ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
BÁO CÁO ĐỀ TÀI:
BƠNG HỒNG CHO EMILY CỦA
FAULKNER
Mơn học: Văn học Mỹ
I.
NHỮNG LÁT CẮT CỦA TÁC PHẨM
1. Tính cách nhân vật
Sự pha lẫn giữa quá khứ và tương lai giữa khung cảnh xã hội mới nhưng vẫn
tồn tại cái cũ trong lối sống và cách suy nghĩ của Emily. Độ tuổi ngồi 30, Emily
chẳng có bất kì thứ gì ngồi sự cơ đơn vì chịu ảnh hưởng của lễ nghi, giáo dục mang
lối mòn truyền thống trong tư tưởng của dòng họ “dòng họ Grierson cao cả và hiển
hách” sự ảnh hưởng này đã dần dần ăn mòn đi tuổi xuân, thời gian và cả tình yêu của
Emily. Bởi vì Emily vốn dĩ là người có lối suy nghĩ lỗi thời, cô luôn sống trong quá
khứ vàng son ngay trong cuộc sống hiện đại và đây trở thành nguyên nhân khiến cơ
sống hồn tồn cách biệt với cuộc sống của con người trong xã hội đang vươn lên phát
triển.
Cái chết của Emily chính là yếu tố giúp cho mọi người hiểu ra tồn bộ cuộc đời
của chính cơ: một con người cô đơn, không thể bày tỏ và cũng không muốn phơ bày
bản thân cho bất kì ai thấu hiểu, cảm thơng. Emily với lớp vỏ tràn đầy sức mạnh đó
chính là sức mạnh từ truyền thống quý tộc của gia đình từ xưa đến tận bây giờ bằng tất
cả danh dự, sự kiêu ngạo được Emily thừa hưởng và gìn giữ. Emily sử dụng quá khứ
như một vũ khí mạnh mẽ để chống lại nhịp điệu phát triển hiện đại đang dần loại bỏ
hoàn toàn những cái cũ, lỗi thời của xã hội đã qua. Điển hình như việc đóng thuế khi
đó cơ chỉ nhắc đến Đại tá Sartoris cho dù ông đã qua đời gần mười năm để chống lại
nhóm nhân vật hội đồng thành phố đang nắm quyền hiện tại. Emily lựa chọn cách tự
chôn vùi cuộc đời cho đến lúc mất trong ngơi nhà của chính mình. Emily ln bám víu
vào chính q khứ để tồn tại, lúc cha cơ mất và cơ đã hồn tồn khơng tin chuyện đó
là sự thật “Cơ Emily tiếp họ ở cửa, cô ăn bận như ngày thường, tuyệt không một nét
buồn rầu thống hiện, cơ bảo các bà là thân phụ cơ khơng chết. Cơ cũng đã nói y vậy
ba ngày liên tiếp với các mục sư đến viếng, với y sĩ đến thuyết phục cô để lo liệu cho
xác chết. Mãi đến lúc họ định dựa vào pháp luật để cưỡng bách cơ thì cơ mới nhượng
bộ, và họ vội chôn cất cha cô” đây như một biểu hiện cho việc không chấp nhận vào
sự thật của Emily bởi vì hình ảnh của cha cơ như một minh chứng cho quá khứ tồn tại
nên hiển nhiên cha cơ mất như q khứ hồn tồn mất đi, Emily cảm thấy sự lạc lõng,
cô đơn khi giờ đây chỉ cịn mình cơ sống trong một bức tường q khứ mà khơng cịn
tiếng nói chung, khơng cịn một ai có thể động viên, khích lệ để Emily dựa dẫm vào
đấy.
Emily sống với một cuộc đời bị kiềm chặt trong lễ giáo, tư tưởng cao quý của
dòng họ Grierson cùng những lời đàm tiếu, miệt thị của xã hội và đây được xem là
nguyên nhân khiến cho tình yêu của nàng và Homer Barron dần đi vào ngõ cụt dẫn
đến kết quả Emily đã đầu độc chính người yêu của mình để rồi cơ quyết định sống
cùng với xác chết. Emily biến tình yêu mình trở thành một quá khứ và hành động đó
giúp cơ giữ lấy tình u một cách trọn vẹn; cái hành động của Emily đã bộc lộ rõ nỗi
sợ sự cô đơn đến mức cùng cực của một cô gái khi đã nhận ra được cái quá khứ, cái xã
hội cũ đã đến lúc phải thực sự khép lại. Cuộc đời của Emily chính là một bi kịch,
chính nhịp điệu phát triển nhanh chóng của cuộc sống đã khiến Emily bị bỏ lại, cơ
hồn tồn khơng theo kịp bất kì một điều gì trong xã hội mới, cuộc sống ở hiện tại đã
hoàn toàn biến Emily trở nên lạc lõng, cô đơn, tuyệt vọng mà biện pháp duy nhất để
cơ sống tiếp chỉ có thể là căn nhà và những gì q khứ cũ cịn xót lại trong Emily. Cô
luôn tạo cho bản thân một vỏ bọc “cao giá, không lẩn trốn, bất khả xâm phạm, trầm
tĩnh, ngang bướng” trong chính căn nhà.
Emily mất đi trong căn phòng dưới nhà, một căn nhà đầy bụi bặm, “trên cái
giường nặng trịch bằng gỗ hồ đào, có tấm màn che, mái đầu tóc xám đặt trên chiếc gối
màu vàng mốc meo vì lâu ngày thiếu ánh sáng mặt trời”. Cái chết của Emily như một
cách giải thoát cho một số phận con người bị kẹp chặt giữa quá khứ và thực tại, cơ đã
phải gồng mình để níu giữ quá khứ; chính quá khứ là một động lực để Emily có thể
sống tiếp dù bản thân đã phải sống cô đơn, đau đớn.
Trong tâm hồn của Emily ln có sự tồn tại của những nỗi buồn miên man, sâu
sắc, sự đau khổ dằn vặt của những giá trị xưa cũ đang bị sự hiện đại của cuộc sống đè
bẹp. Hình ảnh một cơ gái bị bỏ lại phía sau giữa guồng quay nhanh của cuộc sống
khiến cho cô mãi mãi sống trong sự khép mình, cơ đơn, tâm tối và đầy sự đau đớn.
2. Thời gian trong tác phẩm Bông hồng cho Emily.
Thời gian có thể sẽ xóa nhịa đi những vết tích của quá khứ, chữ trên giấy theo
tháng năm rồi cũng phai màu, người không gặp gỡ nhiều năm rồi cũng phôi phai đi ký
ức. Thế nhưng, thời gian trong tác phẩm “Bông hồng cho Emily” chắc chắn sẽ là một
khoảng chẳng thể nào quên lãng bởi sự ám ảnh và đau thương day dứt đến nao lòng.
Suốt mạch truyện là sự hồi tưởng về quá khứ, hiện tại chỉ là đơi chút thống qua trong
lời kể chuyện của “chúng tôi” sau khi người phụ nữ quý tộc này đã mồ yên mả đẹp.
Lối kể chuyện theo hơi hướng hoài vọng quá khứ là điểm khác biệt của nhà văn so với
những tác giả cùng thời. Hoài nhớ quá khứ, mọi tình tiết trong truyện đều nằm ở thì
quá khứ đơn với giọng điệu vừa có chút luyến nhớ, vừa đau đáu một nỗi khắc khoải, u
ám đến rợn người.
Chi tiết căn nhà của Emily đã thể hiện sự ngưng động bất biến của thời gian
trong khi mọi thứ xung quanh đang dần đổi thay. Emily là con gái của dòng dõi
Greyson, tầng lớp quý tộc Nam Mỹ. Khi cuộc cách mạng công nghiệp và nội chiến nổ
ra đã khiến cho q tộc khơng cịn chỗ đứng trong xã hội, với tâm thế của một nữ tiểu
thư sống trong quyền thế, giàu sang và những chuẩn mực của thời hoàng kim quý tộc
ngày trước, Emily đã không dám đối diện, nói thẳng ra là khơng chấp nhận sự thay đổi
nhanh chóng đến ngạt thở của thực tại này. Hụt hẫng, chơi vơi, sợ hãi, luyến tiếc chính
là thứ khiến cho tâm lý của nàng trở nên bấn loạn, khép kín và cũ kỹ, chẳng thể hòa
nhập với cộng đồng. Căn nhà với kiến trúc cổ xưa thời thanh kỳ những năm 70, ẩm
thấp và tăm tối nằm im lìm nơi một góc giữa những cơng trình hiện đại của thành phố
suốt bao nhiêu năm ròng chẳng hề thay đổi. Vết tích thời gian từ quá khứ đến hiện tại
được thể hiện qua khơng gian trong và ngồi căn nhà ẩm thấp, lỗi thời của Emily.
Không gian u ám, tối tăm và đáng sợ. Đọc tác phẩm ta sẽ dễ dàng liên tưởng một cách
đầy chân thật cái không gian ghê rợn ấy. Ta thấy từng lớp bụi xông thẳng vào khoang
mũi, thấy bóng tối bủa vây của những dãy hành lang sâu hút, nghe được mùi hôi thối
của căn nhà đã nhiều năm không được dọn dẹp, lau rửa. Tất cả những hình dung ấy đã
góp một phần rất lớn vào việc tạo nên những dung hòa của nếp sống xưa cũ nơi một
thị trấn hiện đại như Jefferson. Không gian đã bổ trợ cho thời gian, làm nổi bật thời
gian và chứng minh sự tác động hết sức mạnh mẽ của thời gian lên cảnh vật, con
người. Mà ở đó, căn nhà là khoảnh đất chết khơ cằn giữa một cánh đồng màu mỡ xanh
tươi, là vết tích cịn sót lại của quá khứ với những sự kiện mà thời gian đã trôi qua.
Người ta, người ta cảm thấy khó chịu, chướng mắt với căn nhà bởi vì nó dị biệt so với
thế giới đang phát triển xung quanh là ít mà là sự quái gở, điên rồ của chủ căn nhà là
nhiều.
Có lẽ những đặc ân từ thuở xa xưa mà những chính quyền của quá khứ ban cho
gia đình Emily đã tạo nên một sự mặc định vững vàng mà khơng bất cứ thế lực nào có
thể lung lay nổi. Vì đã từng có cơng với thị trấn, nên bà được đại tá Ssartoris, quan
chức thời trước miễn mọi thứ thuế thế nhưng điều đó đã khơng cịn được duy trì khi
thế hệ trẻ lên thay. Thời gian trôi mọi thứ cũng đều thay đổi với thể chế mới, quy định
mới và những đặc quyền, nghĩa vụ mới. Nhiều lần người ta đã gửi giấy báo thuế đến
nhà Emily nhưng bao lần vẫn thế, vẫn một câu “khơng người nhận” và sự hồn trả
khơng một lời giải thích. Thậm chí, những người quản lý thành phố thế hệ mới đã đến
gặp mặt bà, nhưng bà thật kiên định và kiêu ngạo, Emily đã khẳng định “tôi không có
thuế gì phải đóng ở thành phố này” và liên tục bảo hãy đến gặp ngài Ssartoris để biết
lý do dù ông ta đã qua đời hơn 10 năm. Bà khước từ mọi quyền lợi và nghĩa vụ của xã
hội hiện tại để rồi ngủ vùi trong cái thời xa vắng đã qua lâu. Có thể thấy, sự nắm chặt
khơng buông của Emily về quá khứ là rất kiên cố, bà dường như sống trong quá khứ
với kiểu cách và thái độ bất biến đầy cao ngạo.
Yếu tố thời gian quá khứ được tác giả khai thác một cách điêu luyện và tinh tế
qua rất nhiều chi tiết trong truyện. Bên cạnh căn nhà cũ kỹ và sự bất chấp luật pháp ở
trên, thì chi tiết tiếng đồng hồ của sợi dây chuyền vàng mà Emily đeo trên cổ cũng gợi
được nhiều suy tư nơi người đọc. Tiếng kêu đồng hồ khiến bà giật mình, tiếng kêu của
hiện tại đang bị lớp bụi của quá khứ phủ kín và khóa chặt tư duy con người. Tiếng kêu
ấy như một sự nhắc nhở rằng đã đến lúc Emily cần thay đổi để không phải sống trong
cảnh ngột ngạt, tù túng và dị hợm tăm tối này nữa. Nhưng có lẽ sự sáng sủa của tương
lai rộng mở đã chẳng thể nào lay động nổi tâm hồn già nua của một người phụ nữ chịu
nhiều nỗi cô đơn và tổn thương như Eemily được. Bà đã chọn sự cô độc và lập biệt
cho đến khi nhắm mắt xuôi tay mà khơng có bất cứ một mối liên hệ nào với bên ngồi.
Cái q khứ đeo bám tâm trí cịn thể hiện ở sự khơng chấp nhận sự thật, cái chết của
cha nàng Emily là một điển hình, cơ gái thậm chí cịn khơng mặc đồ tang, khơng đau
buồn và thảng nhiên như chưa hề có cuộc chia ly. Emily nói với mọi người rằng cha
mình khơng chết, cha khơng chết vì ơng ấy là điểm tựa cuối cùng, là nơi bấu víu của
q khứ vàng son, thuở cịn được kẻ trên nể người dưới phục, được sống trong sang
giàu, gấm lụa. Ơng ấy mất đi thì mọi thứ vốn là cuộc sống như tâm tưởng trước giờ
đều đỗ sụp, tan tành theo mây khói. Bởi vậy, cơ mới khơng chấp nhận việc cha mình
đã vĩnh viễn rời xa. Thời gian trơi đi cịn phơi bày và hiển hiện trước mắt ta hiện thực
một xã hội nước Mỹ nhiều biến động. Đó là những hệ quả của cuộc nội chiến, là xung
đột của quý tộc và tư sản, là cuộc chiến gay cấn giữa quá khứ và hiện tại, là những
kiếp người mãi chìm đắm trong nỗi dằn vặt, đớn đau khơng lối thốt.
Đến cuối câu chuyện, yếu tố thời gian được khắc họa qua chi tiết căn phòng bí
mật hơn 40 năm chứa xác chết của Barron, người tình Emily. Một căn phịng phải phá
cửa mới vào được, bụi bặm và được trang bị như phịng của cơ dâu chú rể. Quá khứ là
người sống mà hiện tại người chỉ cịn là một bộ xương khơ. Có lẽ, niềm khao khát
hạnh phúc và nỗi sợ hãi tột cùng trước những xoay chuyển của xã hội đã khiến nàng
giết chết chính người mình u. Nàng muốn sống mãi với tình yêu cháy bỏng của
người tình, muốn giữ mãi phút giây hạnh phúc ấy. Thế nên, hạ độc người đàn ông đời
mình để anh ta sống cùng mình suốt đời là cách duy nhất mà Emily có thể lựa chọn,
vừa đau lòng lại vừa đáng thương. Sống chung với xác chết người yêu có vẻ rất điên
dại nhưng thực ra đó là sự biểu hiện của một hồn người quá sợ hãi và khơng cịn điểm
tựa. Xác chết của người đàn ông không phải thứ đáng sợ và khiến người đọc ám ảnh
nhất mà thứ gây khắc khoải nhất lại là sợi tóc bạc màu xám sắt đang nằm trên chiếc
gối kế bên, một biểu tượng của thời gian, của tuổi tác con người. Tóc xanh là quá khứ
tươi đẹp với tình u nồng mặn thống chốc về hiện tại đã bạc bẽo thành hư vô.
3. Nghệ thuật trần thuật
Việc xác định điểm nhìn trần thuật cũng là một bước quan trọng. Theo lý thuyết
tự sự, có nhiều cách chia điểm nhìn trần thuật khác nhau, phổ biến như:
-
Nhìn “từ đằng sau” (gắn với điểm nhìn tồn tri): Người kể chuyện có cái nhìn
thơng suốt tất cả câu chuyện từ đầu đến cuối.
-
Nhìn “từ bên trong” (gắn với điểm nhìn bên trong): Người kể chuyện lúc này là
nhân vật, và thường thể hiện qua độc thoại nội tâm của nhân vật.
-
Nhìn “từ bên ngồi” (gắn với điểm nhìn bên ngồi): Đây là điểm nhìn của
người kể chuyện khi họ đứng ngồi, chỉ kể “chuyện” chứ khơng hiểu rõ tâm lí
nhân vật.
Với Bông hồng cho Emily, một điều khiến người đọc phải chú ý đó là người viết
xưng “chúng tơi”. Điều này cũng có thể xác định được rằng, người kể chuyện trong
tác phẩm nhìn "từ đằng sau", tức có thể quan sát gần như đầy đủ cuộc đời của Emily.
Từ đầu đến cuối truyện, bằng điểm nhìn độc đáo này, hình tượng của nhân vật Emily
được soi chiếu dưới nhiều góc độ khác nhau, trở nên sắc nét và sinh động hơn.
“Chúng tơi” - ở đây có thể là những người sống trong thị trấn, những người thu
thuế, những người lớn tuổi, hàng xóm láng giềng,... có mối quan hệ xã hội với cơ
Emily. Họ là những người có thể quan sát các sự kiện xung quanh nhân vật, thể hiện
sự phán xét hoặc đồng cảm với nhân vật.
Mặc dù trong một vài phân cảnh, người kể chuyện đôi khi thể hiện sự phán xét đối
với thái độ “tự đề cao bản thân” của tầng lớp quý tộc như Emily nhưng nhìn chung,
người kể chuyện với danh xưng “chúng tơi” ln có thiện cảm, khơng bao giờ lên án
và thể hiện sự cảm thông trước nỗi đau của Emily. Mở đầu tác phẩm đã cho thấy điều
đó: “Khi cô Emily Grierson chết, cả tỉnh chúng tôi đi dự đám tang”. Hoặc khi Emily
cứ tin rằng ba mình cịn sống, “chúng tôi” cũng “không cho là cô điên. Chúng tôi nghĩ
là cô chẳng thể nào làm khác được, chúng tôi nhớ tới những chàng trai trẻ mà thân phụ
cô đã xua đuổi đi, và chúng tôi hiểu giờ đây cơ thấy chẳng cịn có gì, nên phải bám víu
lấy cái đã tước đoạt mọi thứ nơi cô như mọi người vẫn thường làm thế....”
Đơi khi, người kể chuyện cịn thể hiện sự ngưỡng mộ trước khả năng sử dụng địa
vị quý tộc của Emily để đánh bại các thành viên hội đồng trong thành phố, coi thường
việc nộp thuế, “Ngày, tháng, năm trôi qua, chúng tôi thấy anh người làm da đen tóc
thêm xạm màu, lưng thêm cịng, vẫn đi đi về về với cái làn đi chợ. Cứ mỗi tháng chạp
tới, chúng tôi lại gửi đến nhà cô một giấy báo thuế và sau đó một tuần nhận được giấy
gửi hoàn toàn qua bưu điện, vơi mấy chữ: không người nhận”. Kết giao với những
người thuộc tầng lớp thấp hơn và ngưỡng mộ cả lòng dũng cảm của nhân vật khi cô
quyết định từ bỏ cuộc sống thực, chọn cái chết để có thể sống mãi với quá khứ huy
hồng của mình.
Nhìn chung, “chúng tơi” là một người kể chuyện đáng tin cậy bởi họ là những
người quan sát các sự kiện xung quanh nhân vật Emily. Tuy nhiên, "chúng tôi" không
thể kể câu chuyện một cách hệ thống và chính xác nhất bởi họ khơng tham gia vào các
sự kiện lớn. Chẳng hạn, “chúng tôi” không chứng kiến các hành động trong nhà của
cô Emily cho đến khi cơ qua đời. Do đó, quan điểm tường thuật sẽ bị hạn chế và có
những khoảng trống trong lời kể. Đây được xem là một điểm hay trong nghệ thuật xây
dựng điểm nhìn trần thuật của William Faulkner, khi ông muốn độc giả phải tự mình
lấp đầy những khoảng trống trong lời kể ấy, ghép những thông tin tiếp cận được lại
với nhau và tự tìm ra lời giải đáp cho chính mình.
4. Không gian nghệ thuật
Không gian nổi bật nhất trong tác phẩm gắn liền với hình ảnh ngơi nhà của
Emily, ngơi nhà cổ kính duy nhất cịn sót lại, mang vẻ kỳ bí và đầy u ám. Tại thành
phố Jefferson, trước kia, ngôi nhà của Emily được xem là một trong những tòa nhà
trang trọng với những kiến trúc độc đáo của những năm 70. Thời gian trôi đi, vẫn
thành phố đó nhưng giờ đây đã đổi thay, mang hơi hướng của hiện đại khi hàng loạt
các nhà máy nổi lên, làm lấn át cái vẻ cổ kính vốn có của thành phố. Trong khi tất cả
đều thay đổi để phù hợp với cuộc sống của thời đại thì duy chỉ có ngơi nhà của Emily
vẫn như cũ, nó như một pháo đài kiên cố độc lập hoàn toàn với thành phố. Cũng chính
điều này đã tạo nên một cảnh “chướng mắt” đối với mọi người xung quanh.
Ngôi nhà của Emily luôn là đề tài bàn tán của người dân thành phố Jefferson kể
từ lúc cơ cịn sống cho đến lúc cơ mất. Đó là một ngơi nhà mà “mười năm khơng ai
được đặt chân tới”, cửa thì ln đóng, thoang thoảng mùi ẩm mốc, hơi thối. Cũng vì lẽ
đó mà gây nên sự tị mị mà thậm chí là nỗi sợ hãi trước một khơng gian đầy yếm khí.
Ngơi nhà dường như tách biệt hoàn toàn với xã hội. Mọi cánh cửa ln được khép kín,
ngay cả ánh sáng cũng khó mà lọt qua được. Có lẽ sau mười năm thì cánh cửa ấy cũng
đã được mở ra để chào đón những vị khách đến thăm. Nhưng những vị khách này lại
khơng được Emily hoanh nghênh tiếp đón bởi lẽ họ đến để yêu cầu cô nộp thuế. Khi
bước vào ngơi nhà, họ nhận thấy mọi thứ như khốc lên mình một màu u ám. “Họ vào
một hành lang tơi tối, nơi đây có một cầu thang hun hút đưa lên một chỗ cịn tối tăm
hơn nữa”. Khơng gian thì tối đen như mực, cịn đồ đạc xung quanh thì có vẻ như bị bỏ
qn từ rất lâu, chúng bám đầy bụi. “Khi người da đen kéo cái màn ở một cửa sổ ra họ
nhìn thấy mặt da ghế đã rạn nứt. Đến lúc họ ngồi xuống thì một đám bụi mỏng uể oải
bốc lên quanh đùi họ”.
Việc Emily từ chối đóng thuế mỗi năm, khơng cho treo bảng số lên cửa nhà hay
cả việc không cho gắn hộp thư vào cửa đã cho thấy hành động muốn tách biệt với xã
hội của cô kể từ sau khi cha cô mất. Cái không gian mà cô đang sống khiến mọi người
cảm thấy khó chịu về nó nhưng riêng cơ thì lại thỏa mãn, cô đã sống và hành động
theo cách riêng của mình. Nhưng suy cho cùng thì đâu chỉ có mỗi Emily tách biệt với
xã hội mà mọi người xung quanh dường như cũng muốn trở nên xa lạ, cách ly với cô.
Họ thường bàn tán về cô và cả căn nhà của cơ hay thậm chí là có những hành động kỳ
quặc khi phát hiện nhà cơ có mùi hôi thối.
Trước không gian u tối của căn nhà, chỉ có mỗi cánh cửa sổ thỉnh thoảng được
mở ra, cũng là nơi duy nhất mà ánh sáng có thể lọt qua, đó là “một khung cửa sổ lúc
trước tối, bây giờ có ánh sáng, và họ thấy cơ Emily ngồi đó trước ánh đèn, cơ ngồi
thẳng im lìm như một pho tượng”. Hình ảnh chiếc cửa sổ như một ranh giới ngăn cách
Emily với thế giới bên ngoài. Ở ngoài khung cửa sổ vạn vật nhộn nhịp, tấp nập bao
nhiêu thì mọi thứ đằng sau nó lại âm u, lạc lõng bấy nhiêu. Người dân Jefferson chỉ
thấy được Emily thông qua chiếc cửa sổ, “cánh cổng nhà cô vẫn đóng chặt nhưng họ
vẫn thấy lâu lâu cơ đứng ở cửa sổ”. Nếu như khơng có chiếc cửa sổ hoặc nếu có đi
chăng nữa mà nó bị khép kín thì chắc có lẽ ai cũng sẽ nghĩ đây là một ngôi nhà hoang.
Tuy là một ngôi nhà to lớn sừng sững thế kia nhưng tầm nhìn của mọi người bị thu
hẹp lại chỉ bằng chiếc cửa sổ, điều này tạo ra sự ngột ngạt, chật chội và đầy bí ẩn.
Cánh cửa sổ có thể là ranh giới ngăn cản nhưng đồng thời nó cũng chính là sự giải
thốt cho Emily khỏi sự tù túng để hòa nhập với thế giới bên ngồi. Thế nhưng Emily
lại chọn cách trói buộc mình với quá khứ, với thế giới riêng. Những cánh cửa ln
được Emily đóng kín cũng phần nào phản ánh được tính cách của cơ. Hành động đóng
kín cửa như một sự cầm tù, tự giam hãm chính mình. Mặc dù sống ở hiện tại nhưng
Emily vẫn cứ hồi ơm lấy q khứ, sống bằng hồi niệm. Chính sự gị bó đã làm hao
mòn về mặt thể xác lẫn tâm hồn, để rồi dẫn đến hành động kì lạ đó là giết chết người
mình yêu để anh ta mãi mãi ở bên cạnh mình.
Emily đã sống với cái thế giới của riêng mình cho đến năm bảy mươi tư tuổi thì
qua đời, “cô lâm bệnh trong căn nhà đầy bụi bặm và bóng tối”. Mãi đến khi cơ qua đời
và cũng là cuối truyện thì bức màn sự thật mới được tiết lộ, mọi sự tò mò về những
điều kỳ lạ của căn nhà đến đây đã có giải đáp. Thật bất ngờ khi trong căn nhà suốt
mười năm qua khơng ai đặt chân tới cịn có một khơng gian khác. “Trên lầu có một
căn phịng đóng kín mà đã bốn mươi năm qua không một ai biết tới, phải phá cửa mới
vào được. Người ta đợi cô Emily đã mồ yên mả đẹp mới dám phá cửa đó ra”. Và cịn
bất ngờ hơn khi phát hiện xác chết của Homer Barron - người yêu của Emily trên
chiếc giường của cơ. Phải chăng Emily tự giam hãm mình, đóng hết tất cả mọi lối vào
để hịng che giấu tội ác của mình. Và liệu đúng hay sai khi chính sự giam hãm đó lại
dẫn đến cái chết của cô bởi sự ô nhiễm của căn nhà và sự thối rữa của xác chết. Khơng
ai khơng khỏi rùng mình khi bỗng chốc căn nhà như một nấm mồ sống.
Chính những khơng gian bí ẩn, kỳ dị đã gây nên được sự tị mị, bất ngờ khơng
chỉ của người dân Jefferson mà ngay cả bản thân độc giả. Khi xã hội đang ngày một
phát triển, hướng đến tương lai thì duy nhất chỉ có Emily cùng căn nhà của cơ là đứng
yên một chỗ và trói buộc với quá khứ. Sự tài tình và thành cơng của tác giả là đã dẫn
dắt người đọc đi từ không gian này đến không gian khác, gợi được nhiều suy nghĩ.
Sống trong một không gian rộng mở, tươi sáng là yếu tố giúp con người có lối sống
tích cực, lành mạnh và ngược lại, không gian chật hẹp, u ám chỉ khiến con người dần
trở nên kiệt quệ, mất sức sống, thậm chí là giết chết chính mình.
II.
Tạm kết
Thời gian, không gian, các yếu tố kỳ lạ, mới mẻ chính là những gam màu tạo
nên bức tranh u ám, thương cảm mang tên “Bông hồng cho Emily”. Bên cạnh đó,
thành cơng của tác phẩm cịn đến từ việc Faulkner đề cao vai trò đồng sáng tạo của
độc giả. Tác giả mong muốn người đọc cùng mình chiêm nghiệm, suy ngẫm và đọc
tác phẩm này bằng cả trái tim để hiểu được cái hay ẩn giấu đằng sau những con chữ.
Đến đây thì chúng ta đã cảm nhận thấu đáo được việc tại sao toàn bộ truyện ngắn này
khơng có sự xuất hiện của một lồi hoa nào, nhưng tác giả lại đặt nhan đề là “Bông
hồng cho Emily phải khơng? Vì “bơng hồng (rose)” tượng trưng cho tình yêu, những
ký ức, kỷ niệm tươi đẹp trong quá khứ; “cho (for)” khiến ta liên tưởng đến sự nâng
niu, trân trọng. Qua đó, Emily sẽ là một người phụ nữ ln đắm chìm trong q khứ.
Đối với cơ, những ký ức tươi đẹp của một thời đã qua là cái mà cơ sẽ chẳng bao giờ
tìm thấy ở hiện tại. Có thể thấy thời gian là thứ tàn khốc nhất vì nó ln chảy trơi, nó
khơng vì một ai hay bất cứ điều gì mà ngừng lại. Con người ta ai cũng có quyền tự do
lựa chọn con đường của riêng mình và mỗi một con đường sẽ mang đến kết quả khác
nhau. Nhưng kết quả tích cực hay tiêu cực lại phụ thuộc rất nhiều vào sự nhìn nhận,
suy xét, điều chỉnh, chọn lựa thái độ và cách thức đối mặt với cuộc sống của chúng ta.
Liệu rằng việc khơng chịu mở lịng, khơng chấp nhận bng bỏ, cứ nắm chặt dĩ vãng
một thời để tự mình đau khổ giống như Emily có phải là giải pháp tốt? Phải chăng,
qua lời nhận xét của người dân ở thị trấn Jefferson, cô ấy thực sự là một con người
đáng thương sao?
Tài liệu tham khảo
1. William Faulkner, Bông hồng cho Emily.
2. Những
yếu
tố
kì
lạ
trong
tác
phẩm
Bơng
hồng
cho
Emily,
truy cập ngày 1/10/2022.