Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Môn xhh thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em ở quận hai bà trưng hà nội hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.95 KB, 13 trang )

TIỂU LUẬN
NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC TRONG LĨNH VỰC
TƯ TƯỞNG – VĂN HÓA

ĐỀ TÀI: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TRẺ EM
Ở QUẬN HAI BÀ TRƯNG - HÀ NỘI HIỆN NAY


Năm 1924 Tuyên bố Giơ-ne-vơ đã nêu “mọi dân tộc có trách nhiệm tạo
cho trẻ em điều tốt đẹp nhất, tuyên bố và chấp nhận đó là nhiệm vụ của mình,
vượt qua lên trên mọi sự quan taam về chủng tộc, quốc tích và nịi giống” là
lứa tuổi quyết định tương lai của mỗi quốc gia, trẻ em luôn được quan tâm,
giáo dục để có thể phát triển bình thường nhất. Công ước Liên hiệp quốc 1990
về quyền trẻ em đã tạo khung pháp lý thống nhất cho các quốc gia thành quy
định về quyền trẻ em. Việt Nam là quốc gia luôn nhận thức sâu sắc là “trẻ em
là thế hệ tương lại của đất nước”, Nhà nước và tồn xã hội có trách nhiệm
đảm bảo mơi trường lành mạnh để trẻ em được phát triển toàn diện và bảo vệ
trẻ em trước những tệ nạn xã hội tạo nên thế hệ thanh niên khỏe mạnh, thông
minh và phát triển trên mọi mặt mang lại lợi ích cho quốc gia dân tộc.
Bảo vệ trẻ em là trách nhiệm của gia đình, cộng đồng, xã hội và nhà
nươc trong việc phòng ngừa , ngăn chặn, hộ trợ và phục hồi cho trẻ emm để
bảo đảm mọi trẻ em được sống trong mơi trường an tồn, khơng có các hành
vi xâm hại, bóc lột, bạo hành.
Trong những năm gần đây, thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em ở nước
ta nói chung, quận Hai Bà Trưng – Hà Nội nói riêng đã có sự chuyển biến
tích cực và đạt được nhiều kết quả quan trọng. Hệ thống pháp luật về bảo vệ
trẻ em từng bước được hồn thiện; cơng tác quản lý nhà nước được tăng
trưởng; công tác bảo vệ, xây dựng mơi trường sống an tồn và lành mạnh cho
trẻ em được chú trọng, đời sống văn hóa, tinh thần, vui chơi, giải trí, phúc lợi
xã hội và các quyền dành cho trẻ em ngày càng được bảo đảm...
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, thực hiện pháp luật về


bảo vệ trẻ em ở Việt Nam nói chung, cụ thể trên địa bàn quận Hai Bà Trưng –
Hà Nội vẫn còn những tồn tại, hạn chế nhất định: môi trường sống tiềm ẩn
nhiều nguy cơ thiếu an toàn đối với trẻ emm. Việc tuân thủ, chấp hành pháp
luật của nhiều chủ thể bảo vệ trẻ em chưa thực hiện tốt. Nhiều cha me, bậc
phụ huynh, người chăm sóc và bản thân trẻ chưa nhận thức đầy đủ được trách
nhiệm bảo vệ con em mình, thiếu kiến thức và kỹ năng về bảo vệ trẻ em.
1


Nhiều gia đình sao nhãnh việc bảo vệ trẻ em hoặc lúng túng trong xử trí,
khơng kịp thời hoặc khơng tố cáo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em. Sự xuống
cấp đạo đức, tha hóa, biến chất về lối sống của một bộ phận xã hội làm gia
tăng tội phạm bạo lực, xâm hại trẻ em, đặc biệt là các hành vi xâm hại tình
dục trẻ em. Việc quản lý, phát hiện, can thiệp, trợ giúp đối với trẻ em có nguy
cơ rơi vào hồn cảnh đặc biệt chưa kịp thời, thiếu đồng bộ, chưa cụ thể về
trách nhiệm, quyền hạn, quy chuẩn. Việc chấp hành pháp luật về bảo vệ trẻ
em cũng chưa được thực hiện nghiêm; việc thực thi về trách nhiệm, quyền
hạn của các cơ quan nhà nước trong phòng ngừa, can thiệp, phục hồi cho trẻ
em còn chưa tốt.
Từ những lý do trên, em xin chọn đề tài ”Thực hiện pháp luật về bảo
vệ trẻ em ở phường quận Hai Bà Trưng – Hà Nội hiện nay” làm tiểu luận
cuối môn Nghiên cứu xã hội học trong lĩnh vực Tư tưởng – Văn hóa. Song vì
điều kiện thời gian cũng như kiến thức của bản thân còn hạn chế nên tiểu luận
của em còn nhiều hạn chế, em rất mong nhận được những nhận xét, góp ý của
giảng viên hướng dẫn để em có thể rút kinh nghiệm cho đề tài nghiên cứu sau.
Em xin chân thành cảm ơn!

1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Từ những năm trước đã có những đề tài nghiên cứu về pháp luật và trẻ
em như luận văn Thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Vân Anh với đề tài nghiên cứu

“Pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về ngăn ngừa và xóa bỏ lao động
trẻ em” hay luận văn Tiến sĩ Lã Văn Bằng về “Thực hiện pháp luật về bảo vệ
trẻ em ở Việt Nam hiện nay. Các đề tài nghiên cứu trên đã đạt được rất nhiều
thành tựu như: có thể làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu về pháp
luật về quyền con người, quyền trẻ em và những đề tài nghiên cứu liên quan
khác. Nhưng hai đề tài nghiên cứu trên có phạm vi đất nước Việt Nam và mở
rộng ra nước ngồi chính vì thế chưa các thơng tin được khái quát chưa cụ thể
và nghiên cứu ở một khu vực nhất định.

2


Mỗi năm trơi qua đất nước ta được chuyển mình, kinh tế -xã hội phát
triển và thay đổi kéo theo đó là những tệ nạn xã hội cụ thể là quyền lợi trẻ
em chưa được bảo vệ toàn diện. Cụ thể trên địa bàn thành phố Hà Nội nói
chung, quận Hai Bà Trưng nói riêng xảy ra nhiều tình trạng xâm phạm vào
quyền trẻ em: như bạo hành, xâm hại tình dục, sử dụng lao động trẻ em .... vì
vậy, việc đảm bảo quyền trẻ em , thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em trên
địa bàn quận Hai Bà Trưng là việc làm cần thiết, ngăn căn những hành vi
xâm phạm quyền trẻ em. Tình đến thời điểm hiện tại chưa có đề tài nghiên
cứu về bảo vệ trẻ em ở quận Hai Bà Trưng. Chính vì những lý do trên em
xin được lựa chọn đề tài nghiên cứu “thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em ở
quận Hai Bà Trưng – Hà Nội”.

2. Mục đích và nhiệm vụ
2.1 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Trên cơ sở phân tích làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong
việc thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em ở quận Hai Bà Trưng – Hà Nội hiện
nay. Từ đó, đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm bảo đảm việc thực hiện

pháp luật về bảo vệ trẻ em có hiệu quả ở Việt Nam.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Để đạt được mục đích trên, đề tài cần nghiên cứu và giải quyết những
nhiệm vụ sau đây:
-

Nghiên cứu, phân tích để làm rõ cơ sở lý luận về trẻ em , bảo vệ trẻ

em, pháp luật, thực hiện pháp luật bảo vệ trẻ em , làm rõ khái niệm, đặc điểm,
vai trò, nội dung Luật trẻ em ở Việt Nam hiện nay.
-

Phân tích,, đánh giá thực trạng tình hình thực hiện pháp luật về bảo vệ

trẻ em trên địa bàn quận Hai Bà Trưng – thành phố Hà Nội; chỉ ra những ưu
điểm, hạn chế và nguyên nhên trong việc thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em.
-

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tiểu luận đề xuất một số

giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em ở quận Hai Bà Trưng
trong thời gian tới .
3


3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng của đề tài nghiên cứu này là lý luận và thực tiễn trong việc
thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em – người dưới 16 tuổi ở quận Hai Bà
Trưng – Hà Nội.

3.2 Khách thể nghiên cứu.
Khách thể nghiên cứu của đề tài là: thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ
em ở quận Hai Bà Trưng – Hà Nội.
3.3 Phạm vi nghiên cứu
Về không gian nghiên cứu: phạm vi nghiên cứu của tiểu luận là trên địa
bàn quận Hai Bà Trưng – Hà Nội.
Về thời gian nghiên cứu: vì điều kiện thời gian cũng như kiến thức bản
thân cịn hạn chế vì vậy tiểu luận chỉ tập trung nghiên cứu, đánh giá về tình
hình thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em ở quận Hai Bà Trưng – Hà Nội
trong 1 năm gần đây (từ tháng 5/2019 đến tháng 5/2020).

4. Thao tác hóa khái niệm
Trẻ em: người dưới 16 tuổi và là những người chưaa phát triển đầy đủ
về thể chất và tinh thần, về mặt xã hội chƣa có những nhận thức đầy đủ, đúng
đắn và toàn diện các vấn đề.
Tuyên ngôn về quyền trẻ em đã khẳng định “Trẻ em, dù cịn non nớt về
thể chất và trí tuệ, cần được chăm sóc và bảo vệ đặc biệt, kể cả sự bảo vệ
thích hợp về mặt pháp lý trước cũng như sau khi ra đời”.
Người chưa phát triển đầy đủ về thể chất, tinh thần nhưng không phải
là người không biết cảm nhận được về sự an toàn hay nguy hiểm. Do đó, khi
trẻ được sống trong một mơi trường được bảo vệ, trẻ sẽ được tự do phát triển
lành mạnh, tự do học tập, vui chơi mà không phải đề phịng hay sợ hãi trước
những mối nguy hiểm ln rình rập, ập đến bất kỳ lúc nào và đương nhiên, trẻ
sẽ có cơ hội phát triển hết khả năng, tài năng, trí lực và tình cảm trong sáng để
đến với xã hội với những phẩm chất tốt đẹp.
4


Bảo vệ trẻ em: là việc thực hiện các biện pháp phù hợp để bảo đảm trẻ
em được sống an tồn, lành mạnh; phịng ngừa, ngăn chặn và xử lý các hành

vi xâm hại trẻ em; trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt.
Pháp luật: là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc
chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện
ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội pháp
triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình.
Pháp luật bảo vệ trẻ em: là tổng thể các quy phạmpháp luật trên các
lĩnh vực khác nhau do Nhà nước ban hành điều chỉnh các quan hệ xã hội
nhằm bảo đảm trẻ em được sống trong mơi trường an tồn, lành mạnh; phòng
ngừa, ngăn chặn và xử lý các hành vi xâm hại trẻ em; trợ giúp trẻ em có hoàn
cảnh đặc biệt
Thực hiện pháp luật bảo vệ trẻ em: là q trình hoạt động có mục đích
để những quy định của pháp luật về bảo vệ trẻ em đi vào cuộc sống, trở thành
những hành vi thực tế hợp pháp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân, gia đình
bảo đảm trẻ em được sống trong mơi trường an tồn, lành mạnh; phịng ngừa,
ngăn chặn và xử lý các hành vi xâm hại trẻ em; trợ giúp trẻ em có hồn cảnh
đặc biệt

5. Kết cấu của tiểu luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, nội dung
tiểu luận em chia thành 3 chương :
Chương 1: Cơ sở lý luận thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em
1.1 Khái niệm.
1.2 Đặc trưng của trẻ em
1.3 Vai trò của việc thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em
chương.
Chương 2: Thực trạng thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em trên
địa bàn quận Hai Bà Trưng – Hà Nội hiện nay.
2.1 Vài nét về quận Hai Bà Trưng
5



2.2 Những thành tựu đạt được trong việc thực hiện pháp luật về bảo vệ
trẻ em
2.3 Một số hạn chế còn tồn tại trong việc thực hiện pháp luật về bảo vệ
trẻ em
2.4 Nguyên nhân
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp bảo đảm việc thực hiện pháp
luật về bảo vệ trẻ em.

6. Phương pháp thu thập thông tin
Với đề tài nghiên cứu này, em xin được chọn phương pháp thu thập
thông tin là phương pháp Anket – bảng hỏi. Sau đây là chi tiết bảng hỏi em đã
thiết kế để thu thập thông tin của 200 người dân sinh sống tại quận Hai Bà
Trưng – Hà Nội.

6


PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu “Thực hiện pháp luật về bảo vệ
trẻ em ở quận Hai Bà Trưng – Hà Nội”. rất mong nhận được sự giúp đỡ của
ơng (bà) để chúng tơi có thể hồn thành nghiên cứu này đóng góp một phần
vào công cuộcbảo vệ những mầm non tương lai của đất nước và xây đựng xã
hội phát triển an toàn, thịnh vượng. Để trả lời phiếu, ơng (bà) khoanh trịn ,
đánh dấu  hoặc tự ghi theo chỉ dẫn đính kèm cùng mỗi câu hỏi, với nguyên
tắc lần lượt từ trên xuống.
Chúng tôi xin đảm bảo các thông tin mà ông (bà) cung cấp chỉ sự dụng
cho mục đích nghiên cứu khoa học và được đảm bảo tính khuyến danh khi
cơng bố.
Xin chân trọng cảm ơn sự hợp tác của ông (bà)!

1. Thơng tin cá nhân
Câu 1: Giới tính
A. Nam
B. Nữ
Câu 2: Nghề nghiệp?
A. Sinh viên
B. Nghề tự do
C. Đã nghỉ hưu
D. Khác.......................................
Câu 3: Tình trạng hơn nhân
A. Độc thân
B. Đã kết hôn
C. Đã kết hôn và sinh con
D. Khác ......................................
7


Câu 4: Cảm nhận của ông (bà) đối với trẻ em không?
A. Dễ thương, tinh nghịch
B. Hiếu động, nghịch ngợm, đánh yêu
C. Phá phách, phiền phức,
D. Khác ..........................................
2. Nội dung
Câu 1: Ơng (bà) có biết Việt Nam đã ban hành Luật trẻ em?
A. Có
B. Khơng
Câu 2: Theo Luật trẻ en, độ tuổi nào sau đây được coi là trẻ em?
A. Dưới 18 tuổi
B. Dưới 16 tuổi
C. Dưới 14 tuổi

D. Dưới 15 tuổi
Câu 3: Theo Luật trẻ em, tháng nào được quy định là tháng hành động
vì trẻ em?
A.
B.
C.
D.

6
7
8
9

Câu 4: Theo Ông (bà), thế nào là bảo vệ trẻ em?
A. Là việc bảo đảm cho trẻ em được sống an toàn, lành mạnh, tránh xa
các tệ nạn xã hội.
B. Là cung cấp nhu cầu thiết yếu nhất cho trẻ em như ăn, mặc, ngủ,
học và vui chơi.
C. Là phòng ngừa, ngăn chặn các hành vi xâm hại, bạo hành trẻ em
D. Cả 3 ý kiến trên.

8


Câu 5: Tích  vào ý kiến ơng (bà) cho là Đúng
Không cần sự quan tâm của cha, mẹ, người thân chỉ cần cho trẻ đến
trường là thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em.
Luôn luôn yêu thương, chăm sóc trẻ tạo ra mơi trường lành mạnh
cho trẻ phát triển và trưởng thành.
Trẻ em có quyền được bảo vệ tính mạng, được bảo đẩm tốt nhất các

điều kiện sống và phát triển.
Trẻ em vùng sâu vùng xa, có hồn cảnh đặc biệt, khuyết tật thì
khơng cần phải đi học.
Trẻ em có quyền bất khả xâm phạm về đới sống riêng tư, bí mật cá
nhân và bí mật gia đình vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.
Trẻ em khơng có quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng về các vấn
đề liên quan đến bản thân mình.
Trẻ em khuyết tật được hưởng đầy đủ các quyền của trẻ em và
quyền của người khuyết tật theo quy định của pháp luật.
Trẻ em khơng có quyền được ưu tiên khi sử dụng dịch vụ phòng
bệnh, khám bệnh và chữa bệnh
Trẻ em có quyền được bảo vệ khỏi mọi hình thức sử dụng, sản xuất,
vận chuyển, mua, bán, tàng trữ trái phép chất ma túy.
Trẻ em có quyền được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện và
phát huy tốt nhất tiềm năng của bản thân.

Câu 6: Trẻ em có những quyền nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
E.

Quyền sống.
Quyền được chăm sóc, ni dưỡng.
Quyền được vui chơi, giải trí.
Quyền được chăm sóc sức khỏe.
Cả 3 đáp án trên.

Câu 7: Cha mẹ, người chăm sóc bỏ mặc, bỏ rơi trẻ và thiếu trách nhiệm

trong việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ em. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
9


Câu 8: Theo ông (bà) như thế nào là xâm hại tình dục trẻ em?
A. Là việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, ép buộc, lôi kéo, dụ dỗ trẻ em
tham gia vào các hành vi liên quan đến tình dục.
B. Hiếp dâm, cưỡng dâm, giao cấu, dâm ô với trẻ em và sử dụng trẻ em vào
Mục đích mại dâm, khiêu dâm dưới mọi hình thức.
C. Dụ dỗ lôi kéo trẻ xem phim, sách báo, tranh ảnh đồi trụy, khiêu dâm.
D. Cả 3 ý kiến trên.
Câu 9: Quyền của trẻ em khuyết tật là gì?
A. Trẻ em khuyết tật được hưởng đầy đủ các quyền của trẻ em vầ quyền của
con người khuyết tật theo quy định của pháp luật.
B. Không cần phải đi học như các trẻ em khác.
C. Được hỗ trợ, chăm sóc, giáo dục đặc biệt để phục hồi chức năng, phát
triển khả năng tự lực và hòa nhập xã hội.
D. Cả A và C.
Câu 10: Trẻ em không đủ điều kiện thực hiện được quyền sống, quyền được
bảo vệ, quyền được chăm sóc, ni dưỡng, quyền học tập, cần có sự hỗ
trợ, can thiệp đặc biệt của Nhà nước, gia đình và xã hội để được an tồn,
hịa nhập gia đình, cộng đồng. Là trẻ em?
A.
B.
C.
D.

Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt

Trẻ em có hồn cảnh khó khăn
Trẻ em khuyết tật
Trẻ em hịa nhập cộng đồng

Câu 11: Bổn phận của trẻ em đối với gia đình được hiểu như thế nào?
A. Kính trọng, lễ phép, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
B. Học tập, rèn luyện, giữ gìn nề nếp gia đình, phụ giúp cha mẹ và các thành
viên trong gia đình những cơng việc phù hợp với độ tuổi, giới tính và sự
phát triển của trẻ em.
C. Yêu thương, quan tâm, chia sẻ tình cảm nguyện vọng với cha mẹ, các
thành viên trong gia đình, dịng họ
D. Cả 3 ý trên.

10


Câu 12: Nhà nước quy định môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân
thiện, phịng, chống bạo lực học đường?
A. Bảo đảm về chăm sóc, ni dưỡng trẻ em.
B. Bảo đảm Điều kiện vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể
thao, du lịch cho trẻ em
C. Bảo đảm thông tin, truyền thông cho trẻ em
D. Bảo đảm về giáo dục cho trẻ em.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn ông (bà) đã dành thời gian trả lời bảng
hỏi!

7. Phương pháp chọn mẫu
7.1

Khái niệm phương pháp chọn mẫu


Mẫu là một bộ phận của tổng thể điều tra được lựa chọn để trực tiếp thu
thập thông tin và có khả năng suy rộng ra tổng thể điều tra.
Chọn mẫu: quá trình sử dụng các phương pháp khác nhau nhằm tìm ra
được một tập hợp nhóm xã hội mà những đặc trưng và cơ cấu của chúng có
thể đại diện cho một tập hợp xã hội lớn hơn.
Vai trò của chọn mẫu trong điều tra xã hội: các cá nhân trong các nhóm
có thể có những ảnh hưởng, đặc điểm chung do vậy có thể sử dụng một số
cơng thức tốn để điều tra chọn mẫu; điều tra tồn bộ tổng thể có thể làm mất
tính thời sự của thơng tin; tiết kiệm thời gian và kinh phí.
7.2

Phương pháp chọn mẫu cho đề tài nghiên cứu này.

Đối tượng trả lời bảng hỏi là những người trong các độ tuổi từ 20 đến
30 tuổi; từ 40 đến 50 tuổi; từ 50 đến 60 tuổi sinh sống trong phạm vi quận Hai
Bà Trưng. Vì đã thu thập được danh sách những người phù hợp với yêu cầu
bảng hỏi, em xin được lựa chọn phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên để thu
thập thông tin đầy đủ, khách quan nhất phục vụ cho đề tài nghiên cứu này.
- Kích thước của tổng thể: tổng thể là 1000 theo đúng yêu cầu đối tượng trả
lời bảng hỏi, quận Hai Bà Trưng gồm 20 phường khoảng.
11


- Các thông tin, kinh tế - xã hội của tổng thể: hầu hết người dân sinh sống
tại quận Hai Bà Trưng là người thành phố, mức sống thu nhập hàng tháng
trung bình của mỗi hộ gia đình khá chính vì thế phần lớn trẻ em ở đây có
đời sống ấm no, được ăn học đầy đủ.
Quy trình chọn mẫu ngẫu nhiên
- Bước 1: Lập danh sách những người dân từ độ tuổi từ 20 đến 30 tuổi, từ 30

đến 40 tuổi và từ 50 đến 60 tuổi sinh sống và làm việc tại quận Hai Bà
Trưng, Hà Nội. Danh sách đảm bảo khơng trùng lặp, đầy đủ, chính xác
- Bước 2: Gán cho mỗi người trong tổng thể một số thứ tự từ 1 đến hết.
Danh sách theo trật tự ngẫu nhiên.
- Bước 3: Từ bảng số ngẫu nhiên, lấy ra 220 số các số ngẫu nhiên tương ứng
với 200 mẫu bảng hỏi. Việc chọn ra 220 người dân để dự phịng 20 người
nếu có tình huống khác xảy ra có người khơng trả lời được bảng hỏi. Để
chọn được 220 người, em sử dụng máy tính tự chọn để đảm bảo tính ngẫu
nhiên, bất kỳ người dân nào trong danh sách đều có cơ hội được lựa chọn
ra.
- Bước 4: Khi có danh sách chọn mẫu thì em tiến hành đến phát bảng hỏi để
thu thập thông tin phục vụ cho nghiên cứu đề tài.

12



×