Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tong quan nghien cuu khu nong nghiep cong nghe cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 9 trang )

TỔNG QUAN ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
(Cập nhật số liệu đến năm 2021)

I. TỔNG QUAN:

Ban Quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ cao là cơ quan chuyên môn trực thuộc Úy
ban nhân dân Thành phố, có các chức năng, nhiệm vụ cơ bản là hỗ trợ, tác động, dẫn dắt
sản xuất nông nghiệp của Thành phố theo hướng nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao,
góp phần xây dựng nền nơng nghiệp đô thị, sinh thái; hỗ trợ phát triển sản xuất và nâng
cao thu nhập cho cư dân nơng thơn, góp phần quan trọng trong việc thực hiện Chương
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thành phố. Tham gia xây dựng định hướng
phát triển nông nghiệp công nghệ cao của Thành phố, xây dựng các chương trình dự án
phát triến vùng, khu nông nghiệp công nghệ cao và doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ
cao tại Thành phố, quản lý đầu tư và phát triển Khu Nông nghiệp Công nghệ cao Thành
phố và quản lý các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Ban Quản lý Khu Nông nghiệp Công
nghệ cao và hoạt động của các doanh nghiệp đầu tư vào Khu Nơng nghiệp Cơng nghệ cao
Thành phố.

Hình: Khu Nơng nghiệp Cơng nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh


Hiện nay, cơ cấu bộ máy tổ chức của Ban Quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ cao
(sau đây gọi tắt là BQL Khu NNCNC) đã hoàn chỉnh và hoạt động ốn định gồm:
- Khối Văn phòng Ban thực hiện chức năng tham mưu có 04 phịng chun mơn
gồm Văn phịng Ban, Phịng Kế hoạch - Tài chính, Phịng Quản lý Đầu tư và Doanh
nghiệp và Phòng Khoa học và Đào tạo.
- Khối các đơn vị sự nghiệp thực hiện các nhiệm vụ chun mơn có 04 trung tâm
trực thuộc gồm Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao, Trung
tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao, Trung tâm Dạy nghề Nông
nghiệp Công nghệ cao và Trung tâm Khai thác Hạ tầng.


Tồn Ban có tống biên chế là 246 người gồm 31 công chức, 171 viên chức và 44 hợp
đồng lao động 68, trong đó có 08 Tiến sĩ, 44 Thạc sĩ, 131 Kỹ sư/cử nhân, 14 Cử nhân cao
đẳng, 08 Trung cấp và 41 trình độ khác.
Ngồi dự án xây dựng Khu NNCNC lĩnh vực trồng trọt tại xã Phạm Văn Cội, huyện
Củ Chi đã đi vào hoạt động từ năm 2010 và được hồn thiện trong các năm sau đó, Ban
Quản lý tiếp tục thực hiện các dự án xây dựng các Khu NNCNC mới và các dự án tăng
cường tiềm lực khoa học và công nghệ phục vụ hoạt động nghiên cứu trong các lĩnh vực
trồng trọt và thủy sản, bổ sung trang thiết bị hỗ trợ ươm tạo doanh nghiệp, tham quan
hướng nghiệp. Trong đó có 04 dự án đã hoàn thành đưa vào khai thác, vận hành, 06 dự án
đang tiếp tục triến khai.

Hình: Phân xưởng trồng nấm linh chi tại Công ty TNHH Nấm Trang Sinh


Hình: Mơ hình trồng dưa hồng kim tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nơng
nghiệp Cơng nghệ cao

Hình: Mơ hình trồng dưa lưới tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp
Công nghệ cao


Hình: Mơ hình trồng rau ăn lá trong nhà màng tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát
triển Nông nghiệp Công nghệ cao
II. CÁC KÉT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
1. Hoạt động nghiên cứu, sản xuất thực nghiệm, chuyển giao công nghệ
Chú trọng thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) đáp ứng nhu
cầu thực tiễn cho nhân rộng ứng dụng và đào tạo nguồn nhân lực; xây dựng mô hình trình
diễn phục vụ cho đào tạo, chuyến giao và lan tỏa công nghệ; đã tiếp tục đề xuất và thực
hiện các đề tài cấp Bộ và Nhà nước; từng bước định hướng thương mại hóa sản phẩm
KH&CN tại Khu NNCNC; tham gia xây dựng các nội dung thực hiện thuộc các Chương

trình KH&CN của Thành phổ. Một số kết quả cụ thể như sau:
Chủ trì, tham gia thực hiện một số chương trình mục tiêu phát triển ngành nơng
nghiệp, ngành khoa học công nghệ của Thành phố, đặc biệt là Chương trình nâng cao
chất lượng tăng trưởng, năng lực cạnh tranh kinh tế Thành phố đáp ứng nhu cầu hội nhập;
Chương trình phát triển sản phẩm chủ lực TP.HCM và Chương trình nơng nghiệp ứng


dụng công nghệ cao;
- Triển khai 198 nhiệm vụ KH&CN cấp cơ sở phục vụ việc định hướng hoạt động
của Khu và vùng nông nghiệp công nghệ cao; nghiên cứu hồn thiện các mơ hình trình
diễn, các quy trình cơng nghệ, các sản phẩm phục vụ công tác chuyển giao, lan tỏa các
ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp. Hoàn thành nghiệm thu 09 đề tài và đang
triển khai thực hiện 01 đề tài KH&CN cấp tỉnh/thành phố.
- Xây dựng hơn 50 qui trình kỹ thuật và 17 mơ hình trình diễn NNCNC phù họp
với điều kiện TP.HCM đạt hiệu quả cao, được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
công nhận 07 tiến bộ kỹ thuật. Tiếp tục hoàn thiện hồ sơ đăng ký 05 giải pháp hữu ích
cho các quy trình sản xuất, quy trình nhân giống in vitro, quy trình sản xuất Nhộng trùng
thảo.
- Tham gia thực hiện Chương trình giống cây rau, hoa và cá kiểng và đã cung cấp
hơn 4.000.000 cây rau và hoa theo phương pháp nuôi cấy mô và ươm cây từ nguồn hạt
giống của các công ty khác. Chọn tạo 04 giống rau ăn quả, trong đó 02 giống đã nộp hồ
sơ đăng kí bảo hộ giống vào tháng 10 năm 2019 (Đang chờ Cục Trồng trọt tham định).
Cung cấp gần 70.000 con giống cá kiểng cho các nông hộ trên địa bàn Thành phố và các
tỉnh.
Phát triến và đăng kí lưu hành 07 chế phẩm sinh học mới phục vụ sản xuất nông
nghiệp ứng dụng công nghệ cao bao gồm AHBI-Trichoderma, AHBI- Kentomium,
AHBI- Meta, AHBI- PALI, AHBI- BB, AHBI- PS, AHBI- Nori. Chế phấm vi sinh phân
giải cellulose (CNC-TV01) và chế phẩm thức ăn cho thủy sản (CNC-VN01) đã được các
cơ quan chức năng tiếp nhận và trong quá trình kiểm định. Xây dựng 06 quy trình sản
xuất chế phẩm sinh học phục vụ cho nông nghiệp.

Chuyển giao các quy trình kỹ thuật cho các nơng hộ trên địa bàn Thành phố và
các tỉnh với gần 50 lượt về canh tác trong nhà màng, trồng và nhân giống hoa kiểng và
cây dược liệu, trồng nấm ăn và nấm dược liệu, sản xuất giống cá kiểng, nuôi tôm cua, sản
xuất thức ăn thủy sản, chẩn đoán bệnh trên thủy sản, sơ chế và bảo quản rau, chế biến và
sản xuất trà thảo mộc.
2. Hoạt động ươm tạo doanh nghiệp và ươm tạo công nghệ
Hỗ trợ 07 doanh nghiệp giai đoạn tiền ươm tạo, 21 doanh nghiệp giai đoạn ươm tạo
chính thức, 15 doanh nghiệp giai đoạn hậu ươm tạo thuộc các lĩnh vực trồng trọt, công
nghệ sinh học trong nông nghiệp, nấm và sơ chế, đóng gói, bảo quản và chế biến nông
sản. Thực hiện 71 dự án ươm tạo công nghệ cấp cơ sở. Tư vấn/hỗ trợ các doanh nghiệp


tham gia ươm tạo các nội dung như lập hồ sơ chi tiết xin tài trợ/mời đầu tư, tư vấn hồ sơ
đăng ký quyền tác giả, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế, kiểu dáng
công nghiệp, nhãn hiệu, tên thương mại...; tư vấn, hỗ trợ thiết kế mẫu mã, kiểu dáng cho
sản phẩm; hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thị trường và hệ thống các kênh phân phối; hỗ trợ
hoàn thiện dự án đổi mới sáng tạo.
Tổ chức 98 khóa đào tạo chun mơn, nghiệp vụ cho các doanh nghiệp ươm tạo với
khoảng 5.000 học viên tham gia.
Chuyến giao 41 lượt quy trình cơng nghệ cho các doanh nghiệp ươm tạo trong Khu
NNCNC. Với sự hỗ trợ, chuyển giao kỹ thuật của BQL Khu NNCNC, các doanh nghiệp
đã hồn thiện cơng nghệ, các thủ tục đăng ký giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phấm,
đãng ký nhãn hiệu, thương hiệu; quảng bá sản phẩm, xúc tiến thương mại thơng qua các
chương trình hội chợ triển lãm; tiếp cận các nhà phân phối lớn (Coop.mart, Big c, Aeon
Mali,....) để giới thiệu, chào bán sản phẩm; hoàn tất hồ sơ tiếp cận với các nguồn quỹ - tài
chính.
Hỗ trợ 4 doanh nghiệp ươm tạo thực hiện thủ tục chứng nhận doanh nghiệp
KH&CN. Hiện nay chưa có doanh nghiệp ươm tạo đủ điều kiện để được chứng nhận
doanh nghiệp NNUDCNC.
3. Đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp công nghệ cao

Phổi hợp với Hội Nơng dân Thành phố hồn thành dự thảo Đe án đào tạo nguồn
nhân lực nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Tổ chức thực hiện 158 chương trình đào tạo, tập huấn, dạy nghề và cấp chứng chỉ
đào tạo, chứng chỉ sơ cấp nghề theo quy định của Tổng cục giáo dục nghề nghiệp cho học
viên của các quận huyện.
Giới thiệu cơng nghệ, quy trình sản xuất cho hơn 80.000 lượt nông dân, học sinh và
sinh viên.
4. Công tác đầu tư xây dựng Khu Nông nghiệp công nghệ cao
4.1 Dự án Đầu tư xây dựng Khu NNCNC ngành thủy sản tại cần Giờ
Dự án đã triển khai thi công san lấp mặt bằng đạt khối lượng thực hiện 92% (Gói
thầu xây lắp 14) và thi công xây dựng tường rào, cổng, nhà bảo vệ đạt 25% khối lượng
thực hiện (Gói thầu xây lắp 15). Dự án có chồng lấn ranh với rừng phòng hộ Cần Giờ nên
phải tiến hành điều chỉnh cục bộ quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 Khu Nuôi trồng thủy
sản công nghệ cao.


4.2 Dự án mở rộng Khu NNCNC (23,3ha) tại xã Phước Vĩnh An (Củ Chỉ)
Dự án đang trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư. Hiện nay đang hoàn chỉnh hồ sơ thuyết
minh phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 gửi UBND huyện Củ Chi
thẩm định. Dự án đang bị vướng việc bồi thường giải phóng mặt bằng.
4.3 Dự án lập điều chỉnh đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Khu
NNCNC hiện hữu tại xã Phạm Văn Cội, Củ Chỉ quy mô 23,8 ha. Dự án đã hoàn thành hồ
sơ nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 gửi ủy ban nhân dân
huyện Củ Chi phê duyệt.
4.4 Dự án '‘Hệ thống trang thiết bị phịng thí nghiêm phục vụ công tác bảo tồn,
lai tạo và phát triến nguồn giong nấm phục vụ sản xuất nông nghiệp và xử lý mơi trường
”. Dự án đã hồn thiện việc mua sắm, lắp đặt các thiết bị bố sung.
4.5 Dự án “Sản xuất chế phấm sinh học sử dụng trong sản xuất nơng nghiệp ”
Dự án đã hồn thành đưa vào sử dụng từ năm 2019 để nghiên cứu, sản xuất chế
phẩm sinh học sử dụng trong lĩnh vực trồng trọt, thủy sản và chăn nuôi.

4.6 Dự án “Mua thiêt bị xử lý, đóng gói, bảo quản và chế biến nơng sản sau thu
hoạch ” do Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển NNCNC làm chủ đầu tư. Hiện nay đã
hoàn thành Báo cáo nghiên cứu khả thi trình Sở Kế hoạch và Đầu tư thẩm định phê duyệt
dự án.
4.7 Dự án “Đầu tư trang thiết bị nhân giong, kiểm soát bệnh và xây dựng mơ
hình sản xuất thủy sản ứng dụng công nghệ cao tại cần Giờ"do Trung tâm Nghiên cứu và
Phát triển NNCNC làm chủ đầu tư. Hiện nay đã hồn thành bản vẽ thi cơng và dự tốn
cơng trình Sở Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn phê duyệt.
4.8 Dự án “Đầu tư trang thiết bị hô trợ hoạt động ươm tạo doanh nghiệp, ươm
tạo công nghệ về sản xuất một so loài nhuyễn thể, cá nước lợ, nước mặn và thức ăn, cây
thủy sinh, chê phâm sinh học trong thủy sản tại huyện cần Gỉờ” do Trung tâm Ươm tạo
Doanh nghiệp NNCNC làm chủ đầu tư. Dự án hồn thành gói thầu cung cấp thiết bị. Đây
là một trong những dự án thành phần của Dự án đầu tư xây dựng Khu Nông nghiệp Công
nghệ cao ngành thủy sản cần Giờ đang được điều chỉnh cục bộ quy hoạch phân khu tỷ lệ
1/2000.
4.9 Dự án Xây dựng Trung tâm Dạy nghề NNCNC do Trung tâm Dạy nghề
NNCNC làm chủ đầu tư. Hiện nay đã hoàn chỉnh Báo cáo kinh tế - kỹ thuật của dự án
trình Sở Xây dựng thẩm định, phê duyệt. Dự án đang chờ điều chỉnh cục bộ Đồ án quy


hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Khu Nông nghiệp Công nghệ cao hiện hữu tại Củ Chi
để thực hiện các bước tiếp theo.

4.10 Dự án Đỉếm sinh hoạt hướng nghiệp tại Khu NNCNC Củ Chi
Dự án đã hoàn thành và được đưa vào khai thác phục vụ hoạt động du lịch nông
nghiệp tại Khu NNCNC Củ Chi.
4.11 Dự án đầu tư hệ thống quản lý hạ tầng thông minh trong Khu NNCNC do
Trung tâm Khai thác Hạ tầng làm chủ đầu tư. Dự án đã hoàn thành xây dựng Báo cáo đề
xuất chủ trương đầu tư trình Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Kế hoạch và Đầu tư thẩm
định báo cáo theo quy định.

5. Công tác hỗ trợ, quản lý nhà đầu tư
Các doanh nghiệp đầu tư trong Khu NNCNC sử dụng hơn 600 lao động, sản xuất,
cung cấp cho thị trường hơn 400.000 kg hạt giống rau ăn quả; 70.000 túi giống nấm;
2.800.000 bịch phôi nấm; giống và hoa lan; xử lý sau thu hoạch các loại trái cây xuất
khẩu... với tổng doanh thu hơn 800 tỷ đồng.
Ban Quản lý đã thông tin kịp thời và hỗ trợ cho các doanh nghiệp tiếp cận Chương
trình hỗ trợ triển khai ứng dụng KHCN và đổi mới sáng tạo trong nơng nghiệp trên địa
bàn TP.HCM; Chương trình hỗ trợ xây dựng logo, nhãn hiệu và website trong lĩnh vực
nơng nghiệp; Chương trình kết nối ngân hàng - doanh nghiệp hàng năm; Quy định về hỗ
trợ doanh nghiệp đầu tư phát triến sản xuất lĩnh vực công nghiệp và công nghiệp hỗ trợ;
Hướng dẫn thủ tục cho nhà đầu tư được hưởng các chính sách ưu đãi theo Nghị định
210/2013/NĐ-CP về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp,
nơng thơn.
Hỗ trợ doanh nghiệp hồn thiện các thủ tục và hạng mục trong quá trình hoạt động.
Đối với các doanh nghiệp chậm trễ trong việc triển khai dự án, Ban Quản lý phôi hợp
với các sở liên quan tìm cách tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp và
tham mưu cho ủy ban nhân dân Thành phố hướng xử lý theo quy định.
6. Công tác xúc tiến đầu tư
Hoàn thành việc xây dựng bộ nhận dạng thương hiệu mới của Khu Nông nghiệp
Công nghệ cao và tiến hành triển khai công bố hệ thống nhận diện thương hiệu cho toàn
các đơn vị trực thuộc Ban.


Tổ chức thành công 02 Diễn đàn hợp tác Việt Nam - Nhật Bản và 01 Diễn đàn họp
tác Việt Nam - Hàn Quốc trong nông nghiệp công nghệ cao, thúc đấy đa dạng hóa các
kênh trao đổi thơng tin công nghệ và thị trường giữa các bên.
Phối họp Sở Du lịch tổ chức Hội nghị về du lịch hướng nghiệp nơng nghiệp cơng
nghệ cao, thúc đẩy phát triển tích họp các sản phẩm du lịch và tri thức.
7. Hợp tác trong và ngoài nước
Hợp tác với UBND các huyện Củ Chi, cần Giờ và Bình Chánh triển khai các chương

trình phát triến nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao trên địa bàn các huyện nhằm định
hướng phát triển các vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
Tổ chức hoạt động của Câu lạc bộ NNUDCNC, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, thu
hút đầu tư khai thác tiềm năng và thế mạnh của Thành phố với các địa phương trong việc
phát triến nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
Phối hợp với các vườn ươm trong khu vực thành lập Câu lạc bộ Vườn Ươm khu vực
phía Nam.
Hợp tác với Cục Hậu cần Quân khu 7 về việc thực hiện dự án đầu tư 02 vườn rau
sạch công nghệ cao tại BB5 và BB302 và vườn rau sạch tại khu đất Bộ Tư lệnh Quân
khu, đã được UBND thành phố chấp thuận chủ trương để trồng, chăm sóc và chuyển giao
kỹ thuật canh tác nơng nghiệp cơng nghệ cao.
Hồn thành dự án hợp tác với Công ty Syudensya (Nhật Bản) do JICA tài trợ: thử
nghiệm đánh giá hiệu quả các sản phấm của dự án đối với việc cải tạo đất và các loại cây
trồng; thử nghiệm hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi thành phân hữu cơ lỏng tại Củ Chi;
sản xuất chế phẩm probiotic công suất 500kg/mẻ từ phụ phẩm ngành chế biến thủy sản và
ứng dụng thử nghiệm chế phấm trên cá basa.
Hợp tác với Úc, Hàn Quốc trong ứng dụng loT (Mạng lưới vạn vật kết nối Internet),
AI (Trí tuệ nhân tạo), Blockchain (Chuỗi khối) nhằm đưa ra các giải pháp chính xác và
phù hợp nhất trong xu thế cách mạng công nghiệp 4.0.



×