Tải bản đầy đủ (.pdf) (186 trang)

Xây dựng hệ thống đánh giá di truyền heo ở tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.8 MB, 186 trang )

NN 30/444
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NONG THON TP. HCM

BÁO CÁO TỔNG KẾT
DE TAI KHOA HOC

BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ
DI TRUYỀN HEO Ở TP. HỒ CHÍ MINH

Chủ nhiệm : PGS. TS. TRỊNH CÔNG THÀNH

2002



LỜI CẢM TẠ

Trong thời gian thực biện để tài nghiên cứu chúng tơi ln nhận được sự

| hổ trợ tích cực của Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn , Sở Khoa học
Công Nghệ và Môi Trường Tp. Hồ chí Minh và Ban Giám đốc cùng tồn thể cán
bộ kỹ thuật , cơng nhân viện

Đưỡng sanh,

Gị sao, Nam

các Xí nghiệp chăn nuôi heo Cấp I, Đồng Hiệp,

Hoa.


Chúng tôi chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Sở nông Nghiệp và Phát

Triển Nông Thôn, Ban Gián đốc Sở Khoa Học Công Nghệ Mới Trường, Ban
Giám đốc cùng toàn thể cán bộ kỹ thuật và cơng nhân viên các Xí nghiệp chăn
ni heo Cấp I, Đồng Hiệp, Dưỡng Sanh, Gò Sao, Nam Hoà đã tạo mọi điều kiện

thuận lợi cho việc hoàn thành đề tài nghiên cứu này.


Tên để iài : BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ DI TRUYỀN
HEO Ở THÀNH PHỔ HỒ CHÍ MINH

Cơ quan chủ trì : Sở Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn Tp. Hỗ chí Minh
Cổ quan quần lý để tài : Sở Khoa Học Công Nghệ Môi Trường Tp. HCM
Cơ quan phối hợp chính : Trường Đại học Nơng Lâm Tp. HCM
Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài goon

Xí nghiệp heo giống cấp Ï
Xí nghiệp chăn ni heo Đẳng Hiệp

Xí nghiệp chăn ni heo Dưỡng Sanh
Xí nghiệp chăn ni heo Nam Hồ

Xí nghiệp chăn nơui heo Gị Sao
Chủ nhiệm dé tài : PGS.TS. Trịnh cơng Thành
Các cộng tác viên chính :
I. PGS, Dang quan Dién , Bộ môn Di truyền Giống . ĐHNL
Ewe

. TS. Phạm trọng Nghĩa. Bộ môn di truyền Giống , ÐĐHNL


MAW

.T§. Vơ thị Tuyết, Bộ mơn đi tuyền Giống . ĐHNL
. Th§. Lâm quang Ngà , Bộ mơn đi truyền Giống . ĐHNL
. Th§. Trần văn Chính. Bộ môn đi truyền Giống . ĐHNL
. KS. Lê văn Phận . Trung tâm tin học, ĐHNL

. KS, Nguyễn phước Thảo, Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
8. ThS. Ngơ thăng Long. Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn

9. KS. Lê thị Phú. Xí nghiệp heo giống cấp I

10. KS. Lê quốc Cường , Xí nghiệp chăn ni heo Đồng Hiệp
11. KS. Nguyễn đức Nhân. Xí nghiệp chăn ni heo Dưỡng sanh

12. KS. Trần quốc Tuấn, Xí nghiệp chăn ni heo Gị Sao

13. KS.. Ngơ ngọc Minh. Xí nghiệp chãn ni heo Nam Hồ


MUC LUC

PHAN I: TONG QUAN
1.

Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

2.


Mục tiêu để tài

3.

Nội dung dé tai

PHAN IL: VAT LIEU & PHUONG PHAP NGHIÊN CỨU
tr

ba

1. Thời gian & địa điểm nghiên cứu
Đối tương nghiên cứu
Chỉ tiêu & phương pháp nghiên cứu
3.1.
Hệ số di truyền : Số sơ sinh sống / ổ . Trọng lượng 21 ngày / ổ , Tăng

trọng từ 90 ~ 150 ngày tuổi,Ngày tuổi đạt 80 kg,Dày mỡ lựng ở 80 kg

Giá trị kinh tế : Số sơ sinh sống / ổ , Trọng lượng 21 ngày / ổ , Tăng

trọng 90 — 150 ngày tuổi
Giá trị kiểu hình : Số sơ sinh sống / ổ Trọng lượng 21 ngày / ổ, Tăng

trọng 90—150 ngày tuổi,Ngày tuổi đạt 80 kg,Dày mỡ lưng ở 80 kg
Giá trị gây giống : Số sơ sinh sống / ổ , Trọng lượng 21 ngày/ổ, Tăng

trọng 90 ~ 150 ngày tuổi,Ngày tuổi đạt 80 kg,Dày mỡ lưng ở 80 kg

Chỉ số sinh sản

Tiến bộ di truyền
Sinh trưởng ,phẫm chất thịi 1 số công thức heo thịt :Tăng trọng 90—
150 ngày tuổi,Ngày tuổi đạt 80 kg,Dày mỡ lừng ở 80 kg, % nạc

ˆ PHẨN Ii : KẾT QUÁ VÀ THẢO LUAN
1.

Đánh giá di truyền trong một trại
Trại Cấp I
1.1.

Trại Đồng Hiệp

Trại Dưỡng Sanh
Trại Gị Sao
Trại Nam Hồ

2

. Đánh giá di truyền giữa các trại

giá một số công thức heo thịt
:3. Đánh =
A..-

PHẦN VI: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

1. Kết luận

2. Để nghị


3. Các sản phẫm của để tài -

PHAN V: TÀI LIỆU THAM KHẢO



PHAN I: TONG QUAN
1.

Tinh hình nghiên cứu trong và ngồi nước :
id Ở ngoài HHỚớC :
Hiện nay ở các nước tiên tiến như Canada, Mỹ, Pháp..có nên kỹ nghệ
“chăn ni heo tiên tiến đều có một hệ thơng đánh giá di truyền heo được tổ chức
trong phạm vì cả nước.
O Canada:
Cé 03 nhém cung cap heo gidng :
1) Các trại giống và cơng ty giống tham gia chương trình cải thiện
dị truyền giống heo Canada (Canadian Swine Improvement Program = CSIP)
khodng 200 don vi.

2) Cúc công ty giống đa quốc gia

3) Một số trại giống và cơng ty ở ngồi hệ thống quốc gia
Chương trình cải thiện di truyền giống heo Canada được thành lập nhằm
giúp cho các trại giống tham gia chương trình có thể so sánh năng suất đàn
giống của trại mình với các trại khác , giip cải tiến công tác chọn lọc để nâng
cao phẩm chất đàn giống.
Chương trình quốc gia nây bao gơm các thành phần như sau :
- Chuong trinh danh sO thi (animal identification program)

-_

Chương trình kiểm tra năng sudt tai trai (home test program)

- - Chương trình kiểm tra năng suất tại trạm (Test productivi program)
-_
-_

Chương trình kiểm tra năng suất nái (Sow' productivily program}
Chương trình đánh gid di truyén (genetic evaluation program)

=

Chuong trinh kiểm sodt site khde (health

monitoring program)

Để điều hành chương trình có 02 cơ cấu tổ chức :
l1) Trung tâm cải thiện di truyền giống heo Canada (CCSI =
Canadian Center for Swine Improvemen!) chịu trách nhiệm xây dựng các tiêu
chuẩn quốc gía và tính tốn các giá trị gây giống mức độ quốc gia. (National
EBV)
2) Các trung tâm cải thiện di truyền giống heo của tỉnh hay vùng
chịu trách nhiệm thực hiện trực tiếp chương trình với các trại giống.

Các tiêu chuẩn quốc gia liên quan các lĩnh vực :
- _ Cần bộ kŸ thuật

-


Vide thu thập số liệu


-

Viéc tinh todn, bdo céo

-_

Dang thuc biểu ghi dua vào cơ sở đữ liệu quốc gia
Phẩm chất thịt và quày thịt

-_

Kiểm tra sức khỏe

Phái triển phần mềm

Các việc nây trước đây do Bộ Nơng nghiệp quản ÌÝ

Chương trình đánh số thú :Hệ thống đánh số quốc gia là một phần quan
trọng của chương trình cải thiện
chương

di truyền giống heo Ca na đa. Các heo tham gia

trình và cha mẹ chúng phải được đánh

số theo tiêu chuẩn do Hiệp hội


giống heo Canada thiết lập

Chương trình kiểm tra năng suất tại trại : Các heo được kiểm tra về
-_

-

bễ đày mỡ lưng

mdi dat 100 Ke

ở nhiều trại, heo được lấy máu để kiếm

tra gen halothan

Chương trình kiểm tra năng suất tại trạm:
các trại khác nhau

ĐỂ so sánh các heo nọc từ

trong cùng một điều kiện ngoại cảnh.

nghiệm từ 30 — 100 Kg vê
-

Bề dày mỡ lưng

-

Téng trong


Các heo nọc được trắc

- _ Tiêu tốn thức ăn
Trong những năm gần đây vai trò của trạm kiểm tra năng suất đã thay đổi, hiện
nay được sử dụng cho mục đích nghiên cứu, đánh giá phẩm
(qua kiểm tra anh em )

hay kiểm tra thú thương phẩm.

chất thịt

và quày thịt
.

Chương trình kiểm tra năng suất nái : giúp quản IX các trạhà chọn lọc

các heo nọc, heo nái dé sai. Chương trình cung cấp cho các nhà sản xuất các số
thống kê về đàn nái và cho từng nái về các tính trạng như : tuổi đề lần đâu,

khoảng cách 02 lứa để, số con sinh ra cồn sống, tÌ lệ chết từ sơ sinh đến 03 ngày
từ 03 ngày đến cai sữa, số heo cai sita/ nái/măm...


Chuong trinh dénh gid di truyén
được

thành lập từ năm

1965,


với sự

công tac của Dr. Brian

Guolph, là hệ thống đánh giá di truyền heo
phương pháp Dự đốn tuyến tính
vơ tư tốt nhất (BLUP = Best
pháp tốt nhất tr ong việc đánh
Hệ thống ndy phối hợp
thân tộc với nó và Giá trị gây

đâu tiên

Kennedy,

Dai hoc

trên thế giới sử dụng

Linear Unbiased Prediction), hiện nay là phương
giá di truyền gia Suc.
thơng tín của mỗi thú với tất cả các thứ có quan hệ
giống được dự đoán (EBV = Estimated Breeding

Value). c6 thé được so sánh giữa các trại : EBV về tuổi và bễ dày mở lưng lúc
100K, độ lớn lúa để. Chỉ số dong noc va chỉ số dịng nát cũng được tính tốn.
Chỉ số dòng nọc, phối hợp EBV tuổi và bê dày mở lưng, được dùng để chọn
lọc các giống dòng nọc cuối
Chỉ số dòng nái ;phối hợp EBV độ lớn lúa để, bê dày mỡ lưng và tuổi

„được dùng để chọn các giống dòng nái thương phẩm,. Các hệ số của chỉ số được
dựa trên hệ số kính tế và trên độ chênh lệc h chuẩn của EBV cho tất cả tính
trạng. Tit ndm 1997 EBV về phẩm chất thịt và quay thit được đưa vào chỉ số
dòng nọc và nái, mỗi thúng EBV quốc gia được tính cho mỗi heo bằng cách dùng

tất cả số liệu thu thập được cho đến thời điểm tính tốn. Một báo cáo về nọc

nái được cơng bố sau mỗi đợt tính tốn.
EBV ở trại, được tính vào ngày đo lường cho mỗi heo được kiểm tra, cho
phép sự chọn lọc nhanh.
Các giá trị EBV ở trại được kết nối vào hệ thống đánh giá quốc gia qua
EBV quốc gia của chủ mẹ chúng.

Chương trình kiểm soát sức khỏe:
được thực hiện ở mức độ tỉnh, vùng, quốc gia qua việc kiểm tra sức khóc ở
từng trại và hay phân tích số liệu từ các lị sát sinh.
Chương trình cải thiện đi tr uyên giống heo Canada đã mang lại hiệu quả
kinh tế lớn.

Từ 1980 đến 1995, tuổi đạt 100Kg ở giống Yorkshire giảm khoảng 20
ngày. trong đó tiến bộ di truyền chiếm 14 ngày những yếu tố khác (sức khỏe,
dinh dưỡng, quản lý ) chiếm 6 ngày
Bề dày mỡ lưng đã giảm 4.4 mm trong do do di tr uyễn là 3.0 m.m

OMS:

Hệ thống đánh giá di truyền và kiểm tra heo (STAGES = Swine Testing
and Genetic Evaluation System) được tiến hành do sự phối hợp giữa Đại học
Purdue, Bộ Nông nghiệp Mỹ (Vụ Nghiên cứu Nông nghiệp, Vụ Khuyến Nông),



Hiệp hội giống heo, Hội đẳng các nhà sẵn xuất heo. STAGES phân tích số liệu
các tính trạng về sinh sẵn và sau cai sữa, sau đó phối hợp chúng vào 3 chỉ số—
nái, tổng quát và nọc cuối. Hệ thống cho phép so sánh cdc noc giãa các trại đổi
với từng giống.
STAGES cung cấp số ước lượng chính xác nhất về các ảnh hưởng đi truyền
mà 1 thú sẽ truyền cho đời con của nó. Được gới là Độ lệch đời sau được dự đoán

(EPD = expected progeny deviations) ,các số ước lượng di truyền này về khả
năng sinh sẵn của nái, tốc độ tăng trưởng, bễ dày mỡ lưng sẽ được dựa trên các

thông tin của cá thể, anh em, tổ tiên và đời sau.

STAGES mang lại sự đánh giá di truyền

chính xác hơn các chương trình

kiểm tra năng suất trước đây. Như vậy sự chọn lọc các cá thể được xếp hạng cao

nhất dựa trên các phân tích của STAGES sẽ cho phép tiến bộ di truyền nhanh
hơn và bên hơn.
STAGES cung cấp các tiêu chuẩn cho sự chọn lọc các giống thú thuần, sẽ

cải thiện tốt nhất hiệu quả của các đàn heo thương phẩm. Có 3 chỉ số được tính
trong đó chỉ số nái nhấn mạnh đến khả năng sinh sản trong khi chỉ số nọc cuối

t

chú Ý đến các tinh trạng sau cai sữa.
STAGES cung cấp các thơng tin thương mại có giá trị bằng cách 1ư liệu

hóa các giá trị đi truyền. Vì các chỉ số được tính theo đơn vị kinh tế nên chúng có
thể được dùng để phân nhóm các nọc, nái thành các hạng giá khác nhau.
STAGES cung cấp các thông tin về năng suất qua các thể hệ nên làm gia
tăng giá trị của đàn giống từ các thú tổ tiên tối.
Đề tham gia vào STAGES nhà chăn nuôi heo giống thu thập # thông tin cơ
bản về năng suất và trình cho Hiệp hội giống để phân tích :
-_ ngày đạt 250 pounds hay tăng trọng trung bình ngày
-_ bể đày mỡ lưng trên noc, nái tơ và heo thịt
-_ độ lớn lúa đề

trọng lượng 21 ngày cho tất cả nái thuần với các lứa đê thuần (có đăng

ký và không đăng ký ) hay các hia dé lai. Hiệp hội giống sẽ cung cấp các biểu
mẫu ghỉ chép. Việc kiểm tra toàn đàn là rất quan trọng vì mỗi thú sẽ được đánh
giá chính xác hơn

qua việc tích lũy thêm các

thơng từn từ các thú có quan hệ

thân tộc và các nhóm tương đồng lớn
Một khi thơng tin về năng suất

được nhập vào, các chương trình tính toán

của STAGES sẽ điều chỉnh số liệu về các ảnh hưởng cố định (giới tính, tuổi, lứa

đẻ, thể trọng...) tính trung bình các nhóm tương đơng, xác định số liệu từ các thú
quan hệ và phối hợp số liệu năng suất của từng cá thể với số liệu từ các thú có
quan hệ để tinh EPD và các chỉ số.

Kết quả tính tốn được trình bày trong 1 bằng tóm tắt năng suất của rừng
thú với các giá trị EPD và các chỉ số:


Ở Pháp :
Từ năm

1993 Viện kỹ thuật chăn nuôi heo (TP) và Viện nghiên cứu nông

nghiệp quốc gia đã phối hợp thực hiện chương trình đánh giá di truyền quốc gia
dựa

trên BLUP-Mơ

hình thú đa tính trạng. Mục

tiêu giống bao sâm

sul tdng

trưởng, quày thịt, phẩm chất thịt ở dong noc (Pietrain va Large White), sit sinh

~

sain 6 dong ndi (Landrace va Large White).

Các tính trạng được đánh giá gồm có : tăng trọng bình quân ngày, hệ số

biến chuyển thức ăn, % quày thị, % nac quay thit, chi số phẩm chất thịt, số heo


con đứa.
Việc kiểm tra được thực hiện ở trạm và trại
tra wt 35 dén 100 kg. 5 tinh trạng được theo dõi
- Ở trạm - heo được kị

trên mỗi heo giết mỗ : tăng trọng bình quân ngày, hệ số biến chuyến
thức ăn, %b quày thịt, #b nạc quày thịt, chỉ số phẫm chất thịt.
Ở trại :các heo kiểm tra được nuôi trong các đợt không liên tục, trong
các ngăn chuông 10 - 15 cOn, cho dn ty do. Bắt đâu theo dõi từ 70 ngày

-_

tuổi (trung bình) cân và đo bê dày mỡ lưng lúc cuối

kiễm tra (khoảng

155 ngày tuổi ở Large White và Landrace, ló5 ngày mdi & Pietrain) ,
số liệu được điều chỉnh về 100 kạ bằng cách dùng hệ số hôi quị. Số liệu
về lứa đẻ cũng được ghỉ nhận trong sự chon lọc.

Mỗi trại phụ trúch việc thu thập số liệu và gổi về Trung tâm tính tốn. Các
thơng tin từ các trại, trạm kiểm nghiệm năng suất và trạm thụ tính nhân

tạo
đưa
quả
1.2

được tập trung qua internet, qua việc gởi dĩa. Chúng được kiém tra dé
vào cơ sở dử liệu quốc gia và được xử lắ với chương trình PEST. Kết

được gởi về các đơn vi qua dia hay qua modem
Ở trong nước :

Chưa có ¡ hệ thống đánh giá di truyền heo. Công tác chọn và nhân giống

được thực hiện trong từng trại riêng biệt và dựa trên giá

trị kiểu hình

2. Mục tiêu dé tai:

Xây dựng một hệ thống đánh giá di truyền heo theo phương pháp BLUP

— mơ hình thú để khai thác một cách có hiệu quả và khơng ngừng cải tiến phẩm
chất giống đàn heo của Tp. HCM nhằm sản xuất heo sinh sản và heo thịt có
chất lượng cao


PHẦN II : VẬT LIỆU & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.

Thời gian & địa điểm nghiên cứu:
1.1.
Thời gian : Dé tài được thực hiện từ tháng 10/2000 đến tháng 10/2002

1.2.

Địa điểm : 5 xí nghiệp chăn ni heo : Cấp 1. Đẳng Hiệp, Dưỡng Sanh.

"


Nam Hoa, Gd Sao.

3.

Đối tượng nghiên cứu :

Hai giống heo Landrace , Yorkshire

có năm sinh từ 1991 đến 2001

Chỉ tiêu & phương pháp nghiên cứu ;

3.1. Hệ số di truyền : được ước lượng theo phương pháp Tương đồng tối đa bị
giới hạn (REML = Restricted Maximum Likehood) với chương trình
MTDFREML (Boldman, K.G.. L.A. Kriese, L.D. Van Vleck. C.P. Tassel! and
S.D. Kachman . 1994) cho cde tinh tran.
:

- _ số sơ sinh sống/ố
-_

trọng lượng 21 ngày tuổi /ố.

-_

Tặng trọng từ 90 (60)— 150 ngày tuổi.

-


ong

y tudi dat 80 ke

+ day mG lung 6 80 kg.
Mơ hình thú được dùng tương tự như mơ hình thú dùng trong việc ước lượng giá trị

gây giống theo phường pháp Dự đốn tuyến tính vơ tư tốt nhất :BLUP = Best

Linear Unbiased Prediction)
3.2. Giá trị kinh tế :được ước lượng theo phương pháp của Liên hiệp cải thiện
heo quée gia (NSIF = National Swine Improvement Federation) cho các tính trạng
sill

-_
-_

xỐ sử ninh sống /ổ
trọng lượng 1l ngày tuổi /ố
tăng trọng từ 90 — 150 ngày tuổi
3.3. Giá trị kiểu hình :
3.3.1. các tính trạng về sinh sản:
- _ số sơ sinh sống /ổ
-_ trọng lượng 21 ngày tuổi /ổ
3.3.2. các tính trạng về sinh trưởng :
-_ tăng trọng từ 90 (60) ~ 150 ngày muổi
-_ ngày tuổi dat 80 kg

dày mỡ lưng ở 80 kg
3.4. Giá trị gay giéng (EBV = Estimated Breeding Value) :

được ước lượng theu phương pháp BLUP với chương trình PEST
(E. Groeneveld, M, Koxac and TT. Wung, version 3.1. 1993)
*
BLUP ~ mơ hình thú (BLÚP - Animal model› cho các tính trạng

-_

tăng trọng từ 90 (60)— 150 ngày tuổi.

6


-_

ngày tuổi dat BỘ kg

-

đầy mỡ lưng ở 80 kg,
Mô hình thú có dạng tổng qt như sau :
Y=Xb+Zu+e

Y=vect

số quan sắt (giá trị kiếu hình của tính trang)

e

b= vecis các ảnh hưởng cổ định ( trại . tháng, nănt, giới tính.)


=

u= vectở các ảnh hưởng ngẩấu nhiên (giá trị gây giống của các thú)
e= vectở các sai số ngẩu nhiên
X =ma trận mẫu ( design matrix ) liên quan tới các ảnh hưởng cô định
Z.= ma trận mẫu liên quan tới các ảnh hưởng ngầu nhiên
BLUP ~ mơ hình lập lại !( repeatabilty model j cho các tính rụng
«

sO con sd sinh sống / ổ

trọng lượng 21 ngày tuổi / ổ
Mơ hình lập lại có dạng tổng qt như sau:
Y=Xb+Zu+
Wpe +e

Y = vectU các số quan sat

b= vectv các ảnh hưởng cố định( lứa . trại. năm, mùa)
ta = vectd các ảnh hưởng ngẫu nhiên ( giá trị gây giống của các thú)
pe = vect cúc ảnh hưởng thường trực ngẫu nhiên và các ảnh hưởng di truy én
không cội # hợp tnon — additive genetic effects }
e= vectở các sai số ngẫu nhiền
các na trận mẫu liên quan tới các ảnh hưởng cố định, các ánh hưởng
X,Z.,WW =
ngẫu nhiền. vác ảnh hưởng ngoại cảnh thường trực . một cách tưởng ứng
c giá trị gây giống (EBV) được tính theo cơng thức
Độ chính xác của sự ước lưới
đu


=J(—PEF 1ð?)

PEV = phường sai của sửi xổ của sự dự đoán (Prediction Error Variance)

= phương sai giá trị đi truyền cộng hợp
3.5. Chỉ số sinh sản : được tính theo cơng thức sau :
CSSS = (ai#EBVscs + a:*EBVr¿, 1000

a) = gid trị kinh tế của tính trạng số sơ sinh sống / ổ

ay = gia (tị kinh tế của tính trạng trọng lượng 31 ngày tuổi /ổ

3.6. Tiến bộ di truyền : được trình bày dưới dạng các đường khuynh hướng di

truyền ( genetic trends ) theo năm sinh của nái , nọc .

3.7. Sinh trưởng và phẫm chất quày thịt của 1 số nhóm giống heo thịt :
3.7.1. Bố trí thí nghiệm : + đợt heo thịt được tạo ra từ các cơng thức ghép
phối heo cha mẹ có nguồn gốc từ xí nghiệp heu Giống Cấp I. xí nghiệp chăn
ni heo Đồng Hiệp và xí nghiệp chăn ni heo Dưỡng Sanh được đưa vào ni
thí nghiệm như sau


Thời gian tiến hành các đợt ni heo thí nghiệm

Thời gian


¡_


i heo
thí nghiệm

Đợt n

06/2000 ~ 01/2001 |

Địa điểm thí nghiệm

1

i

-Trai TTTN trường ĐH Nơng Lâm TP HCM



H

: -Xí nghiệp chăn nuôi heo Dưỡng Sanh

| 01/2001 - 6/200]

II

¡ -Trại TTTN trường ĐH Nơng Lâm TP. HCM

[

IV


¡ -Xí nghiệp chăn ni heo Dưỡng Sanh

Tổ

3.7.1..1. Heo có nguồn gốc từ xí nghiệp Heo Giống Cấp I:

heo thí nghiệm gồm 57 con. trong đó có 28 heo đực thiến và 29 heo cái của 3
công thức ghép phối tạo heo thịt
Công thức tạo heo thịt và số lượng của các nhóm có nguồn gốc từ
xí nghiệp heo Giống Cấp I
STT

Cơng thức ghép phối
Heo cha |

Nhóm máu heo thịt

Heo me

Số lượng (con)

{ký hiệu)

Bue |

Cai | Chung

]


P

Y

PY t50%P
+ 50%Y)

9

10

19

3

P

L

PL (50%P

+ 50%L)

9

10

iy

3


P

PD (50%P + 50%D)

10

9

19

Tổng cộng
28
29
37
Tổng số heo mổ khảo sát gồm l8 con. trong đó có 9 heo đực thiến và 9
heo cái của 8 công thức ghép phối tạo heo thịt trên

Số lượng heo thịt của các nhóm được mổ khảo sát có nguồn gốc từ



nghiệp heo Giống Cấp I
STT

Nhóm máu heo thịt

Số lượng (con)

{ký hiệu)


Due | Cai | Chung

5

PY (50%P + 50%Y)

3

3

6

6

PL(50%P + 50%L)

3

3

7

PD (50%P + 50%D)

3

3

6


Téng cong

9

9

18

3.7.1.2. Heo có nguồn gốc từ xí nghiệp chăn ni heo Đồng Hiệp
Tổng số heo thí nghiệm gồm 50 con. trong đó có 25 heo đực thiến và 25
heo cdi của 3 công thức ghép phối tạo heo thịt


Công thức tạo heo thịt và số lượng của các nhóm có nguồn gốc từ
xí nghiệp chăn ni heo Đồng Hiệp
STT

Cơng thức ghép phối

Số lượng (con)

Nhóm máu heo thịt

Cai | Chung

Due

Heo cha | Heo me


6

D

YL

D.YL (50%D+25%Y+25%L)

3

6

I

7

SP

LY

D.YL (50%SP+25%L+25%Y)

10

9

19

8


SP

YL

Đ.YL (50%S§SP+25%Y+25%L)

10

10

30

Tổng cộng

25

35

50

Chỉ có nhóm heo D.YL được mổ khảo sát gầm 6 cịn. trong đó có 3 hee
đực thiến và 3 heo cái,

3.7.1.3. Heo có nguồn gốc từ xí nghiệp chăn ni heo Đưỡng Sanh
Tổng số heo thí nghiệm gồm 315 con, trong dé cd 146 heo đực thiến và
169 heo cái của 12 công thức ghép phối tạo heo thịt

Công thức tạo heo thịt và số lượng của các nhóm có nguồn gốc từ
xí nghiệp heo Dưỡng Sanh
Cơng thức ghep

TT

Nhóm

máu heo thịt

Số lượng (con?

phòi

Đực | Cái | Chung

Heo

Heo

L

Y

L.Y (50L

+ 50Y)

16

8

3+


M

D

Y

DY (50%D + 50%Y)

i4

7

21

3

D

L

DL (50%D + 50%L)

18

16

34

4


P

Y

PY (50%P + 50%Y)

7

28

+

3

P

L

PL (50%P + 50%L)

8

14

3

6

P


D

PD (50%P + 50%D)

2

3

7

D

LY

D.LY(50%D+25+L+25%Y)

3

6

8

P

LY

|P.LY(0%P+25%L+25%Y)

38


41

69

9

P

YL

|P.YL(50%P+2§5%Y+25%L}

15

19

34

10

P

LeD

|P.LsD(50%P+25#4La+25%D)

10

10


20

il

PD

LY

PD.LY(25%P+25%D+25%L+25%Y)

1+

5

9

2

PDL

LY

PDL.LY(35%P+L2.5%D+37.5%L+25%Y) |

12

I+

36


146 | 169

315

cha

me

Tổng cộng


Tang s@ heo mé khdo sat g6m 94 con, trong đó có 44 heo đực thiến và 5Ú
heo cái của 9 công thức ghép phối

Số lượng heo thịt được mổ khảo sát có ngn gốc từ xí nghiệp Dưỡng Sanh
Nhóm

TT
1

máu heo thịt

Số lượng (con)

Đực | Cái | Chung
|L.Y (504L + 504Y)

3

3


6

+ 50%Y)

3

3

6

3 | DL (S0%D + 50@L)

3

3

6

+

.|D.LY(50%D+25#L+254Y)

3

3

5

S|


PD (50%P + 50%D)

2

3

5

6 | PL (G0%P + 50%L)

6

6

12

7 | PY (50%P + 50%Y)

6

9

15

8

|P.LY(50%P+25%L+25%Y)

i2


I2

33

9 | PYL(S0%@P+25%Y+25%L)

6

9

15

44 | 50

94

2 | DY 50%D

Téng cong

4.7.2. Điều kiện chăm sóc ni dưỡng đàn heo thí nghiệm

Thức ăn hỗn hợp ni heo thí nghiệm được tổ hợp dựa vào tiêu
chuẩn

"Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn giá súc gia cầm Việt Nam”

của Viện Chăn nuôi Quốc gia (1995). đối với heo ngoại và cổ gắng giữ ổn định
qua các đợt thí nghiệm : heo từ 20 ~ 50kg (sử dụng cám số 6) va heo từ 5Ukg


đến xuất chuồng (sử dụng cám số 7). Kết quả thành phần dinh dưỡng của các
loại cám được phân tích bằng phần mềm ULTRAMIX

10


Thanh phần đinh dưỡng của thức ăn ni heo thí nghiệm
Cám số 6

Loại cám

tn=Š)

tn=5)
SD

x

SD

x

Năng lượng trao déi (keal/kg)

(từ 50kg-xuất chuồng:

trừ 20 -30kg)

Chỉ tiêu


Vật chất khô (%)

Cám số 7

87.09

0.60

86.90

0.37

3.112.81

33.50

3114.75

51.79

15.43

0.58

0+

Protein (6)

17.88


3.87

0.76

Xu thd (%}

3.29

0-13

3.54

0.93

Lysin (%)

0,97

0.07,

0.76

0.06

Methionin (%}

0.37

0.05


0431

005

Met + cys (%e)

0.63

0.05

0,54

0.07

Treonin (%)

0.62

0.11

0149

0.10

Isoleucin (S}

0.67

0.18


0.51

0.16

Trytophan (¢)

0.20

001

0/17

001

Cunxi (S)

0.80

0.09

0.65

0.17

Photpho tổng số (%2

0.65

0.08


0.57

0.07

Photpho hữu dụng (“)

OAT

0.08

0.38

0.07

0.19

0.02

0.49

0.02

Béo thô (%)

Muối

3.36

(1.66



PHẨN HI : KẾT QUÁ & THẢO LUẬN
A. DANH GIA DI TRUYEN TRONG MOT TRAI

1. TRẠICẤPI
1.1. _ Tiến bộ di truyền : các số liệu được so với giá trị trung bình của đàn nái
Sinh năm 199}

1.1.1.
+

Landrace Bỉ

Số sơ sinh sống /ổ : Kết quả được trình bây trong bảng 1, 2 và biểu đổ 1 cho
thấy :

Đối với nái. giá trị gây giống (EBV) đã giảm dẫn từ năm 199] đến 1996 , bình
quân mỗi năm giảm 0.16 cơn / ổ (đây là đàn nái Landrace Bỉ nhập từ năm 1983).
Năm 1997 trại tiếp tục nhập Landrace từ Bỉ nên năm này EBV có
trị cao nhất
t+0.28 con / 6) và chất lượng giống Landrace Bỉ của trại đã được cái thiện ở những
nam sau d6 ( +0.18 con / ổ/ năm)
Đối với nọc . từ năm 1997 đến năm 2000, EBV có khuynh hướng giẩm. bình qn

mỗi năm là ~ 0.007 con 7 ổ,

l

Từ năm 1991 đến 2000 không thấy có sự cải thiện về giá trị kiếu hình ở nái : từ

1991 đến 1996 giảm 0.89 con / ổ / năm : từ 1997 đến 2000 giảm 0.16 con / ố / năm,

- _ Trọng lượng 21 ngày /ổ : (bắng 1. 2 và biểu đỗ 2)

EBV có khuynh hướng giảm. Bình quân mỗi năm giảm 1.82 kg /ổ đối với nái có

năm sinh từ 1991 đến 2000 : giảm 1.69 kg / ổ đối với nọc sinh năm 1997 đến 2000.
Giá trị kiểu hình cũng có khuynh hướng giảm ở nái : 1,97 kg /ổ / năm
- _ Dày mỡ lưng ở 80 kg : (bang 1.2 và biểu dé 3)
Có sự tiến bộ về di truyền : EBV giảm 0.08 mm / năm đối với nái sinh từ 1991
đến 2001: giảm 0.18 mm / năm đối với noc sinh từ 1997 đến 2000.
Có sự câi thiện

rõ rệt về giá trị kiểu hình : giẩm 5.1 mm / năm đối với nái và

4.37 mm/ năm đối với nọc
- _ Tăng trọng từ 90 — 150 ngày tuổi : (bắng 1, 2 và biểu đề 4)
Khuynh hướng kiểu hình và đi tuyển

gia ting qua các năm ở nọc và nái.

Bình quân mỗi năm , EBV tăng 12.7 g / ngày đối với nái sinh năm 1991 đến 2001 :
tăng 12,5 g / ngày đối với nọc sinh năm 1997 đến 2000.
Giá trị kiểu hình tăng 69.9/ngày đối với nấi ; l61.2 ø /ngày đối với nọc


1.1.2.

Landrace


-

Số sơ sinh sống/ổ :( bảng 3. 4 và biểu dd 5)

-

Trọng lượng 21 ngày /ổ : ( bằng +. 3 và biểu đồ 6

Đường khuynh hướng di truyền và kiểu hình đều giảm ở nọc và nái.
giảm 0.15 con /ổ / năm đối với nọc,
EBV giám 0.09 con / ổ/năm đối với nái:
trị kiểu hình giám 0.07 con / đ/ năm.
Đối với nái
Khuynh hướng di truyền và kiểu hình gia tăng ở nọc và nái. EBV tăng
0.91 kg/ổ/măm đối với nái. tăng 1.09 kg/ ổ/ năm đối với nee.

Giá trị kiểu hình có sự biến động lớn hơn . bình quân tăng 4.74 kỹ /ố / năm đối

Với

nai

-

Dày mỡ lưngở 8Ú kg : ( báng 3. 4 và biểu đồ 7 ý

Đường khuynh hướng di truyền giảm : bình quân

0.33 mm /năm đối với nát :


0.1 mm / năm đối với nọc

Đường khuynh hướng kiểu hình giảm : bình quân 4.05 mm / năm đối với nái

sinh năm 1991 đến 2000 : 5.86 mm / năm đối với nọc sinh năm 1977 đến 2001.
- Tăng trọng từ 90 — 15U ngày tuổi : ( hãng 3. 4 và biểu đồ 8 >

EBV có khuynh hướng tăng . bình qn mỗi năm 17.5 g/ ngày đối với nái :
6+ g/ ngày đối với nọc. Giá trị kiểu hình cũng có khuynh hướng tăng : 155,3 g / ngàk
đối với nái có năm sinh từ 1991 đến 2000; 392.3 g/ ngày đối với nọc sinh từ năm

.

1996 đến 2001.

1.1.3. Yorkshire

$6 sd sinh sống/ổ : ( bảng 3, 6 và biểu

-

EBV có khuynh hướng

tăng : bình qn mơi

0.002 con / ổ đối với nọc. Giá trị kiểu hình ở nái tăng bình quân mỗi năm 0.07 con / ố
- Trọng lượng 2] ngày /ổ :( bảng 5. 6 và biểu để 10 )
EBV có khuynh hướng giảm : bình quản mỗi nãm giảm 0.41 kg

và 0.67 kg / ở đối với nọ


mỗi năm

._

1.15 kg/ổ

ổ đối với nái
¡ kiểu hình cũng có khuynh hướng giấm bình quân

đối với nái sinh năm 1991 đến 2000.

Dày mỡ lưng ở 80 kg : ( bảng 5, 6 và biểu đồ 11 )

Từ năm 1991 đến 2000 khơng thấy
kiểu hình có sự

m rõ

có sự cải thiện về di tuyển

: bình quân ‡ mm / năm đối với nải

trong lúc

và 5,9 mm / năm đối

với nọc sinh năm 1997 đến 2000.
- Tăng trọng từ 90 150 ngày tuổi : ( bảng 5 . 6 và biểu đỗ 12 ›
Có sự cải thiện về đi truyền và giá trị kiểu hình . EBV tăng bình quân

8.88

g/ ngày đối với nái : 15.58 g / ngày đối

năm

1997 đến 2000

mỗi

Ar

mỗi n aim

với nọc. Giá trị kiểu hình tăng-bình quân

năm 133.3 ø/ ngày ở nái sinh năm 1991 đến 2000 và 257.1 g/ ngày ở nọc sinh


1.2. So sánh EBV các nhóm heo có nguồn gốc khác nhau

Tình hình nhập heo của trại Cap | dude tóm lược trong bảng sau :

Năm

19BẦ

|
|


|
|_

Ì

:





Nguồn gốc

¡ — Nhật

i991

Thái Lan

1996

| - Mỹ
Anh

1997

Bi

2000


Thai Lan

|

Nọc

Nái

77 Landrace (L)

i

23

54

149 Yorkshire (Y)

-

49

100

|

28

46


|

10

10

I0Y,5L,4ĐÐ

|

I6Y,6L,6D
36Y.19L

có 1U
¬.



i

I

8Y.8L,4D

23 L. 25 Pietrain

FH tháp) | Canada

2001


|

74 Duroc (D)

Pháp

1993

Số lượng

“40D

19

8

40}

30

LW!
6;
3

_

Kết quá bảng 7 cho thấy nái va noc Landrace Mỹ lần lượt có EBV ling trong
cao nhat (41.88 9 / ngày : 31.94 g/ ngày). EBV đày mỡ lưng thấp nhất( -0.53 mm :

-0.-‡ mmì ) nhưng có EBV số con sống 6


thap nhất ( -0.45 con /ổ : -0.25 con / ổ ).

Điều này cho thây Landrace Mỹ thuộc hướng sinh trưởng . Ngược lại. Landrace.Thái

có EBV số con sống / ố cao nhất ( 0.56 con /ổ ),EBV

tăng trọng thấp nhất

(~12.33 g7 ngày ) nên có thể xếp vào hướng sinh sản . Landraee Anh có khả năng tiết
xữa tốt nhất thể hiện qua EBV trọng lượng 2l ngày / ố cao nhất (0.72 kg/ổ}.
Nái Landrace có nguồn gốc hổn hyp như AM, MA .MN..MT.. MB đều chủ thấy

EBV tang wong cao. EBV dày mỡ lưng thấp có lẽ do ảnh hưởng của Landrace Mỹ.

Trong các nhóm nái Landrace có nguẫn gốc hổn hợp, nhóm MB có EBV tăng trọng
co nhất (51.45 g/ ngày ), nhóm MT, MN có EBV số con sống /ổ và EBV tăng
trọng

ở mức độ trung bình. có thể xem như nhóm kiêm dung .

Kết quả bảng 8 cho thấy nái va noe Yorkshire Mỹ

vao nhất

lần

lượt có EBV số con sống

c0.56 con/ ổ : 0.64 con ổ), thấp nhất là nái Yorkshire Thai (-0.42 con /6 }


Nai Yorkshire Anh có EBV tăng trọng cao nhất ( 19.17 g/ ngày ) thấp nhất là nái
YorRshire Nhật ( -29.15 g / ngày).
Trong các nhóm nái Yorkshire có nguồn gốc hén hợp

nhóm AM.MA

lần lượt

có EBV cao nhất về số con sống / ổ (0.4 con /ố :0.8 con /ổ } và về tăng trọng (
23.6 g/ ngày ; 16,24 g/ ngày )

I4

|

18
4s

10

10L
32L

|

i

|



1.3. EBV 6 dan heo hiện tại

sinh sản được tính theo công thức :

Chỉ số

CSSS = (ai*EBVscs + a:#EBV+r¿¡ ) / 1000
ay = giá trị kinh tế của tính wang số sơ sinh sống /ổ = 151-111
giá trị kinh tế của tính trạng trọng lượng 2l ngày tuổi ổ

az =

Két qua bang 15. 16.17

đ
= 44.930 đ

cho thấy trong số 20% nái tốt nhất về sinh sản, bình

qn nái có nguồn gốc * hổn hợp ~ chiếm gấp 3 lần nái có nguồn gốc “ thuần ~. Tỉ lệ
này cao nhất ở nái Landrace Bí ( 6.5 lần ) và thấp nhất Gr 1 Yorkshire ( 3 lần ì.
ở nái h ên diện vào tháng 8 năm 2009 :
TỈ lệ nái có chỉ số sinh sản cao hơn nọc như sau :

-

ô
đ
ô


Landr
Landrace
Yorkshire

i 213/735 = 17.336
237/143 = 25.87%
=: 21/91 = 23.08%

Tong

274/309 = 22.98%

Két qua nay cho t y để nâng cao khả năng sinh sản ở đời sau một trong các vấn để
đặt ra cho trại là cần có những nọc tốt hướng sinh sản
tăng rọng cao hơn nọc như sau :

-

Tỉ lệ nái có EBV

-

# LandraceBL
:0/75 = 0%
* Landrace
:3/143= 2.1%
ire
:1/91 = 1.14
TỈ lệ nái có EBV dây mỡ lưng thấp hơn nọc như sau :

*Landrace

BL:

* Landrace

10/143 = 7.0%
28/75)

=

10.67%

Kết quả này cho thấy đàn nọc có thé dap ting nhiệm vu cai thiện khả năng sinh trưởng

nai thế hệ sau,

ảnh sản và sinh trưởng
Tuy nhiên vì có sự khác biệt lớn EBV về các tính trạ
giá trị EBV của
ở từng ná 1 Và nọc nén vĩ - tham khảo định kỳ ( 2 tuần một lần) cá
từng nái và nọc trong việc chọn lọc và phối giống là một điều cần thiết để có kết quả

tối ưu về kinh tế,
1.4. Kết luận
Việc

áp dụng phương pháp BLUP trong công tác đánh giá di truyền

heo


Landrace Bi, Landrace và Yorkshire tại trại Cấp ! từ năm 1991 đến 2001 cho thấy :
e— Có sự tiến bộ di truyền hàng năm về :
-_ Số con sống/ổ :
Ở heo Yorkshire : + 0.05 con / ố tái) : +0.002 còn / ổ (nọc sinh từ 1991-2000)
Ở heo Landrace Bỉ : + 0.18 con / ổ (nái sinh năm

1997 ~ 2001)

+0.05 con /ổ (nọc sinh năm

1997 — 2000)

- Trọng lượng 2! ngày /ổ:
Ở heo Landrace ; + 0.91 kg /ổ tái) : + 1.09 kg / ổ tộc)
-

Day md lung 6 80 kg:

G6 Landrace Bi: - 0.08 mm (nai) :- 0.18 mm Moe sinh ti 1997 = 2000)


GLandrace

-_

:-0.33mm

(mái) : - 0.40 mm


(nọc)

Tăng trọng từ 90-150 ngày tuổi :

Ở heo Landrace Bi: + 12.7 g/ngày (nái) ; +12.5 g/ngày (mọc sinh từ 1997 — 2000)
Ở heo Landrace ; + 17.5 g/mgày (nái): + 16.4 g/ngày (nec)
Ở heo Yorkshire (sinh từ 1991 - 2000): + 8.88 g/ngày tnái) : + 15.58 g/ngày (nọc)

VỀ giá trị gây giống , trong số nhóm Landrace có nguồn gốc khác nhau .
heo Landrace có nguồn gốc từ Mỹ biểu hiện hướng sinh trưởng tốt nhất
trong lúc heo Yorkshire có nguồn gốc từ Mỹ có biểu hiện sinh sản tốt nhất
trong

nhóm Yorkshire có ngn gốc khác nhau.

Đa số nái tốt hiện nay về sinh sdn hay sinh trưởng đều do sự phối giữa các

heo có nguồn gốc khác nhau,

23% số nái có chỉ số sinh sản cao hon noc. dat

êu cầu cần có nọc tốt `

hướng sinh sắn để nâng cao tính trạng này ở thế hệ sau

l6


1993
43


TẠI
2.43

1994
«2

2.37

7.68

1995
17

2.98

#11

1996
9

6.95

1997
19

8.66

1998
73


1999

Bỉ trại Cap 1
Bảng 1 - Giá trị kiểu hình về sinh sản và sinh trưởng heo Landrace
1992
39
8.19
2.88

2000
2

8.00

1991
23
7.79
2.89

17
9.47

Năm sinh
Số lứa
8.30
1.87

BAT
7.53

2.90

141
8.60
2.26
8.73
3.00

2.38
9.99
2.23

58.29

2.40
911
2.38

8.73
2484
53.62

778
2.50

8.29
2.93
53.09

64.35

4.74

9.13
1.83
56.79

54.73
3.63

SCS/ổ
sD
SCS de/é
SD
TL21
8.26
2.40
54.03
7.07
2
13.10

51.84
7.66
7
10.47
8.28
20
12.02

54.37

6.65
28
10.97

8.21
6
11.55

56.42
112
8
14.63

7.99
8
14.83

1.21
665.19
91.86

9.32
1
15.87

1.88
611.63
91.87

SD

Số nái
DML

1.92
593.01
111.29

49352

i

2.59
81475
11.59

3

13.50

2.03
508.79
63.67

5

9.61

1.22
510,82
116.68


1

9.55

SI.87

13.33

641.064

1.54
627.54

89.70

43.73

149

2.63
564.50
68.30

sD
TTRONG
D
Số nọc
DML
SD

TTRONG
SD


#8

I996

9.02

19

1997

942

-0.15

1998

34.32

8
0.05
041

sinh trudng heo Landrace Bi trai Cap |

-02%


0.50

25.87

va

20

.sU

30.90

s40

Bang 2 - EBV vé sinh san
Số nái
-I.44

1995
19
-0.44
1.30
28.10

5.03

-0.31

SCS/6


Số nục

9.11

AIT

3

30061

924

4.00

S185

0.36

-.40

0.56,

45.87

036

001

-0.16


0,23

52,90

-0.42

4103

34.15

-0.56

37.49

0.88
-1,20

2000

SCS/ổ
0.41

32.79

6.85

0.28

1099


sb
26.24

6.AA

0.12

1.46

SD

27.36

-J.s9

1994

ĐCX_SCS
646

146

1.90

-I.25

014

1993


SD
0.21

1.13

-I.Đ0ã

0.30

18.33

DCX_SCS

14.14
1.73

0.49

45.3%

SD

0.10

1.36

0.37

1992


TL2I
1.32

-.f0M

0.19

5.50

1991

sD
OA

0.24

6.35

36.08

Nam sink

DMI.

0.39

7.30

37.10


TL21

LOL

„0.03

033

6.86

31.99

28H

18

3:

SD

14.86

50,78

SD

-20

0.06


9.61

6.90
“LAS
1.66
-005

TTRONG

30.33

DML

41.10

6.74

60.95

Sb

16.45

Ä7.NR

9

TTRONG

[5.85


1.24

SD


mm

SD

a


Số lứa

SD

S%CSức /ố

$b

SCS/ổ

a

1997

tr

H87


61.83

18

2.69

8.67

2.63

8.07

At

i992

12.09

28

10.61

57.92

75

2.70

9.84


2.78

911

119

1993

153

36

2

6i.49

125

2.80

1.86

2.BE

R25

169

1994


SI

9

9.44

62.19

265

2.90

942

2.93

BBO

384

1998

582.74

127

7.20

59.88


79

2.97

8.97

3.07

$37

152

1996

625.15

§9.52

290

2.9

974

2.91

9.15

473


1997

92.07

645.19

27

1,88

1221

98.61

706.98

33

57

11.29

3.09

8.82

128

1999


37.33

721.97

2.74

9.97

27A

9.IE

96

2000

25

2001

Hiing 3 + Giá trị kiểu hình về sinh sắn và sinh trưởng heo Landrace trại Cấ pi

T21

H4.s5
2.18




432.66

114.58

Số nái

1998

SD

4.12
30

562,84

170.04

si ah

Số nái

12
566.04

107.50

Nami

DML,


Old AS

108.69

Số lứa

SD
426.24

101.34

772
94

TTRONG
96.17

114.38

1141.67

6

9.88

8.65

6

58.87


438.41

14,48

SD

Số nọc
11.97

10.15
0.40
5

Số nọc



3

041.96

DML

638.42

65.25

1.19


7ãI.20

164.33

t7

TTRON

22.40

Sb

Sb

le

+


×