Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Xây dựng mô hình cụm dân cư vùng sinh thái rừng ngập mặn cần giờ tp hồ chí minh thuyết minh tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 96 trang )

ỦY BẠN NHÂN DẪN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
SỞ KHOA HỌC - CƠNG NGHỆ - MƠI TRƯỜNG

CHƯƠNG TRÌNH QUẦN LÝ BO THI - GIAO THONG CÔNG CHÁNH

_THUYẾT MINH TỔNG HỢP

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

XÂY DựNG.MƠ HÌNH

CaM DAN CU
VONG SINH THAI RONG NG@P MAN
CAN GIO - TP HO CHi MINA

Cơ quan chủ tì:

TRUNG TÂM KIẾN TRÚC MIỄN NAM

Chủ nhiệm để tài:

Kién trúc sư PHẠM TRẤN HẢI

(Viện Nghiên cứu Kiến trúc ~ Bộ Xây dựng)

TP HCM - Tháng 09/2001


LỜI NÓI ĐẦU
Ban Chủ nhiệm Để tài đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các đơn vị,


cá nhân:

~ Chương trình Quản lý Đơ thị - Giao thông Công chánh.
_ Viện Quy hoạch Xây dựng TP. HCM.

_ Viện Kinh tế TP HCM.

_ Ủy ban Nhân dân huyện Cần Giờ.

~ Các Ban ngành huyện Cần Giờ.
— Ban Quan ly Rừng phịng hộ mơi trường TP HCM.

-



_ KTS. Khương Văn Mười, Chủ nhiệm Bộ môn QH, Trường ĐH Kiến trúc TP HCM.

_ KS. Nguyễn Bội Quỳnh, Trung tâm KHKT Lâm nghiệp TP HCM.
_ Người dân địa phương thuộc các xã: Bình Khánh, Tam Thơn Hiệp, Lý Nhơn, An Thói

Đơng, Long Hịa, Cần Thạnh, Thạnh An (huyện Cân Già)

và sự quan tâm chỉ đạo, hỗ trợ của lãnh đạo Viện Nghiên cứu Kiến trúc, Trung Tâm Kiến

trúc Miễn Nam.

Xin trén trọng cám ơn.



MỤC

LỤC

Chương md ddu:

THONG TIN vỀ ĐỀ TÀI

L, Thông tin chung

5

H. Thành phần tham gia nghiên cứu để tài
LH, Tiến độ thực hiện
IIL.1. Giai đoạn

5
6

I (từ 5.2000 đến 12.2000)

UL2. Giai đoạn 2 (từ 1.2000 đến 8.2001)
Chương Mội: TỐỔNG QUAN Vi DE TAI

L Mục tiêu và nội dung tóm tắt của để tài

7

I.1. Mục tiêu để tài
1.2. Nội dung tóm tắt để tài


TL. Tinh hình thực hiện của các nghiên cứu có liên quan
IL1. Trên thế giới

7
7

.

7
7

112. Trong nước

8

Chương Hai: CƠ SỞ CHO VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

I. Thu thập, khảo sát thực tế và nghiên cứu tác động của điều kiện tự nhiên đến

việc xây dựng mơ hình cụm đân cứ

1.1. Thu thập, khảo sát thực tế các điều kiện tự nhiên
1.1.1 Vị trí địa lý, điện tích

il

i

1.1.2. Khí hậu, thủy văn

1.1.3. Môi trường đất, nước
1.1.4. Rừng ngập mặn và hệ động vật dưới tấn rừng.

1.2. Phân tích tác động của điều kiện tự nhiên đến hoạt động sản xuất và

hình thức cư trú của người đân địa phương.

15

II. Thu thập, khảo sát thực tế và nghiên cứu tác động của điều kiện kinh tế ~ xã hội
đến việc xây dựng mơ hình cụm dân cư
ÏI.1.Thu thập, khảo sát thực tế các điều kiện kinh tế ~ xã hội
1
IL1.1. Dân số và lao động
1I.1.2. Đời sống kinh tế

1I.L.3. Đời sống văn hóa, giáo dục, TDTT.

H.1.4. Điều kiện y tế

IL1.5. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật: giao thông, hệ thống điện, cấp thốt

nước,...

11.2. Phân tích tác động của điểu kiện kinh tế — xã hội đến hình thức cư trú
của người dân địa phương.
23

II. Tìm hiểu, đánh giá về hình thức cư trú của người dân địa phương (từ những
năm 60 tới nay)


TH.1. Sơ lược quá trình phát triển dân cư:

25


1í2. Mơ hình ở:

26

HI.2.1, Mơ hình bám dọc theo trục lộ giao thơng thủy bộ.
1I1.2.2. Mơ hình ở theo cụm.
1L2.3. Mơ hình ở rải rác.
H.3. Hình thức nhà ở:

_.. Theo hình thức nền nhà
_.. Theo kết cấu

29

Chương Ba: CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ

1. Bé xuất cơ sở khoa học trong QH không gian — kiến trúc
1.1. Để xuất về định hướng phát triển của khu vực.
12. Để xuất về mơ hình ở cho cụm dân cư.

12.1. Cải tạo, mở rộng cdc cum dan cư tập trung hiện hữu;

48
_32


tập trung, sắp xếp lại các điểm dân cư rải rác.

1'2.2. Xây dựng các cụm dân cư mới

13. Để xuất về mô hình ở cho hộ dân.

13.1. Ngun tắc tổ chức mơ hình ở

6i

13.2. Sắp xếp khơng gian nhà ở và hình thức kiến trúc
1.3.3. Các giải pháp kỹ thuật

1I. Những kiến nghị cho việc áp dung để tài

Phụ lục: TÀI LIỆU THAM KHẢO
I..

Danh sách các bản đổ, biểu đồ.

I.. Danh sách các tài liệu hội thảo, sách báo chuyên ngành.
IH. Danh sách các quyết định, nghị định, thông tư của các cơ quan nhà nước;
các quy chuẩn, quy phạm trong xây dựng.
1V. Danh sách các cơng trình nghiên cứu khoa học, các báo cáo có lên quan.
V.. Các tài liệu, bảng biểu tham khảo kèm theo.

68

68


69
69
70


CHƯƠNG MỞ ĐẦU

si.

THONG TIN VE DE TAI
1. THONG TIN CHUNG
- Tên đề tài:

Xây dựng mơ hình cụm dân cư vùng sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ — TP HCM.

- Cơ quan quản lộ đề tài:
Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường TP HCM.

.

Địa chỉ: 244 Điện Biên Phủ, Quận 3, TP HCM _ Tel: 08.932.0121 - 08.932.5809.

- Cơ quan chủ trì:
Trung tâm Kiến trúc Miễn Nam (Viện Nghiên cứu Kiến trúc - Bộ Xây dựng)

Địa chỉ: 107 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP HCM _ Tel: 08.829.7879
~ Chủ nhiệm đề tài:

Kiến trúc sư PHAM TRAN HAI


- Co quan ting dung kết quả nghiên cứu:

UBND Huyện Cần Giờ, TP HCM.
Kiến trúc sư Trưởng TP HCM.
Sở Xây dựng TP HCM.

Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường TP HCM.

Sở Giao thông Công chánh TP HCM.
Sở Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn TP HCM.

- Cơ quan phối hợp chính:

Bộ mơn Quy hoạch - Trường Đại học Kiến trúc TP HCM.
- Thông tin khác:
Thời gian nghiên cứu: 15 tháng (2000 - 2001)

Ngn kinh phí: Ngân sách Khoa học kỹ thuật Thành phố.

II. THÀNH PHẦN THẠM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
STT | Họ và tên

Học vị

1

Kiến trúc sư | Cán bộ

TS ae,


2

XS.
se

[Pham Tran Hai

3 _

éũ Quốc Bảo

4 _

Phạm Minh Thái

3

Nguyễn Phương Chị | Kiến trúc sư

ai Quý

I

Chức vụ

Don vị công tác
Trung tâm Kiến trúc Miền Nam

(Viện Nghiên cứu Kiến trúc)


Kiến trúc sư | Giám đốc | Trung
(Viện
Kiến trúc sư | Phó Giám | Trung
(Viện
đốc
Kiến trúc sư | Cán bộ

|Cộng
vién

tâm Kiến trúc Miễn Nam
Nghiên cứu Kiến trúc)
tâm Kiến trúc Miễn Nam
Nghiên cứu Kiến trúc)

Công ty Thiết kế & Tư vấn

(Bộ Thương mại)

tác | Trung tâm Kiến trúc Miễn Nam
{Viên Nghiên cứu Kiến trúc)


II. TIẾN ĐÔ THỰC

HIỆN

HI.1. Giai đoạn 1 (từ 5.2000 đến 12.2000)


_ Lập để cương chỉ tiết cho để tài (Từ 01.05.2000 đến 07.05.2000)

_ Hội thảo nội bộ lần 1 để góp ý, triển khai để tài. ( 08.05.2000)

_ Thu thập, cập nhật lại và nghiên cứu các số liệu về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh

tế xã hội. (Từ 09.05.2000 đến 09.07.2000)

_ Thu thập và nghiên cứu các tài liệu mang nh pháp lý của nhà nước: quyết định,
nghị định, thông tư; các quy chuẩn, quy phạm trong quy hoạch xây dựng của Việt
Nam,.. (Từ 09.05.2000 đến 09.07.2000)

_ Thu thập, nghiên cứu các tài liệu, tạp chí, báo, báo cáo chun để, các cơng trình

nghiên cứu có liên quan đến để tài. (Từ 09.05.2000 đến 09.07.2000)
_ Khảo sát, chụp ảnh, vẽ ghi mơ hình ở thực trạng của người dân trong khu vực nghiên
cứu. Thu thập ý kiến của người dân về đời sống sinh hoạt, sẩn xuất của họ. (Từ
10.07.2000 đến 10.09.2000)

_ Kết hợp những dữ kiện thu thập và thực tế, đánh giá sơ bộ sự ảnh hưởng của các yếu

tố: điều kiện tự nhiên, điểu kiện kinh tế xã hội và mơ hình ở của người dân. (Từ
11.09.2000 đến 17.09.2000)

_ Trên cơ sở những đánh giá sơ bộ đó, tham khảo thêm ý kiến các nhà chun mơn
trong từng lĩnh vực để có quan điểm tồn diện về vấn để. (Từ 18.09.2000 đến
15.10.2000)

_ Nghiên cứu, để xuất các ngun tắc cho việc tổ chức mơ hình cụm dân cư. (Từ
16.10.2000 đến 19.11.2000)


_ Hội thảo nội bộ lần 2, tổng hợp kết quả nghiên cứu giai đoạn 1. (Từ 20.11.2000 đến

03.12.2000)
_ Lập báo cáo tổng kết giai đoạn 1. (Từ 03.12.2000 đến 10.12.2000)
IH.2. Giai đoạn 2 (từ 1.2000 đến 8.2001)

_ Xem xét, nghiên cứu, chỉnh sửa lại một số vấn để theo hướng hội đồng giám định

đặt ra (08/01/2001).

_. Nghiên cứu sự hình thành và phát triển các cụm dân cư qua các thời kỳ: 1969, 1977,
1992, ... từ đó có những cái nhìn sâu sắc hơn về tình hình cư trú khu vực.

_.. Định hướng quy hoạch cho khu vực.

_ Hội thảo nội bộ lần 3 (ngày 04/05/2001).

_ Để xuất mơ hình cụm dân cư: cụm dân cư hiện hữu và cụm dân cư xây dựng mới.

_ Để xuất loại hình nhà ở.

_ Để xuất phương thức áp dụng thực tế cùng những kiến nghị tới các cơ quan chức
năng.

_
_
_..
_


Hội thảo nội bộ lần 4 tổng kết sơ bộ để tài (ngày 05/07/2001).
Hội thảo, xin ý kiến đóng góp của chính quyển địa phương (ngày 26/07/2001)
Hồn chỉnh để tài: thuyết mính, bản vẽ,....
Tổ chức họp và nghiệm thu kết quả để tài (tháng 8/200 1)


CHƯƠNG MỘT

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.MỤC TIỂU VÀ NỘI DUNG TÓM TẮT CỦA ĐỀ TAL:

I1. Mục tiêu để tài:

cụm dân cư
Xây dựng các nguyên tắc cho việc tổ chức xây dựng mạng lưới

vùng sinh

thái rừng ngập mặn Cần Giờ, với các đặc điểm:
mặn, bảo đẩm các
Bảo vệ môi trường: các cụm dân cứ sống chung hòa hợp với rừng ngập
bằng sinh thái của
hoạt động sinh hoạt, sản xuất mang tính đặc thù khơng phá võ sự cân
.

khu vực.

bó với địa
Phục vụ mục tiêu ổn định kinh tế - xã hội: để khuyến khích người dân gắn
và Nhân

phương, các cụm dân cư được tổ chức xây dựng theo phương châm Nhà nước
đầu tư thích hợp:
dân cùng làm, phát triển theo từng giai đoạn tương ứng với khả năng

cho
- Khi giao thông bộ với TPHCM chưa nối liền, mục tiêu chính là tạo điều kiện
người
các hoạt động sinh hoại, sẵn xuất, nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thân

dân địa phương.
giải pháp quy
- Khi giao thông bệ nối với TPHCM thông suốt, mục tiêu chính là tìm
hình
hoạch phát triển cho khu vực để tránh tình trạng khơng kiển sối được tình

xây dựng, phá vỡ cân bằng môi trường sinh thái.

rừng ngập mặn,
Khai thác cảnh quan đặc thủ: các cụm dân cư. mang đặc thù sơng nước,
tưởng cho các
với hình thức bố cục, phong cách kiến trúc phóng khống... là khu vực lý
hoạt động nghỉ ngơi, du lịch sinh thái, tham quan, giáo dục.

L2. Nội dung tóm tắt của đề tài:
Xuất phát từ điểu kiện hiện trạng của khu vực thuộc hệ sinh thái rừng ngập mặn của
Long
huyện Cần Giờ (gỗm các xã: Tam Thôn Hiệp, Lý Nhơn, một phần An Thới Đơng,

nhiên, hệ sinh
Hịa, Thạnh An, ..) kết hợp với thành quả nghiên cứu trong các lĩnh vực: tự

cụm dân cư
thái, lâm ngư nghiệp, xã hội - nhan van, ...., để tài đưa ra giải pháp xây dựng
là đơn vị cơ sở trong hệ thống tổ chức dân cư trong khu vực.
Nội dung tổ chức nhóm dân cư:

có liên qun
_. Tham khảo tài liệu, số liệu, các báo cáo chuyên ngành, để tài nghiên cứu

đã thành cơng với q trình khảo sát thưc tế, sự tham khảo ý kiến của các nhà chun

mơn để từ đó đưa ra các để xuất:
+ Nhận định và để xuất định hướng phát triển khu vực
+ Mơ hình cho cụm đân cư

+ Loại hình nhà ở

IL TINH BINH THUC HIEN CUA CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN

II.1. Trên thế giới:

Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo đầm phát triển bền vững:


+ Du lịch sinh thái - Hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý (Tập I và 2).

Tác giả: Krog Lindberg, Hiệp hội du lịch sinh thái - Donald
Nghiên cứu du lịch quốc tế, Đại học George Washington.

E. Hawkins,


Viện

Vấn để cư trú của con người và hệ sinh thái rừng ngập mặn:

in mangroves: The socio-economic situation of human settlement in mangrove
forest (Con ngudi ở vùng ngập mặn: vị thế kinh tế - xã hội của việc cư trả của người
dân trong vùng sùnh thái rừng ngập mãn). Tác giả: Peter Kundtadter, Eric C.F. Bird,
năm 1996.
+ Man

Đó là một số tham khảo có ích cho việc nghiên cứu để tài.
II.2. Trong nước:

Cho tới nay, đã có nhiều nghiên cứu khoa học về Cân Giờ (hoặc có liên quan):

«_ VỆ tài nguyên, môi trường:

:

+ Dé tài “Nghiên cứu khả năng tác động của cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa, giao thông

thầy tới môi trường Cân Giờ và dé xuất quy hoạch phòng chống cho vàng”, Chủ
Nhiệm Đề tài TS. Lê Trình.

+ Đề tài “Nghiên cứu dé xuất mơ hình sẵn xuất cho dân nghèo huyện Cân Giờ nhằm
nâng cao đời sống dân địa phương, góp phdn bdo vệ mơi trường và rừng phòng hộ
của TP HCM”, Chủ nhiệm Đề tài KS. Nguyễn Thị Lan.
»_ Về hệ động thực vật thuộc hệ sinh thái rùng ngập mến:
+ Dự án khả thi “Khu bdo tôn thiên nhiên rừng ngập mặn Cân Giờ”. Sở Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn TPHCM (chủ trì), Phó tiến sĩ Sinh học Trân Hợp chủ nhiệm

dự án
+ Báo cáo “Thực vật và thâm thực vật khu bảo vệ thiên nhiên Cần Giờ TPHCM” kỹ
sự Nguyễn Bội Quỳnh -Trung tâm Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp TPHCM.
+ Sách “Hệ sinh thải rừng ngập mặn Cân Giờ và biện pháp quân lý, phát triển”, tác
giả Nguyễn Thị Ngọc Ẩn — 1993.
+ Bài báo “Rừng ngập mặn Việt Nam, con người và sinh thái phát triển bên vững”,
tác giả Nguyễn Hồng Trí- 1995.
© _ Về tổ chức sản xuất nông- lâm- ngự nghiệp và du lịch sinh thái
Các báo cáo trong Hội nghị tổng kết 20 năm phục hi và phát triển hệ sinh thái rừng
ngập mặn Cần Giờ - TPHCM 1978 — 1998 (Sở NN và PTNT TPHCM thực hiện)
+ Báo cáo tổng kết 20 năm phục hôi và phái triển hệ sinh thái rằng ngập mặn Can
Giờ (Sở NN và PTNT)
+ Báo cáo về thực hiện chính sách lâm nghiệp xã hội qua việc giao khoán bảo vệ
rừng đến các tập thể hộ gia đình trên địa bàn huyện

Cần

Giờ (Ban

Quản

lý rừng

phịng hộ mơi trường Cần Giờ)

+ Báo cáo tổng kết 20 năm phục hồi và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn Cân

Giờ (Chỉ cục Kiểm lâm TP HCM)
+ Báo cáo kết quả công tác nghiên cứu khoa học và kỹ thuật xây dựng rừng ngập
mặn Cần Giờ (Trung tâm nghiên cứu KHKT và KH)


+ Báo cáo cơng tác trắng, chăm sóc, bảo vệ và phát triển rừng phịng hộ mơi trường
của LL TNXP (LL TNXP)


+ Béo
KHKT
+ Báo
+ Báo

cáo khoa học về vai trò của rừng ngộp mặn Cần Giờ (Trung tâm nghiên cứu
và KH)
cáo xây dựng và phát triển Lâm viên Cần Giờ (Lâm viên Cần Giờ)
cáo về triển vọng và tiểm năng phát triển du lịch sinh thải rằng ngập mặn Cân

Phòng
+ “Quy
và Quy
+ Bài
quả về

nghiên cửu phát triển - Viện kinh tế TPHCM thực hiện
hoạch tổng thể thủy sản huyện Cân Giờ đến năm 2010”- Phân viện Kinh tế
hoạch Thây sẵn -Bộ Thủy Sản thực hiện.
báo “ Lựa chọn và xây dựng mơ hình nơng ngư nghiệp kết hợp một cách hiệu
kinh tế và an tồn về mơi trường tại xã Bình Khánh, huyện Cân Giờ”, Nguyễn

Giờ (Trung tâm dịch vụ KHKT và Lâm nghiệp)
+ Báo cáo " Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp huyện Cần Giờ đến năm 2010”


Việt Tú — 1995.

+ Một sốý kiến về thành lập khu kinh doanh Lâm — Ngư ~ Du lịch tại Cần Giờ _ Ngơ

Thế Dũng, Nguyễn Bội Quỳnh, Nguyễn Văn Uyển ~3.2000
«Ổ —

7
Về xã hội- nhân văn:
+ Tham luận “ Làng xã vàng Cần Già - Nhà Bè nhìn trên quan điểm sinh thái - nhân

văn” - Chuyên viên Trần Minh Tân, Viện Khoa học Xã hội tại TPHCM thực hiện.

.

VỀ quy hoạch không gian và kiến trúc:

Một số đề án Viện Quy hoạch Xây dựng TPHCM lập:

+ Quy hoạch chung xây dựng và cải tạo huyện Cân Giờ
+ Quy hoạch chỉ tiết khu dân cư xã Bình Khánh

+ Quy hoạch chỉ tiết khu dân cư xã An Thới Đông

+ Quy hoạch chỉ tiết khu dân cứ xã Tam Thôn Hiệp
+ Quy hoạch chỉ tiết khu dân cứ xã Lý Nhơn

+ Quy hoạch chỉ tiết khu đân cư Dân Xây
Là một vùng đất mang nhiều đặc thù, nhiều năm nay, Cần Giờ đã được chính quyển và
các nhà chun mơn quan tâm, đầu tư nghiên cứu trên hầu hết các lĩnh vực với mục tiêu

góp phân bảo vệ mơi trường sinh thái và ổn định nơi cư trú, công ăn việc làm cho người
dân địa phương.

Gan day, khu vực đang có nhiều thay đổi. Đó là việc Khu dự trữ Sinh quyển rừng ngập

mặn Cần Giờ được UNESCO công nhận ngày 21/02/2000 và Dự án Khu bảo tổn thiên
nhiên rừng ngập mặn Cần Giờ sắp có quyết định của nhà nước phê duyệt. Như vậy, hệ
sinh thái được đặt lên vị trí hàng đầu trong chiến lược phát triển khu vực. Các nghiên cứu

khoa học phục vụ khu vực cũng có những điểu chỉnh lại định hướng.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quy hoạch xây dựng trên địa bàn huyện

trong tác động tới hệ sinh thái vốn nhạy cảm của Can Giờ, nhóm tác giả đề tài có nguyện
vọng tiến hành cơng trình nghiên cứu ở lĩnh vực quy hoạch ~ kiến trúc nhằm mục đích

định hướng cho việc tổ chức dân cư, đồng thời tìm những mơ hình ở đặc thù phù hợp với

tình chất khu vực. Đề tài được thực hiện trên cơ sở tổng hợp một số kết quả của những,

nghiên cứu khác có liên quan , quá trình tìm biểu thực tế , tham khảo ý kiến của các

chuyên gia trong các lĩnh vực cũng như chính quyền, người dân địa phương. Kết quả của
để tài sẽ góp thêm cơ sở khoa học cho những người có trách nhiệm, tâm huyết đối với


địa phương ưong việc đẩy nhanh tiến độ ủm phương hướng đúng đắn để phát triển tiểm
năng của khu vực.


CHƯƠNG HAI


CƠ SỞ KHOA

HỌC

CỨU DE TAI

CHO NGHIÊN

L-THU-THAP, KHAO SÁT THƯC TẾ VÀ NGHIÊN CÚU TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỀU
KIÊN TƯ NHIÊN ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG MÔ HINH CUM DAN CU

(Các số liệu điều kiện tự nhiên lấy từ UBND huyện Cần Giờ ~ cập nhật tới tháng 12/2000

có một số bổ sung, điều chỉnh tới tháng 06/2001)

1.1. Thu thập, khảo sát thực tế các điều kiện tự nhiên

LLL. Vi tri dja lf, diện tích:

_ Cần Giờ là huyện ven biển ở phía Đơng nam Thành phố Hỗ Chí Minh, cách trung tâm
Thanh phố 50 km theo đường chim bay (tham khảo hình l hình 2 kèm theo)

+ Phía Đơng giáp huyện Long Thành, tình Đồng Nai.
+ Phía Tây giáp huyện Cân Giuộc, tỉnh Long An.

+ Phía Nam giáp biển Đơng.

+ Phía Bắc giáp huyện Nhà Bè.


_ Cần Giờ là một tập hợp nhiều đảo nhỏ, cũ lao: cách biệt hoàn toàn về đường bộ với TP

HCM, đồng thời giao thông bộ trong huyện cũng bị chia cắt nhỏ bởi hệ thống sông rạch

ching chit.

_ Theo số liệu thống kê năm 2000, tổng diện tích tồn huyện Cần Giờ là 76.421,60 ha
chiếm khoảng 1⁄3 tổng diện tích tồn TP HCM, cụ thể như sau (tham khảo

+ Đất nông nghiệp:

bằng la, 1b):

9.404,94ha

(39.5%).

2.629,04 ha

(39,5%).

+ Đất lâm nghiệp:

32.109,25 ha - (39,5%).

+Đất khu dân cư:
+ Đất chưa sử dụng:

(39,5%).
446,78ha

25.831,58ha - (39,5%).

+Đất chuyên dùng:
(Tham khảo bằng la, Ib}

Tuy điện tích lớn nhưng sơng rạch ở Cần Giờ chiếm tới 1/3, khoảng 32% (Ảnh 01)
_ Cần Giờ gễm 7 xã (20 ấp và 260 tổ nhân dân), huyện ly đặt tại xã Cần Thạnh. Ngoài

ra, trên địa bàn huyện cịn có 13 đơn vị nơng lâm trường, xí nghiệp, trạm trại thuộc các

Sở, Quận, Ban ngành của thành phố tham gia quản lý và sản xuất.

1.1.2. Khí hậu, thủy văn:

_ Nhiệt độ cao, điểu hòa và ổn định, trung bình tháng từ 25,5 - 29,0°C, biến độ nhiệt độ

trung bình ngày từ 5,0 - 7,0°C.
phong phú, trung bình từ 10- 14
khơng ‹ đáng kể.
_ Độ ẩm khơng khí khá cao. Trị
khơng khí ban ngày thường trên

ngày dưới 60%.

Số giờ nắng trung bình 5 - 9 giờ/ngày. Lượng bức xạ
Kcal/cm2 tháng, cường độ bức xạ thay đổi qua các mùa

số trung bình tháng từ 73- 85% trong mùa khơ, độ ẩm
dưới 60%, buổi trưa chỉ đạt 45- 60% trong đó có nhiều


_ Bốc hơi trung bình từ 4,0- 6,0 mm/ngày (tháng 12 - tháng 4) trong đó, tháng 2 đến
tháng 4 đạt 5,0- 6,0 mm/ngày, cao nhất đến 7,8 mm/ngày (tháng 3), những tháng còn lại


trong năm đạt từ 2,5 - 5,5 mm/ngày, thấp nhất là tháng 9,10 thường chỉ dạt từ 2,3 - 3,0
mm/ngày.

_ Mưa ít, phía Nam mưa ít hơn phía Bắc huyện. Theo số liệu đo mưa 3 năm 1977 - 1979
(đài KTTV thành phố HCM), lượng mưa ở đây từ 1300 - 1700 mm/năm. Nhưng tham
khảo số liệu nhiều năm ở các vùng lân cận (Gị Cơng, Vũng Tàu) và những năm 1980 -

1986 thì lượng mưa ở Cẩn Giờ chỉ dat 1100 - 1500 mm/năm. Mùa mưa bắt đầu từ cuối

tháng 5 đến giữa tháng 10, tháng có lượng mưa nhiều nhất đạt từ 300 - 400 mm. Tháng 5
tháng 6 và tháng 10 có lượng mưa ít nhất, trong mùa mưa chỉ đạt từ 100 - 200 mm.

Từ những số liệu trên cho thấy khí hậu vùng huyện Cần Giờ có các đặc điểm sau:

+ Bức xạ, ánh sáng, nhiệt độ dỗi dào, ổn định trong cả năm, thôa mãn được yêu cầu

của các loại cây trồng ưa nhiệt, những trị số cực trị của các yếu tố này cũng đều nằm
trong giới hạn thuận lợi cho các loại cây trằng nói trên.

+ Độ ẩm khơng khí ở Cần Giờ nói chung cao hơn các nơi khác thuộc thành phố. từ

4 - 8%, nếu so sánh riêng trong huyện thì phía Bắc khơ hanh hơn phía Nam huyện.
Cân Giờ có sự giao động lượng mưa hàng năm đáng kể, lượng mưa hàng năm thấp
hơn các nơi khác từ 20 - 30% trong đó phía Nam mưa ít hơn phía Bắc huyện và thời

gian có mưa trong năm cũng ngắn hơn, tập trung chủ yếu từ cuối tháng 5 đến giữa

tháng 10.

Huyện Cần Giờ chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triểu khơng đều với biên độ cao, vùng
phía Nam biên độ triểu cao hơn phía Bắc từ 0,6 -1,0 m.
Từ ảnh hưởng của thủy triều, có thể chia đất đai Cẩn Giờ thành 5 dạng:

+ Đất ngập triều 2 lần trong ngày
+ Đất ngập triểu 1 lần trong ngày

+ Đất ngập triều vài lần trong tháng
+ Đất ngập triều vào cuối năm
+ Đất rất ít ngập triều (chỉ khi triều cao bất thường).

Từ các thế đất khác nhau nên độ mặn, phèn, tính chất hóa lý cũng khác nhau. Do đó,
phân bố cây trồng cũng khác nhau.
1.1.3. Mơi trường đất, nước
_ Khu vực Cân Giờ đã được xếp vào loại đồng bằng rìa võng tích tụ hỗn hợp
sơng biển và đầm lẫy sú vẹt. Địa hình trũng thấp, vùng đưới 2m triểu trên 70%
mặt nước tổng quát , chiếm đến 30% diện tích “khi mực nước ở chân triểu”. Mật
chay rat cao, trung bình tY 7 - 11 km/km?.
Điều kiện địa chất cơng trình rất phức tạp địi hỏi những biện pháp đầu tư gia

đâm lầy
diện tích
độ dịng
cố móng

chun mơn cho các cơng trình xây dựng. Tài ngun, khống sản nghèo nàn, chỉ có một
vài phát hiện về than bùn ở Nơng trường Tân Bình.


Đất mặn phèn tiểm tàng chiếm 85,2% tổng diện tích đất, chiều sâu xuất hiện sinh phèn
thay đổi tùy theo vùng. Khi sử dụng đất phải thật thận trọng, không xáo trộn tầng sinh
phèn lên mặt, khơng bố trí đại trà mà phải tùy thuộc vào tính chất và khả năng thích nghỉ
của từng loại cây trồng. Tổng quát vùng phía Nam nên phục hếi và bảo vệ rừng ngập


mặn, phía Bắc có thể sử dụng vào mục tiêu nông nghiệp hoặc nông-lâm kết hợp nhưng

phải điều tra cẩn thận khi bố trí mùa vụ và cây con.
_ Lãnh thổ Cần Giờ nằm trong vùng đẳng bằng thấp ven biển, phẩn lớn diện tích bị lẫy
và ngập mặn do thủy triểu ngoại trừ một bộ phận giổng cát tạo thành đải hẹp ven bờ

biển phía Nam chứa ngọt cịn tất cả các nguồn nước thiên nhiên (cả nước mặt lẫn nước

ngầm) đều bị mặn quanh năm hoặc theo mùa. Sông rạch ching chịt chia cắt lãnh thổ
thành nhiều mảng, cách trở với thành phố và các vùng xung quanh. Lượng mưa và thời
gian mưa ít hơn nội thành nên nước cho sản xuất và sinh hoại đang là vấn để hết sức khó
khan.
Độ mặn xâm nhập khắp huyện với biên độ mặn rất cao trong năm và ngay trong một con

triểu (10 - 15%), trong ngày độ mặn thay đổi theo con triểu, trong tháng thay đổi theo kỳ

triểu và trong năm thay đổi theo mùa chủ yếu phụ thuộc vào lưu lượng thượng nguồn.
Biên độ mặn lớn (nhất là vùng phía Bắc), là yếu tố cơ bản quyết định sự phân bố hệ thực

vật và hệ thủy sinh ở Cân Giờ. Hăm lượng các độc tố Fe? Fe3 và SO4” trong-nước đều

cao, đặc biệt là SO4? trong mùa khô luôn cao hơn những nơi khác trong thành phố, đặc

tính này gây tác hại đến sự sinh trưởng của nhiều loại cây trồng và thủy sản.

Đất có khả năng phát triển xây dựng của huyện không nhiều, nếu cần thiết phát triển

phải lấp rạch, ao hỗ với khối lượng lớn. (Ảnh 02)

1.1.4. Rừng ngập mặn và hệ động vật dưới tân rừng
(Theo tài liệu dự án: Khu bảo tôn thiên nhiên rừng ngập mặn Cân Giờ_ Sở Nông
nghiệp và Phát triển nơng thơn TPHCM chủ trì, Phá tiến sĩ Sinh học Trân Hợp chủ
nhiệm dự dn )

_ Rừng ngập mặn ở Cần Giờ bao gồm cả vùng triểu, vùng ngập nước và vùng đất cao là
một trong số rất ít khu rừng ngập mặn ở nước ta còn lại khá phong phú về chủng loại.
Rừng có thể chia làm hai loại: rừng ngập mặn điển hình và rừng ngập mặn trên nền đất
cát mặn, ruộng muối cũ.
+ Răng ngập mặn điển hình:

Phân bố dọc sơng rạch khu giữa huyện Cần Giờ.
Đước là loại cây chiếm ưu thế. Đước được trơng từ những năm đầu 1980, nay cao 48m. Ngồi ra cịn có: Mấm trắng, Bần đắng, Bần trắng, Chà là,.. Loại cây trong
rừng ngập mặn phân bố theo vi địa hình rõ nét: Mấm trắng, Bẵn đắng là những loại
cây đi tiên phong trên các bãi bùn lỏng ở cửa sơng hay bãi bồi. Sau đó đến Đước,
Mấm, Su rồi Dà, Giá, Chà là. Trên nền cao là Lức, Sơn Cúc, Ngọc Nữ.... (tham khảo
sơ đỗ diễn thế sinh thái)

Loại rừng ngập mặn này là nơi cư trú và cung cấp thức ăn cho động vật thủy sinh,
chìm, thú và bị sát,.., là khu vực đóng vai trị phịng hộ và bảo vệ môi trường cho

TP HCM và cả địa bàn Kinh tế trọng điểm phía Nam.

+ Rừng ngập mặn trên nền đất cát mặn, ruộng muối cũ:

Phân bố ven biển Cần Giờ — Đỗng Hòa với các loại cây ưu thế là Mắm quăn, Lức,


Sam biển,.. Các loại này thấp (0,5-1,0m) hoặc bị sát mặt biển. Tuy khơng phong

phú như kiểu rừng ngập mặn điển hình, nhưng chúng có vai trị lớn trong việc làm


thẩm phủ, ngần chặn sự xói mịn do gió và nước, hạn chế ơ nhiễmbụi cát do gió và
chướng

Các quần xã rừng ngập mặn hiện có ở Cần Giờ gồm có:

+ Quân xã mắm trắng: phân bố trên đất mới bồi, bùn lỏng. Chúng mọc thuần loại
hoặc hỗn giao với bân chua, mấm đen.
+ Quản xã mấm trắng - bắn trắng: phân bố ở các cửa sông, ven sông rạch, bùn
nhão.

+ Quần xã mấm trắng ~ mấm đen: phần bốở vùng đất ổn định hon.
+ Quân xã mấm đen — đước: phân bố trên vùng đất ổn định, ít ngập triểu.
+ Quân xã đước — mắm đen: phân bố nơi có địa hình cao hơn và đước dần chiếm ưu

thế.

+ Quân xã đước thuần loại: vùng đất cao, ổn định hoàn toàn, các quần xã tự nhiên

thay thế bằng rừng trồng. Loạiquẫn xã này có
quan trọng và chiếm ưu thế cho hệ sinh thái tồn
hình thành quần xã nàyđược coi là ổn định trong
kinh doanh và phòng hộ.
+ Quân xã đước - cây bụi: Trên các vùng đất cao
đâu xâm chiếm với đước. Ngược lại, các vùng


điện tích lớn trở thành kiểu rừng
vùng. Với cây đước thuần loại, sự
quá trình diễn thế rựng có lợ cho
hơn, các lồi cây gỗ thân nhỏ bắt
đất cao có cây bụi ổn định được

trồng bổ sung đước để nâng cao tính đa dạng của hệ sinh thái và hiệu suất sinh học

của rừng.

+ Quần xã dung: gay tréng đưng thuần loại trên đất bãi bổi khá cao.

+ Quân xã mắm quăn: phân bố ở vùng đất chặt, ngập triéu cao. Các ruộng muối bỏ
hoang đã có mắm

quăn xuất hiện tự nhiên

+ Quẩn xã cóc vàng: phân bố trên vùng
ruộng muối bỏ hoang.
+ Quần xã chà là: phân bố trên vùng đất
hỗn giao với ráng, mị đó, lức, tra làm vồ,
+ Qn xã đà — cóc — giá: phân bố trên

đất cao, sét chặt, ngập triểu cao, trên cả
cao, sét chặt, ít ngập triểu, thuần loại hoặc
tra làm chiếu, ...
vùng sét chặt, ngập triểu cao,öŒ nơi cao

hơn có thể xen với ráng, mị đỏ, lức, tra làm vỗ, tra làm chiếu, ....


+ Quân xã rắng: phân bố khá rộng trên vùng đất từ mặn sang nước ld, nơi đất cao
chỉ ngập khi triểu cường.
+ Quần xã bằần chua: phân bố ở vùng đất mới bôi dọc bờ sông, nước lợ. Quần xã
ban chuacé thé moc thần loại hoặc hỗn giao với mắm trắng, mắm đen, tùy theocao

độ đất.

+ Quân xã dừa nước: Phân bố dọc theo kênh rạch có độ mặn thấp (nước lợ). Đất
phù sa bội đấp đã bắt đầu ổn định, chặt. Quần xã này mọc thuần loại hoặc hỗn giao
với mái rầm, ô rô, lác, cói,...
~ Hệ động vật:
+ Động vật trên cạn:
* Chim
* Thú

* LuGng cu va bd sat


«nave a

+ Động vậi dưới nước:

* Động vật hông xương sống: động vật nguyên sinh, động vật nổi, động vật
đáy,...

* Động vật có xưởng sống.
1.2. Phân tích tác đơng của điều kiên tự nhiên đến hoat động sản xuất và hình thức
cử trú của người dân địa phương
L Anh hưởng của vị trí địa lý, địa hình, địa chất:


+ Cần Giờ là cửa ngõ giao thông thủy, được coi như cánh tay vươn ra biển của TP
HCM; rất gần với Vũng Tàu, Nhơn Trạch, Nam Sài Gòn và các tinh Tién Giang,
Long An;... đó là những yếu tố thuận lợi cho nền kinh tế hữu thơng hàng hóa. Tuy

nhiên, địa hình, địa chất như đã để cập trên rất bất lợi cho xây dựng: xây dựng
cơng trình và xây dựng hạ tầng kỹ thuật.
Mặt khác, Cẩn Giờ với -diện tích rừng ngập mặn chiếm tỉ lệ lớn, được coi là lá
phổi của TP HCM và khu vực lân cận.

+ Với hệ thống kênh rạch chằng chịt, nhiều nơi chưa có cầu nên phải qua pha, tốc
độ giao thông bộ bị hạn chế rất nhiều (Ảnh 03 và 04). Việc phát triển giao thông

bộ của Cần Giờ tốn kém, dễ ảnh hưởng tới sự cân bằng của hệ sinh thái. Tuy
nhiên, Cần Giờ có hệ thống giao thơng thủy có từ lâu đời (trước khí hình thành

trục đường Rừng Sác, Cần Giờ dựa gần như bồn tồn vào giao thơng thủy). Hệ
thống giao thơng thủy đó kết hợp giao thơng bộ để phục vụ nhu cầu di lai trong

khu vực. (Ảnh 05, 06)
+ Chất
thường
thủy lộ
các khu

thải của
trực cho
quốc tế
vực ven


các đô thị, cảng hàng hóa, khu
mơi trường sinh hoạt, sản xuất
chạy qua giữa huyện Cần Giờ
sông đã và đang chịu hậu quả

công nghiệp,.. lân cận là nguy cơ
của người dân địa phương. Tuyến
(sơng Lịng Tàu) nên mơi trường
của sự cố tràn dầu rất khó xử lý

khắc phục. Ngồi ra, sóng từ các tàu lớn, tốc độ cao đã tạo nên hiện tượng xói lở

bờ, chìm ghe thuyển đang neo đậu, .. và các ảnh hưởng khác đến việc sản xuất,
lưu thông trên tuyến sơng này.
+ Cần Giờ có hệ sinh thái với rừng, sông, biển,.. nên từ nhiều năm trước đây đến
nay, các ngành kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp là các phương kế sinh nhai chính
được nhân dân địa phương phát triển. Hiện tại, Cần Giờ có ba khu vực hoạt động

sản xuất:

- Phía Bắc (xã Bình Khánh) với các hoại động dịch vụ, tiểu thì cơng nghiệp.
- Phía Nam (Cân Thạnh, Long Hòa) với các hoạt động liên quan tới biển:
đánh bắt ven bờ, dịch vụ hậu cần nghề cd, dich vụ du lịch, muối, nuôi trồng

thây sản,
- Phdn

con Iai của huyện

(khu vực rừng ngập mặn


Hiệp, Thạnh An, An Thới Đông, Lý Nhơn)
nghiệp: nghề rừng, nuôi trông thủy sẵn.

với các xã: Tam

với các hoạt động

lâm,

Thôn

ngư

Gần đây, Cần Giờ đã có những nỗ lực khơi đậy tiểm năng hoạt động du lịch sinh
thái. Du lịch Cần Giờ có hai hình thức: du lịch bãi biển và du lịch rừng ngập mặn.

15


- ba
lớn
bãi
tiêm

huyện duy nhất của TP. HCM cá bở biển, tuy nhiên do có các của sơng
đổ ra nên bờ biển Cần Giờ nhiễu bùn, cạn.. Chỉ có mội số đoạn ngắn:
30.4, bãi Ngọc Điệp,... là có thể sử dụng được cho mục đích du lich nên
năng này khơng thực sự lớn lắm.


- Với khu vực rừng đước rộng lớn có cảnh quan độc đáo, ít bị chia cắt bải
dân cư, du lịch rừng ngập mặn có thuận lợi rất lún. Hiện nay đã có một số.

khu du lịch sinh thái rừng: Vàm Sát, Lâm Viên Cân Giò, .. thu hút khách du
lich vào những ngày cuối tuân, ngày lễ,...
_ Ảnh hưởng của khí hậu, thấy văn:

+ Biên độ nhiệt ngày đêm cao (8 -10”°C) ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe

người dân trong sẵn xuất (khi phải làm các công việc theo con nước, không .kể

ngày đêm) và trong đời sống hàng ngày (khi nhà ở còn trống trải, tuểnh toàng)

+ Độ ẩm khá cao so với nội thành (trung bình từ 4-8%), khi thiết kế cơng trình cần

chú ý các biện pháp thơng thống khơng khí, thốt ẩm. Nhà sàn là phương án khá

phù hợp trong những khu vực có độ ẩm cao (rừng, bãi lây,..). Độ ẩm cao còn là

điều kiện cho muỗi phát triển, gây bệnh cho con người, nhất là những người làm

nghề rừng.
Mặt khác, khơng khí ở đây mát hơn nội thành, thích hợp cho môi trường nghỉ

dưỡng, phục hổi sức lao động.

+ Lượng mưa ở Cẩn Giờ khá thấp, số ngày mưa cũng ít hơn các nơi khác thuộc TP

HCM.


Điều này là yếu tố góp phẩn làm nguồn nước sinh hoạt của người dân

khan biếm hơn bởi mưa là một nguôn cung cấp quan trọng. Vì vậy, kế hoạch vài
năm tới là phải bảo đẩm cho huyện có nước ngọt từ TP: đẫn đường ống vượt sông

hoặc làm trạm trung chuyển ở khu vực bến phà Bình Khánh,...

+ Bốc hơi: nhiệt độ cao, nhiều nắng gió, mặt nước lớn là những điều kiện làm cho
độ bốc hơi cao. Thường xảy ra hiện tượng mất nước gây mặn ở các ao đầm nuôi
trông thủy sắn, ruộng nội đồng, gây khơng ít thiệt hại cho sản xuất nơng ngữ

nghiệp.

+ Gió: là sự đe dọa cho các cơng trình nhà ở tạm khung cây gỗ, vách tole, ván,...

Chú ý địa hình ở đây bằng phẳng trống, trấi nên sự tàn phá của gió trở nên nguy

hiểm hơn.
+ Thủy triểu: Trong sinh hoạt hàng ngày, đi lại bằng đường thủy hoần toàn phụ
thuộc vào con nước trong ngày (Ảnh 07). Cao độ xây dựng được thiết lập theo cao

độ mực nước triểu.

_ Ảnh hưởng của môi trường đất, nước:

+ Đất: Cần Giờ là nơi các loại cây thuộc hệ sinh thái rừng ngập mặn phát triển:

đước, đừa nước,... Tuy nhiên, theo các chuyên gia thực vật học, có thể cải tạo tính

chất đất ở qui mơ nhỏ để thích hợp với cây ăn trái, cây lấy gỗ, bóng mát, ...


Trong xây dựng, tác động hóa học do độ mặn của đất cũng góp phần làm hư hỏng
các cấu kiện móng trong các cơng trình, .. Đây cũng là yếu tố cần quan tâm, tìm
biện pháp khắc phục trong công tác thiết kế.


+ Nước: là tác nhân quan trọng đến sản xuất và sinh hoạt của người dân trong khu
vực sông rạch này.

Sự tổn tại và phát triển của rừng ngập mặn

luôn gắn liền với mơi trường nước.

Sản xuất ngư nghiệp hồn tồn phụ thuộc vào chất lượng mơi trường nước: nguẫn
con giống, độ mặn, chất gây ô nhiễm,...
_ Ảnh

hưởng của rững ngập mặn và hệ động vật dưới tán rừng:

Là yếu tố quyết định vị trí vùng
xuất (lâm ngư nghiệp,
cụm dân cư; ảnh hưởng lớn nhất đến chất lượng cuộc sống
vực rừng ngập mặn có điện tích khơng bị chia cất bởi
Nam. Vai trò phòng hộ của rừng đối với TP HCM và đối với
rất quan trọng cho chiến lược phát triển Cân Giờ.
Hầu hết các kế hoạch phat triển cho Cần Giờ đều được xây

du lịch) và vị trí các
người đân. Đây là khu
dân cư lớn nhất Việt

chính bản thân huyện
đựng quanh rừng ngập

. mặn và hệ động thực vật tổn tại cùng nó.

H. THỤ THẬP. KHẢO SÁT THƯC TẾ VÀ NGHIÊN CỨU TÁC ĐÔNG CỦA ĐIỀU

KIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẾN VIỆC XÂY ĐỰNG MƠ HÌNH CUM DAN CU
(Các số

liệu điêu kiện tự nhiên lấy từ UBND huyện Cân Già ~ cập nhật tới tháng 12/2000

có một số bổ sung, điều chỉnh tới tháng 06/2001)
1.1. Thu thập, khảo sát thực tế. các điều kiện tự nhiên
TỊ.L1. Dân số và lao động

(Theo số liệu thống kê của huyện Cần Giờ đến ngày 31.12.2000)

_ Đân số là 60.302 người

(30.372 nữ, chiếm

50,37%)

4,9 người/hộ. Mật độ dân số bình quân 85,6 người/kmÊ,

Tỷ lệ
Tỷ lệ
Tỷ lệ
(Tham


với khoảng

12.291

hộ, bình quân

tăng tự nhiên :
15,90%
tử:
04,73 %o
tăng dân :
1,66%
khảo bảng 2, 3a, 3b kèm theo)

Tổng số đân thuộc các khu vực đã và đang đơ thị hóa khoảng 22.000 người, chiếm 44%
dân số toàn huyện. Các điểm dân cư tương đối được đơ thị bóa rồi là điểm dân cư Bình
Khánh, thị trấn huyện ly Cần Thạnh, cịa các điểm dân cư khác đều là nơng thơn.
Trình độ văn hóa đân cứ:
Tốt nghiệp cấp I phổ
Tốt nghiệp cấp H phổ
Tốt nghiệp PTTH 774
Tốt nghiệp trung học

thông 29.096 người
thơng 2.283 người
người (1,6%) trong
chun nghiệp 729

(59%) trong đó 14.376 nữ,

(4,6%) trong đó 796 nữ.
đó 229 nữ.
người (1,6%) trong đó 275 nữ.

Tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng 285 người (0,6%) trong đồ 47 nữ.

Mù chữ từ 6 tuổi trở lên 8.510 người (17,3%) trong đó 4.882 nữ.

Qua số liệu trên ta thấy số người mù chữ và tốt nghiệp phổ thơng cấp I rat cao
(76,3%) thể hiện trình độ văn hóa dân trí rất thấp.

(Tham khảo bằng 4, 5 kèm theo)
Dân tộc:


Cần Giờ có 7 đân tộc thuộc quốc tịch Việt Nam

như: Kinh, Hoa, Tày, Nùng,

Khơ

Me...

Người Kinh đơng nhất có : chiếm tỷ lệ 99,30%.
Người Hoa đứng thứ hai

: chiếm tỷ lệ 0,44%.

Các nhóm dân tộc cịn lại (Khdmc, Tày, Thái...) không đáng kể.
{Tham khảo bảng 6 kèm theo)


Lao động:
.

Dân số trong độ tuổi lao động 31.956 người (chiếm tỷ lệ 53%).

Bao gầm :

+ Quốc doanh:

chiếm tỷ lệ khoảng 20%.

+

chiếm tỷ lệ khoảng 43%,

Tập thể:

+ Tư nhân và cá thể: chiếm tỷ lệ khoảng 37%.
Phân tích theo các ngành kinh tế :

+ Ngành nông lâm ngư sử dụng 58,0% tổng số lao động: đây là ngành kinh tế chủ
chốt của huyện.

+ Ngành CN-TTCN sử dụng 21,4% tổng số lao động.

+ Ngành lao động thương nghiệp dịch vụ sử dụng 8,7 % tong số lao động.
L.1.2. Đời sống kinh tế:
(Tham khảo bằng 7 kèm theo)
_ New nghiệp :


Giá trị sản phẩm xã hội năm 2000 (giá hiện hữu) là 173.124 triệu đồng (chiếm so 36,4%

với tổng giá trị sản phẩm xã hội)

Là ngành kinh tế mũi nhọn chiếm 65% giá trị

đân của huyện.

tổng sản lượng các ngành kinh tế quốc

Trong ngư nghiệp, trước đây việc đánh bắt thủy hải sản có truyền thống lâu đời đóng vai
trị quan trọng hơn ni trồng thủy hải sản, Do thiếu vốn và kỹ thuật nên ngành này chưa
khai thác hết tiểm năng: điện tích mặt nước, nguồn giống tự nhiên, nguồn thức ăn, lao

động địa phương, .. (Ảnh 08)

Gan day, vai trò này đã và đang thay đổi mạnh. Do sự đầu tư của người dân dia phương

kết hợp đân từ TP và các tỉnh lần cận: Tién Giang, Bến Tre,.. nên nghễ nuôi trồng thủy

hảisẩn (nhất là nuôi tôm) trở nên khởi sắc. (Ảnh 09)

Đánh bất thủy hải sản có một số hạn chế: khơng có đủ điểu kiện đấu tư phương tiện
đánh bất xa bỡ; xu hướng hạn chế đánh bắt ven bờ với các quy định chặt chẽ để bảo vệ
nguồn thủy sẵn...
Đển tháng 06 năm 2001:
Ni trơng thủy hải sản
Diện tích mặt nước ni THS (tơm, cua, cá) là
Điện tích mặt biển ni THỂ (nghêu, sị huyết) là


Đánh bắt thủy hải sân:
Đáy sông cầu:

226

Cao đôi:

36

cái
chiếc

5.468,33 ha
2.637,00 ha


Cte te:

10

Diy rao:

2

Đáy sông các loại:

307

Ghe luởi các loại


376

Ghe, thuyển khơng có động cứ:

237

Ghe, thuyển có động cơ:

0

Trổng cơng suất động cơ:

26150

(Tham khảo bảng 8 kèm theo)

Lâm nghiêp Đã đóng góp lớn cho việc khơi phục rừng Sác. Tổng diện tích rừng hiện có là 28.174,5 ha
trong đó có 19.088 ha rừng trồng đang phát triển tốt.
“Theo quyết dịnh của Nhà nước, rừng Cần Giờ là rừng phịng hộ, đóng vai trò cải thiện
mỗi trường sinh thái cho cư dân TPHCM.
:
Với cảnh quan thiên nhiên đa dạng, khí hậu thuộc vùng biển nhiệt đới, rừng đước bạt
ngàn xanh tốt quanh năm, các loài thú rừng đã tái xuất hiện cho thấy tiểm năng du lịch
có nhiều triển vọng,
Với sự cơng nhận Cần Giờ là khu dự trữ sinh quyển thế giới (UNESCO), việc trồng và

bảo vệ rừng sẽ có thêm rất nhiều điểu kiện thuận lợi cả về kinh phí vả kỹ thuật.
.. Mông nghiệp:


Nuôi trồng: do ảnh hưởng của đất phèn mặn nên chỉ có một số lồi cây phát triển ở phía
Bắc huyện Cần Giờ (xã Bình Khánh), ven sơng Sồi Rạp (xã Lý Nhơn, An Thới Đơng).
Diện tích gieo rồng hàng năm trên 4.400 ha gồm lúa, cây cối, cây ăn trái (mãng cầu, táo,
nhãn).

Chăn nuôi: do thiếu nước ngọt nên chăn nuôi phát triển chậm, mang tính chất thời vụ.
Chủ yếu nghề này đóng vai trị cải thiện đời sống người dân bên cạnh ngành chính.
Giá trị sản phẩm

xã hội năm 2000 của hai ngành nông lâm (giá hiện hữu) là 53.378 triệu

đẳng (chiếm so 11,2% với tổng giá trị sản phẩm xã hội)
(Tham khảo bằng 9 kèm theo)
Nehé mudi (diém nghiệp):

Sản xuất muối tập trung ở xã Thạnh An và xã Lý Nhơn, diện tích và sẵn lượng không ổn
định do phụ

thuộc thời tiết. Chất lượng kém, khó tiêu thụ nên điện tích ngầy càng bị thu

hẹp.

_ Sdn xuất CN-TTCN:

Giá trị sản phẩm xã hội năm 2000 (giá hiện hữu) là 25.137 triệu đồng (chiếm so 5,3%
với tổng giá trị sản phẩm xã hội)

Sản xuất CN-TTCN đóng góp sẵn lượng cịn q ft 6i
nghiệp.


so với sản xuất ngư -lâm -nông

Sản phẩm chủ yếu là chế biến lương thực, thực phẩm gồm: tôm đông lạnh, nước mắm,
nước đá, xay xát, đan lát...

Cơ sở công nghiệp quốc doanh gồm có :
Xưởng cơ khí QD huyện, sửa chữa, đóng mới ghe thuyển phục vụ ngư nghiệp và
g1ao thơng.


Xí nghiệp tâm đồng lạnh.
Xí nghiệp nude da.

Xí nghiệp nước mắm.

Ngồi ra cịn có 24 cơ sở TTCN của tập thể và tư nhân, thu hút 1.130 lao động trong đó
94% là lao động trong ngành chế biến thực phẩm
(Tham khảo bảng 10 kèm theo)

_ Thương nghiệp, dịch vụ:
Giá trị sẵn phẩm

xã hội năm

2000 (giá hiện hữu) là 291.156 triệu đồng (chiếm so 19,2%

với tổng giá trị sản phẩm xã hội)

Tập trung ở hai xã Bình Khánh


(Tham khảo bằng 11 kèm theo}

và Cần Thạnh và các trung tâm các xã còn lại (Ảnh 10)

_ Xây dưng:
(Tham khảo bằng 12 kèm theo)

_ Giao thông — Bưu ấ:
(Tham khảo bảng 13 kèm theo)
_ Thuế:
(Tham khảo bằng 14 kèm theo)

TI.1.3. Đời sống giáo dục, văn hóa, thể dục thể thao:
_ Giáo đục:
Theo số liệu thống kê năm 2000, trên toan huyện có:
_ Số lượng nhà trẻ:
_ Số lượng mẫu giáo:

01 (với 03 lớp — 66 hạc sinh —10 giáo viên)
07 (với 62 lớp .- 1.529 hạc sinh — 62 giáo viên)

-_ SỞ lượng trường cấp II:

05 (với 124 lớp - 4.514 học sinh ~ 207 giáo viên)

_ Số lượng trường cấp I:

_ Số lượng trường cấp HH:

14 (vdi 270 lớp — 7.437 hạc sinh — 281 giáo viên)


05 (với 43 lớp — 1.842 hoc sinh — 34 giáo viên)

Qui mô. cơ sở vật chất tuy đã có nhiều nỗ lực của nhà nước còn nhiều hạn chế.

(Anh 11, 12, 13)

Nhà trẻ-mẫu giáo đạt chỉ tiều 26,5 em/1000 dan.

Trường cấp I, đạt chỉ tiêu 123,0 em/1000 dân.

Trường PT cấp TI đạt chỉ trêu 74,9 em/1000 dan.

Trường PTTH đạt chỉ tiêu 30,5 cm/1000 dân.
(Tham khảo bằng 15 kèm theo)
~ Thơng

ăn hóa:

Theo số liệu thống kê năm 2000, trên tồn huyện có:
_ 01 thư viện

_ 06 phing đọc sách

với tổng số 17.852 đầu sách, 34.800 tổng số tờ tin, 50.500 lượt người xem sách báo


0T đài phát thanh
_. 92 dội chiếu bóng,
_1


đội thơng ủn.

Với 18.900 lượt người xem phim, 81.000 lượt người xem văn nghệ
hé thao:
Theo số
êu thống kế năm 2000, trên toda huyện có:
0T sân bóng đá
_ Thể dụ

_ 02 nha tập

với

_ 03 CLB thé thao trong trường

6.331 người tập luyện thường xuyên, 7.283 người luyện tập theo tiêu chuẩn, 07 cần

bộ chuyên môn.

Co sé vat chat.vé TDTT kém nhất trong TP, các phong trào TDTT ở

mặt bằng trống làm sân bóng chuyển. sân.bóng đá.

.

các xã phải tận dụng

(Tham khảo bảng 16 kèm theo)


1IL1.4. Điều kiện
y tế

Theo số liệu thống kê năm 2000, trên tồn huyện có:

_ 01 Trung tâm Y tế huyện với 62 giường.
_ 03 phòng khám khu vực

với tổng số 35 giường. (Ảnh 14)

_ Ú7 trạm y tế, hộ sinh tổng số 50 giường.
Trình độ đội ngũ phục vụ trong ngành:

_ Đại học:

22 người

~ Trụng cấp:
_ Sơ cấp:

58 người
56 người

_ Khác:

30 người

(Tham khảo bằng 17 kèm theo)

ILLS. Co sé hạ tầng kỹ thuật: cơng trình cơng cộng, giao thơng, hệ thống điện, cấp

thốt nước,...
- Cơng trình cơng cơng:

Trên địa bàn huyện

bố trí các cơng trình:

+ Trụ sở các cơ quan Hành chánh sự nghiệp: UBND huyện, UBND các xã, Huyện

ủy, Khối vận, Trung tâm Văn hóa, .. với tổng diện tích khn viên 86.702,0 m? và
tổng diện tích xây dựng 9.763,8 m2.

+ Trụ sở các doanh nghiệp Nhà nước với tổng điện tích khn viên 137.430,8 m?

và tổng diện tích xây dựng 25.194,5 m?.

+ Trụ

sở các cơ quan

Ngành

dọc với tổng diện tích khn

tổng điện tích xây dựng 9.041,0 m2,

viên 34.966,0 m? va

Các cơng trình cơng cơng phục vụ người dân: chợ, cơng viên, ... khá phát triển tuy vẫn


cịn hạn chế phân nào sơ với các quận huyện khác.
(Tham khảo bằng 18 kèm theo)

(Ảnh 15)


. Giao thông:

Đường bộ
(theo số

ệu bảo

cáo số 411/CV.UH.XDGŒT ngày

16/07/2001

thông Vận tải huyện Cần G¡ở}
_ Có 36 tuyến đường (22 tuyến dã được UBND
dường 637.385,5 mộ,

(Ảnh

16, 17, 18) trong dó:

cia Phong

Xdy dung

Giaa


TP dặt tên), tổng diện tích mặt

+ Mặt dường nhựa thường: 348.251 m,

+ Mặt đường cấp phối sỏi đỏ: 289, 134,5 m”,

_ Có 60 cầu, trong đó:

+ Đường Rừng Sác: 8 cầu (I cầu BTDUL, 7 cầu BTLH).
+ Đường Duyên Hải: 2 cầu (BTCT)

+ Các xã: 50 cầu (8 cầu đị BTCT, 7 cầu gỗ, ! cầu khung khơng gian
chiều có mố BTCT, I câu BTELH, 33 cầu BTC] T)
_ Có 153 hẻm, tổng diện tích 344.671,6 mổ, trong đó;

+ Ximăng: 897,96 m?.

+ Sỏi đổ: 163.632,6 m”,
+ Đất: 180.140,6 mỸ.

_ Vỉa hè có tổng diện tích 58.477,8 mộ, trong đó:

+ Gach zigzag: 3.825,8 m”.

+ Ximăng: 280 m?.

+ Sỏi đồ: 54.372 mỸ.

Các vấn để cần thiết cho giao thông đường bộ hiện nay là giải quyết thay thế các


cầu tạm và bến pha, đồ nhỏ bằng các cầu kiên cố. (Ảnh 19, 20)

Đường thủy:

Các tuyến giao thông thủy đi đến Vũng Tàu, Bà Rịa, Long An, Tiên Giang.

Các tuyến giao thông thủy trong nội bộ huyện. (Ảnh 24)

Tuyến chở khách:

16 tuyến với 35 ghe.

Tuyến chở hàng hóa:

3 xà lan (2501) + 3 vần kéo (350CV): vận chuyển nước ngọt cho thị trấn.

12 ghe (10T~70T): vận chuyển nước ngọt cho các xã.
20 ghe (5T~15T): chờ hàng, chờ thuê.
300 ghe: dùng làm phương tiện đi lại, đánh bắt trong sơng (khơng chun).
Ngồi các bến đò được nhà nước đầu tư xây dựng, Cần Giờ có một số lượng lớn
các bến đị, thuyền cổa nhóm hộ dân hoặc của riêng từng hộ dân để phụcvụ nhủ
cầu giao thông đường thủy phổ biến trong khu vực. (Ảnh 21, 22, 23)
_ Hiện trạng

nề

+ Nên đất:

và thoát nước mua:


12
nD

Địa hình tồn huyện nhìn chung thấp và bằng phẳng, cao độ mặt đất từ 0~1,5m,
cao nhất 2,5m. Xã Lý Nhơn có địa hình tương đối cao, cao độ mặt đất 1,3~1,5m,

3


Các



An Thới

Đơng,

Nam

Cần

Thạnh,

Nam

Long

Hịa


có cao độ địa hình

0,7~0,8m. Phan cịn lại chủ yếu là rừng ngập mặn, cao độ mặt đất dưới 0,5m.
+ Thủy văn:

Huyện Cần Giờ có hệ thống sơng rạch chằng chịt, ăn thông với nhau, chịu ảnh
hưởng chế độ bán nhật triểu không đều của biển Đông qua hai sơng chính là sơng
Sồi Rạp ở phía Tây và sơng Lịng Tàu ở phía Đơng, Độ mặn

hơn
hầu
Dầu
khu

sơng Lịng Tàu cao

sơng Sồi Rạp, các kêng rạch thuộc hệ thống sơng Lịng Tàu bị nhiễm mặn
như suốt năm. Sau khi xây dựng hai cơng tình điều tiết ở thượng nguễn (hd
Tiếng và hổ Trị An), chế độ thủy văn trong khu vực huyện Cần Giờ (nhất là
vực phía Bắc buyện) điễn biến khá phức tạp và liên quan đến lưu lượng xả

của các hỗ (lưu lượng xả càng nhỏ thì khả năng xâm nhập mặn về phía thượng

nguồn càng lớn).

_ Hiên trang thoái nước bẩn:

Nước bẩn và nước mưa thoát thẳng ra sông rạch hoặc biển Đông. Khu vực này đa

số sử dụng nhà vệ sinh cơng cộng có bể tự hoại để xử lý sơ bộ nước thải phân tiểu


trước khi thốt ra sơng rạch, chỉ có hệ thống hệ thống cống ở một số khu vực.
Rác thải được tập trung rổi cũng đổ thẳng ra sông rạch hoặc ra biển. Do dân số
q ít mà điện tích sơng rạch lại quá lớn nên dù nước bẩn không được xử lý, sông

rạch cũng không bị ô nhiễm như các quận nội thành. Nhưng do ảnh hưởng dịng
nước bị ơ nhiém cia cing S4i Gdn (các chất thải như xăng, dẫu,
. ), các tàu bè
vận chuyển nên một phần sông rach và mặt biển bị ô nhiễm, tôm cá không sống
được, ảnh hưởng xấu đến đời sống dân cư địa phương.
_ Hiện trạng cấp nước:
Thiếu nước sinh hoạt trầm trọng, nhất là vào mùa nắng. Nước ăn uống được chổ
bằng xà lan, ghe, thuyển từ Nhà Bè xuống. Tại thị trấn Cẩn Thạnh và một số ấp
thuộc xã Tam Thôn Hiệp,.. nước từ xà lan được bơm lên bổn cao rồi phân phối
theo đường

ống cho nhân dân. Giá bán 20.000đ

~ 40.000đ /m' nước, CBCNV



huyện được cấp nước theo tiêu chuẩn.
Người đân có thói quen trữ nước trong mùa mưa bằng lu, bổn chứa nước hoặc hỗ

chứa nước. (Ảnh 25)
_ Niên trang cấp điện:

Nguồn điện: trạm biến áp An Nghĩa và mạng lưới chung của TP.HCM.
Lưới điện: phủ gẫn như hoàn toàn những khu vực có dân cư (trừ một số cụm dân ở

đảo, một số hộ dân rải rác,...)
Mức độ tiêu thụ điện năng dân dụng thấp.

IL2. Phân tích tác động của điều kiện kinh tế - xã hội đến hình thức cư trú của
người đân địa phương.

hở
wa

_ Ảnh hưởng của điều kiện dân cư và lao động:


+ Mật độ dân cư thưa thới (85,6 người km”), dân địa phương chủ yếu

là người

nghèo (bình quân thu nhập dẫu người năm 2000 là 348.897 đơng), vì vậy khơng
có những, điểu

kiện

thuận

lợi cho việc phát triển nhà

cửa.

Bộ

mặt khu


vực nói

chung là nghèo nàn, không mấy khang trang, nhộn nhịp.

+ Thành phần đân cư gồm nhiều nhóm từ nơi khác di đân tới, khá đông dân lao
động của Cần Giờ từ các địa phương lân cận
TPHCM, Long An, Tiển Giang... sang sinh sống
vậy, họ chưa đủ thời gian và có khi khơng quan
thời vụ), nhà ở của họ thường mang tính tạm bợ,

như: các quận huyện khác của
hoặc có khi làm theo mùa vụ. Vì
tâm tới “an cứ” (nếu làm ăn theo
tuy điều kiện kinh tế khơng q

khó khăn.

_ Ảnh hưởng của điều kiện kinh tế, sẵn xuất:
+ Đời sống kinh tế hiện tại phần đơng cịn chưa ổn định,

bấp bênh, tích lũy vật

chất của người dân còn nhiều hạn chế. Người đân chưa thể đầu tư cho nơi ở của

mình, ưu tiên bàng đầu vẫn là vốn cho sản xuất, kinh doanh.
+ Hiện tại, ở Cần Giờ, phần lớn người dân làm nghề nơng lâm ngư sống rất rãi rác

do có thói quen cư trú phân


bám địa bàn sẵn xuất. Chỉ có những hộ thương

nghiệp, dich vụ sống tương đối tập trung. Chính vì điểu đó mà việc nâng cao chất

lượng phục vụ cho cuộc sống: cải thiện hạ tầng cơ sở, tăng cường xây dựng các

cơng trình phục vụ lợi ích cộng đồng,... rất khó khăn, địi hỏi kinh phí cao. Nếu

người dân có sống với mật độ thích hợp hơn (trên cơ sở chỉ tiêu diện tích cho nhà

ở và cho sẳn xuất, quy mô của cụm dân cư), chỉ bố trí các trạm, trại,.. tại những
nơi sản xuất thì việc sử dụng các cơng trình cơng cộng tốt hơn. Điều đó sẽ làm
tiện nghỉ cuộc sống người dân sẽ có điều kiện nâng cao hơn, trẻ em và người già

được chăm sóc tốt hơn.
+ Người dân địa phương có thói quen quần cư theo nghề nghiệp, những người
trong cùng một ngành nghề (trực tiếp hoặc gián tiếp) thường
sống dựa vào nhau,
tạo thành các cụm dân cư nghễ rừng, nghề cá, nghề vận chuyển đường thủy, nghề
cói lác,.. Đây là một truyền thống cần phát huy trong quy hoạch dan cu,
+ Các hoạt động sẵn xuất của người dân sẽ xác định quy mô của từng cụm đân cư
(đối với những cụm nghề rừng, nghề nuôi trồng thủy sẵn theo hình thức cơng
nghiệp, nghề làm muối - diém nghiệp). Trong một khu vực có khoảng cách đi lại

cho phếp, với diện tích sẩn xuất tiêu chuẩn cho mỗi hộ sẵn xuất (theo từng ngành
nghề), chúng ta sẽ có được số hộ cho mỗi cụm đân cư (thông thường một vài trăm
hộ) với cơng trình phục vụ tối thiểu là nhà trẻ, mẫu giáo.
_ Ảnh hưởng của điều kiện giáo đục, y tế, văn hóa - TDTT:

+ Việc tăng cường số lượng và chất lượng các cơng trình văn hóa, giáo dục, y tế

sẽ là yếu tố tạo sự tin tưởng của người dân vào sự quan tâm đầu tư phát triển lâu
dài của chính sách nhà nước. Đó là nguồn lực quan trọng để người dân ổn định và
nâng cao chất lượng sinh hoạt, phát triển sản xuất. Cũng cần nhận thức rằng, văn

hóa, giáo dục ln là hành trang của chúng ta để góp phần báo vệ, phát triển môi

trường tự nhiên và môi trường xã hội trong khu vực.
_ Ảnh hưởng của cơ sở hạ tầng kỹ thuật: giao thơng, hệ thống điện, cấp thốt nước,...:


+ Hạ tầng luôn là yếu tế di trước để hình thành cụm đân cư. Ở dâu có sự đầu tư hạ

tầng cơ sử của nhà nước thì sẽ thu hút người dân về sinh sống. Đó chính là cơng
cụ hữu hiện của nhà nước để điều tiết phân hố dân cư.
_ Ảnh hưởng của truyền thống, phong tục, lập quán:

+ Dân cư trong khu vực nói chung mang đậm tính cách Nam Bộ: dễ đãi đối với

căn nhà của mình: nhà cửa nhiều khi khá tuểnh tồng, phóng khống.
+ Cụm dân cư đẳng bằng Nam Bộ là một quần thể mỏ, linh động thco thời gian và

không gian khác hẳn với làng xã vùng đồng bằng Bắc Bộ, Trung Bộ (vốn là
những quần thể đóng, ít thay đổi hco thời gian). Đó là truyễn thống từ xu xưa đo

đồng bằng Bắc Bộ, Trung

Bộ phải đối phó với thiên nhiên như bão, lũ lụt, vỡ

đê....


nên con người cẩn liên kết mạnh mẽ với nhau thành một tập đồn người có

mối

liên hệ khắng

khít, khó phá vỡ. Mối

liên hệ đó được dựa trên phép tắc, lệ

làng. Chính tính chất truyền thống này đã tạo nên qn thể làng đóng kín qưành
lũy tre và các-mối quan hệ khác như hôn nhân, các hoại động trao đổi, mua bán...
cũng mang tính nội bộ trong lầng. Trong khi các cụm dân cư đẳng bằng Nam Bộ,

với sự ưu đãi của môi trường thiên nhiên, với nguồn gốc ban đâu của những thành
phẩn dân cư là di dân từ các nơi (vốn có tính thích nghỉ cao), tính chặt chẽ, khép
kín đó đã giảm và mất đi.
+ Với đặc điểm khí hậu, tính cách dân cư và vật liệu địa phương truyền thống,
Cần Giờ đã hình thành nên một phong cách nhà ở chung cho khu vực: những mái

nhà đừa nước, khung gỗ, vách lá dừa (hoặc tường xây) quần tụ bên nhau trên
những nền đắp đất, xung quanh là rạch, đầm, rừng đước. Đó là những vốn quý cần
giữ gìn và phát huy giá trị dựa vào những nghiên cứu, thành tựu kboa học kỹ thuật
thích hợp.

+ Truyền thống xây dựng nơi ở dựa vào địa thế rừng, nguồn thủy sản, nền đất tự
nhiên, con nước,.. luôn được các thế hệ đi trước coi trọng. Đối với chúng ta, điều
đó cũng là thực tế khách quan: không nên xâm phạm thô bạo vào môi trường tự
nhiên - hãy dựa vào nó mà sống.


II. TÌM HIỂU, ĐÁNH GIÁ VỀ HÌNH THỨC CƯ TRÚ CỦA NGƯỜI ĐÂN ĐỊA
PHƯƠNGTỪ NHỮNG NĂM 60 TỚI NAY

Cần Giờ là khu vực có đân cư trú từ lâu đời, Thuở ban đầu đến lập nghiệp, họ định cư ở
ven sông rạch lớn hoặc các giỗng cát ven biển. Trong quá trình phát triển, họ đắp đường

đất và tiến dẫn theo các trục giao thơng bộ đó.

TIL1. Sơ lược q trình phát triển đân cư:
Cho tới năm 1969, vẫn chưa có tuyến đường Cần Giờ (đường Rừng Sác hiện nay). Dân cư
sống tập trung thành từng cụm nhỏ ở các nơi có các đặc điểm sau:
+ Phan

lon cdc cum đân cư được hình thành lại ngã ba sông rạch, của sông lớn:

bộ
Ow

cum Binh Khánh Ở ngã ba sơng Nhà Bè —sơng Lịng Tàu và ngã ba sông Nhà Bèsông Chà, cụm ngã ba sơng Lịng Tàu - sơng Cá Gàu, cụm Đơng Hịa ở cửa sơng
Hà Thanh, cụm An Hịa ~ An Bình ở ngà ba sơng Sồi Rạp — tắc An Nghĩa, cụm An


×