Tải bản đầy đủ (.pdf) (552 trang)

Giáo trình công pháp quốc tế quyển 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.75 MB, 552 trang )

IIỆ I

TRƯ Ờ N G ĐẠI H Ọ C LUẬT THÀNH PHỐ Hổ CHÍ MINH

GIÁO TRÌNH



Thư viện - ĐH Quy Nhơn

(fỉ)íl l ố Vỉrar 0TIC.P

VND . ũ 37739

BE NHÀ XUẤT BẢN HỐNG Đức

(Quyển 1)


Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỔ CHÍ MINH

GIÁO TRÌNH & TẬP BÀI GIẢNG
Dùng cho chương trình đào tạo cử nhân đại học luật'

Đã phát hành
Giáo trình
01. Bầu cử trong nhà nước pháp quyển (Dùng cho cả sauĐH) 20. Luật Hiến pháp Việt Nam
02. Công pháp quốc tế - Quyển 1

21. Luật Thương mại quốc tế - Phẩn I



03. Công pháp quốc tế - Quyển 2

22. Luật Thương mại quốc tế - Phẩn II

04. Kỹ năng nghiên cứu và lập luận

23. Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới

05. Kỹ thuật soạn thảo văn bản

24. Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam

06. Những quy định chung vể luật dân sự

25. Pháp luật đại cương

07. Luật Hình sự Việt Nam - Phẩn chung

26. Pháp luật về hợp đổng và bổi thường thiệt
hại ngoài hợp đổng

08. Luật Hình sự Việt Nam - Phẩn các tội phạm - Quyển 1
09. Luật Hình sự Việt Nam - Phẩn các tội phạm - Quyển 2
10. Luật Hôn nhân & gia đình Việt Nam
11. Luật Đất đai

27. Pháp luật vể tài sản, quyển sở hữu tài sản
và quyền thừa kế
28. Pháp luật vể thương mại hàng hóa và dịch vụ

29. Pháp luật về cạnh tranh và giải quyết tranh
chấp thương mại

12. Luật Lao động
13. Luật Thuế

30. Pháp luật vé chù thể kinh doanh

14. Luật Ngân hàng

31. Tâm lý học đại cương

15. Luật Sở hữu trí tuệ
16. Luật Tố tụng dân sự Việt Nam
17. Luật Tố tụng hành chính Việt Nam

32 .

Tội phạm học

33.

Tưpháp quốc tế

34. Xả hội học đại cương

18. Luật Tố tụng hình sự Việt Nam
19. Luật Hành chính Việt Nam

Tập bài giảng

01. Đại cương văn hóa Việt Nam

08. Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới

02. Giám định pháp y

09. Pháp luật vể công chứng luật sư

03. Logic học

10. Pháp luật thanh tra, khiếu nại và tố cáo

04. Lý luận về nhà nước

11. Tin học đại cương MOS - WORD

05. Lý luận vể pháp luật
06. Lịch sử văn minh thế giới
07. Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam

sắp phát hành:
- GT.Luật Mói trường

Tang tret Khu

Moi chi tiẽt xin liên h è : Trung tâm học liệu, Trường Đại học Luật TP.HCM
028. 39400989 (149-150)


c, sị 02, Ngun Tãt Thánh, P.12, Q.4,Tp. Hó Chi Minh - Điện th o ạ i:



TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỎ CHÍ MINH

GIÁO TRÌNH
CƠNG PHÁP QUỐC TÉ
(Quyển 1)
TRƯỜNG DẠI HẠC QUY NHấN

THƯ VIỆN

VND. Ẳ=R3<3

m

NHÀ XUẢT BẢN HÒNG ĐÚC
ll ộ l LUẬT GIA VIẸT NAM


Chủ biên
TS Trần Thị Thùy Dương
ThS Nguyễn Thị Yên
Biên soạn
Chương I
TS Trần Thị Thùy Dương
TS Trần Thăng Long
Chương II
TS N gô Hữu Phước
Chương III
TS Trần Thăng Long

Chương IV
TS N gô Hữu Phước
Chương V
TS N gô Hữu Phước
Chương VI
TS Trần Thăng Long - CN Hà Thị Hạnh
Chương VII
ThS Nguyễn Thị Vân Huyền - ThS Lê Đức Phương
■r/.^
Chương VIII
TS Trần Thăng Long
Chương IX
TS Trần Thăng Long - ThS Nguyễn N gọc Lâm
Chương X
TS Nguyễn Thị Phương Hoa
Chương XI
TS Trần Thăng Long
Chương XII
TS Trần Việt Dung - TS Trần Phú Vinh - ThS Lê Tấn Phát
Chương XIII
ThS Nguyễn Thị Yên
Chương XIV
TS Trần Thăng Long - ThS Nguyễn Thị Yên


LỜI NĨI ĐẦU
Nhằm mục đích nâng cao chất lượng đào tạo và cải tiến
phương pháp giảng dạy tại Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí
Minh, Nhà trường tổ chức biên soạn Giáo trình Cơng pháp
quốc tế.

Nội dung của Giáo trình Công pháp quốc tế bao gồm: lý
luận chung về luật quốc tế, nguồn của luật quốc tế, chủ thể của
luật quốc tế, lãnh thổ và biên giới quốc gia, luật biển quốc tế,
dân cư trong luật quốc tế, luật ngoại giao và lãnh sự (Quyển
1), luật về các tổ chức quốc tế liên chính phủ, luật quốc tế về
quyền con người, luật hình sự quốc tế, luật mơi trường quốc
tế, luật kinh tế quốc tế, giải quyết tranh chấp trong luật quốc
tế, trách nhiệm pháp lý quốc tế (Quyển 2).
Giáo trình Cơng pháp quốc tể chắc chắn sẽ cịn khiếm
khuyết; mong bạn đọc góp ý để lần xuất bản tới, giáo trình
được hồn thiện hơn.
Thư từ, ý kiến đóng góp xin được gùi tới: Phòng Đào
tạo, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, số 2,
Nguyễn Tất Thành, Quận 4, TP Hồ Chí Minh; Điện thoại:
08.39400.723 - 08.37266.333.

TR Ư Ờ N G ĐẠI H ỌC LUẶT TP. HỊ CHÍ M INH


MỤC LỤC
(Ouyển 1)
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ........16
I.

Khái niệm luật quốc tể........................................................16

1.1. Định nghĩa luật quốc tế...................................................... 17
1.2. Thuật ngữ « luật quốc tế » .................................................19
1.3. Phân biệt « cơng pháp quốc tế » và « tư pháp quốc tế » ....20
1.4. Quy phạm pháp luật quốc tế ..............................................22

II. Đặc trưng của luật quốc t ế ...................................................25
2.1. Những khác biệt cơ bản của luật quốc tế so với luật
quốc gia.....................................................................................25
2.2. Bản chất của luật quốc tế .................................................. 31
2.3. Tranh luận về sự tồn tại của luật quốc tế ........................... 32
2.4. Vai trò của luật quốc tế ...................................................... 39
III. Lịch sử phát triển của luật quốc tế...................................... 41
3.1. Luật quốc tế thời kỳ cổ đ ại...............................................41
3.2. Luật quốc tế thời kỳ trung đại...........................................44
3.3. Luật quốc tế thời kỳ cận đại..............................................47
3.4. Luật quốc tế thời kỳ hiện đại............................................51
3.5. Xu hướng phát triển của luật quốc tế thời kỳ hiện đại....... 60
IV. Quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia......................... 62
4.1. Phạm vi điều chỉnh của luật quốc tế và luật quốc gia........ 63
4.2. Quan hệ thứ bậc giữa luật quốc tế và luật quốc gia........... 66
4.3. Tương tác giữa luật quốc tế và luật quốc gia..................... 70
5


V. Một số nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế....................... 76
5.1. Cơ sở pháp lý và đặc điểm của các nguyên tắc cơ bản của
luật quốc tê................................................................;............. 76
5.2. Nội dung của một số nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế...81
CHƯƠNG II: NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ......................91
I. Lý luận chung về nguồn của luật quốc tế...........................91
1.1. Khái niệm nguồn của luật quốc tế .....................................91
1.2. Các loại nguồn của luật quốc tế........................................ 92
II. Điều ước quốc tế ................................................................ 94
2.1. Khái niệm điều ước quốc tế.............................................. 94
2.2. Phân loại điều ước quốc tế............:.................................. 96

2.3. Tên gọi, ngôn ngữ và cấu trúc của điều ước quốc tế ......... 97
2.4. Quy trình ký kết điều ước quốc t ế ..................................... 99
2.5. Gia nhập điều ước quốc tế .............................................. 112
2.6. Bảo lưu điều ước quốc tế ................................................ 114
2.7. Hiệu lực của điều ước quốc tế .........................................120
2.8. Giải thích, cơng bố đăng ký và thực hiện điều ước
quốc tế.................................................................................... 130
2.9. Mối quan hệ giữa điều ước quốc tế và pháp luật quốc gia... 135
III. Tập quán quốc tế.............................................................. 148
3.1. Khái niệm tập quán quốc tế .............................................148
3.2. Điều kiện trờ thành nguồn luật quốc tế của tập quán quôc tê
................... ................................. ........... .....:....... ..... 149
3.3. So sánh điều ước quốc tế với tập quán quốc tế................151
IV. Các nguyên tắc pháp luật chung được các dân tộc văn minh
thừa nhậnT..............*.......... .................. .................................. 155
4.1. Khái niệm các nguyên tắc pháp luật chung.....................155
4.2. Vai trò của các nguyên tắc pháp luật chung....................156
6


V. Các phương tiện bổ trợ nguồn luật quốc tế...................... 157
5.1. Các nghị quyết xét xử của Tịa án Cơng lý quốc tế ......... 157
5.2. Các học thuyết về luật quốc tế .........................................158
CHƯƠNG III: CHỦ THÊ CỦA LUẬT QUỐC T Ế ...............165
1. Khái niệm chủ thể của luật quốc t ế .....................................165
II. Quốc gia —chủ thể cơ bản của luật quốc tế........................170
2. L Các yếu tố cấu thành quốc gia với tư cách là chủ thể của luật
quốc tế..................................................................................... 172
2.2. Các quyền và nghĩa vụ quốc tế cơ bản của quốc gia.......181
2.3. Công nhận quốc tế đối với quốc gia................................183

2.4. Vấn đề kế thừa của quốc gia trong luật quốc tế............... 201
III. Các dân tộc đang đấu tranh giành quyền dân tộc
tự quyết...................................................................................212
3.1. Khái niệm dân tộc và nguyên tắc quyền dâri tộc
tự quyết...................................................................................212
3.2. Quyền năng chủ thể và quyền cơ bản của các dân tộc đang
đấu tranh giành độc lập....... !..................................................21 ố
IV. Tổ chức quốc tế liên chính phủ ....................................... 217
4.1. Khái niệm.........................................................................217
4.2. Quyền năng cơ bản của tổ chức quốc tế liên chính phủ ...219
V. Thực thể đặc biệt trong luật quốc tế - Tòa thánh Vatican....220
CHƯƠNG IV: LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA ....225
I. Những vấn đề pháp lý cơ bản về lãnh thổ quốc g ia ............ 225
1.1. Khái niệm về lãnh thổ.......................................................225
1.2. Phân loại lãnh thổ trong luật quốc tế ................................227
1.3. Lãnh thổ quốc gia trong luật quốc tế ................................228
1.4. Chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ................................235
7


1.5. Thay đổi và xác lập chủ quyền quốc gia đối với
lãnh th ổ ................................................................................... 243
1.6. Sơ lược về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ..........251
II. Những vấn đề pháp lý cơ bản về biên giới quốc gia........259
2.1. Khái niệm, các bộ phận cấu thành và kiểu biên giới
quốc gia...............................................
259
2.2. Hoạch định biêngiới quốcgia....................................... 266
2.3. Quy chế pháp lý của biên giới quốc gia...........................273
2.4. Khái quát về biên giới Việt Nam với các nước

láng giềng................................................................................ 277
CHƯƠNG V: LUẬTBIÊN QUỐC TỂ...............................298
I. Khái quát về luật biển quốc tế .......... :................................. 298
1.1. Khái niệm luật biển quốc tế ............................................ 298
1.2. Nguồn của luật biển quốc t ế ........................................... 304
1.3. Các nguyên tắc của luật biển quốc tế............................... 311
II. Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia........................... 315
2.1. Nội thủy........................................................................... 315
2.2. Lãnh hải........................................................................... 348
III. Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán
của quốc gia............................................................................ 361
3.1. Vùng tiếp giáp lãnh hải.................................................... 361
3.2. Vùng đặc quyền kinh tế ................................................... 365
3.3. Thềm lục địa...........................
376
3.4. Phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục đ ịa......... 383
IV. Biển quốc tế và đáy đại dương......................................... 396
4.1. Biển quốc tế ..................................................................... 396
4.2. Đáy đại dương (La zone)................................................. 400
8


CHƯƠNG VI: DÂN c ư TRONG LUẬT QUỐC TẾ............409
I. Khái niệm và địa vị pháp lý của dân c ư ..............................409
1.1. Định nghĩa dân cư trong luật quốc tế..............................409
1.2. Quy định địa vị pháp lý của dân cư .................................411
II. Một số vấn đề pháp lý về quốc tịch....................................417
2.1. Khái niệm quốc tịch.........................................................417
2.2. Các cách thức có quốc tịch.............................................424
2.3. Bằng chứng về việc có quốc tịch..................................... 436

2.4. Chấm dứt mối quan hệ quốc tịch..................................... 436
2.5. Hai quốc tịch.................................................................... 440
2.6. Không quốc tịch (stateless).............................................. 444
III. Địa vị pháp lý của người nước ngồi, cư trú chính trị và
bảo hộ cơng dân...................................................................... 447
3.1. Địa vị pháp lý của người nước ngoài............................... 448
3.2. Cư trú chính trị................................................................. 453
3.3. Bảo hộ cơng dân (Bảo hộ ngoại giao).............................. 455
CHƯƠNG VII: LUẬT NGOẠI GIAO VÀ LÃNH s ự .......... 480
I. Khái quát về luật ngoại giao và lãnh s ự .............................. 480
1.1. Khái niệm luật ngoại giao và lãnh s ự .............................. 480
1.2. Nguồn của luật ngoại giao lãnh sự................................... 482
1.3. Các nguyên tắc của luật ngoại giao và lãnh sự................ 485
1.4. Hệ thống cơ quan quan hệ đối ngoại của nhà nước......... 490
II. Cơ quan đại diện ngoại giao...............................................499
2.1. Khái niệm và phân loại cơ quan đại diện ngoại giao..... 499
9


2.2. Chức năng của cơ quan đại diện ngoại giao................... 501
2.3. Cấp, hàm và chức vụ ngoại giao..................................... 504
2.4. Trình tự bổ nhiệm người đứng đầu cơ quan đại diện
ngoại giao................................................................................. 507
2.5. Khởi đầu và kết thúc chức vụ của người đứng đầu cơ quan
đại diện ngoại giao.........................
509
2.6. Thành viên của cơ quan đại diện ngoại giao.................... 510
2.7. Đoàn ngoại giao................................................................512
2.8. Quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao...................................513
III. Cơ quan lãnh sự .................................................................525

3.1. Khái niệm, chức năng của cơ quan lấnh sự ..................... 525
3.2. Cấp của cơ quan lãnh sự và người đứng đầu
cơ quan lãnh sự....... ................................................................ 529
3.3. Bổ nhiệm người đứng đầu cơ quan lãnh sự......................530
3.4. Cơ cấu tổ chức và thành viên của cơ quan lãnh sự.......... 531
3.5. Khởi đầu và kết thúc chực năng lãnh sự.......................... 532
3.6. Lãnh sự danh dự............................................................... 533
3.7. Đoàn lãnh sự .................................................................... 535
3.8. Quyền ưu đãi và miễn trừ lãnh sự....................................536
IV. Phái đoàn đại diện của các quốc gia tại các tổ, chức quốc tê,
phái đoàn đại diện cua tổ chức quốc tế tại các quốc gia..........540
4.1. Phái đoàn đại diện của các quốc gia tại các tổ chức
quốc tế.....................................................................................540
4.2. Phái đoàn đại diện của tổ chức quốc tế tại các quốc gia.....545

10


DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT
ADB: Ngân hàng phát triển châu Á (Asia Development Bank)
ALADI: Hội liên kết Mỹ - Latinh (Latin American Integration
Association)
APEC: Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương
(Asia Pacific Economic Cooperation)
ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of
South East Asian Nations)
AU: Liên minh châu Phi (African Union)
CARICOM: Cộng đồng kinh tế Caribe (Caribean Community)
CAT : Công ước chổng ưa tấn và các hình thức trừng phạt và đối
xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục khác (Convention against

Torture)
CEDAW: Công ước về xố bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử
chống lại phụ nữ (Committee on the Elimination of
Discrimination against Women)
CEEAC: Cộng đồng kinh tế các nước Trung Phi (Communauté
Economique des Etats d ’Afrique)
CHLB: Cộng hòa liên bang
CHND: Cộng hòa nhân dân
CHXHCN: Cộng hịa xã hội chủ nghĩa
CITES: Cơng ước về Buôn bán quốc tế các loại động thực vật
hoang dã nguy cấp (Convention on International Trade in
Endangered Species o f Wild Fauna and Flora)
CMEA: Hội đồng tương trợ kinh tế (Council o f Mutual
Economic Assistance)
11


COPAL: Liên minh những nước sản xuất ca cao {Alliance of
Cocoa Producing Countries)
CRC: Công ước về quyền trẻ em {Convention on the Rights of
the Child)
CSCE: Hội nghị về An ninh và Họp tác ở châu Âu {Conference
on Security and Co-operation in Europe)
CSW: ủy ban về địa vị phụ nữ {Commission on the Status o f
Women)
ĐHĐ: Đại Hội đồng
ĐHĐ: Đại hội đồng
EAEC: Cộng đồng châu Âu về năng lượng nguyên tử {European
Atomic Energy Community)
ECOCAS: Cộng đồng Kinh tế Trung Phi {Economic Community

o f Central African States)
ECOSOC: Hội đồng kinh tế xã hội {Economic and Social
Council)
ECOWAS: Cộng đồng kinh tế các nước Tây Phi {Economic
Community o f West African States)
ECOWAS: Cộng đồng Kinh tế Tây Phi {Economic Community
of West African States)
ECSC: Cộng đồng châu Âu về than và thép {European Coal and
Steel Community)
EEC: Cộng đồng kinh tế châu Âu {European Economic
Community)
EFTA: Khu vực thương mại tự do châu Âu {European Free
Trade Association)
EU: Liên minh châu Âu {European Union)
FAO: Tổ chức nông lương {Food and Agriculture Organization)
12


GATT: Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (General
Agreement on Trade and Tariffs)
HĐBA: Hội đồng Bảo an
HĐKTXH: Hội đồng Kinh tế Xã hội
IAEA: Tổ chức Năng lượng Nguyên tử Thế giới (International
Atomic Energy Agency)
ICC: Tịa án hình sự quốc tế (International Criminal Court)
ICCPR: Công ước quốc tế về quyền dân sự, chính ưị
(International Covenant on Civil and Political Rights)
ICERD: Cơng ước quốc tế về xố bỏ mọi hình thức phân biệt đổi
xử về chủng tộc (International Convention on the Elimination o f
All Forms o f Racial Discrimination)

ICESCR: Công ước quốc tế về quyền kinh tế, xã hội, văn hóa
(International Covenant on Economic, Social and Cultural
Rights)
ICJ: Tịa án Cơng lý quốc tế (International Court o f Justice)
ICPPED: Công ước quốc tế về bảo vệ tất cả mọi người khỏi bị
đưa đi mất tích (International Convention for the Protection o f
All Persons from Enforced Disappearance)
ICRMW: Công ước quốc tế về bảo vệ quyền của mọi người lao
động di trú và các thành viên của gia đình họ (Convention on the
Protection o f the Rights o f All Migrant Workers and Members o f
Their Families)
ICRPD: Công ước về quyền của những người khuyết tật
(Convention on the Rights o f Persons with Disabilities)
ICSID: Trung tâm Quốc tế về Giải quyết các tranh chấp về đầu
tư (International Centre for the Settlement o f Investment
Disputes)
13


ILO: Tổ chức lao động quốc tế (.International Labòr
Organization)
IMCO: Tổ chức Tư vấn hàng hải quốc tế (International Maritime
Consultative Organization)
IMF: Quỹ Tiền tệ Quốc tế {International Monetary Fund)
IMO: Tổ chức Hàng hải Quốc tế {International Maritime
Organization)
ITLOS: Tòa án Quốc tế về Luật biển {International Tribunal for
the Law o f the Sea)
ITU: Liên minh điện tín thế giới {International Telegraph Union)
IUCN: Liên minh Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên {International

Union for the Conservation o f Nature)
LHQ: Liên hợp quốc
MARPOL: Công ước về Ngăn chặn ô nhiễm biển từ tàu thuyền
{International Convention for the Prevention o f Pollution from
Ships)
MERCOSUR: Khối Thị trường chung Nam Mỹ {Mercado
Común del Sur)
NATO: Khối Quân sự Bắc Đại Tây Dưcmg {North Atlantic
Treaty Organization)
Nxb: Nhà xuất bản
OAS: Tô chức các nước châu Mỹ {Organizations o f American
States)
OAU: Tô chức thông nhât Châu Phi {Organization o f African
Unity)
OECD: Tô chức hợp tác vê kinh tế và phát triển {Organisation
for Economic Co-operation and Development)
14


OPEC: Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (Organization o f
Petroleum Exporting Countries)
PCA: Tòa Trọng tài Thường trực của Hội Quốc liên (Permanent
Court o f Arbitration)
TACLQT: Tịa án cơng lý quốc tế
TAQT: Tịa án quốc tế
UDHR: Tun ngơn tồn thế giói về quyền con người năm 1948
(Universal Declaration o f Human Rights)
UIC: Liên hiệp vận tải đường sắt quốc tế (International Union o f
Raiways)
UNDP: Chng trình phát triển của Liên họp quốc (United

Nations ’ Development Programme)
UNEP: Chương trình Mơi trường của Liên họp quốc (United
Nations ’ Environment Programme)
UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên
họp quốc (United Nations’ Educational, Scientific and Cultural
Organization)
UNICEF: Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (The United Nations’
Children's Fund)
UNIDO: Tổ chức Phát triển Công nghiệp của Liên hợp quốc
(The United Nations’ Industrial Development Organization)
UPU: Liên minh bưu chính thể giới (Universal Postal Union)
WB: Ngân hàng Thế giới (World Bank)
WHO: Tổ chức y tế thế giới (World Health Organization)
WTO: Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization)
XHCN: Xã hội chủ nghĩa

15


CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VÈ LUẬT QUỐC TÉ
Khi các quốc gia hình thành, các quan hệ liên quốc gia
cũng đồng thời xuất hiện. Những quan hệ này tồn tại song song
với các quan hệ phát sinh trong phạm vi lãnh thổ của các quốc
gia. Các quốc gia sử dụng công cụ pháp luật để điều chỉnh các
quan hệ xã hội phát sinh trong phạm vi lãnh thổ của mình nhăm
phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị cũng như đảm bảo sự
ổn định của trật tự xã hội. Tổng thể các nguyên tắc và quy phạm
này tạo thành hệ thống pháp luật quốc gia. Trong khi đó, quan hệ
giữa các quôc gia, với đặc trưng là quan hệ giữa những thực thê

có chủ quyền, cần được điều chỉnh bời một hệ thống các quy
phạm có bản chất khác với các quy phạm pháp luật quốc gia. Hệ
thống các quy phạm này được gọi là hệ thống pháp luật quốc tê.
Để nắm bắt nhũng nét chung nhất về hệ thống pháp luật
quốc tế, trước hết cần ừả lời câu hỏi luật quốc tế là gì (I) và luật
qc tê có những đặc trưng nổi bật nào (II). Những nguyên tăc
và quy phạm của luật quốc tế ngày nay là kết quả của nhiều thế
kỷ hình thành, kế thừa và phát triển (III). Được xây dựng và phát
triển dựa trên một sổ nguyên tấc mang tính cơ bản (V), luật qc
tế có quan hệ tương tác mạnh mẽ với luật quốc gia (IV).
I. KHÁI NIỆM LUẬT QC TÉ
Có nhiều cách để định nghĩa luật quốc tế (1.1) nhưng
nhìn chung, thuật ngữ «luật quốc tế» hàm ý luật giữa các
qc gia (1.2). cần chú ý rằng thuật ngữ «cơng pháp qc
tế» cũng thường được dùng để chỉ luật quốc tế, nhằm phân
biệt luật này với «tư pháp quốc tế» (1.3). Luật quốc tế được
cấu thành bởi những «hạt nhân», đó chính là các quy phạm
pháp luật quốc tế (1.4).
16


1.1. Định nghĩa luật quốc tế
Luật quốc tế có thể được định nghĩa theo nhiều cách khác
nhau, tùy thuộc vào thời điểm, bối cảnh định nghĩa cũng như
quan điêm của tác giả định nghĩa. Nhìn chung, việc xây dựng
khái niệm luật quốc tế thường được tiếp cận từ phương diện đối
tượng điêu chỉnh, quy trình xây dựng, chủ thê xây dựng và tiêu
chuẩn để công nhận quy phạm luật quốc tế.
Khi xem xét tranh chấp Lotus giữa Pháp và Thổ Nhĩ Kỳ,
Tịa Cơng lý thường trực quốc tế đưa ra định nghĩa sau về luật

quốc tế: «Luật quốc tế điều chinh quan hệ giữa các quốc gia độc
lập. Các quy định của luật cỏ giả trị bắt buộc đổi với các quốc
gia bởi chúng bắt nguồn từ chỉnh ý chí của họ thể hiện trong các
công ước (điều ước) hoặc qua các thông lệ được công nhận một
cách rộng rãi, thể hiện những quy tắc pháp lý thành lập nhằm
điều chinh quan hệ giữa những cộng đồng độc lập cùng tồn tại
với nhau hoặc nhằm đại đến những mục đích chung.».’ Định
nghĩa trên có ý nghĩa quan trọng khi ra đời (năm 1927) và ngày
nay vẫn còn một số giá trị nhất định. Tuy nhiên, đây chỉ là một
trong rất nhiều định nghĩa khác nhau về luật quốc tế.
Căn cứ trên đối tượng điều chỉnh của luật quốc tế, luật
quốc tế được định nghĩa «... bao gồm các quy định và nguyên tắc
có tỉnh áp dụng chung nhằm điều chinh các hành vi của quôc gia
và tổ chức quốc tế cũng như mối quan hệ giữa chúng với nhau
(inter se), cũng như điều chinh một sổ quan hệ của họ với các cá
nhân hoặc pháp nhân»} Tương tự, một số học giả luật quốc tế
định nghĩa luật quốc tế là «một ngành luật tổng hợp các nguyên
tắc và quy phạm pháp luật điều chinh chủ yếu các quan hệ chỉnh
1 Lotus (Pháp và Thồ N hĩ Kỳ), PCJ Judgment, 1927.
< />2 Theo băn Trình bày (lần thứ IfUJvC luâl liên' quan đên quon-hệ đôi ngoại cùa
Học viện Luật Hoa Kỳ.
* y * ' ư VIỆ"

\1MĨ>.

17


trị hoặc các khía cạnh chỉnh trị của các quan hệ khác giữa các ■
quôc gia với nhau cũng như giữa các quốc gia và các chủ thê

phải sinh và đặc biệt khác của luật quốc tể»? Luật quốc tế còn
co thê được định nghĩa một cách đơn giản là tập hợp các quy tắc
đieu^chinh các môi quan hệ giữa các quốc gia và các chủ thể
khác hoặc luật áp dụng cho xã hội quốc tế.5
Nhan mạnh quy trình xây dựng, chủ thể xây dựng, đổi
ượng^ leu chỉnh và tiêu chuẩn để công nhận quy phạm luật quốc
’ ^ s? kpc ẽia đinh nghĩa luật quốc tế là «hệ thống các
thể\ h ’ acva^ uy phạm pháp luật, được các quốc gia và các chủ
nsuvên C'UW0C
thuận xây dựng nên, trên cơ sở tự
2 ' các ! " f ng”hr đỉ™ chỉnh những quan hệ phát sinh

g uạc ưung cơ oan cua Luại 4 CIV/V/

0 *

rnno D~lẹ! luạt ^U0C të v<^ luật quốc gia và hiện được sử dụng
riản I up T t cá,c giá° trình luật qu°c tế của v iê t Nam thuộc về

tếí
qc

gia

T""?

Ï ? qĩ

với nha ,an ctìủ cl]m s ' àìcụ chinh quan hệ giữa các


hướng đảm baohơah^u q trinh
tranh và hợp tác tỉĩe°
độc ìộp của các da r
Wỉ cun^ tƠn tợi hịa bình, he do và sự
-------------•c’ va trong trường hợp cần thiết đieợc đám


bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế một cách riêng lẻ hoặc
tập thể bởi các quốc g ia ” 1
Nhìn dưới góc độ pháp lý, một định nghĩa luật quốc tế nói
chung cần thể hiện nhũng vấn đề cơ bản như: chủ thê và đôi
tượng điều chỉnh của luật quốc tế, phương thức hình thành các
nguyên tắc và quy phạm luật quốc tế, phương thức thực thi và
bảo đảm thi hành các nguyên tắc và quy phạm này. Dựa trên
nhũng tiêu chí này, định nghĩa của giáo sư Tunkin là tương đơi
thích hợp, mặc dù cịn chưa đầy đủ ở chỗ chỉ đề cập đên quôc gia
là chủ thể của luật quốc tế.
Như vậy, ta có thể đi đến kết luận luật quốc tế là hệ thông
các nguyên tắc và quy phạm pháp luật do các chủ thê của luật
quôc tế (bao gồm quốc gia và các chủ thể khác của luật quỏc tê)
thỏa thuận xây dựng nên trên cơ sở tự nguyện và bình đăng
nhăm điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các chủ thê luật
quốc tế với nhau trong mọi lĩnh vực của đời sống quốc tê và
được đảm bảo thực hiện bởi chính các chủ thế đó.
1.2. Thuật ngữ «luật quốc tế»
v ề mặt lịch sử, thuật ngữ «luật quốc tể» được sử dụng
ngày nay có nguồn gốc từ thuật ngữ tiếng Anh «International
ỉaw» xuất hiện năm 1780 trong cuốn sách của Bentham Giới
thiệu các nguyên tắc của đạo đức và pháp luật. Ý nghĩa của từ

này là «luật giữa các dân tộc» cịn được thể hiện qua những thuật
ngữ tương tự được sử dụng trong nhiêu ngôn ngữ. Chăng hạn,
droit International (tiếng Pháp), derecho internacional (tiêng
Tây Ban Nha), MeotcịynapH npaeo (tiếng Nga). Thuật ngữ
của Bentham thực tế chính là thuật ngữ có nguồn gơc latín jus
ínter gentes được Vitoria dùng vào thế kỷ XVI và được nhắc lại
bời luật gia người Anh Zouch vào năm 1650, sau nàỵ đã được
quan chưởng ấn (Chancellor) Aguesseau dịch vào đâu thê kỷ
G. 1. Tunkin, Lý thuyết về luật quốc tế (Theory of International Law) (bản
dịch và lời giới thiệú của William E Butler), London, 1974, tr. 251.

19


XVII 'ià «luật giữa các dân tộc». Vào năm 1795, học giả người
Đửc Kant đã thay thế từ «dân tộc» bằng «quốc gia» trong thuật
ngữ «luật qc tê». Từ đó, «luật giữa các dân tộc» được hiểu như
luật^điêu chỉnh quan hệ giữa các quốc gia, hay luật liên quốc
gia. Y nghĩa này thể hiện trong thuật ngư ỊS1 pế ỈẾ
được sử
dụng ngày nay trong tiếng Trung Quốc (Ị5 (quo): quốc gia, đất
nước; fax (ji); giữa (các sự vật VỚI nhau); ỸẾ # (fa Ịu): phap luật)
và «luật quốc tế» ở tiếng Viẹt.
A
thêm răng, trước khi Bentham giới thiệu thuật ngữ
. q^oc mpt thuật ngữ khác, jus gentium (luật của các dân
tọc) cũng được sử dụng và thậm chí vẫn được đề cập cho đến
nonLT^
nêŨ jus gentium còn được một sổ
Tuv nViỈpCU a •

vói jus ínter gentes hay luật quốc tế.
lẽ ius intpr ndan ,™ Z g khi
1 ge""m’«■>*» ị « luật chmgcua các dân tộc ».
n biẹt «cong pháp quốc tế» và «tư pháp quốc tế»
tóuằ„d„?cth| “
rttó5 ? !x ’ tjnh ‘ỳ “ c6n§» (pubiici
g|ừa hẹ thong luạt quoc t l í cụm từ (** »
« tu pháp quốc tế 5 v-n đưr
^ ! ng phap quoc
--- -I t ' Viec đưa từ « cône » hav « công

tượng điêu chỉnh. Công pháp quốc tế điều chỉnh
quan hệ (chủ yêu) giữa các quốc gia, trong khi đỏ tư pháp quôc
tê điêu chinh quan hệ giữa các ca nhân va pháp nhân. Quan hệ
?leu„ í mh bở,Ì.CƠr\g pháP quốc tế mang tính chat « công » trong
1cac quan hẹ đieu chỉnh bởi tư pháp quốc tế lại mang tính chât
'•
20

tư pháp quốQ (ê

** * * * *

aầu "ăm 1843 ,9i pháp bởi


« tư » bao gồm các quan hệ dân sự mang yếu tố nước ngoài, liên
quan đến sự khác biệt về quốc tịch của các chủ thê liên quan, địa

điểm diễn ra quan hệ... Ngoài ra, một số điểm khác biệt cơ bản
khác giữa công pháp và tư pháp quốc tê là: vê chủ thê, chủ thê
chủ yếu của công pháp quốc tế là các quôc gia, tô chức quôc tê,
vùng lãnh thổ có quy chế đặc b iệt; trong khi chủ thê chủ yêu của
tư pháp quốc tế là các cá nhân và pháp nhân (quôc gia chỉ là chủ
thể đặc biệt), v ề phương pháp điều chỉnh, công pháp qc tê
điều chỉnh bằng phương pháp thỏa thuận, bình đăng trong khi tư
pháp quốc tế áp dụng phương pháp thực chât và phương pháp
xurig đột. v ề biện pháp thực thi luật, các biện pháp áp dụng
ừong công pháp quốc te có thể mang tính chính trị, kinh tế, vũ
lực trong khi biện pháp áp dụng trong tư pháp qc tê thường là
các bồi thường thiệt hại mang tính tài sản.10
Ngoài ra, trong khoa học luật quốc tế tồn tại sự tranh luận
vê vị trí của « cơng pháp quốc tế» và « tư pháp qc tê ». Chăng
hạn, có quan điểm cho rằng tư pháp quốc tế chỉ là một nhánh của
luật quốc gia, cịn cơng pháp quốc tế mới thật sự là luật quôc tê.
Trên thực tế, hai ngành luật trên khơng hồn tồn tách biệt và
việc tách bạch giữa công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế là thiêu
cơ sở. Thậm chí, chúng có khuynh hướng tương tác với nhau
ngày càng nhiều. Trong nhiều trường hợp, cơng pháp qc tê có
sự đan xen với tư pháp quốc tế. Điều này thê hiện ở chô các điêu
ước quốc tể, các tập quán quốc tế điều chỉnh quan hệ tư pháp
qc tế. Bên cạnh đó, các cá nhân, pháp nhân cũng có khuynh
hướng ngày càng phát triển những quan hệ với các qc gia nước
ngồi. Một số tác giả, như Georges Scelle, cịn cho răng chỉ có
một luật quốc tế, được chia ra thành hai nhánh: luật quốc tế tư
(quốc tế tư pháp) và luật quốc tế công (quốc tế công pháp).11
10 Xem các tác giả Lê Thị Nam Giang, Tư pháp quốc tế, Nxb Đại học quốc gia
TP. Hồ Chí Minh, 2007, tr. 38; Ngơ Hữu Phước, Luật quốc tể, Nxb. Chính trị
fluốc gia, 2010, tr. 2 2 - 2 3 .

1 Georges Scelle, trích bởi Nguyễn Quốc Định, Patrick Daillier, Alain Pellet,
Công pháp quốc tế (Droit 'mternatìonaỉ pubỉic), LGĐJ, Paris, 2002, tr. 37.

21


Điều này dẫn đến việc thuật ngữ «quốc tế cơng pháp » được sử
dụng trong một số văn bàn; Hiến pháp Cộng hịa Pháp 1946 là
một ví dụ. Tuy nhiên, nhìn chung trong khoa học pháp lý qc tê
có sự phân biệt rõ rệt giữa công pháp quốc tế và tư pháp qc tê.
Hiện nay, ngồi chủ thể chủ yếu là quốc gia, cịn có ngàỵ
càng nhiêu những chủ thể khác, nổi bật nhất là các tổ chức quốc tê,
tham giạ vào các quan hệ quốc íế. Do đó, luật quốc tế khơng cịn
đon thn là luật điêu chỉnh quan hệ giữa các quốc gia. Mặc dù vậy,
thuạt ngữ « luật qc tê » vẫn cịn tiêp tục được áp dụng do vai trò
trung tâm của các quốc gia trong hoạt động củã xã hội quốc tế.
1.4. Quy phạm pháp luật quốc tế
, , ? uy phụrn pháp luật quôc tế là bô phân cấu thành nhỏ nhất
cua uạt quoc tê (1.4.1). Các quy phạm này có thể đươc chia thành
om ac nhau, dựa trên những tiêu chí khác nhau (1.4.2).

I

t

IX / .

đánh êiá tính
thamgỊa vao clc q u T h í x r
c ia luí

^ khi
phạm luật quốc te la ' p ap i ^u°c t®- Sự vi phạm các quy
quốc tế. Quy phạm l u ậ u X .ít ĩ,ác định lrách nhiệm ,pháp | ý
hạt nhân của hệ thống 1 '
đư?c Xem ^ thành tô nhỏ nhât,
luật qụốc tế, các che đinh x ° c ^ Tr.ên cơ sờ các 9uy phạm
quốc tế được hình thành c a n * C'UÔC ^ và các ngành của luật
ỵ ế cụ thể mà nhưng qqyư y ao từng loại quan hệ pháp luật
đó điêu chỉnh.
H y pnạm trong chế định, ngành luật

hợp pháp cùa c á c T à X ti

22

là, r sở,ph? lý f


Trong quan hệ quốc tế, ngoài các quy phạm luật qc tê
cịn có các quy tắc ứng xử, thơng lệ, lễ nhượng qc tê, các quy
phạm đạo đức, chính trị quốc tế. Những quy tắc này có vai trị
tích cực trong việc góp phần điều chỉnh hoạt động của các chủ
thể luật quốc tể với nhau và thường tồn tại trong các quan hệ
quốc tế về nghi lễ ngoại giao hoặc các quan hệ đôi ngoại khác.
Khác với các quy phạm luật quốc tế, chúng khơng có hiệu lực
bắt buộc đối với các chủ thể của luật quốc tê.
1.4.2. Phăn loại quy phạm pháp luật quốc tế

Các quy phạm luật quốc tế có thể được phân loại dựa vào
các tiêu chí sau đây:

Thứ nhất, căn cứ vào nội dung và vị trí trong hệ thống luật
quốc tế, có các ngun tắc và quy phạm thơng thường. Trong đó
các ngun tắc là những quy phạm chứa đựng nội dung cơ đọng,
có vai trị quan trọng nhất và có giá trị pháp lý cao hon so với các
quy phạm thông thường.
Thứ hai, căn cứ vào phạm vi tác động của các quy phạm
(khơng gian tác động) có quy phạm luật quốc tế phô cập và quy
phạm luật quốc tế khu vực. Các quy phạm phô cập được ghi
nhận trong các điều ước đa phưong mang tính tồn câu, trong đó
có sự tham gia của đại đa số các quôc gia và các chủ thê khác
của luật quốc tế trên toàn thế giới. Những quy phạm này có hiệu
lực pháp lý bắt buộc chung, và việc xây dựng và thay đôi chúng
được cả cộng đồng quốc tể tham gia thực hiện. Các quy phạm
khu vực do một nhóm các quốc gia, chủ thê nhât định của luật
quôc tế xây dựng hoặc tham gia. Chúng chỉ có giá trị pháp lý băt
buộc đối với các quốc gia, chủ thể đó.
Thứ ba, căn cứ vào giá trị pháp lý có quy phạm mệnh lệnh
(jus cogens) và quy phạm tùy nghi. Trong đó các quy phạm ju s
cogens tồn tại dưới dạng điều ước và cả tập quán. Các quy phạm
JUS cogens có giá trị hiệu lực tuyệt đối trong tất cả các lĩnh vực
của quan hệ quốc tế, có giá trị pháp lý trên phạm vi toàn câu và
23


là thước đo giá trị pháp lý cho các loại quy phạm khác. Tính chất
tơi cao vê giá trị pháp lý của những quy phạm này còn thể hiện ở
việc các chủ thê của luật quốc tế khơng có quyền loại bỏ chúng
ngay cả khi có sự thỏa thuận giữa họ với nhau.
Các quy phạm tùy nghi là những quy phạm cho phép các
chủ thê luật qc tê có khả năng tự mình xác định phạm vi quyên

và nghĩa vụ giữa các bên và khả năng áp dụng riêng phù hợp với
hồn cảnh thực tế, ví dụ như các quy phạm về xác định chiều
rộng lãnh hải của một quốc gia ven biển trong Công ước về luật
biên 1982. Các quy phạm loại này nêu nhiều cách xử sự khác
nhau để các chủ thể áp dụng cho từng điều kiện, hồn cảnh cụ
thể và do đó, các chủ thể có khả năng áp dụng linh hoạt hơn so
với các quy phạm jus cogens.
Thứ tư, căn cứ vào phương thức hình thành và hình thức
tồn tại có quy phạm điều ước và quy phạm tập quán.
•Lý luận về quy phạm luật quốc tế cũng đồng thời giúp
phân biệt giữa chúng với các quy phạm chính trị quốc tê và quy
phạm đạo đức quốc tế.
Các quy phạm chính trị quốc tế cũng là kết quả của sự thỏa
thuận, thống nhất ý chí giữa các chủ thể luật quốc tế trên cơ sở
hiêu biêt, tin cậy, tôn trọng lẫn nhau. Những quy phạm chính trị
thường được quy định trọng các tuyên bố của các qc gia hoặc
trong các văn kiện chính trị của hội nghị, tổ chức quốc tế.12 Khác
với các quy phạm luật quốc tế, các quy phạm chính trị khơng có
tính chât băt buộc, do đó việc thực hiện chúng mang tính mêm
dẻo và linh hoạt hơn và phụ thuộc rất nhiều vào thiện chí của các
bèn khi tuân thủ. Một quốc gia có thể đồng thời ràng buộc mình
với các quy phạm chính trị và quy phạm luật quốc tế, tuy nhiên
khi có sự xung đột giữa các quy phạm này thì áp dụng quy phạm
luật quốc tế để xác định quyền và nghĩa vụ cụ thể của quốc gia,
12 Ví dụ nhir Tun bố hịa hợp ASEAN ký tại Bali năm 1976, Tuyên bổ về
cách ứng xừ cùa các bẽn ờ biển Đông năm 2002.

24



×