Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Bài giảng xây dựng văn bản pháp luật chương 4 ngôn ngữ trong vbpl

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (813.26 KB, 52 trang )

CHƯƠNG 4
NGÔN NGỮ TRONG VĂN BẢN
PHÁP LUẬT


Cơ sở pháp lý
1.Điều 8, Luật 2015
2.Điều 69 NĐ 34/2016/NĐ-CP
3.Điều 11 và Phụ lục VI kèm TT 01/2011/TTBNV


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I.Ngôn ngữ trong VBPL
1. Khái niệm, đặc điểm ngôn ngữ
trong VBPL
2. Ngữ pháp trong VBPL
II. Xây dựng và trình bày QPPL


I.NGÔN NGỮ TRONG VBPL
1. Khái niệm, đặc điểm của phong cách
ngôn ngữ trong VBPL

2. Ngữ pháp trong VBPL


1. Khái niệm, đặc điểm của phong cách ngôn ngữ
trong VBPL

1.1. Khái niệm


- Ngơn ngữ là cơng cụ văn hóa, phương tiện truyền đạt
thông tin.
- Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng nhất nền văn
minh nhân loại.


Tiếng Việt hiện đại có 5 phong cách
 Phong cách khẩu ngữ

Phong cách chính luận – báo chí
Phong cách văn chương
Phong cách khoa học
Phong cách hành chính


1.2. Đặc điểm

Tính
chính
xác

Tính
dễ
hiểu

Tính
khách
quan

Tính

văn
minhlịch
sự

Tính
khn
mẫu


a. Tính chính xác
 Vai trị đặc biệt quan trọng:
 (i)Vì QPPL- điều chỉnh các quan hệ xã hội
  phù hợp với ý chí nhà nước
 (ii) Pháp luật được bảo đảm thực hiện BỞI NN
  bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước
 mọi sai sót trong ngơn ngữ đều có thể gây
hậu quả nghiêm trọng.


(1)Sử dụng từ đơn nghĩa:
a. Tính chính xác

Nghĩa là tính từ, danh từ hay động từ cũng
chỉ được hiểu theo một nghĩa.
VD: từ “đi”


a. Tính chính xác

(1)Sử dụng từ đơn nghĩa:


Trường hợp hộ gia đình đơng người và có nhu
cầu mua thêm căn hộ, thì chủ đầu tư dự án có
trách nhiệm ưu tiên xem xét, giải quyết bán
thêm căn hộ khác trong cùng dự án theo giá sát
với giá chuyển nhượng thực tế trên thị trường
(giá kinh doanh).
1. Trường hợp hộ gia đình đơng người (từ 08
nhân khẩu trở lên) và có nhu cầu mua thêm căn hộ, thì
chủ đầu tư dự án có trách nhiệm ưu tiên xem xét, giải quyết bán
thêm căn hộ khác trong cùng dự án theo giá sát với giá chuyển
nhượng thực tế trên thị trường (giá kinh doanh).


(2)Từ ngữ phải thể hiện chính xác
nội dung cần thể hiện


Nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, bổn phận : phần việc phải
gánh vác, phải làm.
• Kiểm sát – kiểm sốt
 Nghĩa vụ:
Điều 47 “Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định”
 Nhiệm vụ:
Điều 65
“Lực lượng vũ trang nhân dân tuyệt đối trung thành với Tổ quốc,
Nhân dân, với Đảng và Nhà nước, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ
quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc…”
Trách nhiệm:
Điều 15 : “Cơng dân có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với

Nhà nước và xã hội.”


• Hạn chế sử dụng từ làm phát sinh cách hiểu đa nghĩa
Hạn chế sử dụng, khi phải sử dụng thì phải lựa chọn từ
đúng nhất hoặc phải giải thích nghĩa của từ.
“thiếu niên” – “thiếu nhi” – “trẻ em”, “ban đêm”,
“ban ngày”
• Cần hạn chế sử dụng những từ không rõ nghĩa
“Đồng ý về mặt nguyên tắc’’


Ví dụ 1:
Khơng sử dụng đủ đèn chiếu sáng về ban đêm hay khi
sương mù, thời tiết xấu hạn chế tầm nhìn
Ví dụ 2:
Thơng báo số: 92/TB-VPCP ngày 19/4/2011 Kết luận
của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại cuộc họp về quy
hoạch Cảng hàng không quốc tế Long Thành, tỉnh Đồng
Nai:
“2. Về nguyên tắc, đồng ý thông qua Đồ án Quy hoạch
Cảng hàng không quốc tế Long Thành, tỉnh Đồng Nai...”


(3)Sử dụng từ đúng nghĩa ngữ pháp:

- Là vị trí của từ đó trong quan hệ với những từ
khác trong câu.

Yếu điểm: (Hán -Việt)


Điểm yếu: (thuần Việt)


(4)Sử dụng từ đúng chính tả Tiếng việt
NÊN DÙNG
Nhọn hoắt
Kỹ thuật
Truy nã
Cơng quỹ
Nhất trí
Ngun tắc
Tài chính

KHƠNG NÊN
Nhọn hoắc
Kỷ thuật
Truy nả
Cơng quỷ
Nhứt trí
Nguyên tắt
Tài chánh


 Viết hoa đúng với ngữ pháp và chính tả tiếng Việt phổ
thông.
+ Phụ lục VI kèm Thông tư 01/2011/TT-BNV.
- Không thống nhất :
+ INTERNET, Internet, in-ter-net, internet;
+ logo, lôgô;

+ Fax, fax, FAX;
+ bản phôtô, bản photo-copy.
 Quy tắc viết tắt
+ Phụ lục I - Thông tư 01/2011/TT-BNV.


(5) Thận trọng khi ghép từ
+ Điều nghiên
+ Thanh kiểm tra
+ Bí nhiệm
+ Giảng huấn
+ Khẳng quyết
+ Đào bồi
+ Quyết định thuận ly


(6) Chú ý khi sử dụng dấu câu

 “HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa
phương, cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện
vọng của nhân dân địa phương.”
 “HĐND là cơ quan quyền lực, nhà nước ở địa
phương, cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện
vọng của nhân dân địa phương.”



b. Tính dễ hiểu

 Rõ ràng, dễ hiểu, khơng cần phải có sự

giải thích thêm
 Khơng được dùng từ có nghĩa bóng
 Viết ngắn gọn, khơng lạm dụng thuật
ngữ chun môn, cấu trúc câu quá
phức tạp



×