Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Giáo án kĩ năng sống lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.9 KB, 79 trang )

GIÁO ÁN KỸ NĂNG SỐNG
CHUYÊN ĐỀ “KỸ NĂNG TƯ DUY TÍCH CỰC- DUY TRÌ
THÁI ĐỘ LẠC QUAN ”
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh

Nội dung cần đạt

GV cho HS xem 1 bức tranh và -HS tích cực tham Tạo sự tị mị hứng thú vào nội
HS trình bày cảm nhận
trình bày
dung bài học
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (15 phút)
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh

- GV cho HS tham gia trò chơi - HS tham gia trị
Những Kiểu Nón Đẹp - Vài chơi Những Kiểu
tờ giấy báo lớn, bút chì, kéo, Nón Đẹp
đồ bấm ghim, kẹp cho mỗi
tổ. - Mỗi tổ tự nghĩ ra cách
chế tạo những kiểu nón lạ
trong thời gian khoảng 15
phút. - Sau đó đội lên trình
diễn cho khán giả xem. Giám
khảo sẽ chấm điểm kiểu nón


nào đẹp nhất là đạt. *Lưu ý:
Có thể thay những kiểu nón
thành những kiểu quần áo.
7. Dán Tranh - Mỗi tổ hai tờ
lịch treo tường giống nhau,
một tờ được xé ra nhiều
mảnh xếp lộn xộn (xé ngang
và dọc tờ lịch). Tờ kia để đối
chiếu làm mẫu. - Mỗi tổ
thêm 1 tờ lịch cũ và một chai
keo nước hoặc hồ. - Bắt đầu
chơi, NĐK phát cho mỗi tổ
dụng cụ như trên. Mỗi tổ
dùng tờ lịch cũ lật bề trái

Mục tiêu, nội dung cần đạt


(giấy trắng khơng có cảnh)
trải xuống đất, lấy tờ lịch
được xé rải đều lên mặt trái
này và đối chiếu với tờ lịch
mẫu để dán sao cho giống
với tờ lịch mẫu. Tổ nào xong
và giống là đạt.

GV hỏi :
Thế nào là tư duy tích cực?

1.Tư duy tích cực là gì?

Tư duy tích cực là cách mà bạn
nhìn nhận sự việc theo chiều
hướng tích cực, những điều này
hồn tồn khơng phải là lối tư duy
thiếu thực tế, nhìn mọi thứ xung
quanh đầy một màu hồng. Tư duy
tích cực cho phép chúng ta thể
hiện những mong muốn của mình
thơng qua “thái độ sống tích cực”
để tạo ra sức mạnh cho thành
cơng.
2.Lợi ích của tư duy tích cực.

Lợi ích của tư duy tích cực là gì?

2.1. Nhiều lợi ích về sức khỏe
Tư duy tích cực giúp con người có
sức khỏe ổn định. Bởi vì khi có tư
duy tích cực, bản thân sẽ cảm thấy
thoải mái, khơng áp lực, khiến tinh
thần sảng khối, khơng lo âu, ln
u đời. Theo đó, tư duy tích cực
cũng có thể cho là một bài tập thể
dục hàng ngày giúp cơ thể khỏe
mạnh, dẻo dai trong suy nghĩ.
2.2. Bình tĩnh khi giải quyết vấn
đề
Khi suy nghĩ tiêu cực bạn có thể
rất lo lắng, mất tập trung, mất
kiểm soát, nhất là phải giải quyết

một vấn đề gì đó. Điều này khiến


cho bạn giải quyết việc gì cũng vội
vã, khơng có chủ đích, dẫn đến
thất bại. Chính vì vậy, bạn cần phải
rèn luyện cho bản thân tư duy tích
cực để có thể bình tĩnh giải quyết
mọi vấn đề. Có được sự bình tĩnh,
tất cả mọi việc sẽ dần đi vào ổn
định hơn.
2.3. Giúp bạn tập trung vào mục
tiêu
Như đã nói, tư duy tích cực giúp
bạn có thể tập trung vào làm việc
hoặc học tập. Khi đã có đủ khả
năng tư duy theo chiều hướng tích
cực thì việc tập trung vào mục tiêu
sẽ rất đơn giản. Thay vì trên con
đường đi đến mục tiêu bạn tư duy
tiêu cực, ln cảm thấy khó khăn
thì hãy tư duy tích cực lên và nghĩ
mọi việc dễ dàng thì đều có thể
vượt qua.
2.4. Ln tin tưởng vào bản thân
Khơng ai có thể khiến bạn tin
tưởng bằng chính bản thân mình.
Chính vì thế, cho dù làm việc gì
bạn hãy ln tin tưởng vào bản
thân mình. Tin tưởng vào bản thân

là kết quả của việc bạn có một tư
duy tích cực. Thực tế, khơng có
người nào có thể làm hộ, học hộ
hay cố gắng giúp bạn được. Hãy
tin vào bản thân để biến những
điều khơng thể thành có thể theo
hướng tích cực nhất.
2.5.

Tự

tin


Sự tự tin là điều không nên thiếu ở
bất kỳ ai. Sự tự tin chính là chìa
khóa mở ra thành cơng. Một
người có tư duy tích cực, tin vào
chính bản thân mình thì hồn tồn
tự tin, đường đường chính chính
làm tất cả mọi việc, không chút e
ngại, sợ sệt.
2.6. Củng cố các mối quan hệ
Tư duy tích cực cịn giúp các em
nhỏ củng cố các mối quan hệ.
Trong cuộc sống, dù là người lớn
hay trẻ nhỏ thì chúng ta cũng có
nhiều mối quan hệ như: quan hệ
bạn bè, hàng xóm láng giềng, quan
hệ với thầy cô, bạn mới, họ hàng…

Những mối quan hệ này là cần
thiết để duy trì một cuộc sống chất
lượng và hạnh phúc, đồng thời nó
cũng giúp đỡ trẻ trong việc học tập
và cả trong quãng đời về sau.
Khi trẻ có được tư duy tích cực,
người đối diện sẽ cảm thấy bản
thân đứa trẻ là một con người tốt,
giỏi, đáng để học hỏi và quen biết
lâu dài. Chính vì thế mà các mối
quan hệ của trẻ sẽ bền chặt và lâu
dài hơn


HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (20 phút)
Hoạt động của giáo viên

Thái độ lạc quan
Hoạt động của học
sinh

GV đưa ra 1 vấn đề u cầu HS HS tích cực trình
phân tích và trình bày vấn đề để bày
thể hiện tư duy tích cực-thái độ
lạc quan

Mục tiêu, nội dung cần đạt


GIÁO ÁN KỸ NĂNG SỐNG

CHUYÊN ĐỀ “KỸ NĂNG TẦM QUAN TRỌNG CỦA TÌNH
BẠN
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu được một số biện pháp ni dưỡng tình bạn.
- HSKT: Biết những u cầu cơ bản khi đối xử với bạn bè xung quanh trong cuộc
sống và học tập.
2. Kĩ năng
- Vận dụng một số yêu cầu và biện pháp để nuôi dưỡng tình bạn đẹp.
- HSKT: Rèn kĩ năng ni dưỡng tình bạn đẹp.
3. Thái độ
- Nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập
II. Chuẩn bị
1.GV: Giáo án, tài liệu kỹ năng sống
2.HS: Đồ dùng học tập


III. Các hoạt động dạy và học
1.Ổn định tổ chức: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung bài học

HĐ 1: Hoạt động cơ bản
- GV yêu đọc câu chuyện.

A.Hoạt động cơ bản


? Theo em, làm sao để có bạn bè gắn kết
lâu dài?

1. Đọc câu chuyện: Bơng hoa tình bạn

- GV u cầu HS đọc nội dung bài tập và
hoàn thiện
? HSKT: Đâu là hành động của người bạn
tốt?

2. Đâu là hành động của người bạn tốt?.
a, e, g, h

- Yêu cầu hs đọc tình huống:
? Nếu là Loan, khi bạn thân phê bình như
vậy, em sẽ làm gì?

3. Xử lý tình huống.

GV cho HS tham gia trị chơi trên phần
mềm KAHOOT
Gói câu hỏi trắc nghiệm
1.Tình bạn là gì?
A. Là tình cảm gắn bó giữa 2 người trên
cơ sở hợp về tính tình, sở thích, lí tưởng
sống.
B. Là tình cảm khắn khít, gắn bó khơng
muốn rời xa nhau giữa 2 người.
C. Là tình cảm gắn bó giữa 2 người hoặc
nhiều người trên cơ sở hợp về tính tình,

sở thích, lí tưởng sống.
D. Loại tình cảm trong sáng khơng vụ lợi.

4. Ghi nhớ 7 chữ vàng trong tình bạn
F: Tìm ra điểm chung với nhau
R: Tôn trọng nhau
I: Mời bạn cùng học cùng chơi
E: Đồng cảm với niềm vui, nỗi buồn của
nhau
N: Biết giúp đỡ nhau
D: Hành động vì nhau
S: Nói những lời đúng đắn.


2. Đặc điểm cơ bản của tình bạn?
A. Bình đẳng, tôn trọng nhau.
B. Thông cảm, đồng cảm sâu sắc nhau.
C. Có sự quyến luyến nhau sâu sắc.
D. Cả A và B.
3. Khơng có tình bạn trong sáng giữa
người khác giới?
4. Biểu hiện của tình bạn chân chính?
A. Làm hết mình cho bạn vui.
B. Ln ln có mặt bên cạnh bạn.
C. Vơ tư, cao thượng, vì bạn qn mình,
khơng cần báo đáp.
D. Cùng bạn vượt qua khó khăn, chia sẻ
buồn vui cùng bạn.
5. Một tình bạn tốt là?
A. Là cùng nhau gánh vác, chia sẻ trong

việc vươn tới ước mơ, hoài bão, lí tưởng.
B. Bao che khuyết điểm cho nhau.
C. Cả A và B đều sai.
D. Cả A và B đều đúng.
6. Tình bạn trong sáng, lành mạnh khơng
thể đến từ 1 phía?A. Đúng. B. Sai.

- GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ 7 chữ vàng
trong tình bạn
- HS ghi vở
HĐ 2: Hoạt động thực hành
-GV đưa ra các tình huống để HS giải

B.Hoạt động thực hành


quyết tình huống :
Tình huống 1:Hương và Lan chơi thân với -HS trả lời các tình huống
nhau, Lan nói một số bí mật của Hương
2. Hãy nối mỗi câu nói về tình bạn đẹp
cho bạn khác nghe. Theo bạn Lan có phải với bức hình phù hợp
là người bạn tốt của Hương không. Nếu
bạn là Hương bạn sẽ làm thế nào?Tình
huống 2: Trung và Quang là bạn thân của
nhau, trên đường đi học về Trung bị một
đám du côn chặn đánh. Hơm sau, Trung
đến rủ Quang tìm chúng trả thù. Nếu bạn
là Quang bạn có giúp Trung hay khơng? Vì
sao? Tình huống 3: Hơm sau có bài kiểm
tra 1 tiết mơn sử, Hùng ham chơi khơng lo

học bài và nói với Ái (bạn của hùng) là mai
mình sẽ xem tài liệu. Nếu bạn là Ái bạn sẽ
làm gì?Tình huống 4: Nếu có bạn trai đến
nhà chơi mà bố mẹ khơng cho gặp. Em sẽ
làm thế nào?

-- GV gọi hs trình bày, nhận xét

4. Củng cố
- GV tổng kết nội dung bài học
5. Hướng dẫn về nhà
- Yêu cầu hs về hoàn thành hoạt động ứng dụng và phiếu học tập
- Chuẩn bị nội dung bài mới: Kỹ năng phát hiện và xử lý vấn đề.


GIÁO ÁN KỸ NĂNG SỐNG
CHUYÊN ĐỀ “KỸ NĂNG XÓA BỎ THĨI QUEN TRÌ HỖN
I.
MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh nêu được khái niệm về kỹ năng tự xóa bỏ thói quen trì hỗn
- Học sinh hiểu cách vận dụng các phương pháp để tự nhận thức thói quen trì
hỗn
2. Kỹ năng
- Xác định được dấu hiệu của thói quen trì hỗn
- Biết hình thành thói quen khơng trì hỗn
3. Thái độ
- Hình thành niềm tin tích cực về nhận thức bản thân
- Tích cực rèn luyện và phát triển bản thân khơng trì hỗn
4. Phát triển năng lực

- Thuyết trình
- Làm việc nhóm
- Ngơn ngữ
II.
PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT GIẢNG DẠY
- Trị chơi
- Hoạt động nhóm
- Động não
- Thảo luận
- Hỏi đáp
- Phiếu bài tập
III. ĐỐI TƯỢNG GIẢNG DẠY
- Học sinh lớp 8
IV.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
2. Nội dung bài
● Giới thiệu bài
● Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh

Nội dung cần đạt

Trị chơi “Tơi nhanh hơn”


- GV hướng dẫn cách Tạo bầu khơng khí vui tươi cho lớp
chơi và HS tham gia học, dẫn học sinh vào nội dung bài học
- GV gọi một HS làm
trò chơi
trọng tài và hướng dẫn
cách chơi
- GV đọc câu hỏi , HS
nhanh chóng trả lời .
- Đội nào trả lời đúng
và nhanh nhất sẽ
giành chiến thắng

- GV dẫn vào bài học
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (15 phút)
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh

Mục tiêu, nội dung cần đạt

- GV cho HS xem đoạn - HS theo dõi đoạn HS chia sẻ về bản thân và tầm quan
phim ngắn “Cậu bé trì phim
trọng của việc tự nhận thức bản thân
hoãn ”
đối với cá nhân và cuộc sống
- GV vấn đáp:

- HS trả lời câu hỏi của

⮚ Đoạn phim nhắc GV
đến những nhân vật
nào?

⮚ Cách giải quyết
công việc của Bi và Bo
như thế nào ?

⮚ Em rút ra điều gì


qua câu chuyện trên?
- GV chốt nội dung:
- GV đặt câu hỏi:
⮚ làm gì để loại bỏ - HS lắng nghe
thói quen trì hỗn ?
- HS trả lời câu hỏi
- GV chốt

- HS lắng nghe

Trì hỗn là một vịng lặp đi lặp lại, ăn
mòn, ngăn cản chúng ta đạt được
những thành tựu tốt đẹp trong cuộc
sống. Dù bạn cứ chần chừ, trốn tránh
cơng việc mãi, thì rốt cuộc bạn vẫn
phải đối mặt với nó, và đi kèm theo đó
cịn là một loạt hệ quả không mong
muốn. Sau đây là những điều quan
trọng bạn sẽ đánh mất nếu không cố

gắng khắc phục thói quen trì hỗn
ngày hơm nay.

GV kết luận:
⮚ Loại bỏ thói quen trì
hỗn có tác dụng gì?

1. TỰ QUẢN LÝ THỜI GIAN

- GV chốt nội dung bài
học

- HS lắng nghe

Thời gian không tự rời khỏi bạn mà
bạn tự đánh mất nó trong những tình
huống mà bạn xao nhãng và không chú
ý vào mục tiêu. Học cách quản lý thời
gian hiệu quả là cách để bạn loại bỏ sự
trì hỗn. Hãy phân chia ra những
khoảng thời gian nhỏ cho từng cơng
việc mà bạn cần thực hiện và nhiệt
tình hồn thành cơng việc đó trong
khoảng thời gian bạn đã đề ra.

Trị chơi “Nói khơng với
trì hỗn “,GV chia lớp
-HS trình bày kết quả 2. CHỈ RA TÁC HẠI
thành 4 nhóm và thảo
thảo luận

luận cách loại bỏ thói
Nếu một nhân viên dưới quyền của
quen trì hỗn
bạn là người ln có thói quen trì
hỗn trong mọi việc được giao, hãy
phân tích cho nhân viên đó hiểu tác
hại của hành động của mình.
Bạn cần giúp người đó nhận thấy rằng
họ đã thất bại, và đó chính là kết quả


từ hành động trì hỗn của họ…Điều
bạn mong muốn là nhân viên của mình
nhận ra rằng họ đã phạm phải sai lầm
và đó là một thói quen khơng tốt. Vì
vậy hãy thành thật giúp họ nhìn thấy
khuyết điểm.
3. LÊN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM
VỤ
Việc lên kế hoạch vô cùng quan trọng,
nó giúp bạn nhắc nhở bạn phải thực
hiện nhiệm vụ của mình như thế nào.
Cơng việc đầu tiên là hãy lên một kế
hoạch chi tiết các cơng việc cần hồn
thành và đặt nó trên bàn làm việc.
Đừng quên ngày phải thực hiện xong
nó.
4. CHIA NHỎ NHIỆM VỤ LỚN
Cách thức hiệu quả để tránh trì hỗn
là đưa ra những mục tiêu nhỏ nhưng

rõ ràng và tạo được sự hưng phấn tinh
thần. Sự hưng phấn tinh thần là những
cảm hứng từ bên trong con người bạn.
Thay vì đưa ra mục đích q lớn thì
hãy nghĩ đến mục tiêu thực tế. Đặt kế
hoạch để đạt được các mục tiêu. Đừng
đặt ra quá nhiều mục đích, bạn sẽ
đánh mất tầm nhìn về những thứ quan
trọng nhất.
5. VIẾT RA GIẤY
Nếu bạn có khuynh hướng hay trì
hỗn, việc duy trì một danh sách được
sắp xếp giúp bạn nhìn nhận rõ ràng
hơn. Hãy cập nhật danh sách những


việc cần làm trước khi đi ngủ và đặt nó
ngay trên bàn làm việc. Việc này sẽ
loại bỏ được rất nhiều thứ lộn xộn.
6. HẠN CHẾ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA
CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG
Đừng để Facebook hay Twitter ảnh
hưởng đến công việc của bạn. Việc
thường xuyên sử dụng các mạng xã
hội sẽ làm cho thói quen trì hỗn trở
nên tệ hơn. Vì vậy, trong thời gian
thực hiện cơng việc, hãy hạn chế tối đa
thói quen truy cập mạng xã hội hay các
trang thơng tin giải trí khác của bạn.
7. LOẠI BỎ TÍNH XAO LÃNG

Tính xao lãng làm cho bạn khơng thốt
ra được sự trì hỗn. Nếu bạn có nhiều
điều xao lãng trong cuộc sống, phần
lớn thời gian của bạn sẽ trơi qua một
cách vơ ích.
Loại bỏ sự xao lãng sẽ cho bạn một
kinh nghiệm trực tiếp về sự từ bỏ. Khi
bạn từ bỏ xao lãng, bạn đang sống
trong thời điểm hiện tại. Nếu khơng có
kỹ năng này bạn sẽ để mọi thứ cho gió
cuốn đi và mọi thứ sẽ diễn ra ngồi
tầm kiểm sốt của bạn!


HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (20 phút)
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh

Trị chơi “Nói khơng với Các nhóm tích cực
trì hỗn “,GV chia lớp thảo luận và trình bày
thành 4 nhóm và thảo kết quả thảo luận.
luận cách loại bỏ thói
quen trì hỗn .

Mục tiêu, nội dung cần đạt
HS vận dụng kiến thức để trình đúng
về tầm quan trọng của việc xóa bỏ thói
quen trì hỗn


- HS lắng nghe

HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG THỰC TIỄN (5 phút)
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung cần đạt

- GV hướng dẫn HS về nhà - HS xây dựng kế hoạch loại HS khắc sâu kiến thức bài học
làm phiếu bài tập cá nhân
bỏ thói quen trì hỗn của
bản thân - HS đồng thanh
hát bài hát

- GV bật bài hát “Nhanh
nhanh ”

3. Dặn dị:
- GV nhắc HS hồn thành phiếu bài tập tại nhà để chuẩn bị cho tiết học sau


GIÁO ÁN KỸ NĂNG SỐNG :CHUYÊN ĐỀ “ EM LÀ THÀNH VIÊN
TRONG GIA ĐÌNH

-

-


MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Học sinh nêu được khái niệm về quyền và trách nhiệm trong gia đình
Học sinh hiểu cách vận dụng các phương pháp để thể hiện trách nhiệm và
quyền lợi trong gia đình
Kỹ năng
- Xác định được dấu hiệu của thói quen trì hỗn
- Biết hình thành thói quen khơng trì hỗn
Thái độ
- Hình thành niềm tin tích cực về nhận thức bản thân
Tích cực rèn luyện và phát triển bản thân về quyền và trách nhiệm trong gia
đình
Phát triển năng lực
- Thuyết trình
- Làm việc nhóm
- Ngơn ngữ
PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT GIẢNG DẠY
- Trị chơi
- Hoạt động nhóm
- Động não
- Thảo luận
- Hỏi đáp
- Phiếu bài tập
ĐỐI TƯỢNG GIẢNG DẠY
- Học sinh lớp 8
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
Ổn định tổ chức


Nội dung bài

● Giới thiệu bài
● Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh

Nội dung cần đạt

GV cho HS nghe bài hát “ Tổ ấm gia -HS chú ý lắng nghe Tạo bầu khơng khí vui tươi cho
đình”
và đốn chủ đề bài lớp học, dẫn học sinh vào nội
học
dung bài học
- GV dẫn vào bài học:Gia đình là
nơi cuộc sống bắt đầu và tình u
khơng bao giờ kết thúc. Đó là món
q tuyệt vời nhất, là điểm tựa
vững chắc nhất, là bến đỗ bình yên
nhất đối với mỗi con người. Thật
tuyệt vời nếu bạn có một mái ấm
gia đình mà nơi đó ngập tràn tình
yêu thương.

HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (15 phút)
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh


Mục tiêu, nội dung cần đạt

- GV cho HS tham gia trò chơi ‘Bạn - HS tích cực tham Gia đình là tổ ấm, là nơi ni
có u gia đình khơng ?
gia trị chơi “Bạn có dưỡng mỗi chúng ta, và đó
u gia đình khơng? cũng là nơi để trở về sau những
CÂU SỐ 1
ngày bôn ba vất vả. Bởi thế, gia
Đang chat chit với bạn bè thì mẹ
đình có vai trị vơ cùng quan
trở về sau một ngày làm việc mệt
trọng đối với mỗi người. Nơi
mỏi ở cơ quan, và việc làm đầu
mà chúng ta gọi là gia đình,
tiên của mẹ khi thấy bạn là…qt
chính là nơi có những người
một trận tơi bời với những lý do
thân yêu với ta cùng chung
không đâu, phản ứng của bạn là:
sống. Đó là bố, là mẹ, là anh chị
em, là ơng bà. Gia đình là nơi


A. Cứ làm như không nghe,
không thấy và vẫn tiếp tục chat
chit

-


- HS lắng nghe

B. Im lặng và đợi mẹ ngi giận
thì hỏi về những áp lực của mẹ
trong cơ quan và nói rằng bạn
khơng thích bị mắng oan uổng như
thế nữa
C. Lập tức tắt máy và…cãi tay
đôi với mẹ. Rằng mẹ không được
xúc phạm đến bạn.

CÂU SỐ 2
Sinh nhật của người bạn thân và
anh (chị) bạn trùng nhau. Bạn chỉ
được chọn đi sinh nhật một người
mà thôi, bạn sẽ chọn ai?
A. Người bạn thân. Vì nơi đó sẽ
có bạn bè và đông vui hơn là ở
nhà.
B. Anh (chị) của mình. Đây
cũng là dịp để cả nhà quây quần
bên nhau, hy vọng sẽ khiến anh
(chị) của mình cảm thấy hạnh
phúc.
C. Bạn sẽ đến dự sinh nhật
cùng người bạn thân nhưng sẽ
tặng anh (chị) của mình một món
q bất ngờ khi trở về.

CÂU SỐ 3


- HS lắng nghe

nâng ta đi những bước chân
đầu tiên, dìu dắt ta ngày càng
trưởng thành và ln dang rộng
vịng tay đón chờ ta trở về. Dù
là vui buồn hay mệt mỏi, dù là
sung sướng hay khó khăn, gia
đình vẫn sẽ mãi ln là bến bờ
an tồn nhất. Khi dần lớn lên,
chúng ta sẽ mặc sức rong ruổi
trên hành trình tìm kiếm thành
cơng, và gia đình sẽ chính là
hậu phương vững chắc nhất,
tiếp thêm cho ta sức mạnh, ý
chí. Thế nhưng, để gia đình
thực sự là một nơi tuyệt vời
như thế, bản thân mỗi chúng ta
cần phải nâng niu và giữ gìn gia
đình của mình. Từ những hành
động nhỏ nhất, như dành tình
yêu thương cho những thành
viên trong gia đình. Dành thời
gian để đồn tụ, chia sẻ cùng
nhau. Có như vậy, gia đình mới
thực sự là mái ấm tuyệt vời của
mỗi con người.



Khi đi xa gia đình khoảng một tuần,
bạn có nhớ không?
A. Nhớ lắm chứ! Chẳng nơi
đâu ấm cúng bằng nhà mình cả
B. Chỉ nhớ khi bạn đã…tiêu hết
tiền ba mẹ cho
C. Trước khi đi ngủ mình ln
gọi điện về nhà hỏi thăm, nhưng
đến sáng mai vui vẻ với bạn bè thì
lại quên đi mất tiêu!

CÂU SỐ 4
Bạn nhớ ngày sinh của những
người thân trong gia đình chứ?
A. Đã lưu trong điện thoại và
nó sẽ nhắc mình
B. Lúc nào mình cũng nhớ và
luôn chuẩn bị khi ngày ấy đến
C. Tớ không có khái niệm về
những sinh nhật của người nhà.

CÂU SỐ 5
Bạn quan niệm thế nào về bữa
cơm trong gia đình?
A. Màu mè q! Khơng cần
thiết.
B. Thỉnh thoảng nên có những
bữa cơm gia đình để vun đắp cho
mái ấm thêm bền lâu



C. Mình thích những bữa cơm
gia đình mỗi ngày và sẽ càu nhàu
nếu có ai đó trong nhà về trễ và
không ăn chung với mọi người.

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (20 phút)
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh

Mục tiêu, nội dung cần đạt

- GV đưa ra 1 tình huống về chủ -HS
đóng
kịch Bổn phận của học sinh đối với
đề gia đình, yêu cầu HS phân vai “Người con hiếu gia đình:
đóng kịch
thảo” rất sinh động,
● Vâng lời ơng bà, cha mẹ
ý nghĩa nhân văn
sâu sắc
● Yêu quý, kính trọng bố
mẹ, ông bà, anh chị
● Chăm chỉ có ý thức tự
giác học tập
● Tích cực giúp đỡ gia
đình.


HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG THỰC TIỄN (5 phút)
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- GV hướng dẫn HS về nhà - HS xây dựng kế hoạch học
làm phiếu bài tập cá nhân
tập và rèn luyện để phát
huy điểm mạnh của bản
thân thông qua phiếu bài
tập “Kế hoạch phát triển

Nội dung cần đạt
HS khắc sâu kiến thức bài học



×