Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Ma trận đặc tả ktgk 1 lsdl 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.99 KB, 16 trang )

1
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6:
NĂM HỌC 2023-2024
THỜI GIAN: 90 PHÚT
PHÂN MƠN ĐỊA LÍ
Mức độ nhận thức
Chương/
Nội dung/đơn vị
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
TT
chủ đề
kiến thức
(TNKQ)
(TL)
(TL)
TNKQ
TL
TNKQ
TL TNKQ TL
Phân mơn Địa lí
- Những khái niệm
cơ bản và kĩ năng
TẠI SAO chủ yếu.
CẦN HỌC - Những điều lí thú 1TN
1
ĐỊA LÍ?
khi học mơn Địa lí.
- Địa lí và cuộc


sống.
- Hệ thống kinh vĩ
BẢN ĐỒ - tuyến. Toạ độ địa lí
PHƯƠNG của một địa điểm
TIỆN THỂ trên bản đồ.
7TN
2
HIỆN BỀ - Các yếu tố cơ bản
1TL
1/2TL
MẶT TRÁI của bản đồ.
ĐẤT
- Các loại bản đồ
thông dụng
- Lược đồ trí nhớ.
15%
10%
Tỉ lệ
20%
PHÂN MƠN LỊCH SỬ
1 TẠI SAO
1. Lịch sử là gì?
1TN
1TL

Vận dụng cao
(TL)
TNKQ
TL


Tổng
% điểm

2,5%

1/2TL

5%

47,5%

50%
17,5%


2

CẦN HỌC
LỊCH SỬ?

2

THỜI
NGUYÊN
THUỶ

2. Dựa vào đâu để
biết và dựng lại lịch
sử?


1TN

3. Thời gian trong
lịch sử

2TN

1. Nguồn gốc loài
người
2. Xã hội nguyên
thuỷ
3. Sự chuyển biến và
phân hóa của xã hội
nguyên thủy.

2TN

1/2TL

1/2TL

17,5%

5%
5%

1TN

2.5%


1TN

2,5%

Số câu

8 TN

1 TL

1/2 TL

1/2 TL

Tỉ lệ
Tổng tỉ lệ chung

20%
40%

15%
30%

10%
20%

5%
10%

50%

100%


TT

1

2

Chương/
Chủ đề

Nội
dung/Đơn vị
kiến thức

- Những khái
niệm cơ bản
và kĩ năng
TẠI SAO chủ yếu.
CẦN HỌC - Những điều
ĐỊA LÍ? lí thú khi học
mơn Địa lí.
- Địa lí và
cuộc sống.
BẢN ĐỒ PHƯƠNG
TIỆN THỂ
HIỆN BỀ
MẶT
TRÁI ĐẤT


- Hệ thống
kinh

tuyến. Toạ
độ địa lí của
một địa điểm
trên bản đồ.
- Các yếu tố
cơ bản của
bản đồ.
- Các loại
bản đồ thơng
dụng
- Lược đồ trí

2
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6
PHÂN MƠN ĐỊA LÍ
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Mức độ đánh giá
Nhận
Vận dụng
Thơng hiểu Vận dụng
biết
cao
PHÂN MƠN ĐỊA LÍ
Nhận biết
- Nêu được vai trị của Địa lí trong cuộc 1 TN

sống.

Nhận biết
- Xác định được trên bản đồ và trên quả
Địa Cầu: Kinh tuyến gốc, xích đạo, các
bán cầu.
- Đọc được các kí hiệu bản đồ và chú
giải bản đồ hành chính, bản đồ địa hình.
Thơng hiểu
- Đọc và xác định được vị trí của đối
tượng địa lí trên bản đồ.
Vận dụng
- Ghi được tọa độ địa lí của một địa
điểm trên bản đồ.

7 TN

1TL


nhớ.

3
- Xác định được hướng trên bản đồ và
tính khoảng cách thực tế giữa hai địa
điểm trên bản đồ theo tỉ lệ bản đồ.
- Biết tìm đường đi trên bản đồ.
- Vẽ được lược đồ trí nhớ thể hiện các
đối tượng địa lí thân quen đối với cá
nhân học sinh.


1/2TL
1/2TL

Số câu/ loại câu

8 TN

Tỉ lệ %

20%

1 TL
15%

PHÂN MÔN LỊCH SỬ
1. Lịch sử là
gì?

1

TẠI SAO
CẦN HỌC
LỊCH SỬ?

2. Dựa vào
đâu để biết
và dựng lại
lịch sử?


Nhận biết
- Nêu được khái niệm lịch sử. *
–Nêu được khái niệm mơn Lịch sử.
Thơng hiểu
– Giải thích được lịch sử là những gì đã
diễn ra trong quá khứ
– Giải thích được sự cần thiết phải học
mơn Lịch sử.
– Giải thích được câu nói của Bác Hồ.*

1TN

Nhận biết
1TN
- HS nhận biết được các nguồn tư liệu
lịch sử. *
Thông hiểu
– Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ

1TL

1 TL

1 TL

10%

5%



2

XÃ HỘI
NGUYÊN
THUỶ

4
bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử
liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật,
chữ viết,…).
– Trình bày được ý nghĩa và giá trị của
các nguồn sử liệu
Vận dụng
Giới thiệu và mô tả về 1 hiện vật lịch
sử.*
Vận dụng cao
Đề xuất một số biện pháp để giữ gìn,
bảo vệ hiện vật lịch sử.*
3. Thời gian Nhận biết
2TN
trong lịch
- Biết cách tính thời gian trong lịch sử.*
sử
– Trình bày được Dương lịch là loại lịch
dựa vào sự di chuyển của Trái Đất
quanh Mặt Trời.*
Vận dụng
– Tính được thời gian trong lịch sử (thập
kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Cơng
ngun, sau Cơng ngun, âm lịch,

dương lịch,…).
1.
Nguồn Nhận biết
2TN
gốc
lồi –Nêu được nguồn gốc loài người là từ
người
loài vượn người.*
– Nêu được địa điểm xuất hiện của
Người tối cổ khoảng 4 triệu năm trước.

1/2TL

1/2TL


5
– Kể được tên được những địa điểm tìm
thấy dấu tích của người tối cổ trên đất
nước Việt Nam.*
Thơng hiểu
– Giới thiệu được sơ lược q trình tiến
hố từ vượn người thành người trên Trái
Đất.
Vận dụng
– Xác định được những dấu tích của
người tối cổ ở Đơng Nam Á
Nhận biết
2. Xã hội
–Nêu được đôi nét về đời sống của

nguyên thuỷ người nguyên thuỷtrên đất nước Việt
Nam.*
– Nêu được tổ chức xã hội của Người
tinh khôn là sống quần tụ trong các thị
tộc gồm 2, 3 thế hệ có cùng dịng máu
Thông hiểu
– Mô tả được sơ lược các giai đoạn tiến 1TN
triển của xã hội người nguyên thuỷ.
– Giải thích được vai trị của lao động
đối với q trình phát triển của người
nguyên thuỷ cũng như của con người và
xã hội lồingười
Nhận biết
– Trình bày được q trình phát hiện ra


6
kim loại đối với sự chuyển biến và phân
hóa từ xã hội nguyên thủy sang xã hội
có giai cấp.
– Nêu được một số nét cơ bản của xã
hội nguyên thủy ở Việt Nam (qua các
nền văn hóa khảo cổ Phùng Ngun Đồng Đậu - Gị Mun).*
Thơng hiểu
3. Sự
– Mơ tả được sự hình thành xã hội có
chuyển biến giai cấp.
từ xã hội
– Mơ tả được sự phân hóa khơng triệt
ngun thủy để của xã hội nguyên thủy phương

sang xã hội Đơng.
có giai cấp
– Giải thích được sự tan rã của xã hội
và sự
ngun thủy.
chuyển
– Giải thích được sự phân hóa khơng
biến, phân
triệt để của xã hội ngun thủy ở
hóa của xã
phương Đông.
hội nguyên Vân dụng cao
thủy.
– Nhận xét được vai trò của kim loại đối
với sự chuyển biến và phân hóa từ xã
hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp.

1TN

Số câu/ loại câu

8 câu TN

Tỉ lệ %
Tổng tỉ lệ chung

20%
40%

1 câu TL

15%
30%

1/2 câu TL 1/2 câu TL
10%
20%

5%
10%


7

PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM)
PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM)
Câu 1: Cho các dữ liệu sau:
1. Người tối cổ
2. Người tinh khơn.
3.Vượn người
Sắp xếp các sự kiện trên theo q trình tiến hóa từ Vượn người thành người qua các giai đoạn nào?
A. 3, 1, 2
B. 2, 1, 3
C. 1, 3, 2
D. 1, 2, 3
Câu 2: Vai trị của Địa lí trong học tập là
A. giúp khai thác kiến thức môn Lịch sử và Địa lí
B. sử dụng trong quân sự
C. giúp dự báo các hiện tượng tự nhiên (bão, gió…)



D. giúp xác định vị trí và tìm đường đi

8

Câu 3: Để thể hiện ranh giới quốc gia trên bản đồ, người ta dùng kí hiệu
A. hình học.
B. điểm.
C. diện tích.

D. đường.

Câu 4: Trong thị tộc, ai là người có vai trò ngày càng lớn và trở thành chủ gia đình?
A. Đàn bà.
B. Bơ lão.
C. Đàn ơng.
D. Thanh niên.
Câu 5: Lồi người là kết quả của q trình tiến hóa từ
A. Người tinh khôn. B. Người tối cổ.
C. Vượn người.

D. Vượn.

Câu 6: Dương lịch là loại lịch được tính theo
A. chu kì chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
B. chu kì chuyển động của Trái Đất quanh trục của nó.
C. sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời.
D. sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
Câu 7: Những vịng trịn trên quả Địa Cầu vng góc với các kinh tuyến là những đường
A. kinh tuyến.
B. kinh tuyến gốc.

C. vĩ tuyến.
D. vĩ tuyến gốc.
Câu 8: Tư liệu chữ viết là
A. các bản ghi chép, sách in, khắc bằng chữ viết…
B. những hình khắc trên bia đá.
C. hình vẽ trên vách hang đá của người nguyên thủy.
D. những câu chuyện cổ tích.
Câu 9: Lịch sử được hiểu là
A. những câu chuyện cổ tích được kể truyền miệng.
B. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ.
C. sự tưởng tượng của con người.
D. các bản ghi chép hay tranh ảnh còn được lưu giữ lại.


9

Câu 10: Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường
A. kinh tuyến.
B. kinh tuyến gốc.
C. vĩ tuyến.
D. vĩ tuyến gốc.
Câu 11: Con người sáng tạo ra các cách tính thời gian phổ biến trên thế giới dựa trên cơ sở nào?
A. Chu kì chuyển động của Trái Đất quanh trục của nó.
B. Sự lên xuống của thủy triều.
C. Các hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, sấm, chớp….
D. Chu kì chuyển động của Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt trời.
Câu 12: Bước đầu tiên cần làm khi đọc hiểu nội dung của một bản đồ bất kì là
A. tìm phương hướng.
B. xem tỉ lệ bản đồ.
C. đọc bản chú giải.


D. đọc đường đồng mức.

Câu 13: Kí hiệu sân bay được thể hiện trên bản đồ là
A. kí hiệu điểm.
B. kí hiệu diện tích
C. kí hiệu chữ.
Câu 14: Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến
A. số 00.
B. số 900.

D. kí hiệu đường.
C. số 1800.

Câu 15: Trong giai đoạn công xã thị tộc, người nguyên thủy đã
A. sống thành bầy, có người đứng đầu.
B. biết làm đồ trang sức, vẽ tranh trên vách đá.
C. sống trong hang, động, dựa vào săn bắt và hái lượm.
D. biết trồng trọt, chăn nuôi, dệt vải và làm gốm.
Câu 16: Bán cầu Bắc nằm ở vị trí
A. phía dưới đường Xích Đạo.
B. phía bên trái của đường kinh tuyến gốc.
C. phía trên đường Xích Đạo.

D. số 3600.


10

D. phía bên phải của đường kinh tuyến gốc.

II. PHẦN TỰ LUẬN (6 ĐIỂM)
Câu 17: (1,5 điểm): Bản đồ là gì? Cho biết ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ?
Câu 18: (1,5 điểm): Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã?

Câu 19: (1,5 điểm): Dựa vào hướng Nam, hãy điền tiếp các hướng cịn lại vào hình sau
T
B

Câu 20: (1,5 điểm)

N

“ Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
Em có đồng ý với ý kiến trên khơng? Vì sao?
------ HẾT -----BÀI LÀM
Câu 1: Dương lịch là loại lịch được tính theo
A. chu kì chuyển động của Trái Đất quanh trục của nó.
B. sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
C. sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời.
D. chu kì chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
Câu 2: Học lịch sử giúp em tìm hiểu về


11
A. quá trình dựng nước và giữ nước của cha ông.
B. sự sinh trưởng và phát triển của các loài sinh vật trên Trái Đất.
C. chu kì chuyển động của các thiên thể trong vũ trụ.
D. sự biến đổi của mơi trường, khí hậu qua thời gian.
Câu 3: Trong thị tộc, ai là người có vai trị ngày càng lớn và trở thành chủ gia đình?

A. Đàn bà.
B. Bơ lão.
C. Thanh niên.
D. Đàn ông.
Câu 4: Con người sáng tạo ra các cách tính thời gian phổ biến trên thế giới dựa trên cơ sở nào?
A. Chu kì chuyển động của Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt trời.
B. Chu kì chuyển động của Trái Đất quanh trục của nó.
C. Sự lên xuống của thủy triều.
D. Các hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, sấm, chớp….
Câu 5: Cho các dữ liệu sau:
1. Người tối cổ
2. Người tinh khôn.
3.Vượn người
Sắp xếp các sự kiện trên theo q trình tiến hóa từ Vượn người thành người qua các giai đoạn nào?
A. 2, 1, 3
B. 1, 2, 3
C. 3, 1, 2
D. 1, 3, 2
Câu 6: Bán cầu Bắc nằm ở vị trí
A. phía bên trái của đường kinh tuyến gốc.
B. phía bên phải của đường kinh tuyến gốc.
C. phía trên đường Xích Đạo.
D. phía dưới đường Xích Đạo.
Câu 7: Kí hiệu sân bay được thể hiện trên bản đồ là
A. kí hiệu diện tích
B. kí hiệu chữ.
C. kí hiệu đường.

D. kí hiệu điểm.



12

Câu 8: Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường
A. kinh tuyến.
B. kinh tuyến gốc.
C. vĩ tuyến.
D. vĩ tuyến gốc.
Câu 9: Để thể hiện ranh giới quốc gia trên bản đồ, người ta dùng kí hiệu
A. điểm.
B. diện tích.
C. hình học.

D. đường.

Câu 10: Những vịng trịn trên quả Địa Cầu vng góc với các kinh tuyến là những đường
A. kinh tuyến.
B. kinh tuyến gốc.
C. vĩ tuyến.
D. vĩ tuyến gốc.
Câu 11: Tư liệu chữ viết là
A. các bản ghi chép, sách in, khắc bằng chữ viết…
B. những hình khắc trên bia đá.
C. hình vẽ trên vách hang đá của người nguyên thủy.
D. những câu chuyện cổ tích.
Câu 12: Bước đầu tiên cần làm khi đọc hiểu nội dung của một bản đồ bất kì là
A. đọc bản chú giải.
B. xem tỉ lệ bản đồ.
C. tìm phương hướng.


D. đọc đường đồng mức.

Câu 13: Trong giai đoạn công xã thị tộc, người nguyên thủy đã
A. sống trong hang, động, dựa vào săn bắt và hái lượm.
B. biết làm đồ trang sức, vẽ tranh trên vách đá.
C. sống thành bầy, có người đứng đầu.
D. biết trồng trọt, chăn nuôi, dệt vải và làm gốm.
Câu 14: Vai trị của Địa lí trong học tập là
A. sử dụng trong quân sự
B. giúp xác định vị trí và tìm đường đi
C. giúp khai thác kiến thức mơn Lịch sử và Địa lí
D. giúp dự báo các hiện tượng tự nhiên (bão, gió…)


Câu 15: Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến
A. số 00.
B. số 900.

13
C. số 1800.

D. số 3600.

Câu 16: Loài người là kết quả của q trình tiến hóa từ
A. Người tối cổ.
B. Người tinh khôn.
C. Vượn.

D. Vượn người.


II. PHẦN TỰ LUẬN (6 ĐIỂM)
Câu 17: (1,5 điểm): Bản đồ là gì? Cho biết ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ?
Câu 18: (1,5 điểm): Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã?
Câu 19: (1,5 điểm): Dựa vào hướng Nam, hãy điền tiếp các hướng cịn lại vào hình sau
T
B

N

Câu 20: (1,5 điểm)
“ Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
Em có đồng ý với ý kiến trên khơng? Vì sao?
------ HẾT -----BÀI LÀM
Phần đáp án câu trắc nghiệm:
001

002


14

1

C

A

2


A

A

3

D

D

4

A

C

5

C

C

6

C

C

7


D

C

8

B

A

9

D

B

10

A

B

11

C

D

12


A

C

13

D

A

14

C

A

15

A

D

16

D

C

Phần đáp án câu tự luận:
Mã đề 001:

Câu 17: Bản đồ là gì? Cho biết ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ?
Gợi ý làm bài:
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng trên cơ sở toán học, trên đó các đối tượng địa lí được thể
hiện bằng các kí hiệu bản đồ. (0.75điểm)


15

- Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ: - Tỉ lệ bản đồ cho biết mức độ thu nhỏ độ dài giữa các đối tượng trên bản đồ so với thực tế là bao nhiêu.
(0.75điểm)
Câu 18:Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã?
Gợi ý làm bài:
+ Vì có sự xuất hiện công cụ bằng kim loại,nhờ công cụ lao động bằng kim loại của cải dư thừa (0.75điểm)
+ Xã hội dần có sự phân hóa kẻ giàu, người nghèo. Xã hội nguyên thủy dần tan rã. (0.75điểm)
Câu 19 Dựa vào bảng ghi tỉ lệ và khoảng cách trên bản đồ. Hãy tính khoảng cách thực tế:
Gợi ý làm bài:
- HS điền vào các hướng còn lại (1.5 điểm)
Câu 20 (1,5 điểm)
“ Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
Em có đồng ý với ý kiến trên khơng? Vì sao?
Gợi ý làm bài:
Nội dung
- Khẳng định ý kiến trên là đúng
- Giải thích vì sao cần học lịch sử:
+ Giúp chúng ta hiểu về quá khứ, cội nguồn của gia đình, quê hương…của
dân tộc, nhân loại.
+ Rút ra những bài học kinh nghiệm …cho hiện tại và tương lai.

Điểm

0.5 đ
0,5 đ
0,5 đ



×