Tải bản đầy đủ (.doc) (214 trang)

Bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 214 trang )

1

Ngày soạn :25/7/2023
Ngày dạy : Thứ 3/1/8/2023
CHỦ ĐỀ 1 : TUẦN HOÀN
A. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
I. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
1.Kiến thức: HS biết được những thành phần của máu. Vai trị của mỗi thành
phần nhất là hồng cầu.
-Mơi trường trong cơ thể gồm : nước mô, bạch huyết là mơi trường trong cơ thể,
vai trị của mơi trường trong cơ thể.
- Trình bày đựơc khái niệm miễn dịch. Phân biệt được miễn dịch tự nhiên và
miễn dịch nhân tạo.
- Nêu được những trường hợp miễn dịch ở người, gia súc. Giải thích được vì sao
HIV lại là hiểm hoạ của nhân loại.
- HS nêu được hiện tượng đông máu và ý nghĩa của sự đông máu
- Nêu được ý nghĩa của sự truyền máu.
- HS sinh biết được các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn và vai trị của
chúng.
- Hiểu và mơ tả được đường đi của máu trong hai vịng tuần hồn. Đường đi của
hệ bạch huyết và chức năng của chúng.
- HS xác định được vị trí hình dạng , cấu tạo ngồi và trong của tim.
- Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
- Hiểu và trình bày được các pha trong 1 chu kì co dãn tim.
- HS trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch.
- Những nguyên nhân làm cho máu lưu thơng trong hệ mạch.
- Vai trị của hệ thần kinh và thể dịch trong việc điều hoà lượng máu lưu thông
trong hệ mạch.
- Các biện pháp vệ sinh tim mạch. Đưa ra các biện pháp bảo vệ tim mạch.
-Biết sơ cứu cầm máu, xử lí các tình huống chống mất máu.
2.Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào thực tế. Biết cách bảo vệ tránh các bệnh liên


quan đến hệ tuần hồn.Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
* Tích hợp kiến thức liên mơn: GDCD, mơn TD
3.Thái độ-: Có lịng nhân ái, khoan dung là biết yêu thương giúp đỡ những
người mắc bệnh liên quan đến máu. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.
4. Năng lực hướng tới
a. Năng lực chung: Năng lực tự học, tư duy, năng lực tự quản, giao tiếp, hợp
tác, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ,
b. Năng lực chuyên biệt: Quan sát, phân loại giả thuyết, thu thập thông tin, đưa
ra kết luận.
II.Phương tiện dạy học
* Chuẩn bị của giáo viên: Hình .
1.2,14.1.2.3.4,15,16.1.2,17.1,17.2.3.4,18.1,19,1,2
Sơ đồ trang 48, 49, bảng 17.1. Soạn giáo án chủ đề.
* Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu trước nội dung bài mới.
B.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:


2

I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
1. Mục tiêu:
Bằng kiến thức thực tiễn của cuộc sống, tạo tình huống có vấn đề để học
sinh hiểu được kiến thức liên quan đến bài học.
2. Nội dung: Dự đoán kiến thức liên quan đến bài học
* Phương thức tổ chức:
+ Nhiệm vụ 1: Báo cáo kết quả của tiết học trước.
+ Nhiệm vụ 2:
Quan sát hình số 1 : Cho học sinh quan sát một đoạn thông tin liên quan đến nội
dung bài học ( yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức.)
Trả lời câu hỏi: Hệ Tuần hoàn gồm những cơ quan nào tạo nên? Kể tên.

* GV: Vai trị của hệ tuần hồn là gì? Máu có đặc điểm như thế nào? Vì sao mất
1 lượng máu lớn cơ thể sẽ chết? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua nội dung bài học hơm
nay.
3) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên
- Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua câu trả lời của học sinh và ý kiến bổ
sung của học sinh khác, giáo viên hướng dẫn vào nội dung mới.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
MÁU VÀ MƠI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ.
Hoạt động 1: MÁU
1.Mục tiêu: Biết các thành phần trong máu và chức năng của chúng
2. Nội dung: Chỉ ra các thành phần cấu tạo trong máu và chức năng các thành
phần.
* Phương thức tổ chức: Hoạt động nhóm, cá nhân trả lời câu hỏi.
* Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học, quan sát hình số 2 (H 13.1) Kết
hợp quan sát mơ hình trả lời câu hỏi.
GV mơ tả thí nghiệm hình 13.1. HS quan theo dõi, ghi nhớ kiến thức.
Nhiệm vụ 1:
Phiếu học tập số 1
- HS làm bài tập điền từ thích hợp vào chỗ trống: Huyết tương, Hồng cầu, Bạch
cầu, Tiểu cầu.
Máu gồm...................................và các tế bào máu.
Các tế bào máu gồm........................, bạch cầu và.......................
- Cho biết đặc điểm từng loại tế bào?
Nhiệm vụ 2:
Phiếu học tập số 2
+ Thành phần chủ yếu của huyết tương?
+ Thành phần của huyết tương gợi ý gì về chức năng của nó?
+ Vì sao máu từ phổi về tim có màu đỏ tươi cịn máu từ các tế bào về tim lại có
màu đỏ thẫm?

Nhiệm vụ 3:
Phiếu học tập số 3


3

+ Khi cơ thể mất nước nhiều thì máu có lưu thông dễ dàng trong mạch nữa
không?
+ Chúng ta cần làm gì để máu dễ dàng lưu thơng trong mạch?
GV: Khi cơ thể bị sốt hoặc tiêu chảy kéo dài thường mất nước chúng ta
cần phải bổ sung lượng nước đã mất bằng cách uống nhiều nước, ăn nhiều
trái cây..
Nhiệm vụ 4:
Phiếu học tập số 4
+ Nhờ đâu hồng cầu có khả năng vận chuyển ơxy và cácbơníc?
+ Có những người bị mắc bệnh liên đến Hb trong máu, thì như thế nào??
GV:Những người bị mắc phải căn bệnh liên quan đến máu đều nguy hiểm đến
tính mạng, chúng ta cần chung tay giúp giúp đở nếu có đều kiện.
+ Hãy kể những việc làm nhân đạo của nhân dân ta mà Bô y tế kêu gọi giúp đỡ?
3) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên
- Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua câu trả lời của học sinh và ý kiến bổ
sung của học sinh khác, giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.
1. Thành phần cấu tạo của máu gồm:
+ Huyết tương lỏng trong suốt vàng nhạt chiếm 55%.
+ Các tế bào máu đặc quánh đỏ thẫm chiếm 45% gồm: Hồng cầu, bạch
cầu, tiểu cầu.
2. Chức năng của huyết tương và hồng cầu:
+ Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để máu lưu thông dễ dàng
trong mạch giúp vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác

và các chất thải.
+ Hồng cầu có Hb tham gia vận chuyển O2 và CO2.
Hoạt động 2: II. MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
1.Mục tiêu: Nêu các thành phần môi trường trong cơ thể.
2. Nội dung: Thấy được cấu tạo và vai trị mơi trường trong cơ thể.
* Phương thức tổ chức: Hoạt động nhóm, cá nhân trả lời câu hỏi.
* Nhiệm vụ1: HS vận dụng kiến thức đã học, quan sát hình số 3 (H 13.2) Kết
hợp quan sát mơ hình trả lời câu hỏi.
Phiếu học tập số 5
+ Các tế bào cơ và nơ ron có thể trực tiếp
trao đổi chất với mơi trường bên ngồi được khơng?
+ Sự trao đổi chất của tế bào phải gián tiếp qua yếu tố nào?
- Hỏi: Môi trường trong gồm những thành phần nào? Vai trò của môi trường
trong cơ thể?
3) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên
- Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua câu trả lời của học sinh và ý kiến bổ
sung của học sinh khác, giáo viên nhận xét, bổ sung. Chốt kiến thức.


4

- Môi trường trong cơ thể gồm: Máu, nước mô, bạch huyết.
- Môi trường trong cơ thể giúp tế bào thường xun trao đổi chất với
mơi trường bên ngồi
BẠCH CẦU VÀ MIỄN DỊCH
Hoạt động 1: CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU
1.Mục tiêu: Nêu được các hoạt động chủ yếu của bạch cầu
2. Nội dung: Chỉ ra các hoạt động của bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể.
* Phương thức tổ chức: Hoạt động nhóm, cá nhân trả lời câu hỏi.

* Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học, quan sát hình số 2 (H 14.1,2,3,4)
trả lời câu hỏi.
Nhiệm vụ 1:
Phiếu học tập số 1
+ Thực bào là gì? Những bạch cầu nào tham gia thực bào?
+ Thế nào là kháng nguyên, kháng thể?
+ Sự tương quan giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào?
+ Tế bào B đã chống lại kháng nguyên bằng cách nào?
+ Tế bào T đã phá huỷ tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nào?
Nhiệm vụ 2
Phiếu học tập số 2
+ HS giải thích mụn ở tay sưng tấy rồi tự khỏi?
+ Vì sao nhiễm vi rút HIV lại dẫn đến tử vong?
+ Muốn bảo vệ cơ thể cho chính mình và mọi người, bản thân em và người khác
phải có ý thức như thế nào để tránh lây nhiễm các loại vi khuẩn, vi rút gây bệnh?
3) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên
- Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua câu trả lời của học sinh và ý kiến bổ
sung của học sinh khác, giáo viên chốt kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ
sung.
- Kháng nguyên là phần tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra
kháng thể
- Kháng thể là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra để chống lại kháng
nguyên.
* Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách :
-Thực bào:Bạch cầu hình thành chân giả bắt, nuốt vi khuẩn rồi tiêu hố
chúng.
- Lim phơ B ( tế bào B) tiết ra kháng thể vơ hiệu hố kháng ngun (vi
khuẩn).
- Lim phô T (tế bàoT) phá huỷ tế bào bị nhiễm vi khuẩn và vi rút bằng cách

nhận diện tiếp xúc với chúng. Tiết prôtêin đặc hiệu làm thủng màng tế bào
nhiễm và phá huỷ tế bào nhiễm.


5

Hoạt động 2: MIỄN DỊCH
1.Mục tiêu: Hiểu thế nào là miễn dịch, kể tên 3 loại miễn dịch.
2. Nội dung: Tìm hiểu miễn dịch là gì? Sự khác nhau giữa các loại miễn dịch?
* Phương thức tổ chức: Hoạt động nhóm, cá nhân trả lời câu hỏi vào phiếu học
tập.
* Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi.
Nhiệm vụ 1: Nghe thông tin
- GV nêu ví dụ có một số người sống trong mơi trường có nhiều mầm bệnh mà
họ khơng
bị nhiễm bệnh. Như đau mắt đỏ, tả, lị, thương hàn…
Nhiệm vụ 2:
Phiếu học tập số 3
- Miễn dịch là gì?
+ Nêu sự khác nhau giữa miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo?
+ Vì sao trẻ em cần được uống thuốc vac xin?
* Em đã được uống hoặc tiêm những loại vác xin nào?
+ Muốn cho cơ thể tăng sức đề kháng( miễn dịch) bản thân em cần làm gì?
3) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên
- Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua câu trả lời của học sinh và ý kiến bổ
sung của học sinh khác, giáo viên chốt những kiến thức.
Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc 1 số bệnh truyền nhiễn nào đó .
- Có 2 loại miễn dịch:
+ Miễn dịch tự nhiên là khả năng tự chống bệnh của cơ thể (do kháng thể)

gồm miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch tập nhiễm.
+Miễn dịch nhân tạo: Dùng vác xin hoặc kháng sinh tạo cho cơ thể khả
năng miễn dịch.
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU.
Hoạt động 1: ĐÔNG MÁU
1. Mục tiêu: HS biết được q trình đơng máu liên quan đến tiểu cầu.
2. Nội dung: Hình thành kiến thức qua sơ đồ cơ chế đông máu.
*Phương thức tổ chức: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu thơng tin, trả lời câu hỏi.
Phiếu học tập số 1
+ Khi bị đứt tay… em xử lí như thế nào?
+ Khi bị đứt tay em thấy máu chảy ra khỏi mạch và sau đó có hiện tượng gì?
- GV thơng báo: Đó chính là hiện tượng đơng máu do tiểu cầu tham gia bảo vệ
cơ thể. Một số người số lượng tiểu cầu ít dưới 3500 / mml máu => máu khó
đơng. Khi bị thương dù nhẹ cũng có thể tử vong do mất máu.
Nhiệm vụ 2:
Phiếu học tập số 2
+ Hãy nêu cơ chế đông máu?
+ Tơ máu sinh ra từ đâu?


6

Nhiệm vụ 3:
Phiếu học tập số 3
+ Ý nghĩa của sự đơng máu đối với sự sống là gì?
+ Sự đông máu liên quan đến yếu tố nào của máu?
+ Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ vào đâu?
+ Tiểu cầu đóng vai trị gì trong q trình đơng máu?
Nhiệm vụ 4:

Phiếu học tập số 4
+ Có khi nào máu trong mạch bị đông không?
+ Hiện tượng nhồi máu cơ tim là do đâu?
3) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên
- Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua câu trả lời của học sinh và ý kiến bổ
sung của học sinh khác, giáo viên chốt những kiến thức.
1/ Đơng máu: Là hiện tượng hình thành khối máu đơng hàn kín vết thương.
2/ Cơ chế đông máu:
Hồng cầu
Các tế bào máu
Bạch cầu
Giữ
các tế bào máu
Máu lỏng
Tiểu cầu  vỡ  en zim
thành khối máu đông
Chất sinh tơ máu
Tơ máu
Huyết tương
Ca +
Huyết thanh.
3/ Ý nghĩa của đông máu: Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất máu khi bị
thương.
Hoạt động 2: II.CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU:
1.Mục tiêu: HS biết được ở người có 4 nhóm máu, nguyên tắc trong truyền
máu.
2.Nội dung: Hoàn thành sơ đồ truyền máu , nêu các nguyên tắc truyền máu.
*Phương thức tổ chức: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
* Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu thơng tin, quan sát hình 15, trả lời câu hỏi.

Phiếu học tập số 4
+ Ở người có mấy nhóm máu?
+ Hồng cầu của máu người cho có những loại kháng nguyên nào?
+ Huyết tương của máu người nhận có những loại kháng thể nào?
Nhiệm vụ 2
Phiếu học tập số 5
HS hoàn thành mũi tên trong sơ đồ.


7

A A
+Có 4 nhóm máu O O

AB AB
BB

Nhiệm vụ 3
Phiếu học tập số 6
+ Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O
được khơng vì sao?
+ Máu khơng có kháng ngun A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O
được khơng
vì sao?
+ Trong truyền máu phải tn thủ những nguyên tác nào?
Nhiệm vụ 4
Phiếu học tập số 7
+ Theo em máu có những tác nhân gây bệnh như vi rút viêm gan B, vi rút
HIV…
có thể đem truyền cho người khác được khơng vì sao?

* Bộ y tế kêu gọi trong cộng đồng cùng chung tay hiến máu nhân đạo, lập nên
ngân hàng máu dự trữ máu cứu những người cần được truyền máu.
3) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên
- Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua câu trả lời của học sinh và ý kiến bổ
sung của học sinh khác, giáo viên chốt những kiến thức.
1/ Các nhóm máu ở người: Có 4 nhóm máu: O, A, B, AB.
- Sơ đồ truyền máu.
A
2/ Các nguyên tắc cần tuân thủ khi
truyền máu:
A
O O
AB AB - Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp
tránh hồng cầu
người cho bị kết dính trong huyết tương
của người nhận
B
dẫn đến tắc mạch.
B
- Xét nghiệm máu kiểm tra các mầm bệnh trước
khi truyền máu.
TUẦN HỒN MÁU VÀ LƯU THƠNG BẠCH HUYẾT
Hoạt động 1: I. Tuần hoàn máu.
1.Mục tiêu: Biết cấu tạo hệ tuần hoàn gồm tim và hệ mạch.
2. Nội dung: Hs thấy được đặc điểm cấu tạo cả tim và hệ mạch, vai trị của hệ
tuần hồn.
*Phương thức tổ chức: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
* Nhiệm vụ : Nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi.



8

Nhiệm vụ 1:
Phiếu học tập số 1:
+ Cho biết cấu tạo hệ tuần hoàn?
+ Cấu tạo mỗi thành phần của hệ tuần hồn?
+ Vai trị của hệ tuần hồn?
Nhiệm vụ 2:
Phiếu học tập số2
+ Một số người mắc các bệnh về tim mạch thì sự vận chuyển máu trong mạch
có được thuận lợi không?
+ Em đã xem các thông tin trên báo, đài những người bị mắc bệnh về tim mạch
thì tình sức khỏe như thế nào?
* Cần làm gì để có máu lưu thơng trong mạch rễ dàng, tránh các bệnh về tim
mạch?
3) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên
- Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua câu trả lời của học sinh và ý kiến bổ
sung của học sinh khác, giáo viên chốt những kiến thức.
1/ Cấu tạo hệ tuần hoàn: Gồm tim và hệ mạch.
- Tim 4 ngăn gồm 2 tâm thất, 2 tâm nhĩ. Nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa
trái chứa máu đỏ tươi.
- Hệ mạch gồm:+ Động mạch xuất phát từ tâm thất dẫn máu đến các cơ
quan.
+ Tĩnh mạch dẫn máu từ các cơ quan về tâm nhĩ.
+ Mao mạch nối động mạch với tĩnh mạch.
2/ Vai trò của hệ tuần hồn:
- Tim co bóp đẩy máu vào động mạch.
- Hệ mạch dẫn máu từ tim đến các tế bào và từ các tế bào về tim gồm 2

vòng tuần hồn.
+ Vịng tuần hồn nhỏ máu từ tâm thất phải  phổi (trao đổi khí O2 và
CO2)  tâm nhĩ trái.
+ Vịng tuần hồn lớn máu từ tâm thất trái  tế bào (trao đổi chất và
khí)  tâm nhĩ phải
Hoạt động 2: II. Lưu thông bạch huyết:
1.Mục tiêu: HS biết được cấu tạo hệ bạch huyết
2. Nội dung: Hs biết sự vận chuyển bạch huyết trong mỗi phân hệ,
* Phương thức tổ chức: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
* Nhiệm vụ : Nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi.
Phiếu học tập số 3
+ Hệ bạch huyết gồm có những thành phần cấu tạo nào?
3) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:


9

- Sản phẩm: Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên
- Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua câu trả lời của học sinh và ý kiến
bổ sung của học sinh khác, giáo viên chốt những kiến thức
1/ Cấu tạo hệ mạch: Gồm 2 phân hệ là phân hệ nhỏ và phân hệ lớn. Trong
mỗi phân hệ gồm mao mạch bạch huyết, mạch bạch huyết, hạch bạch huyết
và ống bạch huyết
2/ Vai trò của hệ bạch huyết: Cùng với hệ tuần
hồn máu thực hiện chu trình ln chuyển môi trường trong cơ thể và tham
gia bảo vệ cơ thể
TIM VÀ MẠCH MÁU
Hoạt động 1: I. Cấu tạo tim:
1.Mục tiêu: HS xác định vị trí của tim trong lồng ngực.Mơ tả được cấu tạo
ngồi và trong của tim

2. Nội dung: Hs xác định được tim nằm trong lồng ngực, cấu tạo của tim.
*Phương thức tổ chức: Hoạt động nhóm cặp đơi, hoạt động cá nhân.
* Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu thơng tin, quan sát hình 17.1.trả lời câu hỏi.
Nhiệm vụ 1
Phiếu học tập số 1
+ Xác định vị trí tim trong lồng ngực và cho biết hình dạng ngồi của tim.
+ Hãy xác định vị trí các ngăn tim, động mạch chủ, động mạch phổi, tĩnh mạch
chủ, tĩnh mạch phổi?
+ Kể tên các van tim?
+ Xác định các loại mô và các bộ phận của tim?
Nhiệm vụ 2
Phiếu học tập số 2
+ Em hãy cho biết những bệnh liên quan đến tim mạch?
+ Nếu hở các van tim thì máu có lưu thơng theo một chiều khơng?
* GV Đó là những trường hợp bẩm sinh thiếu may mắn, nhà nước kêu gọi nhiều
tấm lòng hảo tâm giúp đở những người bị bệnh tim mạch nhất là trẻ em.
3) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên
- Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua câu trả lời của học sinh và ý kiến bổ
sung của học sinh khác, giáo viên chốt những kiến thức
1/ Cấu tạo ngoài của tim:
+ Tim nằm giữa 2 lá phổi đỉnh chếnh sang trái.
- Bao bọc bên ngoài tim là màng tim.
- Hai tâm thất lớn là phần đỉnh tim, thông với tâm thất là động mạch.
- Hai tâm nhĩ bé ở trên thông với tĩnh mạch.
2/ Cấu tạo trong:
Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết, tạo thành các ngăn tim
( TNP,TNT, TTP, TTT) và các van tim( van nhĩ thất và van động mạch)



10

Hoạt động 2: II. Cấu tạo mạch máu:
1.Mục tiêu: So sánh và chỉ ra sự khác biệt giữa các loại mạch máu, đường đi
của máu.
2. Nội dung: Hs xác định được cấu tạo và chức năng các loại mạch máu.
*Phương thức tổ chức: Hoạt động nhóm 3 phút
* Nhiệm vụ : Nghiên cứu thơng tin, quan sát hình 17.2.trả lời câu hỏi.
Nhiệm vụ 3
Phiếu học tập số 3
+ Cấu tạo động mạch, tĩnh mạch, mao mạch có gì giống và khác nhau?
+ Hãy giải thích sự khác nhau giữ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch?
Nhiệm vụ 4:
Phiếu học tập số 4
* Vậy có những người bị mắc bệnh hẹp động mạch hoặc tĩnh mạch... thì máu
có lưu thơng dễ dàng trong mạch không?
* Những người bị bệnh tim mạch nhất là bệnh tim bẩm sinh chúng ta cần làm gì
để chung tay giúp đỡ họ?
3) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên
- Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua câu trả lời của học sinh và ý kiến
bổ sung của học sinh khác, giáo viên chốt những kiến thức
1/ Động mạch: Thành dày gồm 3 lớp , lòng ống hẹp. Dẫn máu từ tim đến các
cơ quan.
2/ Tĩnh mạch: Thành mỏng gồm 3 lớp như động mạch, lòng ống rộng. Dẫn
máu từ các cơ quan về tim.
3/ Mao mạch: Thành rất mỏng chỉ có 1lớp tế bào biểu bì mỏng. Là nơi
thực hiện trao đổi chất với tế bào.
Hoạt động 3: III. Chu kỳ co dãn tim.
1.Mục tiêu: - Hiểu và trình bày được các pha trong 1 chu kì co dãn tim.

2. Nội dung: Hs xác định một chu kì co giãn của tim qua 3 pha
*Phương thức tổ chức: Hoạt động nhóm 3 phút, hoạt động cá nhân.
* Nhiệm vụ : Nghiên cứu thơng tin, quan sát hình 17.2.trả lời câu hỏi.
Nhiệm vụ 5
Phiếu học tập số 5
+ Chu kỳ co dãn tim kéo dài bao nhiêu dây? gồm mấy pha?
+ Mỗi chu kỳ tâm nhĩ, tâm thất co bao nhiêu giây và dãn bao nhiêu giây?
+ Tim nghỉ ngơi hoàn toàn bao nhiêu giây?
+ Mỗi phút có bao nhiêu chu kỳ co dãn tim?
+ Tại sao tim hoạt động suốt đời không mệt?
Nhiệm vụ 6
Phiếu học tập số 6
* Những yếu tố nào làm thay đổi nhịp tim?
* Cần làm gì để giảm nhịp tim và tăng tuổi thọ của tim?


11

+ Khi em học môn Thể dục trong nhà trường có thể coi là rèn luyện tim?
Và em đã áp dụng như thế nào?
3) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên
- Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua câu trả lời của học sinh và ý kiến
bổ sung của học sinh khác, giáo viên chốt những kiến thức
- Tim co dãn đều đặn theo chu kỳ 70 – 75 nhịp / phút. Mỗi chu kỳ kéo dài 0,8
(s), gồm 3 pha. Pha nhĩ co 0,1 (s), pha thất co 0,3 (s), pha dãn chung 0,4 (s).
- Sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo của tim qua 3 pha
làm cho máu được bơm theo 1 chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất và từ tâm
thất vào động mạch
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCHVỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN

Hoạt động 1: I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch.
1.Mục tiêu: - HS trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch, vai trò
các van.
2. Nội dung: Hs xác định được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch tạo ra
huyết áp,vai trò các van.
*Phương thức tổ chức: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
* Nhiệm vụ : Nghiên cứu thông tin, quan sát hình 18.1,trả lời câu hỏi.
Nhiệm vụ 1
Phiếu học tập số 1
+ Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo 1 chiều trong hệ mạch được
tạo ra từ đâu?
+ Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn chuyển được qua tĩnh mạch về
tim là nhờ các tác động chủ yếu nào?
- Vận tốc máu ở động mạch, tĩnh mạch khác nhau do đâu?
Nhiệm vụ 2
Phiếu học tập số 2
- Huyết áp là gì? Tại sao huyết áp là chỉ số biểu thị sức khoẻ?
+ Cần làm gì để tránh bệnh về huyết áp?
* GV liên hệ: Ở người bình thường huyết áp 80 - 120 mmHg. Khi rối loạn
tim mạch chỉ số này thay đổi  tình trạng sức khoẻ khơng bình thường.
Cao huyết áp hay hạ huyết áp
3) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên
- Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua câu trả lời của học sinh và ý kiến
bổ sung của học sinh khác, giáo viên chốt những kiến thức
- Huyết áp là áp lực của máu lên thành động mạch. Tâm thất co huyết áp tối
đa và dãn thì huyết áp tối thiểu.
-Máu vận chuyển liên tục trong hệ mạch theo 1 chiều là nhờ sức đẩy của



12

tim, áp lực trong mạch và vận tốc máu.
- Ở động mạch vận tốc lớn nhất nhờ sự co dãn của thành mạch.
- Ở tĩnh mạch máu vận chuyển được là nhờ: sự co bóp của cơ quanh thành
mạch. Sức hút của lồng ngực khi hít vào. Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra và
các van 1 chiều.
Hoạt động 2: II. Vệ sinh tim mạch.
1.Mục tiêu: - HS kể ra các bệnh về tim mạch, cách rèn luyện tim mạch
2. Nội dung: Hs tìm ra các nguyên nhân về bệnh tim mạch, cách phòng tránh.
*Phương thức tổ chức: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
* Nhiệm vụ : Nghiên cứu thơng tin, quan sát hình 17.2.trả lời câu hỏi.
Nhiệm vụ 3
Phiếu học tập số 3
- Huyết áp là gì? Tại sao huyết áp là chỉ số biểu thị sức khoẻ?
+ Cần làm gì để tránh bệnh về huyết áp?
+ Nêu biện pháp rèn luyện để có hệ tim mạch khỏe mạnh?
Nhiệm vụ 4
Phiếu học tập số 4
+Trong thực tế em đã gặp người mắc bệnh tim chưa, họ như thế nào?
+ Bản thân em đã rèn luyện tim chưa? Nếu đã rèn luyện thì rèn luyện như thế
nào?
+ Học môn Thể dục trong nhà trường, lao động vệ sinh, trực trường có coi là
rèn luyện tim khơng? Giải thích?
3) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên
- Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua câu trả lời của học sinh và ý kiến bổ
sung của học sinh khác, giáo viên chốt những kiến thức
1/ Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân gây hại.
- Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim mạch và huyết

áp không mong muốn.
+ Không dùng chất kích thích rượu, thuốc lá, hêrơin…
+ Tiêm phịng các bệnh có hại cho tim mạch.
+ Hạn chế ăn thức ăn có nhiều mỡ động vật.
+ Ln giữ cho tâm hồn thanh thản, khắc phục các khuyết tật về tim mạch.
2/ Cần rèn luyện tim:
- Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao phù hợp với sức khoẻ.
- Xoa bóp ngồi da. Tạo đời sống tinh thần vui vẻ.
Thực hành: SƠ CỨU CẦM MÁU
Hoạt động 1: I.Tổ chức thực hành:
1.Mục tiêu: -Biết sơ cứu cầm máu, xử lí các tình huống chống mất máu.
2. Nội dung: HS tiến hành sơ cứu cầm máu.
*Phương thức tổ chức: Hoạt động nhóm.


13

* Nhiệm vụ : Nghiên cứu thông tin, quan sát hình 19.1,2.trả lời câu hỏi.
Nhiệm vụ 1
GV chia HS theo nhóm : 4 HS một nhóm theo nhóm học tập đã phân công.
- GV yêu cầu HS phân biệt 3 dạng chảy máu ở động mạch, tĩnh mạch, mao
mạch?
Nhiệm vụ 2: GV nêu tình huống và vêu ra các bước tiến hành sơ cứu.
GV nêu tình huống: Khi gặp một ai đó bị thương chảy máu ở lịng bàn tay.
Vậy ta cần
tiến hành sơ cứu theo những bước như thế nào?
Các bước tiến hành sơ cứu cầm máu.
1/ Tập băng bó vết thương ở lịng bàn tay (máu chảy mao mạch, tĩnh mạch).
+ Đầu tiên bịt vết thương cho tới khi máu không chảy nữa. Sát trùng vết
thương. Vết thương nhỏ dùng băng cá nhân dán miệng vết thương. Vết

thương lớn cho bông vào 2 miếng gạc đặt lên miệng vết thương băng lại.
2/ Tập băng bó vết thương ở cổ tay (chảy máu động mạch).
- HS quan sát hình 19.1 xác định vị trí 1 số động mạch chính trên cơ thể.
- HS quan sát hình 19.2 tập ấn vào động mạch cánh tay và tiến hành băng
bó.
+ Dùng ngón tay ấn vào động mạch cho máu khơng chảy về vết thương.
+ Buộc ga rô (chỉ ở vết thương tay và chân).
+ Sát trùng vết thương, đặt miếng gạc lên miệng vết thương, băng lại như ở
trên.
+ Đưa nạn nhân đến bệnh viện.
- Đại diện nhóm biểu diễn lại các thao tác  Nhóm khác nhận xét mẫu đã
gọn, đẹp chưa, chặt quá hay lỏng quá?
* Lưu ý: Khi ga rô cứ 15 phút phải nới dây 1 lần. Vết thương ở những vị trí khác
chỉ dùng ngón tay ấn phía trên động mạch đi về vết thương.
* Qua nội dung bài học các em có thể áp dụng để sơ cứu cầm máu cho bạn, cho
người thân, cứu người gặp nạn .
3) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm:
- Đại diện nhóm biểu diễn lại các thao tác  Nhóm khác nhận xét mẫu đã gọn,
đẹp chưa, chặt quá hay lỏng quá?
- Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1) Mục tiêu hoạt động:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học về hệ tuần hoàn.
- Nội dung hoạt động: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập.
2) Phương thức tổ chức hoạt động:
- Giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho
học sinh hoạt động cặp đơi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết
các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.
* Sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của học sinh về các câu hỏi/bài tập

trong phiếu học tập.


14

3) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập.
- Kiểm tra, đánh giá hoạt động của HS
* Nội dung hoạt động
1. Máu gồm các thành phần cấu tạo nào?
a. Các tế bào máu: Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.
b. Nước, muối khống, prơtêin, lipít.
c. Huyết tương, các tế bào máu.
d. Nước mô, bạch huyết.
2 . Môi trường trong cơ thể gồm:
a. Máu và nước mô.
b. Huyết tương và các tế bào máu.
c. Máu, nước mô và bạch huyết.
d. Các tế bào máu và chất dinh dưỡng.
3. Khi bị tiêu chảy hoặc sốt kéo dài cơ thể chúng ta ở trạng thái nào?
4. Q trình đơng máu liên quan đến yếu tố nào của máu?
5. Ở người có mấy nhóm máu? Nguyên tắc truyền máu?
6. Nêu cấu tạo hệ tuần hoàn?
7. Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài bao nhiêu và qua mấy pha?
8. Kể tên các bệnh liên quan đến tim mạch?
9. Những người mắc các bệnh về tim mạch cần chú ý vấn đề gì?
10. Khi em bị đứt ( vế thương nhỏ) em xử lí như thế nào?
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI MỞ RỘNG
1) Mục tiêu hoạt động:
Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng được thiết kế cho học sinh về nhà làm,

nhằm mục đích giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để
giải quyết các các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của
học sinh.
2) Nội dung hoạt động: học sinh giải quyết các câu hỏi sau:
1. Máu có màu đỏ là do có hồng cầu. Vậy Hồng cầu có màu đỏ là do chứa chất
gì?
2. Khi cơ thể bị mất máu với một lượng lớn thì có nguy hiểm khơng?Giải thích?
3. Trong hoạt động hiến máu nhân đạo, người cho mất một lượng máu. Người
cho làm thế nào để bổ sung lại lượng máu đã cho?
4.Người bị bệnh vi rút HIV, viêm gan..có cho máu được khơng?
5. Những người có tiền sử về bệnh tim mạch chú ý vấn đề gì?
3) Sản phẩm hoạt động: Bài viết/báo cáo của học sinh vào tiết sau.
4) Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động: Giáo viên có thể cho học sinh báo
cáo kết quả hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng vào đầu giờ của buổi học kế
tiếp, giáo viên cần kịp thời động viên, khích lệ học sinh
Ngày soạn : 31/7/2023
Ngày dạy : Thứ 5/ 3/8/2023
CHỦ ĐỀ 2 : TIÊU HOÁ
1. Kiến thức :


15

- Trình bày được vai trị của các cơ quan tiêu hóa trong sự biến đổi thức ăn về
hai mặt lý học, hóa học ( chủ yếu là biến đổi cơ học ) và hóa học ( trong đố biến
đổi lý học đã tạo điều kiện cho biến đổi hóa học)
- Trình bày sự biến đổi của thức ăn trong ống têu hóa về mặt cơ học ( Miệng, dạ
dày ) và sự biến đổi hóa học nhờ các dịch tiêu hóa do các tuyến tiêu hóa tiết ra
đặc biệt ở ruột
- Nêu đặc điểm cấu tạo ruột phù hợp với chức năng hấp thụ , xác định con

đường vận chuyển các chất dinh dưỡng đã hấp thụ
- Kể một số bệnh về tiêu hóa thường gặp và cách phịng tránh
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, tư duy tổng hợp kiến thức và hoạt động
nhóm
-Kỹ năng sống: Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
Kỹ năng tìm kiếm và sử lý thơng tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ để tìm hiểu sự
tiêu hố ở khoang miêng, nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản.
Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.
- Rèn cho học sinh kỹ năng làm thực hành, phân tích kết quả thí nghiệm về vai
trị và tính chất của Enzim trong q trình tiêu hóa qua thí nghiệm hoặc qua
băng hình
3. Giáo dục :
- Giáo dục học sinh biết tham gia luyện tập bảo vệ tiêu hóa tránh các tác nhân có
hại
- Giáo dục ý thức bảo vệ bản thân giữ vệ sinh cá nhân bảo vệ cơ thể.
Tích hợp GD đạo đức:
+ Tơn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan ,
hệ cơ quan trong cơ thể.
+ Trách nhiệm giữ gìn vệ sinh răng miệng, khơng cười đùa trong khi ăn
4. Các năng lực được hình thành trong chủ đề
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: Học sinh phải xác định được mục tiêu học tập, tự đặt ra mục
tiêu học tập để nỗ lực thực hiện. Lập và thực hiện kế hoạch học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề
- NL tư duy sáng tạo: HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập. Đề xuất
được ý tưởng. Các kĩ năng tư duy.
- NL tự quản lý: Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản
thân. Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề. Quản lí nhóm: Lắng
nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập.

- NL giao tiếp: Xác định đúng các hình thức giao tiếp: Ngơn ngữ nói, viết, ngơn
ngữ cơ thể.


16

- NL hợp tác: Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm.
- NL sử dụng CNTT và truyền thông (ICT).
- NL sử dụng ngơn ngữ: mơ tả q trình sinh học.
- NL tính tốn: Thành thạo các phép tính cơ bản.
b. Năng lực chuyên biệt:
1. - Quan sát: tranh ảnh, thực tế,…
2. Phân loại hay sắp xếp theo nhóm: Các tác nhân gây hại cho tuần hoàn và
tác hại của chúng.
3. Tìm mối liên hệ giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể
và liên hệ với thực tế.
Môn Sinh học : Năng lực kiến thức sinh học, năng lực nghiên cứu khoa học,
năng lực thực nghiệm, năng lực thực địa, năng lực thực hành sinh học.
Mơn Tốn học: Phân tích số liệu
5. Giáo dục đạo đức:
- Sống có trách nhiệm, hiểu biết sinh giới, khoan dung, độ lượng.
V. Biên soạn Hệ thống câu hỏi/bài tập – thực hành thí nghiệm theo các mức
độ đã mơ tả:
* Nhóm 1 Nội dung 1 và 2 ( Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa , Tiêu hóa thức ă
ở khoang miệng, Thực hành tìm hiểu tác dụng của EnZim trong nước bọt.)
? Hằng ngày chúng ta ăn nhiều loại thức ăn. Vậy thức ăn đó thuộc những loại
nào
? Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hố học trong q trình
tiêu hố?
? Các chất nào được biến đổi về mặt hoá học trong q trình tiêu hố?

Q trình tiêu hố gồm nhưỡng hoạt động nào? Hoạt động nào là quan trọng.?
? Vai trò của q trình tiêu hố.
? Xác định vị trí các cơ quan tiêu hoá ở người.
? Việc xá định các cơ quan tiêu hố có ý nghĩa
? Khi thức ăn vào miệng sẽ có những hoạt động nào xảy ra.
? Enzim là gì ? Enzim Amilaza hoạt động trong mơi trường như thế nào?
? Khi nhai cơm, bánh mì lâu trong miệng thấy có vị ngọt là tại sao?
? Tại sao trong khi ăn cần nhai kỹ thức ăn?
? Khi uống nước qúa trình nuốt có giống nuốt thức ăn không.
? Tại sao người ta khuyên khi ăn không nên cười đùa.
? Trước khi đi ngủ không nên ăn kẹo, đường?Tại sao?
? Loại thức ăn được biến đổi về mặt hố học ở khoang miệng là:
? Trình bày các thí nghiệm chứng minh tác dụng của EnZim trong nước bọt ?
 Nhóm 2 Tìm hiểu nội dung 3,4 ( Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và dạ dày .)
? Cấu tạo của dạ dày ? Các hoạt động tiêu hóa thức ăn ở dạ dày và ruột non?


17



1.
2.

3

? Cấu tạo ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng ?
? Phân tích đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các
chất dinh dưỡng?
? Trình bày quá trình tiêu hóa hóa học của Protein, Gluxit, lipip ở các giai đoạn

của ống tiêu hóa.riệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì hiệu qủa tiêu hóa như thế
nào ?
? Một người bị t
Nhóm 3 Nội dung 5,6 ( Hấp thụ các chất dinh dưỡng và thải phân , Các tác nhân
gây hại cho hệ tiêu hóa , vệ sinh tiêu hóa )
? Tại sao thức ăn gần như khơng được hấp thụ ở dạ dày mà chỉ được hấp thụ
càng lúc càng mạnh ở các phần của rột non kể từ sau tá tràng.
? trình bày cấu tạo của ruột già phù hợp với chức năng của nó?
? vì sao hấp thụ và vận chuyển các chất lại được tiến hành theo 2 con đường
máu và bạch huyết ?
Gan đảm nhiệm vai trị gì trong q trình tiêu hóa thức ăn ở cơ thể người?
? Làm thế nào để thức ăn khi chúng ta ăn vào được biến đổi hoàn tồn thành
chất dể hấp thụ
? Diện tích bề mặt hấp thụ có liên quan tới hiệu quả hấp thụ như thế nào.
? Ruột non có đặc điểm cấu tạo nào làm tăng diện tích bề mặt hấp thụ và khả
năng hấp thụ
? Gan đóng vai trị gì trên con đường vận chuuyển các chất dinh dưỡng về tim.
? Cho biết các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá
? Mức độ ảnh hưởng tới các cơ quan do các tác nhân gây ra như thế nào.
? Ngoài các tác nhân trên cịn có những tác nhân nào nữa gây hại cho hệ tiêu hố
mà em biết
? Tại sao nkhơng nên ăn vặt
? Tại sao những người lái xe đường dài hay bị đau dạ dày.
? Tại sao không nên ăn quá no vào buổi tối
VI. Thiết kế tiến trình dạy và học:
Mục tiêu chủ đề ( trên phần III)
Chuẩn bị
GV . Máy tính , máy chiếu ,
HS. Vẽ các bảng biểu 24 trang 80,bảng 25 trang 82,bảng 27 trang 88bangr 29
trang 95.bảng 30.1, 30.2 trang 98,99 SGK.

. Phương pháp:
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp tìm tịi, quan sát , trình bày 1 phút
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đơi - chia sẻ, trình bày 1 phút, Vấn đáp,
so sánh.
4. Tổ chức các hoạt động học


18

I.

Hoạt động khởi động .
*. Mục tiêu tạo hứng thud học tập cho các em.
- Phương pháp. Vấn đáp, quan sát.
- Năng lực trình bày , khái quát tổng thể vấn đề
- Thời lượng 10 Phút.
Đặt vấn đề : Hàng Các em ăn những loại thức ăn nào?
HS kể
? Hãy kể tên các loại thức ăn mà các em đã ăn trong ngày hôm qua cho cô biết .
Hs Trả lời .
Các loại thức ăn đó được phân chia thành các nhóm như thế nào và chúng được
tiêu hóa ra sao trong cơ thể mình cơ trị mình cùng đi tìm hiểu tồn bộ chủ đề
Tiêu hóa . tiêt đầu tiên trong chủ đề này cơ cùng các en tìm hiểu xem thế nào là
sự tiêu hóa . thức ăn được biến đổi như thế nào trong cơ thể và nhờ những cơ
quan nào, bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động II Hình thành kiến thức .
Hằng ngày chúng ta đã ăn những loại thức ăn nào và những thức ăn đó được
biên đổi ra sao. Để biết được điều đó hơm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này.
Các hoạt động :
Hoạt động I. Thức ăn và sự tiêu hố.

Mục tiêu .HS Biết được các nhóm thức ăn và sự phân chia chúng ra thành các
nhóm.
Phương pháp. Quan sat. Vấn đáp, trình bày. Tìm tịi.
Năng lực hướng tới .
- Năng lực tự học: Học sinh phải xác định được mục tiêu học tập, tự đặt ra mục
tiêu học tập để nỗ lực thực hiện. Lập và thực hiện kế hoạch học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề
- NL tư duy sáng tạo: HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập. Đề xuất
được ý tưởng. Các kĩ năng tư duy.
Thời lượng 15 phút
Hoạt động thầy trò
Nội dung ( Sản Phẩm )
HĐ 1: I. Thức ăn và sự tiêu hoá. (16 phút)
- GV? Hằng ngày chúng ta ăn nhiều loại
thức ăn. Vậy thức ăn đó thuộc những loại I. Thức ăn và sự tiêu
hoá.
nào,
GV ghi lại những loại thức ăn mà HS kể ra
(gồm 2 nhóm vơ cơ và hữu cơ)
- GV Y/C học sinh tìm hiểu thơng tin SGK - Thức ăn gồm những
chất vơ cơ và hữu cơ
và quan sát hình 24.1-2 SGK
- Hoạt động tiêu hoá


19

gồm: Ăn, đẩy thức ăn,
tiêu hoá thức ăn, hấp thụ
dinh dưỡng và thải phân.

- Nhờ q trình tiêu hố,
thức ăn được biến đổi
thành chất dinh dưỡng
mà cơ thể có thể hấp thụ
được và thải chất cặn bã
ra ngoài cơ thể .

HS các nhóm thảo luận theo câu hỏi lệnh
mục 1 SGK và câu hỏi:
?Các chất nào trong thức ăn không bị biến
đổi về mặt hố học trong q trình tiêu
hố?
?Các chất nào được biến đổi về mặt hoá
học trong quá trình tiêu hố?
Q trình tiêu hố gồm nhưỡng hoạt động
nào? Hoạt động nào là quan trọng.?
? Vai trò của quá trình tiêu hố.
HS: Đại diện nhóm báo cáo, u cầu nêu
được
+ Chất khơng bị biến đổi: Hình 24.1
+ Chất bị biếu đổi: Hình 24.1
+ Hoạt động tiêu hố gồm: Ăn, đẩy thức ăn,
tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng và thải
phân.Hoạt động tiêu hoá thức ăn, hấp thụ
chất dinh dưỡng là quan trọng.
- GV chốt lại kiến thức(giải thích thêm)
+ Thức ăn dù biến đổi bằng cách nào thì cuối
cùng phải thành chất mà cơ thể có khả năng
hấp thụ được thì mới có tác dụng cho cơ thể.
Hoạt động II. Thức ăn và sự tiêu hoá.

Mục tiêu .HS Biết được các cơ quan trong hệ tiêu hóa ở người .Xác định được vị
trí của các cơ quan trong ống tiêu hóa ở người.
Phương pháp. Quan sat. Vấn đáp, trình bày. Tìm tịi.
Năng lực hướng tới .


20

- Năng lực tự học: Học sinh phải xác định được mục tiêu học tập, tự đặt ra mục
tiêu học tập để nỗ lực thực hiện. Lập và thực hiện kế hoạch học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề
- NL tư duy sáng tạo: HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập. Đề xuất
được ý tưởng. Các kĩ năng tư duy.
Thời lượng 15 phút
Hoạt động thầy trò
Nội dung ( Sản Phẩm )
- GV Y/C học sinh quan sát hình 24.3 II. Các cơ quan tiêu hố.
SGK, rồi cho biết.
- Cơ quan tiêu hóa gồm: ống
? Xác định vị trí các cơ quan tiêu hố ở tiêu hoá và tuýên tiêu hoá
người.
+ ống tiêu hoá: Miệng, hầu,
? Việc xá định các cơ quan tiêu hố có ý thực quản, dạ dày, ruột (ruột
nghĩa như thế nào.
non và ruột già) và hậu môn
- GV Y/C học sinh hồn thành bảng 24, Y/ + Tun tiêu hố: Tuyến nước
C một vài HS trình bày trên tranh hình 24.3 bọt, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến
SGK.
vị, tuyến ruột...
- HS đọc mục ghi nhớ SGK


- HS đại diện nhóm báo cáo kết quả rồi
điền vào bảng 24.
- GV chốt lại kiến thức
* Y/C HS đọc kết luận chung cuối bài.
Hoạt động luyện tập (5 phút)
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm.
* Đánh dấu vào câu đúng trong những câu sau:
1. Các chất trong thức ăn gồm:
a, Chất hữu cơ, chất vơ cơ, muối khống b, Chất hữu cơ, vitamin, protein
c, Chất hữu cơ, chất vơ cơ
2. Vai trị của tiêu hoá là:
a, Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được



×