Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Xu hướng dòng vốn oda vào việt nam giai đoạn 2010 2020 và những vấn đề đặt ra hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.12 KB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠOTRƯỜNGĐẠIHỌCTHƯƠNG
MẠI

ĐỀTÀI:

XU HƯỚNG DÒNG VỐN ODA VÀO VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN2010-2020VÀNHỮNG VẤNĐỀĐẶTRAHIỆNNAY

Nhómthựchiện:Nhóm1.
Học phần: Kinh tế đầu tư quốc
tế.Giảngviên:ThS.NguyễnThịThanh.

HÀNỘI- 2021


1

MỤCLỤC
DANHMỤCBẢNG

ii

DANHMỤCBIỂUĐỒ

ii

DANHMỤCTỪVIẾTTẮT

iii


TĨMTẮT

4

1. Đặtvấnđề.

5

2. Cơsở lýthuyếtcủaODA

6

2.1. Kháiniệm

6

2.2. ĐặcđiểmcủanguồnvốnODA

6

2.3. PhânloạinguồnvốnODA

6

3. Xuhướngdịngvốn ODAgiaiđoạn2010-2020

8

3.1. Cácxuhướng dòng vốnODAvàoViệtNam giaiđoạn2010-2020


8

3.2. Đánh giá và đưa ra nhận định xu hướng trong tương lai của dòng vốn ODA
vàoViệtNam

16

3.3. Nhữngvấnđềđặtrahiệnnay

17

4. Kếtluận vàKhuyếnnghị

18

DANHMỤCTÀILIỆUTHAMKHẢO

22


DANHMỤCBẢNG
Bảng3.1. BảngsosánhđiềukiệnvaycủaIDAvàIBRD.

10

Bảng3.2.Bảngso sánh điềukiệnvayADFvà OCR.

10

DANHMỤCBIỂUĐỒ

Biểuđồ3.1.BiểuđồthểhiệntổngvốnODAcamkếtvàgiảingânvàoViệtNam

8

giaiđoạn2010-2019
Biểuđồ3.2.Biểu đồthểhiệntỉlệvốnODAtừcácnướcDACvàoViệtNam

11

giaiđoạn2010-2019.
Biểuđồ3.3.Biểu đồthểhiệntỉlệ vốnODAtừcáctổchứcđaphương

12

vàoViệtNamgiai đoạn2010-2019.
Biểuđồ3.4.Biểu đồthểhiệntỷlệphânbốnguồnODAvàocáclĩnh vực

14

củaViệtNamtrong giaiđoạn2011-2015(đơn vị%).
Biểuđồ3.5.Biểu đồthểhiệntỷlệphânbốnguồnODAvàocáclĩnh vực
củaViệtNamtrong giaiđoạn2016-2020(đơn vị%).

15


DANHMỤCTỪ VIẾTTẮT

TỪVIẾTTẮT


NGHĨATIẾNGANH

NGHĨATIẾNGVIỆT
HỗtrợPháttriểnChínhthức

ODA

OfficialDevelopment Assistance
.
Organization for

Tổ chức Hợp tác và

EconomicCooperationandDev

PháttriểnKinhtế.

ADF

elopment
AsianDevelopmentFund

QuỹPháttriểnChâuÁ.

WB

WorldBank

Ngânhàngthếgiới.


OECD

NgânhàngPháttriểnChâuÁ.
ADB

EDCF

TheAsianDevelopmentBank

Economic

QuỹHợptácPháttriểnKin

DevelopmentCooperation

htế.

Fund
Đầu tư theo hình thức
PPP

Public–PrivatePartnership
đốitáccơng tư.
International

Hiệp hội Phát triển

DevelopmentAssociation

Quốctế.


GeneralStatistícOffice

Tổngcụcthốngkê.

IDA

GSO

Hiệpđịnhvaynguồnvốnthơ
OCR
ngthường.


4

XU HƯỚNG DÒNG VỐN ODA VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2020
VÀNHỮNGVẤNĐỀĐẶTRAHIỆNNAY
Nhóm 1:Nguyễn Xn Hồng An (K56E1), Bùi Lan Anh (K56E2), Hoàng Ngọc
Anh(K56E3), Lê Ngọc Bảo Anh (K56E1), Lê Thị Ngọc Anh (K56E3), Nguyễn Minh
Anh(K56E1), Nguyễn Ngọc Anh (K56E2), Nguyễn Thị Diệu Anh (K56E3), Phạm Thị
LanAnh(K56E1),Trần ThịPhươngAnh(K56E3).
Họcphần:Kinh tếđầu tưquốctế.
Mã học
phần:2166FECO2022.Tháng11.
2021.
TÓMTẮT
Dựa trên bối cảnh kể từ năm 2010 Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung
bình,điều này có tác động đáng kể đến dòng vốn ODA đổ vào Việt Nam. Vậy nên
nhóm

đãthựchiệ nbà i ng hi ê n c ứuxu hư ớ n g O D A và o V iệ tN a m t ro ng gia i đ o ạ n 20102020. Kếtquảchothấykểtừnăm2010dịngvốnODAcóxuhướnggiảmdầnvềlượnglẫnmức độ ưu đãi các khoản
vay dành cho Việt Nam. Bên cạnh đó, nhóm cũng nhận thấyxu hướng thay đổi về tỷ
trọng giữa các loại vốn ODA và cả xu hướng phân bổ vốnODA tập trung vào xây
dựng cơ sở hạ tầng. Từ những nghiên cứu kể trên nhóm đã đưaranhữngnhậnđịnhvềxuhướng
trong
tương
lai,
cùng
với
đó

những
khuyến
nghịdànhchocáccấpcóthẩmquyềnnhằmgiảiquyếtnhữngvấnđềcịn tồnđọng.
Từkhóa:ODA;xuhướnggiaiđoạn2010-2020;dựbáo.


1. Đặtvấnđề.
Trong quá trình đổi mới và phát triển kinh tế của Việt Nam, mặc dù đã đạt
đượcnhững thành tựu đáng kể, kinh tế - xã hội đã có những biến đổi rõ rệt nhưng Việt
Namvẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách để thực hiện được những mục
tiêu kinhtếmànướctađặtra.Chínhvìvậy,nhucầuvềvốnlàmộtvấnđềcấpbáchtrongchiếnlược phát triển kinh tế.
Nhưng nguồn vốn trong nước lại khơng đủ đáp ứng, địi hỏinước ta phải thu hút và sử
dụng hiệu quả các nguồn vốn nước ngoài. Với tính ưu đãi làlãisuấtthấphơnlãisuấtthươngmại,thời
gianchovaydàivàthờigianânhạndài,nguồn vốn ODA (Nguồn vốnHỗ trợ Phát triển Chính thức) là
một trong những nguồnvốn nước ngồi vô cùng quan trọng cho việc đầu tư phát triển
của Việt Nam nói riêngcùng các nước đang phát triển nói chung, hỗ trợ thực hiện các
mục tiêu phát triển kinhtế – xã hội. Trong nhiều năm qua, các nguồn vốn ODA đã
cung
cấp

cho
Việt
Nam
mộtnguồntàichínhđángkể,gópphầnthựchiệncảicáchkinhtếvàhộinhậpquốctế.
Tuy nhiên từ năm 2010, Việt Nam chính thức vươn lên trở thành quốc gia có
thunhập trung bình thấp và “tốt nghiệp” vốn viện trợ chính thức của Hiệp hội phát
triểnquốc tế - IDA (2017) và Quỹ phát triển châu Á - ADF (2019).[1]Điều này cho
thấyđược sự phát triển tích cực của Việt Nam, nhưng đồng thời cũng đặt ra trở ngại
khơnghề nhỏ khi chính sách viện trợ vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ
nướcngoài đối với Việt Nam trong thời gian tới sẽ có nhiều thay đổi mạnh mẽ và trở
nênkhơng cịn dồidàonữa. Tronggiai đoạn 2010-2020,xu hướng dịng
vốnODAv à o Việt Nam có nhiều biến đổi: lượng ODA và tính ưu đãi của ODA giảm
dần, dòng vốnODA tiếp nhận trực tiếp từ các nước DAC suy giảm dần về tỷ trọng,
dòng vốn ODAtiếp nhận thông qua các tổ chức đa phương chiếm tỷ trọng ngày càng
lớn và vốn ODAđượcsử dụngchủyếuđểxâydựngcơsởhạtầng,...
Tỷ lệ vốn ODA/GDP giảm một nửa từ 2,9% giai đoạn 2011-2015 còn 1,5%
tronggiai đoạn 2016-2019. Tương tự, tỷ lệ ODA/Tổng đầu tư phát triển giảm từ 8,8%
giaiđoạn 2011-2015 xuống còn 4,7% giai đoạn 2016-2019. Đóng gópc ủ a O D A
v à v ố n vay ưu đãi trong tổng vốn đầu tư từ NSNN cũng đã giảm từ 38,8% (20112015) xuốngcịn27,3%(2016-2020).[1]
Vì vậy, nhóm 1 quyết định thực hiện bài nghiên cứu“ X u h ư ớ n g d ò n g
v ố n O D A vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020 và những vấn đề đặt ra hiện
nay”nhằm làm rõ xuhướng dòng vốn ODA vào Việt Nam trong giai đoạn nền kinh tế
có nhiều biến đổicùng với ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 cuối năm 2019. Đồng
thời, đưa ra đánh giávà nhận định về xu hướng dòng vốn trong tương lai. Trên cơ sở
của
nghiên
cứu
đó,nhóm1đ ưa ra mộ t s ố k i ế n nghị, gi ả i phá p g i ú p V iệ t N a m c ó t h ể s ử d ụ n g hiệ u q
uả



nguồn vốn ODA cũngnhưchuẩnbịtốt trướcnhữngxu hướng dòngvốn thayđổi
trongtươnglai.
2. CơsởlýthuyếtcủaODA
2.1. Kháiniệm
Nguồn vốn ODA (viết tắt của Official Development Assistance) là các khoản
việntrợ khơng hồn lại, viện trợ có hồn lại hoặc tín dụng ưu đãi củaChính phủ, các
tổchức liên Chính phủ, các tổ chức phi Chính phủ (NGO), các tổ chức thuộc hệ
thốngLiên Hợp Quốc (UN), các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nước đang và
kémpháttriểnvaynhằmthúcđẩysự pháttriển kinhtếvànângcaophúclợixãhội.
2.2. ĐặcđiểmcủanguồnvốnODA
-

Là nguồn vốn tài trợ ưu đãi của nước ngoài, các nhà tài trợ không trực tiếp
điềuhành dự án, nhưng có thể tham gia gián tiếp dưới hình thức nhà thầu hoặc hỗ
trợchuyên gia. Chủ yếu dành hỗ trợ cho các dự án đầu tư và cơ sở hạ tầng như
giaothơngvậntải,giáodụcytế,...

-

Nguồn vốn ODA gồm viện trợ khơng hồn lại và các khoản viện trợ ưu đãi.
Tuyvậy, nếu quản lý, sử dụng vốn ODA khơng hiệu quả vẫn có nguy cơ để lại
gánhnặngnợnầntrongtươnglai.

-

Các nhà tài trợ là tổ chức viện trợ đa phương (các tổ chức thuộc Tổ chức Liên
HợpQuốc,EU,cáctổchứcphiChínhphủIMF,WB,ADB)vàcáctổchứcviệntrợsong phương như các nước
thuộc Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD, cácnướcđangpháttriểnnhưHànQuốc,Đài
Loan, Trung Quốc. Các nước cung cấpviệntrợnhiềunhấthiệnnaylàMỹ,Nhật,Pháp,Anh,Australia,



2.3. PhânloạinguồnvốnODA


Theotínhchấtcungcấpvốn ODA.

Nguồn vốn ODA khơng hồn lại: được cấp dưới dạng hình thức hỗ trợ kỹ thuật,
cáckhoảnxóanợ,…
Nguồn vốn ODA vay ưu đãi được cung cấp thông qua các khoản vay gồm: vay
theodựán,xâydựngcơsởhạtầng,cácchươngtrìnhtrọngđiểmquốcgia,…
Nguồn vốn ODA vay hỗn hợp: hình thức cung cấpv ố n O D A b ằ n g t i ề n
h o ặ c h i ệ n vật kết hợp giữa ODA khơng hồn lại và ODA vay ưu đãi theo các
điều kiện của bêntàitrợvốnODA.




Theonhàtàitrợcungcấpnguồnvốnhỗtrợpháttriểnchínhthức.

ODA song phương: khoản tài trợ vốn ODAd o m ộ t C h í n h p h ủ n ư ớ c
n à y c h u y ể n giao đến một Chính phủ nước khác thơng qua hiệp định ký kết giữa
Chính phủ của hainước.
ODA đa phương: là khoản tài trợ vốn ODA được chuyển giao đến Chính phủ
củamột nước từ các tổ chức tài chính quốc tế, các tổ chức liên Chính phủ như: Ngân
hàngThếgiới(WB),Quỹtiềntệquốctế(IMF),tổchứcYtếThếgiới(WHO),…


Theođiềukhoản,điều kiệncủanguồnvốnhỗtrợpháttriểnchínhthức.


Nguồn vốn ODA khơng ràng buộc: khoản vốn khơng kèm theo các điều khoản,
điềukiệnràngbuộcnàocủabêntàitrợ vốnODAliênquanđếnmuasắmhànghóa,dịchvụ.
NguồnvốnODAcóràngbuộc:khoảnvốncókèmtheocácđiềukhoản,điềukiện rà
ngbuộccủabêntàitrợ vốnODAliên quanđếnmua sắm hànghóa, dịchvụ.


Theohình thứccungcấpnguồnvốnODA.

Cứu trợ và viện trợ khẩn cấp: cung cấp nguồn vốn ODA cho nước tiếp nhận
trongnhững trường hợp khẩn cấp như: chiến tranh, động đất, thiên tai, sóng thần, các
thảmhọadothiênnhiêngâyra,…
Hỗ trợ lương thực: cung cấp lương thực cho nước tiếp nhận vốn ODA theo
cácchươngtrìnhcủaquốcgiavàquốctếvới mục tiêupháttriển,xóađóigiảmnghèo,…
Hỗ trợ hợp tác kỹ thuật độc lập: cung cấp nguồn nhân lực, chuyên gia, hỗ trợ
kỹthuật, công nghệ cho nước tiếp nhận vốn nhằm hỗ trợ cơng tác nghiên cứu chính
sách,nghiệpvụ,nângcaonănglựcconngườihayđểthựchiệnchươngtrình,dựán.
Hỗ trợ ngân sách: được chuyển trực tiếp vào ngân sách Nhà nước nhằm đạt
đượcmụctiêuđề ratrêncơsởthỏathuậngiữabêntàitrợvàbêntiếpnhậnvốnODA.
Hỗ trợ cán cân thanh toán: là phương thức hỗ trợ tài chính trực tiếp hoặc cung
cấphàng hóa, ngoại tệ, hỗ trợ xuất nhập khẩu nhằm cải thiện cán cân thanh toán quốc
tếcủanướctiếpnhậnvốnODA.
Hỗ trợ dự án: phương thức cung cấp vốn để thực hiện các dự án cụ thể, cung
cấpbằngtiền,hiệnvật,hànghóa,chuyêngia,…
Hỗ trợ phi dự án: phương thức cung cấp vốn dưới hình thức khoản tài trợ riêng
lẻ,khơngcấuthànhnêndự áncụthể,đượccungcấpbằngtiền,hiệnvật,…[2]


3. XuhướngdòngvốnODAgiaiđoạn2010-2020
3.1. CácxuhướngdòngvốnODAvàoViệt Nam giaiđoạn 2010-2020
 LượngvốnODAgiảm dần.


7000

140%

6000

120%

5000

100%

4000

80%

3000

60%

2000

40%

1000

20%

0

2010

2011

2012

ODA cam kết

2013

2014

2015

ODA giải ngân

2016

2017

2018

0%
2019

ODA giải ngân/ODA cam kết

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ thể hiện tổng vốn ODA cam kết và giải ngân vào Việt Nam giai
đoạn2010-2019.[3]


Số ODA giải ngân ở Việt Nam có xu hướng tăng lên từ năm 2010 đến năm
2014nhưng bắt đầu suy giảm từ năm 2015 đến 2019 do các nhà tài trợ bắt đầu cắt
giảmODAchoViệtNam.
Bên cạnh thực trạng đã nêu thì tỷ lệ giải ngân thấp và chậm là một hạn chế lớn và
làmộttrongnhữngngunnhânlàmgiảmhiệuquảthuhútdịngODAvàoViệtNam.Tính đến năm 2019, tỷ lệ giải
ngân lũy kế đạt khoảng 75% tổng vốn ODA và vay ưuđãi đã ký kết với Việt Nam.
Tính riêng trong giai đoạn 2016-2020, theo kế hoạch vốnđầu tư công trung hạn 20162020, vốn vay ODA và vay ưu đãi nước ngoài được điềuchỉnh theo Nghị quyết của
Quốc hội là 360.000 tỷ đồng. Đến hết năm 2019, tổng số đãgiaotrongdựtoánNSNNcủagiaiđoạn
2016-2019

244.300
tỷ
đồng,
bằng
67,9%
kếhoạchđ i ề u c h ỉ n h c ủ a c ả g i a i đ o ạ n . S ố đ ã g i ả i n g â n , l ũ y k ế t ừ n ă m 2 0 1 6 2019là
133.042 tỷ đồng, bằng 54,5% kế hoạch của cả giai đoạn 2016-2019, tương
đương36,96% kế hoạch trung hạn điều chỉnh giai đoạn 2016-2020. Nếu so với kế
hoạch banđầu (300.000 tỷ đồng), tỷ lệ giải ngân mới đạt 46%. Tỷ lệ giải ngân đối với
các khoảnvay từ nhóm 6 ngân hàng phát triển đã giảm từ 23,1% trong năm 2014
xuống còn11,2% trong năm 2018, thấp hơn nhiều so với mức trung bình tồn cầu của
nhóm
6ngânhàngnày. Trongđó, tỷlệgiảingântồncầucủaNgâ nhàngPhát triểnchâ


(ADB) và Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2018 lần lượt là 21% và 20,2%. Tiến độ
giảingânnguồnvốnODAchậmkhơngchỉlàmphátsinhchiphí,ảnhhưởngtớiviệcthựchiện dự án, mà có thể dẫn tới
tranh chấp hợp đồng với nhà thầu, ảnh hưởng đến uy tíncủaViệtNam cũng như quyết
định đầutư củacácnhà tàitrợ.[4]


 TínhưuđãicủavốnODAgiảmdần.
Từ năm 2010, Việt Nam chính thức vươn lên trở thành quốc gia có thu nhập
trungbình thấp làm cho nguồn vốn ODA khơng chỉ giảm mà cịn trở nên kém ưu đãi
hơn.Trong giai đoạn này, Việt Nam khơng cịn được tiếp cận một số khoản vay vốn
ODAưu đãi từ các ngân hàng lớn như Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát
triểnChâu Á (ADB) mà thay vào đó, Việt Nam chỉ được tiếp cận các khoản vay vốn
ODAkémưuđãihơn,lãisuấtcao,thờigianchovayvàthờigianânhạnngắnhơn.Cụthể
cóthểkểđếnviệcViệtNamtốtnghiệpnguồnvốnIDAcủaWB(2017)vànguồnvốnADFcủa ADB(2019).
ĐượcbiếtWBlàmộttổchứcquốctếgồmcó5cơquanhoạtđộngtương đốiđộclập với
nhau trong số đó có Hiệp hội Phát triển Quốc Tế (IDA) và Ngân hàng Quốc
tếvềT á i T h i ế t v à P h á t t r i ể n ( I B R D ) . T u y n h i ê n , n ó i đ ế n W B l à n ó i đ ế n h a i t
ổ c h ứ c IBRDv à I D A . I D A c h u y ê n c u n g c ấ p c á c k h o ả n h ỗ t r ợ t à i c h í n h c h o c á
c q u ố c g i a nghèonhấtthếgiớivớimụctiêunhằmxóađóigiảmnghèo.TiêuchuẩnđểđượcvayIDA tùy thuộc vào
mức độ đói nghèo tương đối của quốc gia đó, được xác định theo tỷlệtổngthunhậpQuốcdân
(GNI)trênđầungườidướingưỡngquyđịnhcủaWBvàđược cập nhật hàng năm (hiện nay ngưỡng này là
1.135 USD). Còn IBRD là một tổchức nhằm xóa đói và duy trì sự phát triển bền vững
cho các nước đang phát triển cóthu nhập đầu người tương đối cao. Kể từ năm 2009,
Việt Nam đã trở thành nước vayhỗn hợp từ WB (tức là vừa vay từ nguồn IBRD và từ
nguồn IDA). Đến ngày 1/7/2017,ViệtNamđã“tốtnghiệp”IDA,docótổng thu nhập quốc dân (GNI)
trên đầu ngườiđãvượt ngưỡng trần nhận ưu đãi tín dụng IDA.[5]Sau tốt nghiệp, Việt
Nam chuyển quathời kì IDA 18, tức là dừng nhận các khoản vay ưu đãi IDA mà thay
vào đó là cáckhoản hỗ trợ IDA chuyển tiếp với điều kiện vay tương tự các khoản vay
IBRD. Và dầnvề sau này thì Việt Nam sẽ chỉ được tiếp cận các khoản vay IBRD. So với các khoảnvay IDAưu
đãi,khoản vay IDA 18, IBRD có điều kiện vay kémư u đ ã i h ơ n . C ụ t h ể các
khoản ưu đãi IDA hầu như có lãi suất bằng 0 và việc trả các nguồn vốn này đượckéo
dài từ 35 đến 40năm, bao gồm cảmộtt h ờ i g i a n â n h ạ n 1 0 n ă m đ ầ u
t i ê n k h ô n g phải trả vốn. Còn các khoản vay IDA 18, IBRD có thời gian cho vay
tối đa là 35 nămvà thời gian ân hạn tối đa là 20 năm. Lãi suất của các khoản vay IDA
18/IBRD linhhoạt hơn, được tính theo lãi suất cố định phụ thuộc vào điều kiện thị
trường (khoảng4,32%)hoặc tínhtheolãi suấtthảnổiLIBORvàđược điềuchỉnh6tháng/lần.



TIÊUCHÍ SOSÁNH
Thờihạnchovay
Thờigianânhạn

Lãisuất

IDA

IDA18/IBRD

35-40năm

35năm

10 năm đầu khơng cần
trảvốn.

20năm

Khơng có lãi suất với
cáckhoảntrợcấpIDA.

Cốđịnh: khoảng4,32%.

Lãisuấtthấptheogiaiđoạn10,
15,20nămđốivớicáckhoảntín
dụng IDA.


Thảnổi:tínhtheo LIBOR.

Bảng3.1.BảngsosánhđiềukiệnvaycủaIDAvàIDA18/IBRD.[6][7]

Tương tự như IDA, vào ngày 1/1/2019, Việt Nam chính thức “tốt nghiệp” ADF QuỹpháttriểnchâthuộcADBvàViệtNamđãđượcnânghạngtừquốcgianhómB thành
quốcgianhómC.TheochínhsáchchovaycủaADB,quốcgianhómBđượcvay vốn hỗn hợp, bao gồm vay vốn
ưu đãi ADF và vay vốn thơng thường OCR, vàquốc gia nhóm C chỉ được vay vốn
OCR. Các khoản vay OCR được cho là kém ưu đãihơncáckhoảnvayADFvìcóthờihạnvay,thờigianân
hạnngắnhơn.Ngồira,cáckhoản vay OCR áp dụng lãi suất cố địnhh o ặ c l ã i s u ấ t v a y
vốn
thả
nổi
dựa
t r ê n LIBOR/EuriBOR/JPYLiborkỳhạn6tháng(tuỳthuộcvàođồngtiền vay).
TIÊUCHÍ SOSÁNH

ADF

OCR

Thờihạnchovay

38năm

15-32năm

Thờigianânhạn

8năm


3-8năm

Cố định:

Cố định:

1% trong thời gian ân
hạn1,5%trongthờigiankhấuhao.

Tạithờiđiểmgiảingânhoặcbấtkì
thờiđiểmsaugiảingân.

Lãisuất
Thảnổi: khơng có.

Cácloại phí

Khơngcó.

Thả nổi dựa
trênLIBOR/EuriBOR/
JPY
Libor.
Phí cam kết, phụ phí
theothờihạn.

Bảng3.2.BảngsosánhđiềukiệnvayADFvàOCR.[8][9]


Nhìn chung, nguồnvốn ODA trong giai đoạn 2010-2020 có xu hướng trở nên kémưu

đãi, Việt Nam phải đối mặt với áp lực trả nợ nhanh, lãi suất tăng cao trong
nhữngnămgầnđây.Điềunàysẽgâyraáplực khơng nhỏchoChínhphủViệtNam.

 Dịngvốn ODAtiếpnhậntrựctiếptừcácnướcDACsuy giảmdầnvềtỷtrọng.
Development Assistance Committee (DAC)là một nhómgồm 30t h à n h v i ê n
c h ủ yếu các các quốc gia phát triển và Liên minh châu Âu (EU). Mỗi năm các thành
viênthuộc DAC cung cấp một lượng ODA khổng lồ dành cho các nước đang phát
triển trênthếgiớitrongđócóViệtNam.NguồnvốnODAnàysẽđượccungcấpchủyếuthơngqua hai kênh chính là
song phương hay đa phương. Biểu đồ dưới đây mơ tả sự biếnđộngcủadịngvốn
ODAtiếpnhận trựctiếptừcácnướcthuộc DAC đổvàoViệtNam.

7000

80%

6000

70%
60%

5000

50%

4000

40%
3000

30%


2000

20%

1000
0
2010

10%
2011

2012

2013
DAC

2014

2015

2016

Tổng ODA

2017

2018

0%

2019

Tỉ lệ

Biểu đồ 3.2. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ vốn ODA từ các nước DAC vào Việt
Namgiaiđoạn 2010-2019.[10]

Giaiđoạn2010-2016:
Trung bình trong giai đoạn trên các nước DAC cung cấp trực tiếp cho Việt
Namkhoảng từ2 đến 4tỉUSD vốn ODA mỗinăm, chiếm từ6 0 % đ ế n 7 0 % t ổ n g
l ư ợ n g ODA đổ vào Việt Nam. Trong đó 2 nhà đầu tư chính là Nhật Bản, Hàn Quốc
với lầnlượttrungbình1,8tỉUSDvà268 triệuUSDmỗinăm.


Giaiđoạn2017-2019:
Sang đến giai đoạn này dòng vốn ODA tiếp nhận trực tiếp từ các nước thuộc
DACcó sự sụt giảm mạnh cả về lượng lẫn tỷ trọng đóng góp. Cụ thể, năm 2016 lượng
ODAtiếpnhậntrựctiếptừcácnướcDACđạt3,5tỉUSDchiếm67%,đếnnăm2017giảmxuống còn 1,7 tỉ USD chiếm
48% và kết thúc năm 2019 thống kê cho thấy lượng ODAcamkếtlà617triệuUSD
chỉcònchiếm 37%tổnglượngvốnODA.
Đây là hệ quả từ việc các nhà đầu tư chính như Nhật Bản, Hàn Quốc đang dần
siếtchặt các điều kiện tiếp cận nguồn vốn ODA ưu đãi với Việt Nam, chúng ta chỉ có
thểtiếp cận các khoản vay kém ưu đãi hơn với thời gian trả nợ ngắn hơn, đi kèm với
đó làcác yêu cầu ràng buộc khác từ nước tài trợ. Điều này khiến choc h í n h p h ủ
c ầ n c ó nhữngcân nhắckỹ lưỡnghơnnhằmđảmbảo cảlợiíchkinhtếlẫnchínhtrị.

 Dịng vốn ODA tiếp nhận thơng qua các tổ chức đa phương chiếm tỷ trọng
ngàycànglớn.
Cũng trong giai đoạn này dịng vốn ODA được tiếp nhận thơng qua các tổ chức
đaphương cũng có sự thay đổi lớn cả về lượng lẫn tỷ trọng đóng góp. Biểu đồ dưới

đâymơtảsựbiếnđộngcủadịngvốnODAnàytronggiaiđoạn2010-2019.
7000

70%

6000

60%

5000

50%

4000

40%

3000

30%

2000

20%

1000

10%

0

2010

2011

2012

2013

2014

Tổ chức đa phương

2015

2016

2017

Tổng ODA

2018

0%
2019

tỉ lệ

Biểu đồ 3.3. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ vốn ODA từ các tổ chức đa phương vào Việt
Namgiaiđoạn 2010-2019.[10]



Giaiđoạn2010-2016:
Theo tổng hợp trong giai đoạn 2010-2016, mỗi năm Việt Nam thường tiếp
nhậnkhoảng từ 1-2 tỉ USD nguồn vốn ODA từ các tổ chức đa phương, chiếm từ 3040%tổng vốn ODA đổ vào Việt Nam. Trong đó, 2 tổ chức đa phương cung cấp ODA
lớnnhất cho Việt Nam lần lượt là WB với trung bình 1,3 tỉ USD/năm và ADB với
trungbình348triệuUSD/năm.
Giaiđoạn2017-2019:
Sang đến giai đoạn 2017-2019 tổng lượng ODA tiếp nhận thơng qua các tổ chức
đaphương dần có sự sụt giảm mạnh sau khi Việt Nam chính thức tốt nghiệp chương
trìnhvayưuđãiIDAcủaWB.Năm2017lượngODAtừcáctổchứcđaphươngđổvàoViệtNamghinhậnhơn1,8tỉUSDnhưngsang
đếnnăm2018chỉcịn605triệuUSDgiảmhơn 3 lần so với năm trước đó. Điều đáng ngạc nhiên ở đây
mặc dù thụt giảm về lượngnhưng kể từ năm 2016 dòng vốn ODA tiếp nhận từ các tổ chức đa phương đang có
xuhướng gia tăng tỷ trọng đáng kể trong tổng vốn ODA đổ vào Việt Nam. Kể từ
năm2017 dòng vốn ODA này đã chiếm 52% tổng vốn ODA vào Việt. Sau 2 năm, tới
năm2019tỷlệnàyđãgiatănglên63%.
Cần lưu ý rằng: Viện trợ song phương được phân phối trực tiếp từ các nước tài
trợcho các nước nhận viện trợ hoặc cho các tổ chức đa phương với các hạn chế do nhà
tàitrợ áp đặt đối với việc sử dụng. Viện trợ đa phương được phân phối bởi các nhà tài
trợsong phương cho các tổ chức đa phương mà khơng có bất kỳ hạn chế sử dụng nào,
vàsau đó được giải ngân bởi các tổ chức đa phương đó, chẳng hạn như Ngân hàng
Thếgiới và các cơ quan khác nhau của Liên hợp quốc. Và theo báo cáo của của ODI
năm2016c h o t h ấ y k h o ả n g 3 / 4 l ư ợ n g O D A đ ư ợ c p h â n p h ố i b ở i c á c t ổ c h ứ c đ a
p h ư ơ n g đượcxếploạilàODAđaphươngvàchiếmkhoảng30%tổnglượngODAtrêntồnthếgiới[11].
Trong bối cảnh hiện nay khi dịng vốn ODA viện trợ cho nước ta đang ngày càng
bịsiết chặt, chính phủ cũng cần có cho mình những hướng tiếp cận mới đối với
nguồnvốn này. Việc ưu tiên thu hút ODA từ các tổ chức đa phương đặc biệt là ODA
đaphươngcóvẻsẽlàhướngđiphù hợphơntronggiaiđoạn hiệntại.


 VốnODAđượcsửdụngchủyếuđểxâydựng cơsởhạtầng.

VốnO D A đ ượ c h u y đ ộ n g và o c á c n g à n h n h ư : g i a o th ôn gv ậ n t ả i ; m ô i t r ư ờ n g v
à pháttriểnđôthị;nănglượngvàcôngnghệ;nôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn;ytế-xã hội; giáo dục;… Nhưng nguồn
vốn ODA tiếp nhận chủ yếu được dùng để đầu tư cơsởhạtầngnhư
giaothơngvậntải,cáccơngtrìnhtrọngyếucủamơitrường.
Ngun nhân chủ yếu do lĩnh vực này là một trong những lĩnh vực được ưu
tiênhàng đầu được đầu tư bằng nguồn ODA cần lượng vốn đầu tư rất lớn, bên cạnh đó
đầutư vào giao thơng vận tải và phát triển đơ thị giúp cho đời sống xã hội của người
dânViệt Nam được nâng cao hơn, thúc đẩy phát triển mọi mặt góp phần đáng kể vào
sựphát triển nền kinh tế quốc dân. Ước tính, nguồn vốn dành cho đầu tư cơ sở hạ
tầngchiếmtới40%tổngvốnODA.[12]
-G i a i đoạn 2011-2015:
Giao thông vận tải
4.23%

9.05%

Môi trường và phát triển đô thị

31.20%

5.57%

Năng lượng và công nghệ
Nông thôn và phát triển nông nghiệp
Y tế - xã hội

10.87%

Giáo dục và đào tạo


0
27.45%

Ngành khác

Biểu đồ 3.4. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phân bố nguồn ODA vào các lĩnh vực của Việt
Namtronggiaiđoạn 2011-2015(đơn vị%).[13]

Dựa vào biểu đồ trên có thể thấy sự chú trọng vào cải thiện cơ sởh ạ t ầ n g q u y
m ô lớn được duy trì trong giai đoạn từ năm 2011 đến 2015, lĩnh vực giao thông vận
chiếmđến 31,2 % tổng nguồn vốn ODA. Trong quá trình cải thiện cơ sở hạ tầng giao
thôngvậnt ả i t ạ i V i ệ t N a m , v ố n O D A t h ư ờ n g đ ư ợ c ư u t i ê n c h o n h ữ n g d ự á n t ạ i k h
u v ự c thànhthịnhưxâydựngđườngcaotốchơnlàcảithiệnđườngxáởkhuvựcnôngthôn.Các dự án trọng điểm quốc
gia sử dụng vốn ODA như: cao tốc Nội Bài – Lào Cai,
caotốcT h à n h p h ố H ồ C h í M i n h – L o n g T h à n h –
D ầ u G i â y, c ầ u V ĩ n h T h ị n h , c ầ u N h ậ t Tân,vàđườngliênkếtcácnhàgaởSânbayquốctếNộiBài.Bêncạnhchú
trọngxâydựng tuyến đường giao thông, 27,45 % nguồn vốn ODA cũng được cung cấp
cho
cáccơngtrìnhpháttriểnđơthị,hầuhếtcácthànhphố,thịxã,thịtrấnđãđượcxâydựn
g


mới,cảitạovàmởrộnghệthốngcungcấpnướcsinhhoạt,thốtnướcvàmộtsốnhàmáyxử
lýnướcthải.[14]
-

Giaiđoạn2016-2020.

Giao thơng vận tải
3.35%


Mơi trường và phát triển đơ thị

11.05%

4.65%

35.68%

Năng lượng và công nghệ
Nông thôn và phát triển nông nghiệp
Y tế - xã hội

9.47%

17.14%

Giáo dục và đào tạo
18.65%

Ngành khác

Biểu đồ 3.5. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phân bố nguồn ODA vào các lĩnh vực của Việt
Namtronggiai đoạn 2016-2020 (đơn vị%).[13]

Với tổng nguồn vốn 39,5 tỷ USD, sang đến giai đoạn 2016-2020, ODA vẫn tiếp
tụcđược huy động vào các dự án đầu tưxây dựng các cơng trình hạt ầ n g K T - X H
l ớ n , quan trọng, thiết yếu của đất nước đặt biệt số vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng giao
thôngvẫn không ngừng tăng cao, chiếm tỉ lệ nguồn ODA rất cao và tăng vượt trội so
với giaiđoạn 2010-2015 với 35,68 %. Chính nhờ sự hỗ trợ từ nguồn vốn ODA, các tuyến

caotốctrọngđiểmnằmtrêntrụcBắcNam,kếtnốihaivùngkinhtếtrọngđiểmphíaBắcvàphíaNamvớicáccảngbiểncửangõvàcửakhẩuquốc
tế,baogồmtuyếnđường,giúp Việt Nam đứng vào top 3 các nước có đường cao tốc lớn và hiện
đại nhất khu vựcĐơngNamÁ.Tuynhiênchấtlượngmạnglướiđườngởnơngthơnvẫncịnrấtthấpvàphân bố khơng
đồng đều, đặc biệt khu vực miền núi vùng sâu, vùng xa giao thơng vẫncịn rất khó
khăn. Nguồn vốn dành cho phát triển đô thị bị giảm đi so với giai đoạntrước chỉ còn
18,65% được chú trọng vào một số vùng nhất định góp phần tích
cựctrongpháttriểnhạtầngkinhtế-xãhội.[15]


3.2. Đánhgiá và đưa ra nhận định xu hướng trong tương lai của dịng vốn
ODAvàoViệtNam


ĐánhgiáchungvềdịngvốnODAvàoViệtNamgiaiđoạn2010-2020.

Có thể thấy, nguồn vốn ODA vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020 có sự suy
giảmmạnh mẽ cả về lượng và tính ưu đãi qua các năm; tỉ lệ giải ngân vốn ODA
khôngngừng sụt giảm, tạo nhiều áp lực lên nền kinh tế. ODA tài trợ cho Việt Nam
giai đoạnnày chủ yếu do các ODA song phương nhưng tỷ trọng đang có xu hướng
giảm. VốnODA cho Việt Nam phần lớn được đầu tư phát triển kinh tế với việc chú
trọng pháttriểncơsởhạtầngvàcáccơng trìnhpháttriểnđơthị.
Giảm dần vốn vay ODA có thể được nhìn nhận là tín hiệu tích cực cho nội tại
củanướcta,bởimộtmặtnó chứngtỏsựphá t triểnđilêncủahìnhảnhđấtnướcvànề
nkinhtế-ViệtNamtrởthànhnướccóthunhậptrungbình.Mặtkhác,ODAkhơngcịndồi dàođịihỏi Chínhphủ cần
cónhững phương hướngphùhợpđể pháttriểnđ ấ t nước.


NhậnđịnhxuhướngdịngvốnODAtrongtươnglai.

Xuhướng1:NguồnvốnODAtiếp tụckhơngcịndồidào,tínhưuđãigiảm.

Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình, mức sống và thu nhập của người
dânđãphầnnàođượccảithiện.Dođó,việccáctổchứcđaphương,Chínhphủcắtgiảmviện trợ cho Việt Nam là điều
tất yếu. Dự đoán trong tương lai, xu hướng ODA cungcấp cho nước ta sẽ tiếp tục
giảm tính theo phần trăm thu nhập quốc dân và cả về giá
trịthực;đấtnướcchuyểndịchxuhướngtiếpnhậncáckhoảnvaykémưuđãi.
Xuhướng2:ViệtNam cungcấpODAchocácquốcgiakhókhănkhác.
Khơng chỉ vậy, nhờ nền kinh tế đang đạt được nhiều khởi sắc, nhiều năm tới,
ViệtNam, từ một nước nhận nhiều ODA, thậm chí có thể sẽ trở thành nước cung cấp
ODA,hỗtrợchocácquốcgiakhókhăn,kémpháttriển.Nhữngtínhiệutíchcựcmởđầuxuhướng này phải kể đến việc
trong năm 2021, Việt Nam nhiều lần hỗ trợ tài chính, đặcbiệt là cả vật tư y tế, trang
thiết
bị,
cử
các
chun
gia
sang
Lào

Campuchia,
sát
cánhcùngnướcbạnứngphóvớidịchbệnh.
Xuhướng3:ODAđaphươngngàycàngchiếmtỷtrọng lớn.
Dựa vào thực trạng nguồn vốn ODA vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020, dễ
dàngnhận thấy tỷ trọng ODA thông qua các tổ chức đa phương cung cấp cho nước ta
đangtăng dần qua các năm. Cụ thể, từ năm 2017, ODA đa phương đều chiếm tỷ trọng
lớnhơn 50% trong tổng số vốn ODA vào Việt Nam. Trong thời gian tới, xu hướng
dòngvốnO D A t à i t r ợ c h o V i ệ t N a m s ẽ l à O D A đ a p h ư ơ n g . L ý g i ả i c h o đ i ề u n à y ,
ODA



song phương được chính trị hóa nhiều hơn ODA đa phương (theo nhận định của
ODI),ViệtNamđãđạtđượcnhữngthànhtựunhấtđịnhtrongpháttriểnkinhtếnênnhucầunhận viện trợ khơng cịn cấp
thiết như trước.V ớ i O D A s o n g p h ư ơ n g , c á c n ư ớ c v i ệ n trợ đưa ra
ràng buộc ngày càng khắt khe, trong khi đó, lượng vốn và tính ưu đãi khoảnvay
khơng cịn dồi dào và thuận lợi. Do đó, Chính phủ nước ta chuyển dần sang hạnchế
triển khai các giải pháp thu hút nguồn viện trợ với ràng buộc về chính trị cao,
tìmkiếmcácviệntrợphùhợppháttriểnđấtnướctronggiaiđoạnmớihơn.
3.3. Nhữngvấn đềđặtrahiệnnay


Vấnđề1: Nguồnvốn ODAgiảm,tìnhtrạngsửdụngvốnvaychưahợplý.

Việc nguồn ODA vào Việt Nam giảm địi hỏi Chính phủ cần đưa ra những
địnhhướng quản lý và sử dụng ODA một cách hợp lý, tránh làm tăng quy mô nợ công,
đặtgánh nặng trả nợ lên nền kinh tế. Đặc biệt khó khăn hơn cả khi đặt vào tình hình
đấtnướctahiệnnay,ngânsáchNhànướcliêntụcthâmhụttrongnhiềunăm,tìnhtrạ
ngbộichingânsáchchưađượccảithiện.Thêmvàođó,nhiềudựánODAđượctriểnkhaikhơnghiệuquả,tìnhtrạngđộivốndiễnraliêntụcdo
sựtổchứcthiếuchặtchẽvàchưasátnhucầuthựctếcủacácđịaphương.ĐiểmquamộtloạtdựánđiểnhìnhnhưdựánCát Linh - Hà
Đơng, phải điều chỉnh tổng mức đầu tư từ 8.770 tỷ đồng lên 18.001,6 tỷđồng, tăng
9.231,6 tỷ đồng - tương đương 205,27%; Bến Thành - Suối Tiên đội
vốnhơn30.000tỷ,...


Vấnđề2:TỷlệgiảingânvốnODAcịnhạnchế.

Một vấn đề khó khăn hơn nữa Việt Nam cần phải đối mặt đó là tỷ lệ giải ngân
vốnđầu tư vay nước ngoài giảm mạnh. Nguyên nhân là do các vướng mắc trong quá
trìnhtriển khai dự án, như chậm giải phóng mặt bằng, tái định cư, thiết kế cơ sở, chậm
trongđấuthầu,kýhợpđồng;dựánđangtrongquátrìnhthựchiệncácthủtụcđiềuchỉnhchủtrươngđầutư,quyếtđịnhđầutư,điềuchỉnhhiệp

địnhvayvớicácnộidungnhưgiahạn thời gian thực hiện, thời gian giải ngân, sử dụng vốn dư, điều
chỉnh chủ đầu tư, tỷlệ thanh tốn ngoại tệ/nội tệ, điều chỉnh kinh phí giữa các hạng
mục.
Bên
cạnh
đó,
làngunnhândokếhoạch vốn chưa tốt,nhiềubộ,ngànhchưa thể gi a o hếtkếhoạc
hvốnchitiết,dẫnđếnphảihủydự tốn.


Vấnđề3: ODAphânbốkhôngđềutrong cáclĩnhvực.

Sự phân bổ ODA không đều trong các lĩnh vực cũng là một bài tốn khó cần
giảiquyết. Nguồn vốn ODA chủ yếu được đầu tư vào lĩnh vực giữ vai trò đầu tàu của
nềnkinh tế, cụ thể là cơ sở hạ tầng. Bởi lẽ phát triển kinh tế sẽ kéo theo việc đạt
đượcnhững tiến bộ nhất định trong một số ngành khác. Tuy nhiên, trong thời điểm
nước
tatrởt h à n h n ư ớ c c ó t h u n h ậ p t r u n g b ì n h t h ấ p , l ư ợ n g v ố n O D A đ ư ợ c n hậ n k h ô n
gcòn


nhiều như trước, ODA khơng cịn phù hợp để tập trung đầu tư phát triển cơ sở hạ
tầngnhư trước nữa. Thay vào đó ODA nên được tập trung nhiều hơn vào thúc đẩy các
sángkiếnnhằmtăngcườngtráchnhiệmxãhội.
Phải hiểu rằng, khi nguồn tài chính ưu đãi dành cho Việt Nam giảm, nguồn
lựckhanhiếmnàynênđượcsửdụnghiệuquảnhấtnhằmđảmbảoODAlàchấtxúctá
cchopháttriểnxãhộivàthểchếchứkhơngchỉđơnthuầnlànguồntiềntạoradịchvụvà cơ sở
hạtầng,bởicácnguồnlựcnàycóthểđượchuyđộngthơngquacáchìnhthứckhác, bao gồm thu ngân sách nội địa và
đầu tư từ khu vực tư nhân trong lĩnh vực thíchhợp. Vấn đề xã hội cần đặc biệt quan
tâm phân bổ ODA có thể kể đến vấn đề liên quanđếnthúcđẩybìnhđẳnggiới.Chođếnnay,hầuhếtcác

chương trình về bình đẳng giớitại Việt Nam đều nhận hỗ trợ từ bên ngoài. ODA tạo điều kiện
thuận lợi cho sự đổithay trong lĩnh vực này thông qua đưa ra những ý tưởng mới để
cải cách, thúc đẩynhững thành viên có ý tưởng cải cách tích cực trong các bộ, ngành
chủ chốt và tạo rabằng chứng cho đối thoại chính sách, những điều chưa từng tồn tại
trước đây. Theonhững người thực hành giới ở địa phương, nhiều chương trình được
tài trợ bằng vốnODA có ảnh hưởng đến chính sách và q trình ra quyết định của
Chính phủ, giúp tạodựng chính sách, luậtpháp và vănbản phápluật theo hướng ủngh ộ
c ả i c á c h . K h i ODA giảm, cơ hội duy trì đối thoại có thể bị giảm đi đáng kể,
dẫn đến nguy cơ mấtđộnglựcthayđổichínhsáchvìngườinghèo.
4. KếtluậnvàKhuyếnnghị
Có thể thấy rằng nguồn vốn viện trợ ODA đối với Việt Namc ó ý n g h ĩ a v à
v a i t r ị vơ cùng quan trọng trong rất nhiều lĩnh vực. Nhà nước đã có những quy
định cụ thể vềquảnlívàsử dụngODA.[16]

 Điều6.NộidungvànguyêntắccơbảntrongquảnlýnhànướcvềvốnODA,vốnvayưuđãi.
Nộidung quảnlý nhànướcvềvốnODA,vốn vayưuđãi:
a) Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về quản lý
vàsửdụngvốnODA,vốnvayưuđãi;
b) Xây dựng và tổ chức thực hiện Đề án thu hút, quản lý vàs ử d ụ n g v ố n
O D A , v ố n vay ưu đãi cho từng thời kỳ để hỗ trợ thực hiện kế hoạch phát triển
kinh
tế

hội
5năm;cácgiảipháp,chínhsáchquảnlývà
sử
dụnghiệuquảcácnguồnvốnnày;
c) Theodõi, cungcấpthơngtinvề quảnlývà sửdụngvốn ODA,vốn vayưuđãi;
d) Giám sát, đánh giá, kiểm tra, thanh tra tìnhh ì n h , k ế t q u ả q u ả n l ý , s ử
d ụ n g v ố n ODA,vốnvayưuđãitheoquyđịnhcủa phápluật.



NguyêntắccơbảntrongquảnlýnhànướcvềvốnODA, vốnvayưuđãi:
a) Vốn vay ODA, vay ưu đãi được sử dụng cho chi đầu tư phát triển, không sử
dụngcho chi thường xun.Khơng sửdụng vốn vay nước ngồi để nộpthuế,
trảcácl o ạ i phí, lãi suất tiền vay, mua sắm ơ tơ (trừ ơ tơ chun dụng được cấp có
thẩm quyềnquyết định), vật tư, thiết bị dự phịng cho q trình vận hành sau khi dự án
hồn thành;chiphígiảiphóng mặtbằng,chiphíhoạtđộng củaBanQuảnlýdự án;
b) Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về vốn ODA, vốn vay ưu đãi trên cơ sở
bảođảmhiệuquảsửdụngvốnvàkhảnăngtrảnợ;thựchiệnphâncấpgắnvớitráchnhiệm,quyềnhạn,nănglựccủabộ,cơquantrungương,
địa
phương;
bảo
đảm
sự
phối
hợpquảnlý,giámsátvàđánhgiácủacáccơquancóliênquantheoquyđịnhhiệnhành
củapháp luật;
c) Bảo đảm công khai, minh bạch và đề cao trách nhiệm giải trình về chính sách,
trìnhtự,thủtụcvậnđộng,quảnlývàsửdụngvốnODA,vốnvayưuđãigiữacácngàn
h,lĩnhvựcvà giữacác địa phươ ng, tìnhhìnhthựchiệ n vàkếtquả s ửdụngvốnO D A
, vốnvayưuđãi;
d) Công bố thông tin về chính sách hợp tác, lĩnh vực ưu tiên của các nhà tài trợ
nướcngồi trên Hệ thống Cổng thơng tin điện tử của Chính phủ (chinhphu.vn;
mpi.gov.vn;mof.gov.vn;mofa.gov.vn);
đ) Phịng chống tham nhũng, thất thốt, lãng phí trong quản lý và sử dụng vốn
ODA,vốnvayưuđãi,ngănngừavàxửlýcáchành vinàytheoquyđịnhcủaphápluật;
e) Phương thức xác định khoản mục chi đầu tư phát triển thuộc ngân sách nhà
nước:Việc xác định các khoản mục chi đầu tư phát triển được thực hiện theo quy định
củaLuật Đầu tư công, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Xây dựng và các văn bản pháp

luậtcóliênquan.

 GópphầnnângcaohiệuquảsửdụngnguồnvốnODAởViệtNam,nhóm1 cóm
ộtsốkiếnnghị,giảiphápnhưsau:[12]
Mộtlà,tậptrungđầutư vàocáclĩnhvựcưutiên.
Cần nhận thức đúng đắn về bản chất nguồn vốn ODA với 2 mặt chính trị và kinh
tếgắn kết chặt chẽ với nhau để trên cơ sở đó khai thác tác động tích cực về chính trị
vàkinh tế của vốn ODA có lợi cho sự nghiệp phát triển của đất nước. Trong bối cảnh
lànước có mức thu nhập trung bình, Việt Nam cần xác định rõ định hướng tổng thể
vềthu hút và sử dụng nguồn vốn ODA để làm căn cứ cụ thể hố các chủ trương,
chínhsáchcủaĐảngvàNhànướctrongviệchuyđộngnguồnlực;xácđịnhđượcnhữnglĩnh



×