Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

(Đồ án hcmute) thiết kế trang phục sự kiện cho nữ từ 23 28 tuổi lấy ý tưởng từ những căn bệnh do các chất độc từng được sử dụng phổ biến trong thời kỳ victoria

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.87 MB, 85 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH THIẾT KẾ THỜI TRANG

THIẾT KẾ TRANG PHỤC SỰ KIỆN CHO NỮ
TỪ 23 - 28 TUỔI LẤY Ý TƯỞNG TỪ NHỮNG CĂN BỆNH
DO CÁC CHẤT ĐỘC TỪNG ĐƯỢC SỬ DỤNG PHỔ BIẾN
TRONG THỜI KỲ VICTORIA

GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ HẠ NGUYÊN
SVTH: NGUYỄN MINH HẠNH

SKL010359

Tp. Hồ Chí Minh, tháng năm 2023


THIẾT KẾ TRANG PHỤC SỰ KIỆN CHO NỮ TỪ 23
- 28 TUỔI LẤY Ý TƯỞNG TỪ NHỮNG CĂN BỆNH
DO CÁC CHẤT ĐỘC TỪNG ĐƯỢC SỬ DỤNG PHỔ
BIẾN TRONG THỜI KỲ VICTORIA

NGUYỄN MINH HẠNH

Đồ án tốt nghiệp trình độ Cử nhân ngành Thiết kế thời trang
Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
2023
Bản quyền thuộc Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM




THIẾT KẾ TRANG PHỤC SỰ KIỆN CHO NỮ TỪ 23 -28
TUỔI LẤY Ý TƯỞNG TỪ NHỮNG CĂN BỆNH DO CÁC
CHẤT ĐỘC TỪNG ĐƯỢC SỬ DỤNG PHỔ BIẾN TRONG
THỜI KỲ VICTORIA

NGUYỄN MINH HẠNH

Đồ án tốt nghiệp trình độ Cử nhân ngành Thiết kế thời trang
Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
2023
Bản quyền thuộc Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM


TÁC GIẢ LUẬN VĂN

NGUYỄN MINH HẠNH

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Th.S NGUYỄN THỊ HẠ NGUYÊN

TRÌNH ĐỘ

CỬ NHÂN

CHUYÊN NGÀNH

THIẾT KẾ THỜI TRANG


TRƯỜNG

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

NĂM THỰC HIỆN

2023

LỜI MỞ ĐẦU
Thời trang được sinh ra khi con người bắt đầu có nhu cầu làm đẹp cho bản
thân. Tơi tìm đến ngành thời trang với niềm yêu thích cái đẹp và mong muốn mang cái
đẹp đến với mọi người. Qua khoảng thời gian học tập tại môi trường Đại học, tôi nhận
ra rằng thời trang không chỉ đơn thuần là mang cái đẹp mà còn mang đến ý nghĩa nhất
định do nhà thiết kế muốn gửi gắm qua những đứa con tinh thần của họ qua ngôn ngữ
thời trang, trong khi trước đây tơi nghĩ chỉ có những bài thơ, bức tranh và các bài hát
mới làm được. Từ đó tơi cảm thấy rằng thời trang chính là nghệ thuật chứ khơng chỉ là
công cụ làm đẹp cho con người.
Đồ án tốt nghiệp lần này là cột mốc quan trọng trong quá trình học tập và
làm việc của tôi. Là cột mốc kết thúc ngưỡng cửa học hỏi nơi Đại học và mở ra tương
lai làm nghề của tôi sau này. Tương lai của tơi có lẽ phụ thuộc ít nhiều vào BST thời
trang lần này. Chính vì thế, tơi cần phải nỗ lực thật nhiều, vận dụng mọi vốn kiến thức
và sức sáng tạo để thể hiện tối đa năng lực bản thân.


LỜI CÁM ƠN
Tôi xin dành những lời cảm ơn chân thành đến những người luôn sát cánh
cùng tôi trong suốt q trình học tập.
Trước hết, tơi xin cám ơn Ban Lãnh Đạo, Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư
phạm Kỹ thuật TP. HCM cùng các Thầy, Cô trong Khoa Công Nghệ May và Thời

Trang, bộ môn Thiết kế thời trang đã tạo điều kiện cho tơi hồn thành đồ án tốt nghiệp.
Tôi xin trân trọng cảm ơn giảng viên hướng dẫn đồ án tốt nghiệp của tôi – cô
Nguyễn Thị Hạ Ngun, đã giúp đỡ, hướng dẫn tơi tận tình trong suốt q trình thực
hiện đồ án. Những góp ý, lời khun của cơ đã giúp tơi có tinh thần mỗi khi cảm thấy bí
ý tưởng trong cơng đoạn thiết kế. Đó khơng chỉ hữu ích cho đồ án tốt nghiệp mà còn là
kiến thức cho con đường làm nghề sau này.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những người thân trong gia đình và bạn bè. Cảm
ơn Cha, Mẹ đã khơng ngại khó khăn mà đã ủng hộ và tạo mọi điều kiện để tơi có thể
theo đuổi ước mơ của mình. Cảm ơn những người bạn xung quanh tơi đã luôn đồng
hành, động viên và giúp đỡ tôi nhiệt tình trong suốt quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp
này.


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


MỤC LỤC
Chương

Trang

DẪN NHẬP ................................................................................................................... 14
1.1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................... 14
1.2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................ 15
1.3. Giới hạn đề tài................................................................................................... 15
1.4. Quá trình nghiên cứu ....................................................................................... 16
1.5. Xác định thuật ngữ ........................................................................................... 17

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 18
2.1. Cơ sở lý luận...................................................................................................... 18
2.1.1. Tìm hiểu về Những căn bệnh do các chất độc từng được sử dụng phổ
biến trong thời kỳ Victoria ................................................................................ 18
2.1.2. Nghiên cứu về thể loại trang phục sự kiện theo phong cách Avant –
garde……….. ...................................................................................................... 34
2.2. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................. 38
2.2.1. Đối tượng khách hàng .............................................................................. 38
2.2.2. Xu hướng thời trang ................................................................................ 41
2.3. Những ảnh hưởng đến đề tài ........................................................................... 44
2.3.1. Các đề tài đã thực hiện trước đây ........................................................... 44
2.3.2. Các bộ sưu tập có ảnh hưởng – Annakiki – BST xuân hè 2023 45
2.3.3. Nhà thiết kế có ảnh hưởng: YohjinYamamoto...................................... 46
PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ ........................................................................................... 49
3.1. Phương án thiết kế mẫu ................................................................................... 49
3.1.1. Phát triển mẫu .......................................................................................... 49


3.1.2. Bộ sưu tập mẫu thiết kế (20 mẫu màu) .................................................. 54
3.2. Phương án thực hiện ........................................................................................ 56
3.2.1. Thử nghiệm phom .................................................................................... 56
3.2.2. Thử nghiệm xử lý chất liệu ...................................................................... 57
VẬN DỤNG ................................................................................................................... 60
4.1. Quá trình thực hiện mẫu 1 .............................................................................. 61
4.1.1. Ý tưởng ...................................................................................................... 61
4.1.2. Mẫu phác thảo màu ................................................................................. 61
4.1.3. Bảng vẽ kỹ thuật ....................................................................................... 62
4.1.4. Quá trình thực hiện .................................................................................. 63
4.1.5. Sản phẩm hoàn tất ................................................................................... 64
4.2. Quá trình thực hiện mẫu 2 .............................................................................. 65

4.2.1. Ý tưởng ...................................................................................................... 65
4.2.2. Mẫu phác thảo màu ................................................................................. 65
4.2.3. Bảng vẽ kỹ thuật ....................................................................................... 66
4.2.4. Quá trình thực hiện .................................................................................. 67
4.2.5. Sản phẩm hồn tất ................................................................................... 68
4.3. Q trình thực hiện mẫu 3 .............................................................................. 69
4.3.1. Ý tưởng ...................................................................................................... 69
4.3.2. Mẫu phác thảo màu ................................................................................. 69
4.3.3. Bảng vẽ kỹ thuật ....................................................................................... 70
4.3.4. Q trình thực hiện .................................................................................. 71
4.3.4. Sản phẩm hồn tất ................................................................................... 72
4.4. Quá trình thực hiện mẫu 4 .............................................................................. 73
4.4.1. Ý tưởng ...................................................................................................... 73
4.4.2. Mẫu phác thảo màu ................................................................................. 73


4.4.3. Bảng vẽ kỹ thuật ....................................................................................... 74
4.4.4. Quá trình thực hiện .................................................................................. 74
4.4.5. Sản phẩm hoàn tất ................................................................................... 75
KẾT LUẬN.................................................................................................................... 79
PHỤ LỤC....................................................................................................................... 81


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình ảnh

Số trang

1


Hình 1: Hình ảnh thuỷ ngân trong điều kiện thường ................................

19

2

Hình 2: Chiếc mũ chóp cao và những người thợ làm mũ

.......................

20

3

Hình 3: Nạn nhân ngộ độc thủy ngân

.....................................................

21

4

Hình 4: Hình ảnh thạch tín

......................................................................

22

5


Hình 5: Thuốc nhuộm Paris Green

.........................................................

22

6

Hình 6: Ứng dụng của thuốc nhuộm xanh lá ..............................................

23

7

Hình 7: Tình trạng da khi nhiễm độc arsenic

..........................................

23

8

Hình 8: Bức tranh mơ tả chiếc váy nhiễm độc............................................

24

9

Hình 9: Chì và chì trắng ..............................................................................


26

10

Hình 10: Nữ hồng Elizabeth I nổi tiếng với gương mặt trắng bệch .........

27

11

Hình 11: Mỹ phẩm làm trắng da chứa chì và hiệu quả trên da ...................

27

12

Hình 12: Trang điểm ...................................................................................

27

13

Hình 13: Vầng trán cao được cho là do chì làm rụng .................................

28

14

Hình 14: Những bức tranh vẽ phụ nữ thời Victoria ....................................


30

15

Hình 15: Hoa và cây cà độc dược ...............................................................

30

16

Hình 16: Mẫu thuốc nhỏ mắt Belladonna ...................................................

31

17

Hình 17: Một số kiểu dáng trang phục sự kiện phong cách Avant – garde

35

18

Hình 18: Một số màu sắc trang phục sự kiện phong cách Avant – garde...

35

19

Hình 19: Một số chất liệu trang phục sự kiện phong cách Avant – garde ..


36

20

Hình 20: Một số họa tiết trang phục sự kiện phong cách Avant – garde ....

36

21

Hình 21: Một số xử lý trang phục sự kiện phong cách Avant – garde .......

37

22

Hình 22: Một số phục kiện trang phục sự kiện phong cách Avant – garde

37

23

Hình 23: Xếp hạng lĩnh vực mua sắm chi tiêu tồn thế giới ......................

39

24

Hình 24: Một số chất liệu xu hướng năm 2023 ..........................................


41

25

Hình 25: Một số chi tiết xu hướng năm 2023 .............................................

42

26

Hình 26: Một số màu sắc xu hướng năm 2023 ...........................................

42

27

Hình 27: Hình ảnh BST thời trang ung thư ................................................

44

28

Hình 28: BST Unwearable ..........................................................................

45


29

Hình 29: BST xuân hè 2023 Annakiki........................................................


45

30

Hình 30: Các thiết kế của Yohjin Yamamoto .............................................

46

31

Hình 31: BST xuân hè 2023 của Yohjin Yamamoto ..................................

46

32

Hình 32: Mẫu thiết kế từ 1 – 5 với ý tưởng từ Căn bệnh Mad hatter
do ngộ độc thủy ngân từ những chiếc mũ .....................................

33

Hình 33: Mẫu thiết kế từ 6 – 10 với ý tưởng từ Căn bệnh phơi nhiễm
thạch tín do thuốc nhuộm màu xanh .............................................

34

54

Hình 34: Mẫu thiết kế từ 11 – 15 với ý tưởng từ Căn bệnh ngộ độc

chì do mỹ phẩm làm trắng da ........................................................

35

54

55

Hình 35: Mẫu thiết kế từ 16 – 20 với ý tưởng từ Căn bệnh ngộ độc
do thuốc nhỏ mắt làm giãn đồng tử Belladonna ............................

55

36

Hình 36: Thử nghiệm form mẫu 1 ..............................................................

56

37

Hình 37: Thử nghiệm form bodysuit ..........................................................

57

38

Hình 38: Thử nghiệm kỹ thuật đính cườm .................................................

57


39

Hình 39: Thử nghiệm kỹ thuật móc len lơng cừu .......................................

58

40

Hình 40: Thử nghiệm kỹ thuật in chuyển nhiệt ..........................................

58

41

Hình 41: Các mẫu chọn may trong BST .....................................................

59

42

Hình 42: Mẫu phác thảo màu mẫu 1 ...........................................................

61

43

Hình 43: Quy trình xử lý chân váy .............................................................

63


44

Hình 44: Quy trình may lai thân áo và móc len ..........................................

63

45

Hình 45: Lookbook mẫu 1 ..........................................................................

64

46

Hình 46: Mẫu phác thảo màu mẫu 2 ...........................................................

65

47

Hình 47: Quy trình thực hiện thân trên .......................................................

67

48

Hình 48: Quy trình đính kết vải chân váy ...................................................

67


49

Hình 49: Lookbook mẫu 2 ..........................................................................

68

50

Hình 50: Mẫu phác thảo màu mẫu 3 ...........................................................

69

51

Hình 51: Quy trình ủi keo cải cứng để ráp mảnh phần tay áo ....................

71

52

Hình 52: Quy trình may mí .........................................................................

71

53

Hình 53: Quy trình đính cườm và xỏ dây cườm .........................................

71


54

Hình 54: Lookbook mẫu 3 .........................................................................

72

55

Hình 55: Mẫu phác thảo màu mẫu 4 ...........................................................

73

56

Hình 56: Quy trình in chuyển nhiệt và chần bơng ......................................

74


57

Hình 57: Lookbook mẫu 4 ..........................................................................

75

58

Hình 58: Lookbook mẫu 1 và 2 ..................................................................


77

59

Hình 59: Lookbook mẫu 3 và 4 ..................................................................

78


DANH MỤC BẢNG

Bảng

1

Số trang
Bảng 1: Bảng nghiên cứu về Căn bệnh Mad hatter do ngộ độc
thủy ngân từ những chiếc mũ ........................................................

2

Bảng 2: Bảng nghiên cứu về Căn bệnh phơi nhiễm
thạch tín do thuốc nhuộm màu xanh .............................................

3

32

Bàng 5: Bảng Mood Board Những căn bệnh do các chất độc từng
được sử dụng phố biến trong thời kỳ Victoria ..............................


6

29

Bảng 4: Bảng nghiên cứu về Căn bệnh ngộ độc
do thuốc nhỏ mắt làm giãn đồng tử Belladonna ............................

5

25

Bảng 3: Bảng nghiên cứu về Căn bệnh ngộ độc
chì do mỹ phẩm làm trắng da ........................................................

4

21

33

Bàng 6: Bảng nghiên cứu thể loại trang phục sự kiện phong cách
Avant – garde ................................................................................

38

7

Bàng 7: Bảng nghiên cứu đối tượng khách hàng ......................................


40

8

Bàng 8: Bảng nghiên cứu xu hướng Xuân – Hè 2023 ..............................

43

9

Bàng 9:

48

Bảng concept thiết kế ..................................................................

10 Bảng 10: Bảng phân tích ý tưởng từ Căn bệnh Mad hatter do ngộ độc
thủy ngân từ những chiếc mũ..........................................................

50

11 Bảng 11: Bảng phân tích ý tưởng từ Căn bệnh phơi nhiễm thạch tín
do thuốc nhuộm màu xanh ..............................................................

51

12 Bảng 12: Bảng phân tích ý tưởng từ Căn bệnh ngộ độc chì do mỹ phẩm
làm trắng da ....................................................................................

52


13 Bảng 13: Bảng phân tích ý tưởng từ Căn bệnh ngộ độc do thuốc nhỏ mắt
làm giãn đồng tử Belladonna ..........................................................

53

14 Bàng 14: Bảng vẽ kỹ thuật mẫu 1 .............................................................

62

15 Bàng 15: Bảng vẽ kỹ thuật mẫu 2 .............................................................

66

16 Bàng 16: Bảng vẽ kỹ thuật mẫu 3 .............................................................

70

17 Bàng 17: Bảng vẽ kỹ thuật mẫu 4 .............................................................

74


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

1 BST: Bộ sưu tập
2 NTK: Nhà thiết kế


14

CHƯƠNG 1

DẪN NHẬP
1.1. Lí do chọn đề tài
Khi những nhu cầu sống cơ bản được đáp ứng, con người bắt đầu hướng đến
những nhu cầu mới, một trong số đó là nhu cầu làm đẹp. Tuy nhiên, với một nền khoa
học còn hạn chế của những thời kỳ trước, con người thường khơng có nhiều lựa chọn
cho các sản phẩm làm đẹp của mình. Đặc biệt là thời kỳ Victoria – thời điểm khi nền
khoa học mới phát triển do sự xuất hiện của cuộc cách mạng công nghiệp từ thế kỷ
XVIII – XX. Theo danviet.vn, các sản phẩm làm đẹp và thuốc thời kỳ Victoria hầu hết
đều độc hại, có thể kể đến như thuỷ ngân, thạch tín, chì, belladonna,…chỉ cần có cơng
dụng phù hợp với nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng, họ sử dụng chúng cho đến khi có nhiều
người mắc bệnh và được cảnh báo rộng rãi.
Nhờ những kinh nghiệm tổ tiên và sự phát triển của khoa học hiện đại, chúng
ta nghiễm nhiên đã giảm được việc tiếp xúc trực tiếp các chất độc hơn so với trước kia –
ít nhất là đối với những chất đã được nghiên cứu và cảnh báo rộng rãi, bằng chứng là
các sản phẩm hiện nay đều được kiểm định về thành phần và liều lượng sao cho không
gây hại đến người tiêu dùng. Tuy nhiên, thống kê y học cho thấy, mỗi ngày chúng ta
tiếp xúc với 1000 các loại chất độc khác nhau. Điều đó có nghĩa là tuy rằng chúng ta
đang ở thời hiện đại, nhưng chúng ta cũng phải đối mặt với các nguy hiểm tương tự như
trước đây, với những căn bệnh mới và các chất độc mới.
Với sự hứng thú về lĩnh vực khoa học, tôi đã chọn đề tài về Những căn bệnh
do các chất độc từng được sử dụng phổ biến trong thời kỳ Victoria. Tôi kể những câu
chuyện của quá khứ bằng ngôn ngữ thời trang của riêng tôi, với mong muốn thể hiện giá
trị to lớn của lịch sử, lòng biết ơn đến những con người xưa cũ. Và khi nhìn vào hiện
tại, tơi nhận thấy những nguy hiểm tương tự quá khứ vẫn có thể xảy ra do con người sử
dụng các chất hố học khơng hợp lý, khiến chúng trở thành những chất độc gây hại.
Nền khoa học phát triển đã giúp chúng ta tránh được những ảnh hưởng của các chất độc
trước đây, nhưng đồng thời cũng sản sinh ra những chất mới. Qua BST thời trang này,
bằng việc gợi lại lịch sử, tôi truyền tải thông điệp về bảo vệ sức khoẻ con người lẫn môi



15
trường sống, hạn chế lạm dụng các chất hoá học. Nếu không khắc phục sai lầm, những
câu chuyện tiêu cực của quá khứ sẽ tiếp diễn cho đến tương lai sau này.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Sau q trình học tập đại học, đây là BST mang tính dấu mốc cho hành trình
trên con đường đại học của tơi. Ngồi việc đây là một đồ án kết thúc môn học, đây cũng
là một BST thời trang mà tôi muốn thể hiện các kỹ năng tạo form dáng, kỹ thuật xử lý
chất liệu, cách thể hiện ý tưởng, sự sáng tạo và thẩm mỹ của cá nhân tôi.
Mặt khác, tôi mong muốn BST thời trang mang đến thơng điệp về bảo vệ
chính cuộc sống của con người và ý thức trong việc sử dụng các chất độc hố học thơng
qua những câu chuyện lịch sử, tuy rằng câu chuyện đó khơng q đẹp đẽ nhưng nó có ý
nghĩa to lớn cho cơng cuộc phát triển của con người.
1.3. Giới hạn đề tài
Đề tài
Để thực hiện đề tài “Thiết kế trang phục ứng dụng sự kiện cho nam và nữ từ
23 – 28 tuổi lấy ý tưởng từ những căn bệnh do các chất độc từng được sử dụng phổ biến
trong thời kỳ Victoria”, tôi đã liệt kê 4 căn bệnh do 4 chất độc (thuỷ ngân, chì, thạch tín,
belladonna) để nghiên cứu các đặc điểm của chất độc, các triệu chứng đặc trưng của
từng chứng bệnh do phơi nhiễm của từng chất như về triệu chứng ngoài da, sự ảnh
hưởng đến các cơ quan, các sự kiện và câu chuyện quá khứ liên quan đến từng chất độc
cho bộ sưu tập thời trang.

Thể loại trang phục
Là BST thời trang cho mục đích tham dự các sự kiện truyền thông như họp
báo, liên hoan phim, lễ ra mắt sản phẩm hoặc các buổi tiệc,… những trang phục này
thường đem đến vẻ nổi bật và ấn tượng cho người mặc, thể hiện sự kết hợp hài hoà giữa
sáng tạo và ứng dụng của nhà thiết kế thông qua cách tạo kiểu dáng, xử lý chất liệu,
màu sắc,…



16
Và với đề tài về những căn bệnh, tôi lựa chọn thiết kế BST theo phong cách
thời trang Avant – garde nhằm tạo cảm xúc và ấn tượng cho người xem, khiến họ chú ý
đến trang phục, từ đó thơng điệp của BST thời trang được thể hiện rõ hơn.
Kỹ thuật thực hiện
BST thời trang mang thông điệp cảnh báo, vì thế nên tơi lựa chọn các kỹ
thuật xử lý mang đến hiệu ứng thị giác mạnh như ráp mảnh, làm xù vải, đính nổi,
draping,..
Đối tượng khách hàng
Với thể loại trang phục ứng dụng sự kiện, tôi hướng đến đối tượng khách
hàng là nam và nữ từ 23 – 28 tuổi, đặc biệt là những người làm trong các ngành liên
quan đến nghệ thuật và giải trí, thường xuất hiện trước cơng chúng, người có sức ảnh
hưởng. Họ có tài chính khá trở lên, nhưng đồng thời họ cũng có độ tuổi tương đối trẻ,
nên ngoài những trang phục đẹp, họ cịn mong muốn với những trang phục có thiết kế
mới lạ, độc đáo, giúp họ thể hiện cái tôi thời trang và trở nên nổi bật hơn khi tham dự
các sự kiện.

1.4. Quá trình nghiên cứu
Sưu tập tài liệu
Để thực hiện tốt đề tài, tơi đã tìm hiểu chi tiết về từng khía cạnh của ý
tưởng. Vì đây là một đề tài mang tính lịch sử, nên tơi đã nghiên cứu những câu chuyện
quá khứ từ nhiều nguồn khác nhau trên Internet, các trang mạng xã hội,… những thông
tin chung về các sự kiện lịch sử: phương pháp làm đẹp độc hại của thời Victoria, thông
tin riêng về đặc điểm từng chất độc và triệu chứng các căn bệnh do phơi nhiễm chất độc
đó. Ngồi ra, với đặc thù về phong cách Avant – garde, những bài viết về sự phát triển
của phong cách, các BST thời trang, những nhà thiết kế theo trường phái ấn tượng đều
là những tư liệu giúp tơi có cảm hứng để thực hiện đề tài.
Về phương pháp trình bày luận văn, tơi đã tham khảo các bài luận án tốt

nghiệp của các anh chị đi trước, đó là những gợi ý hiệu quả để giúp tơi trình bày một
cách chuẩn mực, và đi theo đúng hướng cùa mơn học. Thêm vào đó, tơi cũng xem các
show thời trang xuân hè 2023 của các thương hiệu, tìm hiểu các sản phẩm thời trang


17
thực tế nhằm thu thập các xu hướng, các kiểu dáng, phương pháp may và tạo form nhằm
giúp sản phẩm của tơi có tính thực tế và hợp thời đại.
Phân tích tài liệu
Từ những tư liệu trên, tơi áp dụng phương pháp phân tích và tổng hợp.
Những nội dung về đề tài những căn bệnh do các chất độc từng được sử dụng phổ biến
trong thời kỳ Victoria được tôi tổng hợp bao qt các thơng tin trên, sau đó chọn những
nội dung phù hợp với đề tài nhằm phân tích chi tiết hơn, phân chia các đặc trưng thành
từng nhóm, từng bộ phận và cuối cùng là tổng hợp những thông tin chung lại nhằm
thống nhất đề tài.
Sáng tạo (tính mới của đề tài)
Ý tưởng từ những căn bệnh do các chất độc từng được sử dụng phổ biến
trong thời kỳ Victoria là một đề tài tương đối mới. Tơi thể hiện hình ảnh tăm tối của q
khứ bằng việc gây ấn tượng đến khách hàng bằng phong cách Avant – garde với đặc
trưng về form dáng mới lạ và các phương pháp xử lý độc đáo.
1.5. Xác định thuật ngữ
1. Draping: Phương pháp tạo mẫu rập 3D trực tiếp trên dressform
2. Dressforrm: Mơ hình người được dùng để mặc hoặc tạo rập trong may mặc
3. Kiểu bóng: Hình dạng tổng qt của trang phục, thơng thường gồm có kiểu
bóng chữ (A – T – X – S), kiểu bóng hình học và kiểu bóng khác
4. Trend/xu hướng: kiểu cách, chi tiết, màu sắc trang phục đang được ưa thích


18
CHƯƠNG 2


TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Chương này tập trung nghiên cứu về ý tưởng những căn bệnh do các chất độc
từng được sử dụng phổ biến trong thời kỳ Victoria, thể loại trang phục ứng dụng sự kiện
và xu hướng thời trang Xuân – Hè cho một nhóm đối tượng khách hàng nam và nữ từ
23 – 28 tuổi. Nội dung nghiên cứu được thể hiện qua các đề mục sau:
1. Cơ sở lý luận
2. Cơ sở thực tiễn
3. Các tác phẩm sáng tạo có ảnh hưởng
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Tìm hiểu về Những căn bệnh do các chất độc từng được sử dụng phổ biến
trong thời kỳ Victoria
Tìm hiểu về chất dộc
Theo Wikipedia, các chất độc là các chất có thể gây tổn thương, gây bệnh,
hoặc tử vong cho sinh vật, nó thường gây ra bằng các phản ứng hóa học hoặc các hoạt
tính khác trên phạm vi phân tử, khi một số lượng vừa đủ được cơ thể sinh vật hấp thụ
vào.
Ngược dòng lịch sử, các chất độc nói chung được con người biết đến với khả
năng tước đi mạng sống. Tuy nhiên, với nền y học chưa được phát triển tồn diện thì có
khá nhiều chất mới được con người khám phá và họ đã sử dụng chúng với nhiều mục
đích khác nhau. Paracelsus, cha đẻ của ngành độc chất học, đã từng viết: “Mọi thứ đều
là chất độc, trong mọi thứ đều có chất độc. Chỉ có liều lượng là làm cho một thứ khơng
phải là một chất độc”. Tương tự vậy, hầu hết các chất độc không thể gây hại với con
người khi họ vừa mới tiếp xúc, mà cần thời gian để chúng được hấp thụ với một lượng
nhất định, nó bắt đầu ảnh hưởng xấu với con người. Vì lẽ đó nên đã có những chất độc
hố học từng được con người sử dụng rất phổ biến, cho đến khi chúng bị cấm bởi đã
gây ra nhiều thiệt hại cho con người.
Với đề tài nghiên cứu này, tôi đã chọn bốn loại chất độc song song với những
sự kiện trong lịch sử y học từ thế kỷ XX trở về trước. Bốn sự kiện bao gồm: Căn bệnh



19
Mad hatter do ngộ độc thuỷ ngân từ những chiếc mũ, Căn bệnh phơi nhiễm thạch tín do
thuốc nhuộm màu xanh, Căn bệnh ngộ độc chì do mỹ phẩm làm trắng da, Căn bệnh ngộ
độc do thuốc nhỏ mắt làm giãn đồng tử Belladonna.
Căn bệnh Mad hatter do ngộ độc thuỷ ngân từ những chiếc mũ:
Đặc điểm của thuỷ ngân:
Về mặt vật lý, thuỷ ngân (Hg) là kim loại nặng có nhiệt độ đơng đặc rất thấp
(–38.83oC) nên nó thường có dạng lỏng hoặc hơi trong điều kiện thơng thường. Thuỷ
ngân có màu ánh bạc, có độ phản chiếu và khi được đổ trên mặt phẳng, chúng là chất
lỏng dạng sánh và tạo thành những khối lỏng hình trịn.

Hình 1: Hình ảnh thuỷ ngân trong điều kiện thường
Thuỷ ngân dạng lỏng tuy ít độc nhưng hơi và muối của nó rất độc khi tiếp xúc,
vì vậy nên nó khơng được thấy trong đời sống thường ngày. Nhưng trong lịch sử, thuỷ
ngân từng khá phổ biến dù chúng gây hại nặng nề cho sức khoẻ con người.
Căn bệnh Mad hatter do ngộ độc thuỷ ngân từ những chiếc mũ:
Vào thời Victoria, những chiếc mũ chóp cao với phần vành rộng rất phổ biến.
Để cố định dáng mũ, người ta thường sử dụng lớp lót mũ làm bằng lơng thỏ, những sợi
lơng được dính với nhau tạo thành lớp lót nỉ và những người thợ làm mũ phải chải
chúng với loại keo đặc biệt từ hỗn hợp thuỷ ngân nitrtat. Điều này cực kỳ độc hại, đặc
biệt nếu hít phải, hơi thủy ngân sẽ đi thẳng đến hệ thần kinh trung ương.
Với thời gian tiếp xúc thuỷ ngân lâu dài bằng đường hơ hấp, cùng điều kiện làm
việc kém thơng thống đã khiến những người thợ làm mũ mắc phải các vấn đề về thần
kinh. Căn bệnh do ngộ độc thuỷ ngân này được gọi là bệnh Mad hatter – mad as a hatter
– điên như người thợ làm mũ.


20


Hình 2: Chiếc mũ chóp cao và những người thợ làm m
Triệu chứng đầu tiên khi bị ngộ độc thuỷ ngân
là những biểu hiện rối loạn về thể chất như ho, tăng tiết
nước bọt, bệnh tiêu chảy, nôn mửa, phát ban da và khó
ngủ. Những triệu chứng muộn hơn thường nghiêm trọng
hơn và hệ thần kinh bắt đầu bị ảnh hưởng, khiến bệnh
nhân có những rối loạn về mặt cảm xúc như: khó chịu và
lo lắng, thay đổi tâm trạng, mất ngủ, co giật, suy nhược,
thay đổi cảm giác, thay đổi trí nhớ, thay đổi tính cách.

Hình 3: Nạn nhân ngộ

Khi các bác sĩ giám định đến gặp thợ làm mũ để ghi

độc thuỷ ngân

chép các triệu chứng, những người thợ mũ nghĩ họ đang
bị giám sát, cảm xúc họ thay đổi thất thường, họ lo lắng quá mức và đột nhiên trở nên
vơ cùng giận dữ. Nhiều người cịn có vấn đề tim mạch, rụng răng và chết sớm. Ngoài ra,
thủy ngân cũng tác dụng lên các cơ, đặc biệt là các cơ mặt bị kéo và căng ra để tạo ra
một "kiểu cười điên rồ", không phải là nụ cười hạnh phúc, mà là một nụ cười của việc
bị đầu độc, làm cho một người có vẻ hồn toàn "điên rồ”.. Mặc dù những tác động xấu
đến sức khỏe đã được ghi nhận và cảnh báo, nhưng nhiều người thợ xem đó như mối
nguy hiểm mà họ phải chấp nhận khi làm cơng việc này. Bên cạnh đó, thủy ngân chỉ
ảnh hưởng đến thợ sản xuất chứ không phải người đội bởi lớp nỉ và da đầu người đội
được ngăn cách bằng lớp lót.


21


Bảng 1: Bảng nghiên cứu về Căn bệnh Mad hatter do ngộ độc thủy ngân từ những chiếc



22
Căn bệnh phơi nhiễm thạch tín do thuốc nhuộm màu xanh:
Đặc điểm của thạch tín:
Thạch tín (arsenic) là á kim rắn, có dạng xù xì trên bề mặt và thường có màu
ánh kim xám. Trong tự nhiên, chúng ở trong các hợp chất arsenua và arsenat dưới dạng
khoáng vật. Với đặc tính gây ngộ độc, thạch tín được dùng cho các loại thuốc trừ sâu,
thuốc diệt cỏ,… và trong lịch sử, thạch tín được các giai cấp cầm quyền sát hại lẫn nhau
nên chúng trở thành thuốc độc của các vị vua và vua của các thuốc độc.

Hình 4: Hình ảnh thạch tín
Thuốc nhuộm màu xanh của thời kỳ Victoria:
Vào năm 1775, Carl Wilhelm Scheele đã phát minh ra loại thuốc nhuộm màu
xanh lá cây chứa hợp chất của thạch tín (arsenious oxit), màu xanh này thường được
miêu tả như là một màu xanh lá cây tuyệt đẹp, màu xanh lá hoàn hảo với vẻ tươi sáng,
trở thành xu hướng thời trang cho phụ nữ bởi độ hiếm có của màu sắc thời bấy giờ.

Hình 5: Thuốc nhuộm Paris Green
Loại thuốc nhuộm Paris Green này được công nhân trộn với bụi đường để diệt
những ổ muỗi và côn trùng trong thế chiến II, và với sự ưa chuộng màu xanh lá, người
ta cũng dùng nó để nhuộm trang phục và cả đồ nội thất như giấy dán tường, rèm cửa,…
Đặc biệt với khả năng diệt côn trùng, cái loại nội thất với màu xanh Paris này lại càng
được ưa thích như là một thứ đồ tốt.


23


Hình 6: Ứng dụng của thuốc nhuộm xanh lá
Căn bệnh phơi nhiễm thạch tín do thuốc nhuộm màu xanh:
Đối với đồ nội thất có màu xanh này, chúng
sản sinh ra bụi arsenic và khi người sử dụng hít phải,
lâu dần họ sẽ có những triệu chứng của nhiễm
arsenic và dẫn đến cái chết. Đối với trang phục, có
thể sẽ có ít nguy hiểm khi những chiếc váy này được
chạm vào khi chúng ở trong tình trạng khơ ráo,
nhưng khi được mặc lên người, đặc biệt với kiểu thời

Hình 7: Tình trạng da khi
nhiễm độc arsenic

trang cầu kỳ thời bấy giờ, mồ hôi sẽ khiến arsenic
được hấp thụ vào máu và thay thế phosphor trong xương. Những sản phẩm màu xanh
này thường không chứa đủ lượng arsenic gây chết người trong vài lần sử dụng, nhưng
với sự tiếp xúc lâu dài, chúng tích tụ và gây nên những triệu chứng như phát ban và
loét, chóng mặt, giảm thị lực, lú lẫn và suy nhược cơ thể.
Vì độc tính cao nên những chiếc váy màu xanh này không được thường xuyên
sử dụng, chúng chỉ được mặc trong những dịp đặc biệt như các buổi tiệc để cơ thể hạn
chế tiếp xúc với hố chất độc hại. Người ta nói lượng arsenic trên một chiếc váy dạ hội
của người phụ nữ có thể gây thiệt mạng cho tất cả những người mà cô ấy tiếp xúc trong
bữa tiệc.


×