1
LỜI MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Hơn 10.000 năm trước đây,nhà nước Ai Cập cổ đại là một trong những
nhà nước ra đời sớm nhất ở lưu vực sông Nin vùng đông bắc châu Phi. Nền
văn minh Ai Cập cổ đại là một trong những nền văn minh cổ xưa nhất và rực
rỡ nhất của nhân loại.Theo sử gia Hêrôđốt người Hy Lạp,Ai Cập được coi là
''tặng phẩm''của sông Nin,dịng sơng này là linh hồn,là nền tảng cho văn minh
Ai Cập phát triển bởi nó là trục giao thơng đường thủy quan trọng nối liền
Bắc-Nam và là nguồn nước,nguồn phù sa khổng lồ cung cấp cho mọi hoạt
động nông nghiệp,ngư nghiệp,thủ công nghiệp của Ai Cập khiến cho nền kinh
tế nơi đây lúc bấy giờ trên đà vô cùng hưng thịnh.Hơn nữa khi nói đến nền
văn minh Ai Cập cổ đại,ta không thể không nhắc tới các thành tựu văn hóa Ai
Cập cổ đại vơ cùng độc đáo và thần bí như nghệ thuật ướp xác,chữ viết,văn
học-nghệ thuật mà đặc biệt hơn cả là di sản các cơng trình kiến trúc đồ sộ,quy
mơ lớn và đạt đến một trình độ tinh xảo vươn đến tầm kỳ quan thế giới như:
các Kim tự tháp,lăng tẩm,đền đài của vua chúa,Tượng nhân sư cùng các kiệt
tác về điêu khắc,hội họa.Cho đến tận bây giờ,những cơng trình này vẫn đứng
sừng sững như tượng đài bất tử, khẳng định sự tồn tại của một nền văn minh
thịnh vượng cổ xưa.Trong suốt nhiều thế kỷ qua, con người ln tị mị và đặt
ra nhiều câu hỏi về cách người Ai Cập cổ xưa xây dựng nên Kim Tự Tháp một kỹ thuật xây dựng đỉnh cao được thiết kế từ hơn bốn thiên niên kỷ trước.
Làm thế nào người Ai Cập cổ đại có thể vận chuyển những khối đá hàng
nghìn tấn lên cao đến vậy và tại sao lại có vơ số hình vẽ khắc họa,chữ viết
tượng hình,những quan niệm tín ngưỡng mà người Ai Cập gửi gắm bên trong
Kim tự tháp?Những bí ẩn xoay quanh chúng vẫn là đề tài thu hút các nhà
khảo cổ, và là điểm đến lý tưởng với những người yêu thích du lịch khám
phá.
Bởi vậy,nơi được xem là cái nôi của nền văn minh nhân loại vẫn ẩn
2
chứa nhiều bí mật này đã khiến tơi quyết định chọn đề tài ''Đóng góp to lớn
của các cơng trình kiến trúc,điêu khắc nghệ thuật trong nền văn minh Ai
Cập cổ đại'' để làm tiểu luận kết thúc môn học bởi sự chống ngợp và hứng
thú đối với những cơng trình kiến trúc mà người Ai Cập cổ đã đóng góp và để
lại cho nhân loại giải mã.
3
Chương I
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC
TRONG NỀN VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI
1.1 Khái niệm chung và mối tương quan giữa kiến trúc và điêu
khắc
1.1.1 Khái quát về kiến trúc
Kiến trúc là một ngành nghệ thuật và khoa học về tổ chức sắp xếp,bố trí
khơng gian, lập hồ sơ thiết kế các cơng trình kiến trúc phục vụ nhu cầu đời
sống của con người.Kiến trúc trước tiên phải là nghệ thuật sáng tạo “khơng
gian – hình khối”, là tổ chức cuộc sống thơng qua các q trình sống sẽ diễn
ra trong những khơng gian cụ thể, tại những địa điểm với hồn cảnh xã hội
lịch sử cụ thể, sau còn phải là khoa học, vì mục đích chất lượng của cuộc
sống, của yêu cầu sử dụng,vì tiến bộ khoa học kỹ thuật phục vụ xây dựng xã
hội phát triển bền vững. Nói đến tác phẩm kiến trúc không thể chỉ hiểu là một
ngơi nhà, một cơng trình đơn lẻ mà cịn có thể là một tập hợp cơng trình, một
tổng thể, một quần thể, gồm có nhiều hình khối và khơng gian.Kiến trúc sư
với kiến thức chuyên ngành kiến trúc, những tri thức khoa học, kinh
nghiệm,từ những vật liệu sẵn có,nhu cầu thực tế, quan niệm về ý nghĩa và giá
trị thẩm mỹ của các hình thức kiến trúc, với mỗi nền văn hóa thường đã để lại
hàng loạt các cơng trình kiến trúc có chung những phong cách kiến trúc riêng,
đặc trưng cho các thời kỳ lịch sử. Ba yếu tố tạo thành kiến trúc là yếu tố công
năng,yếu tố kĩ thuật- vật chất và yếu tố nghẹ thuật.Ba yếu tố trên liên hệ chặt
chẽ với nhau. tùy theo mục đích, tính chất đặc điểm của cơng trình mà có
những u cầu cao thấp khác nhau.Người ta chỉ công nhận là kiến trúc các
“khơng gian – hình khối” có tác động của bàn tay con người nhằm thoả mãn
các mục đích vừa vật chất vừa tinh thần, vì nhu cầu thực dụng trên nguyên tắc
họp lý khoa học và tinh thần của cái đẹp của mỹ cảm sáng tạo nghệ thuật.
1.1.2 Khái quát chung về điêu khắc
4
Điêu khắc là một nhánh của nghệ thuật tạo hình thị giác hoạt động
trong ba chiều. Đó là một trong những nghệ thuật nhựa,người nghệ sĩ (dùng
các dụng cụ cứng)
tác động vào những hình khối gọn gàng, tinh tế nhất nhằm thể hiện 1
hay nhiều ý nghĩa của tác phẩm. Các quy trình điêu khắc bền bỉ ban đầu sử
dụng chạm khắc (loại bỏ vật liệu) và mơ hình hóa (bổ sung vật liệu, như đất
sét), trong đá, kim loại, gốm sứ, gỗ và các vật liệu khác, nhưng từ thời hiện
đại, đã có sự tự do gần như hồn tồn của vật liệu và q trình. Một loạt các
vật liệu có thể được gia cơng bằng cách loại bỏ, chẳng hạn như chạm khắc,
lắp ráp bằng cách hàn hoặc mơ hình hóa, hoặc nung khn hoặc đúc. Điêu
khắc cịn là hình thức đắp nổi hoặc khoét lõm với chiều dài, rộng là thực cịn
phần nổi mang tính ước lệ về khối.Điêu khắc trên đá tồn tại tốt hơn nhiều so
với các tác phẩm nghệ thuật bằng vật liệu dễ hỏng và thường đại diện cho
phần lớn các tác phẩm cịn sót lại (trừ gốm) từ các nền văn hóa cổ đại, mặc dù
truyền thống điêu khắc trên gỗ có thể đã biến mất gần như hoàn toàn. Tuy
nhiên, hầu hết các tác phẩm điêu khắc cổ đại đã được vẽ màu rực rỡ, và các
màu sắc này đã bị mất.
Điêu khắc là trung tâm của việc tôn sùng tôn giáo trong nhiều nền văn
hóa, và cho đến những thế kỷ gần đây, những tác phẩm điêu khắc lớn, quá đắt
đối với các cá nhân để tạo ra, thường là một biểu hiện của tơn giáo hoặc chính
trị. Những nền văn hóa mà các tác phẩm điêu khắc của họ đã tồn tại với số
lượng bao gồm các nền văn hóa của Địa Trung Hải cổ đại, Ấn Độ và Trung
Quốc, cũng như nhiều văn hóa ở Trung và Nam Mỹ và Châu Phi.
1.1.3 Mối quan hệ giữa điêu khắc và kiến trúc
Điêu khắc và kiến trúc là hai ngành nghệ thuật tạo hình có mối quan hệ
khăng khít với nhau : Điêu khắc xuất hiện ở mặt tiền các tịa nhà, trong các
cơng viên, đài phun nước, nội thất,… nó đóng vai trị trong kiến trúc như một
người “đệm đàn” làm tăng thêm tính thẩm mỹ, tạo hình cho hình khối kiến
5
trúc. Điều này được thể hiện rõ trong kiến trúc cổ Ai Cập, cổ Hy Lạp, cổ La
Mã, kiến trúc Phục hưng…ở các đền đài và chùa miếu ở Ấn Độ, Trung Quốc,
Việt Nam và các nước châu Á khác. Các cơng trình kiến trúc ở đây được nghệ
thuật điêu khắc tô điểm làm tăng thêm các giá trị tinh thần.
Điêu khắc hướng tới những giá trị tinh thần, còn kiến trúc gắn với
những giá trị thực dụng, hay nói một cách khác kiến trúc là tổ chức môi
trường sống cho con người một cách thẩm mỹ, nó quan tâm đến công năng sử
dụng, đến không gian bên trong và cả khơng gian bên ngịai. Cịn điêu khắc
khơng “sử dụng” bên trong bức tường.Vậy mà có những cơng trình gọi là
kiến trúc hay điêu khắc hiểu theo cách nào cũng được, nghĩa là khơng có ranh
giới rõ ràng giữa hai nghệ thuật này. Ví dụ quần thể Angkor Thom và Angkor
Vat ở Campuchia. Chúng là một cơng trình điêu khắc đá kỳ vĩ nhưng vì đó là
đền nên được quy là kiến trúc. Còn tượng Nữ thần tự do ở New York là một
cơng trình điêu khắc nhưng người ta sử dụng phần bên trong tượng làm một
bảo tàng và du khách có thể lên tận ngọn đuốc để ngắm nhìn phong cảnh.
1.2 Sơ lược về nền văn minh Ai Cập
1.2.1 Các ảnh hưởng tự nhiên,dân cư và xã hội
Vị trí địa lý,điều kiện tự nhiên
Ai Cập cổ đại hay nền ''Văn minh sông Nin" nằm ở vùng đông bắc
châu Phi, trải dọc theo hạ lưu của lưu vực sông Nin.Phía Bắc tiếp giáp với
biển Địa Trung Hải ,phía Đơng giáp biển Hồng Hải,phía Nam là dãy Nubi và
phía Tây là Sahara.Từ thời cổ đại,dù Ai Cập là một quốc gia bị chịu sự bao
bọc ở cả 4 hướng bởi núi,biển và sa mạcCập nhưng đây vẫn là quốc gia có
nền văn minh phát triển sớm nhất vì có sơng Nin chảy qua và chi phối sâu sắc
văn minh Ai Cập,có sự gắn bó chặt chẽ với cư dân sống ở bên hai bờ. Con
sông dài nhất thế giới khoảng 6500 km bắt nguồn từ Burundi được chia làm 7
nhánh trước khi đổ ra Địa Trung Hải và là dòng chảy duy nhất trên vùng sa
mạc nối liền 2 vùng Thượng Ai Cập(miền nam)-một dải đất hẹp và Hạ Ai
6
Cập( miền bắc)-một bình nguyên hình tam giác rộng lớn ở hạ lưu sông Nin
dài 700km thống nhất lại thành Vương quốc Ai Cập,miền đất đai được bồi
đắp hai bên bờ sông rộng từ 10-50 km tạo thành một vùng sinh thái ngập
nước và bán ngập nước - một đồng bằng phì nhiêu với động thực vật đa dạng
và đơng đúc. Hàng năm,từ tháng 6 đến tháng 11,nước lũ sông Nin dâng lên
làm tràn ngập cả khu đồng bằng rộng lớn và bồi đắp một lượng phù sa khổng
lồ, màu mỡ cho hai bên bờ .Cũng vì lẽ vậy mà Miền đất đen chật hẹp ra đời
còn Miền đất đỏ là hoang mạc với những đá núi khủng khiếp và nhiều loại đá
quý cùng kim loại.Các loại thực vật chủ yếu như: papirus, đại mạch, tiểu
mạch, chà là,… sinh sôi nảy nở quanh năm. Ai Cập cũng có một quần thể
động vật đa dạng và phong phú, mang đặc điểm đồng bằng-sa mạc như voi,
hươu cao cổ, sư tử, trâu, bị, cá sấu, các lồi cá, chim,…Song song với đó,các
ngành nông nghiệp,ngư nghiệp,thủ công nghiệp,thương nghiệp ở đây đều rất
phát triển ngay từ thiên niên kỉ thứ III TCN .Nhưng quan trọng với văn minh
Ai Cập là cây Papirus-nguyên liệu để làm ra giấy viết đầu tiên trên thế
giới.Với tài nguyên phong phú,nhân lực dồi dào,kinh tế Ai Cập phát triển toàn
diện.
Dân cư và xã hội
Ai Cập là vùng đất nằm trên ngã ba đường của các nền văn minh.Người
Ai Cập tin tưởng sâu sắc vào thần linh, tin tưởng vào sự sống vĩnh viễn ở kiếp
sau. Vì vậy người Ai Cập ướp xác giữ cho nguyên vẹn vì tin rằng linh hồn sẽ
nhập vào thể xác và được bảo tồn mãi mãi ở kiếp sau.Từ thời cổ đại,cư dân nơi
đây đã có người Libya,người Êtiơpi,người da đen,người Semite từ Châu Á đến
cư trú.Kim tự tháp và kênh đào Suez là tài sản giúp Ai Cập có điều kiện tốt
nhất để phát triển ngành cơng nghiệp du lịch-văn hóa.Do vị trí nằm bên bờ Địa
Trung Hải nên trong suốt tiến trình lịch sử,Ai Cập đã làm giàu thêm nền văn
minh của mình bằng những cuộc tiếp xúc với những nền văn minh khác khi
người ta phát hiện dấu tích của văn minh Ai Cập từ thiên niên kỉ thứ III TCN
7
trên đảo Crete,chứng tỏ một điều Ai Cập có giao thương với phương Tây từ rất
sớm.
1.2.2 Quá trình hình thành nền văn minh Ai Cập
Văn minh Ai Cập cổ đại khởi nguồn từ xa xưa,nhà nước ra đời từ cuối
TNK IV TCN .Thông qua nguồn tư liệu chữ viết tượng hình,kết hợp các
nguồn tài liệu khảo cổ học,có thể phác thảo lịch sử Ai Cập qua 5 giai đoạn là
thời kì Tảo Vương quốc,Cổ Vương quốc,Trung Vương quốc,Tân Vương quốc
và Hậu Vương quốc.
Thời kì Tảo Vương quốc
Từ TNK IV TCN ,cư dân Ai Cập đã biết chế tạo và sử dụng công cụ lao
động bằng kim loại đồng đỏ với nguồn quặng đồng dồi dào,dễ khai thác trong
lao động sản xuất nơng nghiệp.Loại hình cơng cụ tiên tiến này đã nhanh
chóng thay thế cho cơng cụ lao động bằng đá thơ sơ.Nhờ đó mà người Ai Cập
khẩn trương khai hoang những vùng đất màu mỡ làm ruộng đồng ở lưu vực
sơng Nin.Cộng với q trình tụ cư,phát triển dân số và q trình chuyển hóa
sang sử dụng cơng cụ,dụng cụ lao động bằng kim loại,kết hợp với việc sử
dụng súc vật để kéo cày làm cho năng suất lao động khơng ngừng tăng lên
dẫn đến q trình phân hóa giàu nghèo và hình thành giai cấp.Các cơng xã
nơng thơn được hình thành để tổ chức,quản lý những hoạt động nơng
nghiệp.Đến giữa TNK IV TCN, các công xã nông thôn dần dần dần đã liên
kết lại với nhau tạo thành những tiểu vương quốc gọi là các châu.Trải qua
hàng thế kỉ,các châu lại tiếp tục hợp nhất với nhau xung quanh 1 số châu có
thế lực hơn để tạo thành 2 trung tâm ở vùng Thượng Ai Cập và Hạ Ai
Cập.Sau đó,qua những cuộc đấu tranh lâu dài,đã có sự thống nhất Thượng và
Hạ Ai Cập để tạo thành vương quốc Ai Cập thống nhất,do 1 ông vua chuyên
chế đứng đầu gọi là Pharaon.Giai đoạn này kéo dài qua 2 triều đại Pharaon.
Thời kì Cổ Vương quốc
8
Trong 1000 năm,thời kì này bao gồm 8 vương triều từ vương triều III
đến X.Nhờ việc phát minh ra đồng thau và áp dụng ''công nghệ'' mới để chế
tạo công cụ lao động sản xuất để gia tăng năng suất,kinh tế phát triển hơn đã
thúc đẩy nhanh chóng q trình tập quyền hóa .Nhà nước chiếm hữu nơ lệ
được xấy dựng theo hướng nhà nước trung ương tập quyền được thiết lập.nền
tảng chế độ chiếm hữu nô lệ ngày càng được củng cố vững chắc hơn.Các
Pharaon đã huy động mọi nguồn lực sức người,sức của của đất nước để xây
dựng nên những kim tự tháp hết sức đồ sộ,với quy mô ngày càng to lớn.Sức
dân dần kiệt quệ,từ vương triều V ,thế lực của chính quyền trung ương bắt
đầu suy yếu,khơng duy trì được sự thống nhất quốc gia như trước.
Thời kì Trung Vương quốc
Thời kì này bao gồm 7 vương triều từ vương triều XI đến XVII.Đây là
giai đoạn Ai Cập bước vào thời kì đồ sắt,Ai Cập phát huy sức mạnh ,phục hồi
sự thống nhất quốc gia và trên đà cực thịnh ở các vương triều XI-XII.Nhưng
đến năm 1750 TCN,ở Ai Cập đã nổ ra 1 cuộc khởi nghĩa của dân nghèo.Từ
đó,Ai Cập bị suy yếu.Đến 1710 TCN,miền bắc Ai Cập bị người Híchxốt ở
Palextin chinh phục và thống trị 140 năm.Trong thời gian ấy,miền nam Ai
Cập cũng phải thuần phục vương triều ngoại tộc này.
Thời kì Tân Vương quốc
Năm 1570 TCN,người Híchxốt bị đánh đuổi khỏi Ai Cập,đất nước lại
thống nhất,mở đầu thời kì Tân Vương quốc.Các Pharaon ở vương triều XIII
tích cực tiến hành cải cách xã hội,giải phóng sức dân,phát động chiến
tranh,xâm lược các quốc gia Xyri,Phênixi,Palextin,.....Cuối vương triều
XIII,do nhũng mâu thuẫn nội bộ giữa tầng lớp tăng lữ thờ thần Mặt trời Amon
với Pharaon Ai Cập mà đế chế Ai cập ngày càng tàn lụi.Những Pharaon ở các
vương triều XIX,XX không thể phục hưng được Ai Cập như trước.Từ 1500
TCN ,người Ai Cập không còn đủ khả năng để xây dựng những kim tự tháp
vĩ đại nữa,mà họ cho xây những đường hầm ngầm trong lòng sa mạc để thờ
cúng các Pharaon và các thành viên trong hoàng tộc.
9
Thời kì Hậu Vương quốc
Từ thế kỉ X TCN,lịch sử Ai Cập đã sang 1 trang mới : chấm dứt thời kì
hồng kim và độc lập.Thay vào đó là bị chia cắt và ngoại tộc thống trị .đặc
biệt năm 525 TCN,Ai Cập bị nhập vào Đế quốc Ba Tư ở Tây Á.Năm 332
TCN,Ai Cập bị Alếchxăngđơ ở Makêđônia chinh phục.sau khi đế quốc
Makêđônia tan rã,Ai Cập thuộc quyền thống trị của 1 vương triều Ptôlêmê
(305-30 TCN).Đến năm 30 TCN ,Ai Cập thành 1 tỉnh của đế quốc La Mã.
1.3 Vị trí của kiến trúc và điêu khắc trong nền văn minh Ai Cập cổ
đại
Khi nhắc đến Ai Cập ta nhớ đến “Đất nước của kim tự tháp “với những
tác phẩm nổi tiếng về nghệ thật đặc biệt là về kiến trúc và điêu khắc đã đạt tới
1 trình độ kĩ thuật rất tinh xảo.Với vị trí kéo dài từ Bắc chí Nam khoảng 700
km tạo cho Ai Cập một một nguồn nguyên vật liệu vô cùng phong phú để
phát triển nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc.Trong nghệ thuật Ai Cập,kiến trúc
và điêu khắc luôn song song tồn tại nhằm bổ sung,hỗ trợ cho nhau để đạt đến
vẻ đẹp hoàn mỹ gầnn như tuyệt đối.Đối với kiến trúc,những cơng trình đồ sộ,
cao lớn và là tinh hoa nghệ thuật của người Ai Cập cổ đến hôm nay vẫn là 1
lời thách đố năng lực khám phá của các nhà khảo cổ học ,khoa học hiện đại
và có nhiều cơng trình nghiên cứu mới ra đời thay thế cho các lập luận cũ
khơng cịn đứng vững bởi những bí ẩn kì lạ mà các cơng trình để lại cho hậu
thế.Kiến trúc nắm giữ chiếc chìa khóa mở ra thế giới quan của văn minh Ai
Cập cổ đại.Bên cạnh đó,nghệ thuật điêu khắc của Ai Cập có nhiều thành tựu
lớn, thành tựu đó biểu hiện ở hai mặt: tượng và phù điêu. Thời Ai Cập cổ đại,
khí hậu ở đây nóng và khô hạn, phá huỷ độ ẩm đến mức tột độ. Chính sự đa
dạng của các loại đá thiên nhiên như: hoa cương, thạch anh, pofia, v.v... đã
giúp cho các dấu tích của nền văn minh Ai Cập cổ cịn tồn tại được đến ngày
nay, thậm chí một số tác phẩm điêu khắc hay những dòng chữ khắc vào đá
vẫn còn ngun vẹn,khơng bị ăn mịn theo thời gian. Khơng ngịi bút nào có
thể diễn tả được sự kỳ diệu của nghệ thuật điêu khắc Ai Cập cổ bởi nó mang
10
tầm vóc giá trị mỹ thuật quá lớn.Kiến trúc và điêu khắc chiếm 1 vị trí vơ cùng
quan trọng trong nền văn minh Ai Cập cổ đại bởi nó như là 1 biểu tượng,1 di
sản văn hóa tượng trưng cho thời kì phát triển hưng thịnh của các vương triều
để thờ cúng các vị vua Pharaon-những người đứng đầu,có cơng với đất nước
và còn thể hiện niềm tin của người Ai Cập với các vị thần linh và vũ trụ vĩnh
hằng.
11
Chương II
NHỮNG CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC NỔI BẬT CỦA
NỀN VĂN MINH AI CẬP
2.1 Đặc điểm và loại hình của những cơng trình kiến trúc và điêu
khắc trong văn minh Ai Cập
2.1.1 Đặc điểm chung
Đặc điểm của kiến trúc Ai Cập là cơng trình có quy mơ lớn, kích thước
đồ sộ, nặng nề và thần bí trên một khu vực tập trung dày đặc.Cho đến nay,
những cơng trình này vẫn đứng sừng sững như tượng đài bất tử với thời gian,
khẳng định sự tồn tại của một nền văn minh thịnh vượng cổ xưa Trước khi
nhắc đến sự phát triển của nghệ thuật kiến trúc Ai Cập cổ đại, phải nói đến sự
khéo tay trong nghề làm đá của những người thợ giỏi trong xã hội Ai Cập cổ
đại. Vật liệu đá trong xã hội Ai Cập có nhiều loại: đá vôi, đá sa thạch, đá đen,
đá thạch anh, đá hoa cương, đá minh ngọc,đá mã não... Kinh nghiệm xây
dựng thủy lợi trên hai bờ sông Nin giúp cho người dân Ai Cập phát minh ra
máy nâng và vận chuyển, biết cách tổ chức lao động cho hàng vạn người một
lúc. Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt của cơng trình kiến trúc được dùng với
thước đo. Việc sử dụng dụng cụ như rìu, búa và thước thủy chuẩn cũng rất
chuyên nghiệp.Đặc trưng kiến trúc Ai Cập cổ thể hiện sự khan hiếm vật liệu
gỗ, nên người Ai Cập cổ sử dụng vật liệu trong xây dựng chủ yếu là gạch
chưa nung, đá các loại. Trong suốt các triều đại Ai Cập cổ, vật liệu đá được
dùng hầu hết cho các cơng trình như lăng mộ và đền đài. Đơi khi, các vật liệu
gạch có được dùng trong các cơng việc xây dựng lâu đài của các Hồng đế,
pháo đài và một số cơng trình dân dụng khác như tường bao quanh lâu đài,
đền đài và đô thị và các cơng trình phụ trợ ít quan trọng trong các đền đài. Rất
nhiều cơng trình nhỏ của Ai Cập cổ đã bị phá hủy và cuốn trôi theo những
cơn giận giữ bất thường của sông Nin. Tuy nhiên, do điều kiện khí hậu khơ,
nóng của Ai Cập cũng giúp bảo tồn được khá nhiều các cơng trình xây bằng
12
gạch chưa nung. Ví dụ, ngày nay cịn lại một số ngôi làng như Deir alMadinah, pháo đài Buhen và Mirgissa. Các cơng trình bằng đá ở các khu đất
cao, không ảnh hưởng bởi lũ lụt của sông Nin nhưng cũng chịu tác động
không nhỏ của các cơn bão cát sẵn có ở vùng này. Điều ấn tượng nhất chính
là kỹ thuật xây dựng của người Ai Cập cổ. Cũng cần nhắc đến kiểu kiến trúc
đặc trưng của các cổng, cửa theo kiểu của vòm ở triều đại thứ 4; tất cả các lối
vào của các cơng trình lớn được kết cấu bởi các cổng lớn có dầm đỡ.
2.1.2 Các loại hình kiến trúc
Kiến trúc lăng mộ
Gồm có 3 loại: Mastaba, Kim tự tháp, hang mộ lần lượt xuất hiện và
tiến hoá theo thời gian theo thứ tự trên.
Mastaba là lăng mộ dành cho tầng lớp q tộc, có dạng hình tháp cụt.
Mastaba được xây theo hướng Bắc-Nam, ý đồ ban đầu xuất phát từ việc mô
phỏng ngôi nhà ở sau phát triển dần lên. Cơng trình chia làm hai phần: phần
mộ và phần cúng tế. Cơng trình tiêu biểu: Mastaba của Aha tại Sakkara,
Mastaba tại Beit Khallaf, Mastaba tại Gizeh, Mastaba của Thi tại Sakkara.
Kim tự tháp là lăng mộ dành cho vua chúa phát triển từ hình thức có
bậc sang hình thức 2 dốc rồi 1 dốc. Hiện có khoảng 100 kim tự tháp tập trung
chủ yếu ở vùng Hạ Ai Cập về phía Tây của sơng Nile. Các kim tự tháp chủ
yếu trong các vương triều III,IV thể hiện sức mạnh vĩnh cữu của các Pharaon
dưới hình tượng các bậc thang lên trời hay những chùm tia sáng. Cơng trình
tiêu biểu: Kim tự tháp của Zoser tại Sakkara, Kim tự tháp tại Meydum, Kim
tự tháp của Seneferu tại Dahshur, Quần thể kim tự tháp tại Giza.
Địa mộ
Được phát triển từ thời Trung vương quốc và Tân vương quốc ở vùng
Thượng Ai Cập. Đây là vùng núi non hiểm trở thuận tiện cho việc xây dựng
những khu địa mộ rộng lớn đã hình thành nên thành phố của người chết ở
13
phía Tây sơng Nile gồm thung lũng các vị vua và thung lũng các hồng hậu.
Cơng trình tiêu biểu: Mộ của các vị vua tại Thebes, Mộ tại Beni Hasan.
Kiến trúc tôn giáo
Chủ yếu là đền thờ các vị thần. Các đền thờ có thể được xây dựng trên
các vùng đất trống xung quanh có tường bao bọc hoặc được đục vào trong
vách núi. Các hoạt động tế lễ hay hội hè thường được tổ chức ở phía trước
của đền thờ, phần bên trong chỉ có Pharaon,các tăng lữ và các quan lại cao
cấp mới được vào càng làm tăng thêm vẻ huyền bí, thần thánh hố nhà vua.
Các cơng trình tiêu biểu: Đền thờ thần Khons tại Karnak, Đền thờ lớn thần
Ammon tại Karnak, Đền hang của Rameses II tại Abu-Simbel.
Kiến trúc cung điện
Có qui mơ lớn, phát triển theo trục dọc. Cung điện sử dụng kết cấu gỗ,
tường gạch xây, mặt tường trát vữa, ngoài cùng xoa thạch cao. Bên trong
cung điện sử dụng nhiều trang trí, đặt nhiều tượng. Càng về sau cùng với việc
thần hoá nhà vua, cung điện càng mơ phỏng hình thức đền thờ thần.
2.2 Những cơng trình kiến trúc và điêu khắc tiêu biểu
Cơng trình kiến trúc nổi bật
Trong khoảng thời gín từ năm 3000 TCN đến năm 1500 TCN ,ở Ai Cập
đã xác lập được mơ hình nhà nước trung ương tập quyền hùng mạnh do các
Pharaon đứng đầu.Các vị vua này đã cho xấy dựng nên 1 quần thể kim tự tháp
trên sa mạc ở tả ngạn sông Nin.Pharaon Giôdep-người khai sinh ra vương
triều đầu tiên ở thời Cổ Vương quốc đã sáng tạo ra 1 phong cách kiến trúc độc
đáo là cho xây dựng kim tự tháp để lưu lại dấu ấn ngàn năm.Ai cập có hàng
trăm kim tự tháp hùng vĩ,tính đến 2008 ,đã có 138 kim tự tháp được khám phá
ở Ai Cập.Tiêu biểu nhất là kim tự tháp Kêôp nằm ở ngoại ô thủ đô Cairô ngày
nay.
Kim tự tháp Kêốp được xây dựng vào khoảng 2560 năm TCN,là 1 công
14
trình kiến trúc đơn lẻ đồ sộ nhất lịch sử lồi người,được làm tồn bằng đá
q,có mái dốc từ đỉnh chóp và mang hình dáng 1 khối đá khổng lồ hình chóp
nhọn cân và có các điện thờ xung quanh,tháp cao 146,5m, liên quan đến
khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trời .Nền đáy hình vng ,mỗi cạnh dài 232
mét,một vòng chu vi khoảng 1km.Tháp được xây dựng bởi 2,3 triệu tảng đá
lớn trọng lượng trên 6 triệu tấn,bình quân mỗi tảng nặng 2,5 tấn, có phiến đá
nặng 55 tấn1,giữa các tảng đá khơng hề có bất cứ chất kết dính nào,tháp được
hình thành bằng việc chồng chất 2.500.000 tảng đá đã mài nhẵn xếp khít lên
nhau.Đá được khai thác trên núi Mêtapal thượng nguồn sông Nin ,cách địa
điểm xây dựng kim tự tháp 600km,bí ẩn kim tự tháp trước hết nằm ở bí ẩn
những con số tưởng chừng như phi lí,là thước đo trình độ văn minh đáng kinh
ngạc của Ai Cập cổ đại .Thời gian tồn tại của kim tự tháp Kêốp đã gần 5000
năm ,trải qua gió mưa bão tố,nó vẫn ngạo nghễ thách thức thời gian,nguy nga
hũng vĩ giữa đất trời trên cao nguyên Giza cằn cỗi, biển cát mênh mông tràn
đầy đá vụn .
Từ thập niên 20 của thế kỉ XX đến nay ,hàng loạt các nhà nghiên cứu
tìm đến Ai Cập với con mắt kinh ngạc : người Ai Cập làm thế nào để đục
đẽo,chồng ghép các tảng đá lớn như vậy thành lăng mộ.Bố cục các lối đi và
phòng trong lăng giống như 1 mê cung.Đường thông hơi của lăng mô nằm
nghiêng và thơng xuống các tầng sâu hơn trong lịng đất.Tường đá nhẵn
bóng,được khắc những bức phù điêu tuyệt đẹp.Nhưng khơng ai có thể hiểu
sao người Ai Cập nắm được kĩ thuật đào cát và điêu khắc tinh xảo đến vậy
trong khi 4500 năm trước đây,loài người chưa biết đến đồ sắt.Người ta ước
tính phải dùng 50 triệu và mỗi ngày là 20.000 lao động mài và lắp được 10
khối đá để xây dựng nên các kim tự tháp thì phải mất vài trăm năm mới hoàn
thành nhưng vào năm 3000 TCN ,trên tồn thế giới chỉ có khoảng 20 triệu
người và thời gian xây dựng xong cũng vô cùng ngắn,liệu các Pharaon việc gì
phải tốn cơng xây dựng những lăng mộ mà họ không thể dùng được? Liệu
kim tự tháp này có đơn thuần chỉ là lăng mộ của các vị vua ? Hơn nữa, công
15
trình khổng lồ,tuyệt mĩ này lại được xây dựng bằng những dụng cụ thơ sơ đến
mức khó tin :đá dược đục bằng cách đóng những cái nêm vào vết nứt,sau đó
chở đến cơng trình bằng những cái bè lớn trơi trên sơng Nin vào mùa lũ,sử
dụng xe trượt và địn bẩy,họ đưa những tảng đá mài nhẵn vào đúng vị trí .phía
trên là kĩ thuật ghép đá,phía dưới là mê cung với kiến trúc vơ cùng hiện
đại.Đó là cung điện dưới lịng đất của các vị Pharaon đáng kính.Nghiên cứu
sâu thêm,thời kì đó,hầu hết lao động tập trung vào việc cày cấy mới có thể
cung cấp lương thực cho cơng trường kéo dài suốt năm này qua năm
khác,nhưng lưu vực sông Nin lại nhỏ hẹp dường như nông nghiệp ở đó cũng
khơng thể cung cấp đủ cho nhu cầu lương thực cho đội ngũ lao động
được.Xét đến 1 phương diện nữa là thật khó hiểu khi khơng biết người Ai Cập
cổ đại dùng phương tiện gì để vận chuyển những tảng đá khổng lồ cho việc
xây dựng kim tự tháp.Theo cách nhìn truyền thống thì người Ai Cập cổ đại
dùng con lăn gỗ để vận chuyển.Biện pháp đó tuy có thể vận chuyển được tảng
đá lên công trường nhưng lại phải cần những cành cây rất to.Vùng lưu vực
sông Nin rất ít cây cối,chỉ có cây cọ mọc làm lương thực là nhiều nhất,vậy thì
người Ai Cập đủ thơng minh để không chặc những cây mềm xốp như vậy để
làm con lăn.Vậy phải chăng họ đã nhạp khẩu gỗ từ nước ngoài,nhưng ngay
lập tức lập luận này bị bác bỏ vì nếu nhập khẩu gỗ thì người Ai Cập cần phải
có 1 đội thuyền to lớn,vượt biển chở gỗ đưa về qua cảng Alexandri ,sau đó
ngược dịng sơng Nin chở gỗ lên Cairo,rồi từ Cairo chở gỗ đến công
trường.Mà 4500 năm trước Ai Cập chưa có xe ngựa mà phải đợi 900 năm sau
mới xuất hiện.Những người đã xây dựng kim tự tháp vẫn là 1 điều khó hiểu
hơn là những kiến thức khoa học kĩ thuật hàm chứa trong đó.Kim tự tháp này
có mối liên hệ mật thiết với thiên văn học và tốn học,nó là 1 hệ thống đo
lường cho cả loài người,đơn vị chiều dài của kim tự tháp Kêốp được xác định
bằng việc lấy 1 nửa chiều dài vòng quay trái đất mà chia ra,đáy của kim tự
tháp lớn bằng 10 phần triệu của nửa vòng quay trái đất.Đơn vị nhiệt lượng
của kim tự tháp lớn vừa bằng nhiệt dộ trung bình của cả trái đất.Đơn vị thời
16
gian với cách phân chia 7 ngày mỗi tuần cũng có sự thể hiện trong đó.Ngồi
ra căn phịng đặt linh cữu Pharaon trong kim tự tháp Kêơp có kích thước
2x5x8 và 3x4x5,đó vừa đúng tỉ lệ tạo dựng hình tam giác. Ngày càng có
nhiều nhà khoa học phát hiện thấy những hàm ý khoa học khai thác được từ
kim tự tháp.Năm 1949 một học giả người Đức đưa ra ý kiến ,dùng các tư liệu
toán học trong kim tự tháp có thể suy ra bán kính trái đất 1 cách dễ dàng.Một
học giả Pháp lại nêu ra vấn đề : "Kim tự tháp lớn,phải chăng có bao hàm cả
phương trình thức của bom nguyên tử "Trải qua những năm tháng lịch
sử ,kim tự tháp Ai Cập vẫn bao trùm 1 bức màn bí ẩn,tràn đầy những sắc thái
thần bí trong đó những lời bùa chú trên bia mộ là điều khiến nguwoif ta kinh
hãi hơn cả "Bất cứ người nào đến quấy nhiễu sự yên ổn của Pharaon ,thì cánh
cửa tử thần sẽ giáng xuống đầu người đó" Trong thực tế,mấy thế kỉ nay,phàm
những người cả gan dám đi vào trong hầm mộ Pharaon,dù là kẻ đào
trộm,người mạo hiểm hay các chuyên gia ,nhân viên khảo sát ,cuối cùng lời
bùa chú đều ứng nghiệm,nếu không phải chết ngay tại chỗ thì cũng mắc phải
1 chứng bệnh lạ khơng thể chữa được rồi chết trong đau đớn.1 số nhà khoa
học cho rằng cái gọi là bùa chú của Pharaon rất có thẻ là do bản thân sự cấu
tạo của kim tự tháp và thiết kế hầm mộ có thể sinh ra,tụ tập và phóng ra các
tia xạ,các dao động sóng năng lượng.
Kim tự tháp Ai Cập không chỉ là 1 trong 7 kì quan của thế giới cổ đại2
mà cịn là đỉnh cao của văn minh nhân loại bởi : trên nền tảng văn minh nông
nghiệp và dựa vào lượng cơ bắp mà nguười Ai Cập đã xây dựng được trên 80
kim tự tháp có kích thước khổng lồ điển hình như Kêốp và gây được sự quan
tâm nghiên cứu của nhà sử học Hêrôđốt đến các nhà Ai Cập học quốc tế thời
cận hiện đại.Người ta cho rằng ,hàng triệu khối đá được cưa,được mài nhẵn
đặt lên nhau không cần bất cứ 1 chất kết dính nào vẫn sừng sững giữa đất trời
bất chấp thời gian thực ra chính là mồ hơi,trí tuệ,máu xương và cơng sức của
những người nơ lệ - thần dân vô danh của Ai Cập là "chất kết dính" hồn hảo
nhất cho những khối đá nặng nề kia và chính họ đã góp phần thổi hồn cho
17
những phiến đá vô tri vô giác trở thành linh thiêng,bất tử.
Cơng trình điêu khắc nổi bật
Nghệ thuật điêu khắc Ai Cập cổ đại chịu nhiều ảnh hưởng rất mạnh mẽ
của tơn giáo ,trong đó giá trị nhất là nhiều bức tượng,làm chỗ dựa cho linh
hồn người chết và những phù điêu trang trí đền thờ.Mơ típ điêu khắc thường
gặp nhất và nổi tiếng nhất là Tượng Nhân sư Xphanh.Đây là những pho tượng
đá điêu khắc hình đầu người,mình sư tử đặt bên các đền,miếu cạnh kim tự
tháp thờ thần Mặt trời và thờ các Pharaon Ai Cập.
Trong số hàng nghìn tượng nhân sư Ai Cập ,có tuwongj Nhân sư kim tự
tháp Kêphren ở Ghide là đặc biệt nhất.Pho tượng này được tạo tác từ 1 khối
đá hoa cương nguyên gốc có độ dài 57m,cao 20m mơ tả con sư tử trong tư thế
nằm nghỉ ngơi thoải mái,các cơ bắp hồn tồn bng lỏng nhưng vẫn tốt lên
1 sức mạnh siêu phàm đáng kinh ngạc.Đầu tượng Xphanh là hình đầu
người,được thể hiện bằng những nét đục chạm phóng khống và tinh tế,hiện
rõ từng đường nét nhằm phản ánh 1 trí tuệ thơng minh với ánh mắt nhìn hiền
từ,xa xăm nhưng đầy uy quyền tượng trưng cho các Pharaon cùng sự huyền bí
,làm cho con người ở mọi thời đại khi đứng trước pho tượng khổng lồ này đều
thấy mình vơ cùng nhỏ bé và khiếp sợ.
18
Chương III
VAI TRỊ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NHỮNG CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC,
ĐIÊU KHẮC ĐỐI VỚI NỀN VĂN MINH NHÂN LOẠI
3.1 Vai trị
Việc sáng tạo,thiết kế và xây dựng các cơng trình kiến trúc và điêu khắc
thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của các lĩnh vực khác như vật lí,tốn
học,nghệ thuật kiến trúc,thiên văn học,...giúp đóng góp 1 phần quan trọng đối
với nền văn minh thế giới .
Các kim tự tháp,lăng mộ,đền đài trong núi đá đã chứng minh được cho
cả nhân loại kĩ năng chế tác đá đạt đến mức hoàn thiện của người Ai Cập cổ
đại.Các khối đá trong kim tự tháp được liên kết với nhau hoàn tồn dựa trên
trọng lượng của chúng và cách tính tốn ,mài dũa vơ cùng hồn hảo.Khơng
những vậy,các cơng trình này cịn cho thấy khả năng tính tốn chính xác,logic
và phương pháp xây dựng kiến trúc khéo léo đến mức đáng ngạc nhiên.Các
kim tự tháp ln có 1 tỉ lệ kích thước rất chuẩn dựa trên việc tính tốn được
số Pi, 2 cạnh đối diện của tháp Kêôp chỉ chênh lệch ở mức 2 cm- mức độ
chính xác đáng kinh ngạc trong khi người Ai Cập chưa có máy móc để đo đạc
như hiện nay.Mặc dù chưa phát hiện được các phép tính số học,hình học hay
lượng giác cụ thể nhưng thơng qua các cơng trình nghệ thuật kiến truc kì
vĩ,người ta có thể giả định rằng,cư dân Ai Cập đã phát minh ra những thành
tựu lớn lao về toán học như phép đếm,ẩn x,....Kim tự tháp cho đến nay vẫn rất
bền vững 1 phần là nhờ vào những kiến thức về vật lí học,nhất là về lực học
khi đã sáng chế ra con lăn gỗ và đòn bẩy để tạo thuận lợi trong việc vận
chuyển đá lên cao. Ngoài ra, người Ai Cập còn nắm rõ về hiệu ứng nhiệt và
ánh sáng mà cho đến nay, khoa học chưa thể làm rõ.Khơng chỉ vậy,người Ai
Cập cịn hiểu biết sâu rộng về thiên văn học và khả năng định hướng xuất
sắc ,chính xác gần tuyệt đối chỉ nhờ vào việc quan sát các vì sao. Tất thảy
điều này chứng minh vai trò to lớn mà văn minh Ai Cập cổ đại để lại cho văn
19
minh nhân loại khi nó là nền tảng, là tiền đề của các lĩnh vực khoa học để
chúng ta học hỏi và phát triển cho đến tận bây giờ.
3.2 Tác động
3.2.1 Tích cực
Văn hố Ai Cập đạt được nhiều thành tựu đáng chú ý. Có thể nói rằng
văn hố Ai Cập là một trong những nền văn hoá cổ nhất và phát triển rực rỡ
nhất của thế giới cổ đại.Cho đến nay, những thành tựu văn hoá ấy vẫn làm
cho chúng ta thán phục và ngạc nhiên trước sức sáng tạo kì diệu của nhân dân
Ai Cập thời cổ đại.
3.2.2 Tiêu cực
Việc xây dựng các cơng trình kiến trúc,điêu khắc tuy đã đóng góp rất
nhiều cái đẹp mĩ thuật hồn hảo nhưng để có được sự cơng nhận của cả nhân
loại như vậy, ấn sâu trong đó là bao nhiêu con người Ai Cập đã ngã xuống
trong khoảng thời gian xây dựng kim tự tháp,trong quá trình tìm kiếm vết tích
con đường cổ xưa và những kho con lăn bằng đá,người ta cũng đã phát hiện
được những xương bàn tay,xương ống chân của các nơ lệ cịn để lại do tai nạn
trong quá trình lao động để xây dựng nên những di sản kiến trúc hàng nghìn
năm cho đến tận bây giờ,hẳn là họ đã phải chịu sự bóc lột sức lao động 1 cách
tàn bạo để có thể hồn thành kim tự tháp trong khoảng thời gian ngắn như vậy
ở trên sa mạc khắc nghiệt nhất thế giới,có lẽ cũng vì vậy mà độ tuổi trung
bình của người Ai Cập cổ đại là 30.
20
KẾT LUẬN
Tựu chung lại,nền văn minh Ai Cập cổ đại đã để lại cho nhân loại nhiều
thành tựu tuyệt vời,đặc biệt là nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc và đã có
nhiều đóng góp trực tiếp đối với sự phát triển của nhiều lĩnh vực trong nền
văn minh thế giới mà những người tiếp nhận và phát triển chúng lên tiếp theo
là Hy Lạp và La Mã cổ đại.