Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Tổng quan tài liệu liên quan đến liên kết dọc trong nuôi và tiêu thụ các sản phẩm tôm hùm ở trên thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.05 KB, 19 trang )

PHẦN 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quan tài liệu liên quan đến liên kết dọc trong nuôi và tiêu thụ các
sản phẩm tôm hùm ở trên thế giới
Ấn Độ
Mô hình liên kết dọc trong ni và sản xuất tơm hùm đã được áp dụng tại
Ấn Độ từ năm 2004, khi đất nước này có nhiều lợi thế hơn các quốc gia khác
trên thế giới về đường biển và nhu cầu.
Trong một chuyến khảo sát bang nuôi tôm ven biển lớn nhất Ấn Độ,
Andhra Pradesh, các chuyên gia của GAA đã vô cùng ngạc nhiên khi hàng loạt
trại nuôi tôm hùm tại đây đã ứng dụng công nghệ cao trong quản lý và đảm bảo
an toàn sinh học từ cấp độ trại nuôi.
Một hãng nuôi tôm tại West Bengal đã phát triển một ứng dụng điện thoại
di động để giúp nơng dân kiểm sốt hàng loạt thơng số ni tơm như chất lượng
nước trong các ao nuôi. Tại sự kiện AquaIndia 2018 tại Chennai hồi tháng
2/2018, ứng dụng này đã thu hút sự quan tâm của đông đảo chuyên gia trong
nước và quốc tế.
Jeff Sedacca, Giám đốc Công ty Sunnyvale Seafood cho biết, Ấn Độ tham
gia vào sân chơi tôm thẻ muộn hơn so các nước láng giềng, nhưng đã tiếp thu
được mọi tinh hoa từ công nghệ nuôi tôm của các nước đi trước như Đông Nam
Á và dựa vào đó để phát triển cơng nghệ ni tơm lên một tầm cao mới.
Hành động của chính phủ Ấn Độ:
Tại Andhra Pradesh, sự phát triển của những trại nuôi tôm hùm mới thành
lập cũng được kiểm soát nghiêm ngặt bởi chính quyền địa phương. Kumar,
Giám đốc Cơng ty Avanti Feeds chia sẻ, nhà quản lý ngành muốn xây dựng một
mô hình ni tơm bền vững dài hạn đi đơi với bảo vệ mơi trường.
Trong khi, dịch bệnh có nguy cơ lây nhiễm từ các nguồn tôm bố mẹ nhập
khẩu nên các tiêu chuẩn tôm post được quản lý chặt chẽ. Đầu tiên, tôm bố mẹ
chỉ được phép nhập khẩu từ một số công ty được tuyển chọn kỹ lưỡng. Tiếp đó,
1



tôm bố mẹ được nuôi riêng biệt sau khi nhập khẩu vào Ấn Độ trong vịng 1
tháng, tại đây tơm được kiểm tra dịch bệnh và các yếu tố lây nhiễm khác thêm
một lần nữa. Chính phủ Ấn Độ cũng quyết định chủng tảo biển nào được phép
sử dụng tại các trại tơm giống để làm thức ăn.
Chính phủ Ấn Độ quản lý ngành nuôi tôm hùm bằng hệ thống quy định
nghiêm ngặt. Theo đó, u cầu các cơng ty sản xuất tôm phải sử dụng chứng
nhận GMP ở mọi nơi, nhiều trại giống trái phép buộc phải đóng cửa. Trong khi,
tại West Bengal, IFB cho hay, chính quyền địa phương đã tăng cường trợ giúp
các trại tôm đạt tiêu chuẩn bền vững quốc tế như BAP. Trung tâm NTTS bền
vững quốc gia, được thành lập bởi Cơ quan phát triển xuất khẩu thủy sản năm
2007 đóng vai trị quan trọng trong nhiệm vụ này. [1]
Ngồi khâu ni Tơm hùm, việc chế biến và tiêu thụ cũng được quan
tâm , theo mơ hình liên kết dọc, việc hợp tác giữa các cơ sở chế biến chuyên
nghiệp đảm bảo quy trình chất lượng đến khâu đóng gói thành phẩm đảm bảo độ
tươi của tôm hùm khi cung ứng ra thị trường, các doanh nghiệp phân phối uy tín
cũng tham gia vào q trình cung ứng ra thị trường trong và ngồi nước, lượng
tiêu thụ ngày càng cao vì đây là quốc gia đông dân và nhu cầu của thị trường
khu vực cũng lớn hơn do vậy mà mơ hình đã tạo ra sự bền vững và ổn định.
- Các ưu và nhược điểm của mơ hình này:
Ưu điểm:
Có sự hỗ trợ từ chính phủ, việc phát triển tơm hùm được quan tâm nhiều
hơn, ngồi ra cịn có sự phát triển về công nghệ trong nuôi tôm đã đem lại hiệu
suất cao cho Ấn Độ. Ngồi ra, tơm hùm được áp dụng các tiêu chuẩn bền vững
quốc tế tạo ra sự bền vững cho sự phát triển của nuôi và tiêu thụ tơm hùm theo
liên kết dọc.
Mơ hình liên kết dọc kết hợp từ vùng sản xuất, nuôi, chế biến và tiêu thụ
theo hướng hiện đại và có sự hậu thuẫn lớn từ phía chính phủ.
Nhược điểm:

2



Thực tế cho thấy về chất lượng và sản lượng tôm hùm tại Ấn Độ đi theo
chiều hướng tốt nhưng nhược điểm lớn đó chính là thiếu hụt lao động, mặc dù
đất nước này có hơn 1 tỉ dân nhưng lượng lao động làm việc tại các vùng nuôi
tôm bị thiếu, yếu kém về kỹ năng do đó khơng đáp ứng đủ nhu cầu ni tơm
hùm. Ngồi ra, nhiều lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid nên ngành nuôi
tôm hùm tại đây không đủ nhân công.
Trung Quốc
Trung Quốc đi đầu ở khu vực Đông Á vượt mặt Nhật Bản về ni tơm
hùm, quốc gia này có đường bở biển dài với 14,500 Km, do đó nơi đây là nơi
tập trng nhiều vùng ni tơm hùm lớn.
Mơ hình liên kết dọc bắt đầu được áp dụng trong sản xuất và tiêu thụ tôm
hùm kể tử những năm 90, với nền kinh tế công nghệ kỹ thuật phát triển, Trung
Quốc hiện nay là quốc gia có nền kinh tế liên kết mạnh mẽ bởi các đơn vị, tổ
chức, doanh nghiệp tạo ra một chuỗi cung phát triển bậc nhất khu vực và thế
giới sau Hoa Kỳ.
Cơn sốt tôm hùm dất tại Trung Quốc hiện nay đã cho Trung Quốc nhiều
lợi ích, công nghệ nuôi đơn giản, chỉ thả tại ao hồ. Giờ đây nó là mặt hàng phổ
biến trên sàn thương mại điện tử.
Từ các mơ hình ni tơm hùm tại các vùng lớn đồng Bằng sông Châu
Giang trở thành vùng liên kết nuôi tôm hùm lớn. Công nghệ chế biến của Trung
Quốc rất hiện đại do đó mà chuỗi chế biến được thực hiện hiệu quả. Cuối cùng
là khâu tiêu thụ có phần thiếu do dân số đơng với gần 2 tỉ dân, Trung Quốc vẫn
không đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng tại trong nước và các ngành cơng nghiệp
thực phẩm do đó mà Trung Quốc thu mua rất nhiều từ các quốc gia lân cận trong
dó có Việt Nam.
- Các ưu và nhược điểm của mơ hình này:
Ưu điểm:
Khi áp dụng mơ hình này, Trung Quốc đã đẩy mạnh được khả năng nuôi

tôm của người dân ven sông, ven biển hơn nữa các chuỗi cung ứng phủ rộng
3


khắp cả nước. Là một quốc gia lớn do đó nhu cầu sử dụng tơm hùm rất lớn, vì
thế mà việc áp dụng mơ hình này đã thúc đẩy sự phát triển về số lượng.
Nhược điểm:
Trung Quốc hứng chịu nhiều thách thức trong năm 2022.
Người nuôi tôm Trung Quốc phải đối mặt với sự bùng phát nghiêm trọng
của dịch bệnh trên tôm, khiến họ phải chuyển nhiều sang nuôi tôm sú.
Tỷ lệ bệnh trên tôm gây ra bởi vi khuẩn Vibrio diễn ra phổ biến đi cùng
với điều kiện thời tiết khắc nghiệt là nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ tơm chết nhiều.
Kể từ tháng 6/2022, các tỉnh phía nam của Trung Quốc đã chứng kiến
những trận mưa lớn kéo dài khiến các ao ni tơm bị thất thốt nước trên diện
rộng và tôm bị bệnh nhiều hơn.
Nhiều người nuôi tơm cho biết lượng mưa ngày càng trở nên khó lường.
Một trận mưa lớn có thể khiến nhiệt độ giảm đột ngột từ 2 đến 3 °C. Thời tiết
thay đổi gây sốc cho tôm nuôi, dẫn đến việc người nuôi ngần ngại không tiếp tục
thả nuôi sau khi thu hoạch.
Giá cả tôm bị giảm, đặc biệt ở đồng Bằng sông Châu Giang. Tại Trung
Sơn, tỉnh Quảng Đông, giá tại đầm đối với tôm cỡ 60 con/kg trong tuần thứ hai
của tháng 6 là 54 - 56 NDT/kg (8 - 24 USD/kg), giảm 4 NDT/kg so với tuần
trước, nhưng tăng 12 - 14 NDT so với cùng kì năm ngối.
Giá ở phía tây Quảng Đơng vẫn đang tăng, với tơm sống cỡ 60 con/kg
được bán với giá 60 - 62 NDT/kg. Tơm đơng lạnh cùng kích cỡ rẻ hơn 4
NDT/kg.
Tuy nhiên, tỉnh Quảng Tây tiếp tục phải đối mặt với thời tiết khắc nghiệt,
và tỷ lệ thả nuôi tôm đã giảm xuống chỉ cịn 20% trên tồn tỉnh, thậm chí có nơi
còn thấp hơn 10%.
Tại Fangchenggang và Qinzhou, Quảng Tây, giá tôm cỡ 60 con (tôm

sống) đã tăng lên 70 NDT/ kg. Giá tôm cùng cỡ ở Bắc Hải không thấp hơn 66
NDT/kg. Nhiều nông dân ở Quảng Tây cho biết đã thu hoạch tơm với kích cỡ
100 con/ kg do dịch bệnh bùng phát, với giá dao động từ 38-40 NDT/kg. [2]
4


Thái Lan
Thái Lan phát triển mơ hình ni tơm bền vững và áp dụng mơ hình liên
kết dọc vào ni trồng và tiêu thụ tôm hùm từ năm 2006.
Hiện nay Thái Lan chủ yếu nuôi tôm hùm ở bờ biển phía Đơng Thái Lan,
nơi đây tập trung ao hồ, kênh, rạch sen kẽ rừng ngập mặn dẫn từ sông Rayong,
nơi đây tập trung hàng chục trang trại nuôi tôm các loại bởi nhóm nơng dân ở
Neonpra. Các trang trại của Neonpra được đặt ở đất liền, cách các vùng ngập
mặn, thiết kế các trang trại ở ao, hồ dự trữ nước đã được loại bỏ tạp chất có ao
ni thương phẩm và ao lắng nước thải trước khi thải ra môi trường.
Hằng tuần, nhân viên của DOF đều đến các trang trại để kiểm tra xem có
tồn tại vi khuẩn trong đất, nước hay không và thực hiện “khám sức khỏe cho
tôm. Tất cả các thông tin được ghi lại và phân tích định kỳ. Khoảng 15 ngày
trước khi thu hoạch, cán bộ DOF lại thu thập và kiểm tra mẫu tôm để đảm bảo
tôm thu hoạch không tồn tại thuốc kháng sinh và hóa chất.
Dán “tem chất lượng”
Một khi việc nuôi tôm áp dụng theo bộ quy tắc mới thì tơm thu hoạch
được dán “tem chất lượng”. Việc dán “tem chất lượng” đảm bảo tôm ở các trang
trại này được sản xuất theo các tiêu chuẩn được thiết lập bởi bộ quy tắc là sản
phẩm có chất lượng an tồn, thân thiện mơi trường và được bán với giá cao hơn.
Tiếp tục phát triển bền vững
Một trong những tính năng chính của mơ hình Neonpra là ảnh hưởng lâu
dài đến sự phát triển cộng đồng. Kể từ khi thực hiện thí điểm, đến nay đã có 200
trang trại khác trong khu vực đạt được tiêu chí này. Hồn tồn có lý do để tin,
phong trào này sẽ tiếp tục phát triển bởi lợi ích dài lâu và tính bền vững trong

nuôi trồng thủy sản ngày càng rõ hơn. Samalapa khẳng định: "Dự án này khơng
có kết thúc, nó chỉ tiếp tục và tiếp tục.”
Chuỗi tiêu thụ ở đây cũng rất lớn, nhiều doanh nghiệp cung ứng và đưa ra
thị trường trong và ngoài nước, tốc độ tiêu thụ nhanh chóng do đó mà các vùng
ni tơm hùm ngày càng được sinh ra và phát triển hiện đại. [3]
5


- Các ưu và nhược điểm của mơ hình này:
Ưu điểm:
Quy mơ lớn, có kiểm định chất lượng thường xun, năng suất cao và tiêu
thụ dễ dàng và có nhiều sự kết hợp giữa các doanh nghiệp.
Nhược điểm:
Mơ hình trên khi áp dụng vẫn còn nhiều nhược điểm như sự liên kết chưa
được đồng bộ, doanh nghiệp thu mua chưa lớn, canh tác chỉ 1 vùng chưa được
đa dạng và thiếu nguồn cung ứng.
2.2. Tổng quan tài liệu liên quan đến liên kết dọc trong nuôi và tiêu thụ các
sản phẩm tôm hùm ở Việt Nam
 Cà Mau
Cà Mau là một địa phương có lợi thế về các mơ hình ni tơm, một số
loại tơm hữu cơ, với mơ hình tơm lúa, tơm rừng và ni tơm thẻ chân trắng,
ngồi ra cịn là nơi ni cua siêu gạch.
Chỉ trong thời gian từ gần cuối năm 2015 – nay có rất nhiều hộ dân ở
trong tỉnh Cà Mau, nhất là các huyện như: Đầm Dơi, Phú Tân, Cái Nước, Năm
Căn… đã mạnh dạn chuyển từ mơ hình ni tơm ao đất sang mơ hình ni tơm
ao bạt hay gọi là ni tôm siêu thâm canh, mang lại hiệu quả vượt trội; đồng
thời, lợi nhuận cũng tăng lên đáng kể, sản lượng cao, tỷ lệ thành cơng lớn, chính
vì thế đã và đang tạo đà cho diện tích ni siêu thâm canh tăng nhanh đáng kể,
tạo ra bước đột phá mới, mở ra triển vọng cho ngành tôm của tỉnh Cà Mau nói
riêng và mang con tơm Việt Nam ra khắp thị trường trên thế giới.

Ngồi ra, mơ hình liên kết dọc trong nuôi và tiêu thụ các sản phẩm tôm
hùm của tỉnh Cà Mau cũng được áp dụng để tăng khả năng, tiềm năng phân phối
và cung ứng, đây là một mơ hình hiệu quả đã giúp cho nhiều hộ dân, tổ chức
nuôi tôm tại Cà Mau nâng cao được khả năng tiêu thụ tới đa dạng các thị trường.
Tại Cà Mau, mơ hình liên kết dọc trong ni và tiêu thụ tôm hùm được áp
dụng tại Cà Mau từ năm 2017 đến nay, nhờ có mơ hình này mà hiện nay Cà

6


Mau là vựa tôm, vựa cua của cả nước, nhắc đến Cà Mau là người ta nhớ tới các
vựa tôm siêu lớn, cua siêu gạch với chất lượng thịt cao và có vị ngọt, tươi.
Các vùng ni tơm hùm trọng điểm theo chuỗi liên kết dọc như Đầm Dơi,
Phú Tân, Cái Nước, Năm Căn, nuôi theo tiêu chuẩn chung và theo kiểm sốt
nghiêm ngặt. Mơ hình ni liên kết các vùng đưa ra sản lượng tương đối cao với
chất lượng tôm ngon, ngọt thịt. Khâu chế biến và tiêu thụ với các doanh nghiệp
chế biến địa phương, đảm bảo độ tươi của tôm hùm và hơn nữa chuỗi tiêu thụ
nay đã có mặt ở khắp các tỉnh thành phía Nam và lan sang cả nước trong vài
năm gần đây, nhờ vào mơ hình liên kết dọc nơi tơm mà tỉnh đã được nhiều
người tin tưởng thương hiệu tôm, cua và uy tín cao trên thị trường. [4]
- Các ưu và nhược điểm của mơ hình này:
Ưu điểm:
Về khả năng phịng tránh dịch bệnh về tơm: Với mơ hình trên, tơm được
nuôi với điều kiện siêu tốt. Nuôi trồng đa dạng ở các ao, tạo điều kiện sinh
trưởng tốt và hạn chế tối đa được dịch bệnh với tôm.
Ao vèo: Đối với ni tơm hùm siêu thâm canh cần phải có ao vèo tùy
theo diện tích ao ni mà thiết kế ao vèo cho phù hợp, mật độ vèo từ 1.0005.000 con/m2. Ao vèo phải trải bạt và che lưới lan 100%, có hệ thống sụt khí
đáy và quạt, có hệ thống xả qua ao ni, đường kính ống xả khơng nhỏ hơn phi
140, chiều dài ống xả không quá 50m, nếu đường ống xả dài hơn 50m ta nên có
một ống lấy khí vào đoạn giữa ống xả.

Ao ni: Lót bạt đáy hồn tồn, có hệ thống sụt khí đáy, quạt, rào bạt mé
ngăn vật chủ trung giang, có hoặc khơng có lưới lan cũng được, ao tốt nhất ta
nên thiết kế hình vng.
Ao lắng: Chiếm 50% diện tích ao ni. Ao lắng thơ: Diện tích càng lớn
càng tốt. Ao chứa thải: 15% diện tích ao ni, có hệ thống bioga càng tốt.
Về hiệu quả kinh tế: Năng xuất đạt khoảng từ 40 - 60 tấn/ha/năm/ hộ gia
đình, tiêu thụ nhanh chóng, nguồn cung đa dạng, phong phú khơng lo về đầu ra
về thị trường quá mức.
7


Về quy trình ni: Tn thủ nghiêm ngặt về quy trình, nước….. nước
được xử lý như quy trình CP, trong giai đoạn vèo từ 1 - 25 ngày tuổi nuôi theo
quy trình semiFloc chỉ cấp nước bù, khơng thay nước, khi đến giai đoạn 45 ngày
tuổi trở đi quan sát mức floc trong nước mà tiến hành thay nước để giảm hoặc
nâng floc theo ý muốn, mức nước floc không vượt quá 5 FPV đo bằng phểu đo.
Đến giai đoạn từ 60 ngày tuổi trở đi thay nước ngày cách ngày gần như quy
trình CP, nhưng vẫn duy trì mức floc ở mức từ 1 - 3, duy trì được floc nó sẽ
khống chế được khí độc, ổn định mơi trường nước, pH không biến động nhiều
trong ngày, khống chế tảo lam, nước xanh.
Nhược điểm:
- Chi phí cao so với mơ hình khác.
- Nguồn điện để cung ứng khơng đủ, quá tải.
- Ngân hàng không cho những hộ nuôi tôm quảng canh hoặc quảng canh
cải tiến vay thế chấp, nếu có cho vay cũng chỉ giải ngân được một số ít.
- Khi mơ hình ni tơm siêu thâm canh phát triển ồ ạt, khu nuôi không
đảm bảo khu chứa thải, hộ dân xả thải trực tiếp ra sông, kênh làm ô nhiễm môi
trường nước.
- Giá tôm không ổn định, điển hình như từ đầu năm 2018 giá tơm cứ liên
tục giảm, làm ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sản xuất tôm của hộ dân.

- Con giống không đảm bảo chất lượng.
- Giá giống cao.
- Thuốc thủy sản giả tràn ngập thị trường tỉnh Cà Mau.
Tóm lại, mơ hình này áp dụng tại Cà Mau là mơ hình rất hiệu quả, vừa
tăng hiệu quả ni tơm hùm mà cịn tăng khả năng tiêu thụ, cung ứng, tính đến
nay các sản phẩm từ nuôi hải sản của tỉnh Cà Mau đã và đang được tiêu thụ rộng
rãi khắp cả nước, nơi đây đã tạo dựng được thương hiệu bền vững.
 Khánh Hòa
Gần đây, Khánh Hòa vừa phê duyệt đề án phát triển, nhân rộng mơ hình
chuỗi liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thủy sản giai đoạn 20218


2025 trên địa bàn tỉnh trong đó có tơm hùm là sản phẩm ni đặc biệt của tỉnh.
Trong đó tơm hùm luôn là một loại sản phẩm nổi bật của toàn tỉnh. Với lợi thế là
một tỉnh ven biển với nhiều đặc sản là hải sản, tôm hùm được nuôi và tiêu thụ
rộng rãi trong và ngồi tỉnh.
Chuỗi ni tơm: Đối với thủy hải sản, nuôi tôm hùm trên 54.000 ô lồng,
tổng sản lượng 1.200 tấn/năm; ốc hương diện tích 404ha, sản lượng 2.000
tấn/năm. Cịn tơm thẻ với diện tích khoảng 862 ha, sản lượng gần 3.000
tấn/năm.
Chuỗi chế biến: Thương hiệu tơm hùm Khánh Hịa khơng cịn xa lạ ở
trong nước, với lợi thế vùng biển dài sạch, tôm hùm được nuôi và chế biến tại
chỗ, chất lượng tôm hơn hẳn các vùng khác ở trong nước.
Chuỗi tiêu thụ: Mô hình chuỗi cung cấp tơm hùm, ốc hương, tơm thẻ an
toàn VietGAP tại huyện Vạn Ninh, TP. Cam Ranh, TP. Nha Trang và TX Ninh
Hịa, với tổng diện tích được chứng nhận lần lượt 2.400 ô lồng, 87ha và 8.95ha.
- Các ưu và nhược điểm của mơ hình này:
Ưu điểm:
Các mơ hình đã giúp nâng cao thu nhập cho nơng dân, bước đầu tạo thuận
lợi cho các hợp tác xã, tổ hợp tác tiếp cận thị trường, mở rộng quy mơ sản xuất,

đáp ứng điều kiện an tồn thực phẩm, góp phần xây dựng quy trình sản xuất,
tiêu thụ nơng sản chủ lực tại địa phương theo hướng bền vững và bảo vệ mơi
trường.
Khánh Hịa là tỉnhdẫn đầu về số lồng nuôi và sản lượng tôm hùm chiếm
hơn 40% tổng số lồng nuôi tôm hùm của cả nước, sản lượng khoảng 1.200 tấn.
Tôm hùm nuôi nhiều nhất ở Vạn Ninh khoảng 10.000 lồng, TP Cam Ranh trên
7.000 lồng, TP Nha Trang khoảng 3.000 lồng và ở các nơi khác như Ninh Hịa,
Tỉnh Khánh Hịa đã có những quy định thiết kế lồng bè, phân vùng neo đậu lồng
nuôi theo quy chuẩn VietGAP; chuyển đổi từ nuôi lồng ở biển lên nuôi trên bờ
sử dụng thức ăn công nghiệp nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường... Ngành thủy

9


sản Khánh Hịa cũng đang tập trung hồn thiện quy hoạch chi tiết mặt nước,
nuôi tôm hùm ở các vịnh, đầm...
Nhược điểm:
Mặc dù bước đầu các mơ hình chuỗi liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ
nông, lâm, thủy sản mang lại hiệu quả tích cực. Tuy nhiên, tỷ lệ diện tích được
chứng nhận VietGAP rất thấp so với diện tích sản xuất thực tế hiện nay tại các
địa phương. Do đó rất khó để đáp ứng yêu cầu của một số doanh nghiệp thu mua
có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm đảm bảo an toàn với số lượng lớn.
Từ đầu năm đến nay, việc tiêu thụ, nuôi mới tơm hùm tại các vùng ni ở
Khánh Hịa gặp nhiều khó khăn do thương lái khơng thu mua hoặc thu mua với
giá thấp. Việc Trung Quốc đóng cửa biên giới khiến số lượng lớn tơm hùm ở
Khánh Hịa khơng tiêu thụ được, trong khi nhiều hộ nuôi tôm lứa mới cũng e dè
do giá giống và xăng dầu tăng kéo chi phí ni tơm tăng.
Tơm hùm loại 1 đã được xuất nhanh chóng nhưng loại 2,3 khơng xuất
được, bà con nơng dân đành phải ni cầm cự, nhưng chi phí nuôi khá lớn.
Phú Yên

Nghề nuôi tôm hùm bằng lồng ở Phú Yên xuất hiện tại đầm Cù Mông
(TX Sông Cầu) vào những năm 1990.
Áp dụng mơ hình liên kết dọc từ năm 2017, Hiện nay trên địa bàn Phú
Yên có 25.132 lồng tôm hùm với 3.860 hộ nuôi thuộc các huyện Đơng Hịa, Tuy
An, thị xã Sơng Cầu và chiếm 94% số lồng nuôi thủy sản trên biển. Tỉnh Phú
Yên đã hồn thành cơng tác khảo sát, lập và phê duyệt hồ sơ phân giới, cắm mốc
mặt nước biển; xây dựng phương án bố trí lồng bè ni phù hợp với từ 30 – 40
lồng/ha. Đồng thời, tăng cường quản lý khai thác tơm hùm giống mang tính chất
hủy diệt.
Hiện nay tại Vịnh Xn Đài (thị xã Sơng Cầu) có khoảng 50.000 lồng,
vượt gấp đôi so với quy định và khuyến cáo (khoảng 25.000 lồng). Để mang
tính bền vững, thị xã Sông Cầu phải giảm 50% số lượng lồng nuôi. Ở khu vực
ven bờ, mỗi hộ phải chuyển đổi từ 30-50% lồng HDFE kích thước nhỏ (3x3m).
10


Chuỗi chế biến các sản phẩm tôm hùm nuôi tại địa phương được tận dụng
tối đa, đặc biệt là các vùng ni tơm hùm trên địa bàn, ngồi ra chế biến tại các
doanh nghiệp chuyên nghiệp trong nước. Về chuỗi tiêu thụ tơm hùm của tỉnh
Phú n, hiện nay ngồi tiêu thụ trong tỉnh qua các trung tâm, chuỗi cửa hàng
tiêu thụ và tiêu thụ ngoài tỉnh.
- Các ưu và nhược điểm của mơ hình này:
Ưu điểm:
Từ mơ hình, Tơm hùm tỉnh Phú Yên có thêm các nguồn xuất khẩu, cung
ứng đa dạng đem lại thu nhập ổn định cho người dân nuôi tôm trong những năm
gần đây.
Nhược điểm:
Trong năm 2022, Giá tôm hùm tại thời điểm đầu tháng 6.2022 rất thấp,
tôm hùm bông chỉ đạt giá khoảng 900.000 đồng/kg, tơm hùm xanh có giá
khoảng 600.000 đồng/kg. Như vậy, giá giảm từ 300.000 đồng đến 600.000

đồng/kg so với giá xuất bán của năm ngoái.
Ngư dân Phú Yên vừa mới trải qua những khó khăn do đợt mưa trái mùa
cuối tháng 3, tưởng chừng lứa tôm hùm năm nay sẽ bù đắp phần nào những thiệt
hại. Thế nhưng, các hộ nuôi tơm trên địa bàn tỉnh vẫn đang loay hoay tìm mọi
cách chỉ để bù lỗ.
Ninh Thuận
Nuôi tôm hùm đã xuất hiện tại Ninh Thuận từ rất lâu, tôm hùm nuôi thử
nghiệm lần đầu ở Ninh Thuận vào năm 1994 tại đám Vĩnh Hy. Tuy nhiên quy
mô phát triển nuôi tôm hùm tại Ninh Thuận chưa nhiều, năm cao nhất chỉ đạt
450 lồng và chỉ tập trung tại các khu vực kin gió, nơi có độ sâu mực nước khơng
cao do ven biển Ninh Thuận hầu hết là biên hở thường xuyên chịu tác động của
sóng gió lớn nên khả năng phát triển mở rộng theo công nghệ nuôi hiện nay còn
nhiều hạn chế.
Tuy nhiên đến tận năm 2018, tỉnh Ninh Thuận mới áp dụng chuỗi liên kết
dọc, tỉnh Ninh Thuận hiện có 650 lồng/132 bè nổi ni tơm hùm tại các vùng
11


chuyên canh, các bè tập trung chủ yếu tại khu vực vịnh Phan Rang, vịnh Vĩnh
Hy, khu vực biển Mỹ Tân. Đối tượng nuôi chủ yếu là tôm hùm bông và tôm
hùm xanh. Tuy nhiên, do giống tôm hùm bông khai thác từ tự nhiên khan hiếm
và giá bán cao, thời gian ni dài, chi phí đầu tư lớn và giá bán dễ bị biến động
nên nhiều hộ thả nuôi tơm hùm xanh, vừa dễ ni, ít bị biến động giá, thời gian
ni ngắn và chi phí đầu tư thấp nên tỷ lệ thành công cao. Hiện giá bán tôm hùm
bông dao động từ 1.700.000- 2.500.000 đồng/kg; tôm hùm xanh từ 700.000 750.000 đồng/kg. Vụ tôm năm nay, nhờ thời tiết thuận lợi, tôm bán được giá nên
nhiều hộ nuôi tơm hùm có thu nhập khá.
Hiện nay, để chủ động cung cấp nguồn giống tôm hùm cho các hộ nuôi,
một số chủ lồng bè ở Ninh Thuận đang phát triển mơ hình mua giống tơm hùm
từ Indonesia về ương thả ngay tại khu vực nuôi lồng bè của ngư dân. Một trong
những người đi tiên phong trong phát triển mô hình cung cấp tơm hùm giống tại

chỗ, anh Tài Thanh Khán (Xã An Hải, huyện Ninh Phước) cho biết, trước đây,
các chủ lồng bè thường phải ra Cam Ranh – Khánh Hịa để mua tơm về ni.
Cơng tác ni và chọn giống được thực hiện khá bài bản, tuy nhiên khâu
chế biến và tiêu thụ gặp khó khăn hơn, kể từ khi áp dụng mơ hình liên kết dọc,
tơm hùm của tỉnh được chế biến và tiêu thụ tốt hơn, do số lượng lồng nuôi
không quá lớn nên chủ yếu chế biến và tiêu thụ trong tỉnh và một số tỉnh lân cận.
- Các ưu và nhược điểm của mô hình này:
Ưu điểm:
Những năm gần đây, nhờ hoạt động ni trồng thủy sản, đặc biệt là nghề
nuôi tôm hùm nên đời sống của nhiều ngư dân được cải thiện đáng kể. Nghề
ni tơm hùm phát triển đã góp phần khai thác và sử dụng có hiệu quả tiềm
năng lợi thế về môi trường biển, giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho
người lao động địa phương.
Trong thời gian tới, để nghề nuôi tôm hùm mang lại hiệu quả và bền
vững, ngành chức năng tỉnh Ninh Thuận cùng ngư dân tiếp tục đẩy mạnh thực
hiện đồng bộ các giải pháp về tuân thủ quy hoạch vùng nuôi, chủ động trong
12


việc cung cấp giống, tổ chức đào tạo, tập huấn kỹ thuật ni, kỹ thuật thiết kế
lồng bè, kiểm sốt dịch bệnh, tổ chức tốt từ khâu chọn giống, thu hoạch, bảo
quản sau thu hoạch, liên kết thị trường tiêu thụ để nghề nuôi tôm hùm ngày càng
mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
Nhược điểm:
Hiện nay, người nuôi tôm hùm đang phải đối mặt với nhiều khó khăn như
khan hiếm con giống, vốn, dịch bệnh, đầu ra...
Sự phát triển nghề nuôi tôm trên cát mang lại hiệu quả kinh tế lớn, nhưng
do vấn đề quy hoạch, đặc biệt là cơ sở hạ tầng nuôi tôm nên đã gây ảnh hưởng
rất lớn đến môi trường, đặc biệt là việc xả nước thải ao nuôi tôm ra biển gây ô
nhiễm nặng nề. Bên cạnh đó, việc sử dụng nước ngầm để nuôi tôm cũng khiến

nguồn tài nguyên này bị cạn kiệt và nguy cơ xâm mặn cao. Nghề nuôi tôm tại
Ninh Thuận đã từng đem lại lợi ích rất lớn, nên người dân ồ ạt ni tơm, diện
tích tăng mạnh nhưng hiện nay dịch bệnh cũng tăng theo và năng suất cũng
giảm dần theo thời gian
Trước những khó khăn của nghề ni tơm, thời gian qua tỉnh Ninh Thuận
đã có nhiều biện pháp như: xây dựng, nâng cao chất lượng hạ tầng cơ sở, hệ
thống cấp thoát nước tại các dự án nuôi tôm lớn, quy hoạch lại các vùng nuôi
tôm hùm, tăng cường quản lý kiểm dịch chất lượng tôm giống... Việc áp dụng
các tiến bộ khoa học cũng được triển khai nhằm hạn chế những rủi ro trong nuôi
tôm như đa dạng hóa đối tượng ni, áp dụng các tiêu chuẩn như GAP, BMP,
đặc biệt là mơ hình "CPF Turbo Program” được triển khai thời gian gần đây tại
nhiều huyện của Ninh Thuận khơng chỉ giúp tơm thốt được "Hội chứng hoại tử
gan tụy" trong thời gian qua mà cịn mang lại hiệu quả cao hơn. Hiện nay, mơ
hình này dạng được đề xuất nhân rộng ra trong tỉnh, đặc biệt là các vùng nuôi
tôm trên cát.
2.3. Đánh giá chung một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Qua nghiên cứu tổng quan trên, có thể nói, Việt Nam ta nói chung hay các
địa phương đã và đang tiếp cận cơng nghệ và áp dụng nhiều mơ hình hiện đại
13


vào nuôi và tiêu thụ tôm, việc áp dụng mô hình liên kết dọc trong ni và tiêu
thụ các sản phẩm tôm hùm đã giúp tăng năng suất tôm hùm, tăng hiệu quả tiêu
thụ và tăng hiệu quả kinh tế cho các địa phương nói riêng và cả nước nói chung.
Qua những kinh nghiệm từ các quốc gia đã đề cập, rút ra bài học kinh
nghiệm cho Việt Nam về sự đầu tư phù hợp, mơ hình địi hỏi có sự đầu tư và hỗ
trợ sao cho phù hợp với tình hình phát tiển, cần phải đánh giá được thực trạng và
có kế hoạch phát triển đi đơi với lợi nhuận.
Hơn nữa về kỹ thuật nuôi và phương pháp đẩy mạnh khả năng tiêu thụ
cần được áp dụng chặt chẽ giữa hộ dân, tổ chức, vùng nuôi tôm hùm và với các

doanh nghiệp, thắt chặt được các doanh nghiệp tránh các trường hợp hời hợt,
kém hiệu quả làm ảnh hưởng đến kinh tế.
Về quy hoạch: Cần phải quy hoạch chi tiết vùng nuôi tôm hùm, mật độ
nuôi ở mức vừa phải tránh ồ ạt, dẫn đến nguy cơ phá vỡ quy hoạch nuôi, hoặc
quy hoạch nuôi tôm hùm nằm chung với khu vực ni cá biển và các lồi thủy
sản khác, gây khó cho quản lý và làm dịch bệnh dễ lây lan.
Khó khăn nhất của ni tơm hùm là không chủ động được nguồn con
giống mà người nuôi lệ thuộc hoàn toàn vào con giống được đánh bắt từ tự
nhiên, bằng nhiều nghề như đánh lưới mành, bẫy chà, lặn… Tơm hùm giống
thường có kích cỡ khơng đồng đều, chất lượng kém; thậm chí cịn được đánh bắt
bằng thuốc gây mê hoặc thuốc nổ, dẫn tới tôm thường chết vào thời gian đầu thả
nuôi, con nào sống cũng èo uột, chậm lớn. Giá đã đắt, nguồn khai thác ngày
càng giảm nên không cung ứng đủ cho nhu cầu nuôi; chất lượng con giống kém
khiến người nuôi gặp nhiều rủi ro. Do đó, bài học kinh nghiệm cho Việt Nam là
cần phải lựa chọn giống tôm hùm sao cho chất lượng, phù hợp với điều kiện
chăm sóc, kyx thuật và khí hậu của Việt Nam.
Cuối cùng là về kỹ thuật nuôi, cần phải cập nhật và bắt kịp các kỹ thuật,
công nghệ nuôi mới từ thế giới, kể từ khâu chọn giống, thiết kế ao ni, kỹ thuật
chăm sóc, phịng chống được bệnh dịch,…

14


Trên đây là một số bài học kinh nghiệm cần được áp dụng sâu rộng tại các
địa phương đang áp dụng mơ hình liên kết dọc trong ni tơm hùm và khi áp
dụng các bài học này, tương lai sẽ phát triển tốt và năng suất của tôm hùm sẽ
cao.

15



PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Trong 10 năm trở lại đây, ngành thủy sản Việt Nam đã có những bước
phát triển vượt bậc, giá trị sản xuất và xuất khẩu thủy sản đã tăng liên tục với tốc
độ cao, tốc độ tăng trưởng kim ngạch liên tục tăng trưởng, tuy nhiên, sự phát
triển của ngành thủy sản vẫn chưa tương xứng với tiềm năng. Để chủ động về
giá cả, giảm thiểu chi phí và tăng lợi nhuận, các doanh nghiệp thủy sản Việt
Nam cần xây dựng và quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả. Ở nước ta, mô hình
chuỗi liên kết sản xuất giữa người sản xuất và doanh nghiệp trong ngành thủy
sản đã được thực hiện từ khá lâu, chủ yếu theo liên kết dọc, đã mang lại hiệu quả
thiết thực như: Mơ hình liên kết dọc của Liên hợp sản xuất cá sạch APPU
Agifish, chuỗi liên kết cá tra của Tafishco An Giang, liên kết cá tra của Công ty
Caseamex Cần Thơ và Hợp tác xã Hiệp Phát 3, chuỗi cung ứng tôm Minh Phú…
Tuy nhiên, mơ hình liên kết theo chuỗi hiện nay vẫn cịn rất nhiều vấn đề tồn tại,
chưa được tháo gỡ.
Hiện nay, tạo giống là cơng đoạn gặp nhiều khó khăn đối với các doanh
nghiệp nuôi trồng thủy sản do chưa gây dựng được nguồn giống đáp ứng được
yêu cầu cả về số lượng và chất lượng trong khi đầu tư cho lĩnh vực này chưa
thực sự bài bản và tương xứng với yêu cầu của thị trường. Khâu chế biến thủy
sản mới chỉ dừng lại chủ yếu ở công đoạn sơ chế. Theo số liệu hải quan, xuất
khẩu thủy sản dạng tươi, đông lạnh (sơ chế) của Việt Nam chiếm khoảng 75,5%
tổng giá trị xuất khẩu thủy sản các loại. Chính vì vậy, mặc dù là nhà cung cấp
lớn nhiều loại thủy sản cho thị trường thế giới, nhưng Việt Nam vẫn chưa tạo
được vị thế vững chắc, chưa xây dựng được thương hiệu cho các sản phẩm và
chưa có khả năng chi phối thị trường.
Khả năng tự chủ về nguyên liệu của khâu chế biến vẫn còn nhiều hạn chế,
đặc biệt là đối với ngành tơm do quy trình ni trồng thủy sản phức tạp, tốn kém
chi phí, rủi ro cao và mức thâm dụng đất sản xuất lớn, đòi hỏi các doanh nghiệp
16



phải có tiềm lực về vốn lớn và năng lực quản lý hiện đại. Ngồi ra, kênh phân
phối vẫn cịn tồn tại nhiều yếu kém, phân tán và qua nhiều cấp trung gian. Do
hầu hết các doanh nghiệp chế biến chưa thiết lập quan hệ hợp tác dọc với ngư
dân hoặc người nuôi nên phải phụ thuộc vào các đại lý trung gian thu mua
nguyên liệu (hay còn gọi là nậu vựa).
Có thể nói phát triển sản xuất kinh doanh theo chuỗi liên kết là xu thế tất
yếu trong thời gian tới đối với ngành thủy sản Việt Nam đặc biệt là ni và tiêu
thụ tơm hùm. Việc hình thành chuỗi liên kết ngoài mục tiêu giúp cân đối nguồn
nguyên liệu giữa người nuôi trồng và nhà máy chế biến, đồng thời cịn hỗ trợ
cơng tác truy xuất nguồn gốc sản phẩm, nâng cao uy tín thương hiệu.
Kiến nghị

 Kiến nghị với các cấp có thẩm quyền:
- Giá tơm: Vấn đề quan tâm cấp bách ở đây là vấn đề về giá tôm nguyên
liệu từ đầu năm 2018 – nay liên tục giảm mạnh, làm cho nhiều hộ dân nuôi tơm
siêu thâm canh phải điêu đứng về vấn đề giá.
Chính vì thế các cấp lãnh đạo có thẩm quyền xem xét tại sao giá tôm lại
giảm mạnh, nguyên nhân và giải pháp khắc phục, thế mạnh chủ yếu của Việt
Nam nói chung là con tơm, giá cứ liên tục giảm thì những hộ ni tơm ở các địa
phương cả nước nói chung, nếu “treo hầm” hết vì ni khơng có lợi nhuận, sẻ
ảnh hưởng đến tình hình khang hiếm tơm, nhà máy khơng có ngun liệu sản
xuất, kim ngạch xuất khẩu giảm; đồng thời, sẽ ảnh hưởng đến nền kinh tế nước
ta.
- Về điện: Nuôi tôm siêu thâm canh vấn đề quan trọng khơng thể thiếu đó
là điện, những hộ nuôi tôm siêu thâm canh làm mới bây giờ không cho áp giá
mà bắt buộc phải hạ bình, nếu tính chi phí làm một ao khoản 1.500 m2 hết 300
triệu đồng; hạ bình 1 pha thì phải hạ bình từ 25-37A, ước giá khoản 100-150
triệu; nếu 3 pha thì chi phí hạ bình tăng lên gấp 3. Nhiều khu vực điện không

đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất của hộ dân.

17


- Con giống: Thực tế việc nhập giống tôm không rõ nguồn gốc, không
giấy kiểm định nhập vào thị trường trong nước hay các địa phương ni tơm
hùm nói riêng khá nhiều, đó là những lơ giống bắt được cịn những lô không bắt
được đến tay người nuôi sẽ làm thiệt hại rất lớn, chính vì thế các cấp có thẩm
quyền cần siết chặt hơn nữa vấn đề nhập – xuất giống ở một số nơi.
- Thuốc: Nguyên nhân nhiều lô hàng tôm xuất khẩu của nước ta bị trả lại
là do thuốc (bị nhiễm kháng sinh), do tình hình thuốc giả, kháng sinh tràn ngập
thị trường, nên người dân không phân biệt được thuốc nào là thật, thuốc nào là
giả, nhiều loại kháng sinh nằm trong danh mục cấm, vẫn được bán đến tay hộ
ni.
- Tình trạng ơ nhiễm mơi trường: Do tình hình diện tích ni tơm siêu
thâm canh tăng nhanh nên việc quản lý môi trường không được triệt để, nhiều
hộ dân xả thải không qua xử lý trực tiếp ra sơng nên tình trạng nước sơng ngày
càng ơ nhiễm.
- Ngân hàng: Cần khuyến khích các ngân hàng tham gia vào mối liên kết
chiến lược giữa ngân hàng - doanh nghiệp - ngư dân. Mặc dù, Chính phủ có chủ
trương giãn nợ cho người ni thủy sản theo Cơng văn số 1149/TTg về chính
sách hỗ trợ chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản hoặcQuyết định số 540/QĐ-TTg về
chính sách tín dụng với người ni tơm và cá tra, nhưng thực tế các doanh
nghiệp sản xuất và chế biến thủy sản trong nước vẫn đang trong tình trạng thiếu
vốn, người ni trồng thủy sản vẫn khó tiếp cận với vốn vay của các ngân hàng
vì áp lực thủ tục. Do đó, các ngân hàng cần linh hoạt hơn nữa trong việc xem xét
giãn nợ và cho vay mới để hỗ trợ ngư dân và doanh nghiệp thủy sản, đặc biệt,
cần ưu tiên tăng hạn mức cho vay với các khách hàng là doanh nghiệp truyền
thống như các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu có uy tín trong việc vay, trả

nợ.

 Kiến nghị với doanh nghiệp
Doanh nghiệp chế biến xuất khẩu cần minh bạch trong việc cung cấp các
thông tin thị trường và yêu cầu chất lượng sản phẩm của khách hàng cho người
18


sản xuất nuôi trồng thủy sản để tổ chức sản xuất ra sản phẩm đáp ứng yêu cầu
của thị trường và khách hàng, góp phần đảm bảo chuỗi liên kết thủy sản phát
triển ổn định, bền vững. Bên cạnh đó, cần tăng cường vai trị hiệp hội ngành
trong cơng tác hỗ trợ chế biến, cân đối nguồn nguyên liệu, bảo quản và điều tiết
giá thị trường. Tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, gây thiệt hại cho
các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cùng loại trên thị trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. />2. />%C3%A2y%20Qu%E1%BA%A3ng,n%C6%A1i%20c%C3%B2n%20th
%E1%BA%A5p%20h%C6%A1n%2010%25.
3. />4. />fYzLCsIwEEW_pusZESsuq4hosagLabORMaZJ-khsmoj16w1gLtzDpcLDEpghl5aktfWUBe9Yultccr3u_UGC1wh4vk4v86KLMftBeEA7P8gP
uhmGFgGjFvjxdtDyamn0Om7IzclDNbj9qLBL0jI7kKkRT1XSBjpNLC8BBTqywpy9vJq0A-wc_4kE6kTiwbeLasgKrjM_A/p0/
IZ7_5PKIGBC0N09000QM3V1NAK0E74=CZ6_5PKIGBC0N09000QM3V1N
AK0ER0=MEns_Z7_5PKIGBC0N09000QFBM3V1NAK0E74_WCM_Page.5f
ced124-746b-41e2-9bea-7cc818aabf4f!5=CTX!
QCPcamaulibraryQCPCaMauofSiteQCPTrangchuQCPthamluannghiencuuQCP
khoahockythuatQCPzsdgre6re7j=WCM_PI!1==/

19




×