Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Đấu tranh phòng chống tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn tỉnh bến tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.73 MB, 99 trang )

_

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO |

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỊ CHÍ MINH

NGUYEN TH] YEN NHI

DAU TRANH PHONG CHONG TOI PHAM
DO NGUOI CHUA THANH NIEN THUC HIEN
TREN DIA BAN TINH BEN TRE

LUAN VAN THAC SY LUAT HOC
Chuyên ngành: Luật Hình sự

Mã số: 60.38.40

Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Vũ Đức Trung

min |

TRƯỜNG 0ẠIH0( LUẬT TPH(Í

[IIIHNIIHINHUNIRTSY
A10210001060

TP HO CHi MINH, NAM 2008


LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Lãnh đạo Phòng Đào tạo sau


đại học cùng các giảng viên giảng dạy lớp Cao học Luật khoá IX đã nhiệt tình

giúp đỡ tơi trong, suốt q trình học tập và nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình và tận tâm hướng dẫn của TS. Vũ

Đức Trung đã giúp cho tơi hồn thành luận án này.
Xin chân thành biết ơn sự giúp đỡ của các cơ quan và cá nhân: Toà án
nhân dân các huyện, thị trong tỉnh, Tồ án nhân dân tỉnh Bến Tre, Cơng an tỉnh

Bến Tre; Các vị lãnh đạo, các cán bộ các cơ quan có chức năng liên quan đến
cơng tác đấu tranh phòng, chống người chưa thành niên phạm tội trên địa bàn
tỉnh Bến Tre
Xin trân trọng cám ơn!


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp cao học luật: “ Đấu ứranh phòng

chống tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn tỉnh Bến
Tre” là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, khơng có sự sao chép của bất cứ
cơng trình nào. Những số liệu phục vụ công tác nghiên cứu đều là những nguồn
tài liệu của các cơ quan chức năng tại địa phương.


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NCTN: Người chưa thành niên
NCTNPT: Người chưa thành niên phạm tội
BLHS: Bộ luật Hình sự

BLTTHS: Bộ luật Tố tụng hình sự



DANH MỤC CÁC BẢNG BIẾU

1.1. Tổng số tội phạm hình sự và người chưa thành niên phạm tội trên địa
bàn tỉnh Bến Tre từ năm 2000 đến năm 2007.
1.2. Diễn biến tội phạm hình sự trên địa bàn tỉnh Bến Tre từ năm 2000 đến

năm 2007.
1.3. Tình hình tệ nạn xã hội trên địa bàn tỉnh Bến Tre từ năm 2000 đến
năm 2007.
1.4. Tình hình người chưa thành niên phạm tội trên địa bàn tỉnh Bến Tre

từ năm 2000 đến năm 2007.
1.5. Cơ cấu tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn tỉnh
Bến tre từ năm 2000 đến năm 2007.

1.6. Phân chia theo độ tuổi người chưa thành niên phạm tội.
1.7. Phân chia theo giới tính người chưa thành niên phạm tội.

2007.

2.1. Số vụ phạm pháp hình sự chưa rõ đối tượng từ năm 2000 đến năm


MỤC LỤC
PHAN MO DAU..
Chương 1: DAC DIEM TINH HINH VA NHUNG VAN DE CO LIEN QUAN

DEN CONG TAC DAU TRANH PHONG CHONG TOI PHAM

DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THỰC HIEN TREN DIA BAN TINH BEN TRE.
1.1. Những vấn đề lý luận có liên quan đến cơng tác đấu tranh phịng chống
tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn tỉnh Bến Tre

1.1.1. Nhận thức về tội phạm do người chưa thành niên thực hiện. ..................... 6

1.1.2. Nhận thức về cơng tác phịng, chống tội phạm do người chưa thành niên
WhữG(hiệt

26a tbo.đá

sanh, s36.101,00karm.dAAebiahaa.tiilih.f

1.2. Đặc điểm, tình hình có liên quan đến cơng tác đấu tranh phịng chống

tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn tỉnh Bến
Tre.

“25

1.2.1. Đặc điểm về địa lý, dân cư; kinh tế; văn hóa - xã hội của tỉnh Bến Tre... 25
1.2.2. Tình hình tội phạm hình sự và tệ nạn xã hội trên địa bàn tỉnh Bến Tre từ

năm 2000 đến năm 2007...



1.3. Đặc điểm của tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn

ear ven Cre ome tes Se A AS Eee CE ee a ea

1.3.1. Thực trạng của tình hình tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên

địa bàn tỉnh Bến Tre từ năm 2000 đến năm 2007...

aod


1.3.2. Đặc điểm của tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn

tỉnh Bến tre từ năm 2000 đến năm 2007..........................-----ccc55ccccccereeet 32
1.3.3. Nguyên

nhân và điều kiện của tội phạm

do người chưa thành niên thực

hiện trên địa bàn tỉnh Bến Tre từ năm 2000 đến năm 2007. ................... 37
Chương 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC ĐẦU TRANH PHỊNG CHĨNG
TỘI PHẠM DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN
TREN DIA BAN TINH BEN TRE TU NAM 2000 DEN NAM 2007.
2.1. Thực trạng cơng tác phịng ngừa tội phạm do người chưa thành niên

thực hiện trên địa bàn tỉnh Bến Tre......................................----------c-+r-+ 52
G6a200061Ý 52
2.1.1, Cơng tác phịng ngừa xã hội Xác nói, bác i26 26561004
2.1.2. Cơng tác phịng ngừa riêng của các cơ quan chức năng,

2.2. Thực trạng công tác đấu tranh xử lý tội phạm do người chưa thành niên

thực hiện trên địa bàn tỉnh Bến Tre.............................--.--cccccccccccccccceccve 56

2.3. Đánh

giá về thực trạng cơng tác đấu tranh phịng, chống và những

ngun nhân của những hạn chế, tồn tại trong cơng tác phịng chống tội
phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn tỉnh Bến Tre.6l
2.3.1. Ưu điểm trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm do người chưa

thành niên thực hiện trên địa bàn tỉnh Bến Tre từ năm 2000 đến năm 2007
2.3.2. Nhược điểm trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm do người
chưa thành niên thực hiện trên địa bàn tỉnh Bến Tre từ năm 2000 đến
năm 2007...

¡G2


Chương 3: MỘT SĨ GIẢI PHÁP
PHỊNG CHĨNG NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÉN TRE

3.1. Dự báo tình hình người chưa thành niên phạm tội trong tương lai...... 66
3.1.1. Cơ sở của dự báo...

301 5MiOL SỐ dự háo cụ thê. -.

105.7212007 11 20100030 sy

2301120 D1110, xem 67

3.2. Những yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu quả cơng tác đấu tranh phòng

chống tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn tỉnh

3.2.2. Sự nỗ lực của các chủ thẻ tham gia đầu tranh phòng chống tội phạm do
người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn tỉnh Bến Tre..

ele

3.3. Các giải pháp đấu tranh phòng chống tội phạm do người chưa thành

niên thực hiện trên địa bàn tỉnh Bến Tre...............................................+ H3

3.3.1. Các giải pháp về kinh tế - xã hội
3.3.2. Các giải pháp về văn hóa - giáo dục........................-......---cccvvveeicrrrrrrree 75
3.3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan chức năng trong,

điều tra, truy tố, xét xử người chưa thành niên phạm tội.......................... 81
3.3.4. Một số kiến nghị nhằm tăng cường hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội
phạm do người chưa thành niờn thc hin.........................
-. -.--.-----5+â5++ Đ4

KẫT LUN............ l

x2 3 tai 1821810 Sàn tan t1: svauận la 6An6i 2M, 89


tT

PHAN MO DAU

1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu.

Trong những năm qua, tình hình vi phạm pháp luật và tội phạm khơng

ngừng gia tăng, trong đó tình hình người chưa thành niên phạm tội có nhiều

diễn biến phức tạp cả về số lượng, quy mơ và tính chất gây nguy hại đối với
xã hội.
Việc đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung, trong đó có cơng tác
đấu tranh phòng chống tội phạm do người chưa thành niên thực hiện không
chỉ là mối quan tâm của Đảng và Nhà nước ta mà của toàn xã hội.

Ngày 31 tháng 07 năm 1998 Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số
09/1998/NQ-CP về tăng cường cơng tác phịng chống tội phạm trong tình hình

mới, đồng thời Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 138/QĐ-TTg về
phê duyệt chương trình quốc gia phịng chống tội phạm trong đó có tội phạm
chưa thành niên. Trên cơ sở đó, ngày 16 tháng 11 năm 2000, Uỷ ban nhân dân

tỉnh Bến Tre đã ra Quyết định số 4213/UB-QĐ phê duyệt đề án về “Đầu tranh
phòng chống tội phạm xâm hại trẻ em và tội phạm trong lứa tuổi chưa thành
niên”.
Qua gần. tám năm thực hiện Đề án, nhìn chung tình hình tội phạm do
người chưa thành niên thực hiện khơng giảm mà cịn có chiều hướng gia tăng,

mặt khác với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội hiện nay mặt trái mà nó mang
lại có khả năng tội phạm do người chưa thành niên thực hiện tăng lên. Chỉ tính
trong thời gian từ năm 2000 đến năm 2007 các cơ quan chức năng của tỉnh

Bến Tre đã khởi tố, điều tra, truy tố và xét xử 1.034 người chưa thành niên
phạm tội. Trong đó đáng chú ý là lứa tuổi chưa thành niên phạm vào các tội



De
như trộm cắp tài sản, cố ý gây thương tích, chống người thi hành công vụ

chiếm một tỷ lệ lớn. Đặc biệt là có một tỷ lệ đáng kể người chưa thành niên

phạm tội mua bán trái phép chất ma túy. Tình hình trên đây đã đặt ra mối quan
tâm lớn cho chính quyền và nhân dân tỉnh Bến Tre.

Để góp phần vào cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm do người
chưa thành niên:thực hiện trên địa bàn có hiệu quả, chúng tôi xin chọn và

nghiên cứu đề tài “Đấu tranh phòng chống tội phạm do người chưa thành niên
thực hiện trên địa bàn tỉnh Bến Tre”.

2. Tình hình nghiên cứu
Trong những năm gần đây đã có một số cơng trình nghiên cứu về đấu
tranh phịng chống tội phạm do người chưa thành niên thực hiện nhưng ở các
góc độ khác nhau, như:

- Luận văn Thạc sĩ Luật học: “Đấu tranh phòng chống các tội phạm về

ma tuý do người chưa thành niên thực hiện tại thành phố Hồ Chí Minh” (Trần
Trọng Dũng);

- Luận văn Thạc sĩ Luật học: “Thực trang và các giải pháp phòng ngừa

tội phạm vị thành niên tại thành phó Hồ Chí Minh” (Lê Hồi Trung);
- Luận văn Thạc sĩ Luật học: “Bảo vệ trẻ em và người chưa thành niên


bằng pháp luật hình sự - lý luận và thực tiễn” (Đỗ An Bình);
- Luan van Thạc sĩ Luật học: “Thủ tục tố tụng hình sự đối với người
chưa thành niên phạm tội - lý luận và thực tiễn” (Nguyễn Ngọc Thương).


oe
- Luan van Thac si Luat hge: “Phong ngira tội phạm đối với người chưa

thành niên tại thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay” (Lê Thị Minh

Ngọc);
Tuy vậy, qua nghiên cứu khảo sát chúng tôi thấy vấn đề đấu tranh
phòng chống tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn tỉnh

Bến Tre chưa có.một cơng trình khoa học nào nghiên cứu một cách tồn diện,

có hệ thống,
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm sáng tỏ cơ sở lý luận về tội phạm do người chưa thành niên thực

hiện và phòng chống người chưa thành niên phạm tội.
- Đánh giá thực trạng tội phạm do người chưa thành niên thực hiện, thực

trạng công tác đấu tranh phòng chống người chưa thành niên phạm tội trên địa
bàn tỉnh Bến Tre.
- Đề xuất những giải pháp, kiến nghị để đấu tranh, phòng chống tội
phạm do người chưa thành niên thực hiện có hiệu quả trên địa bàn tỉnh Bến
Tre trong thời gian tới.
4. Phương pháp sử dụng để nghiên cứu
- Luận văn sẽ được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận chung là lý

luận của chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm,

đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về đấu tranh phịng chống tội phạm
nói chung và đấu tranh phòng chống tội phạm do người chưa thành niên thực
hiện nói riêng.
- Các phương pháp nghiên cứu cụ thẻ:


eS
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu;

+ Phương pháp thống kê và phân tích số liệu thống kê;
+ Phương pháp chuyên gia;

+ Phương pháp điều tra điền hình.
5. Phạm vi nghiên cứu :

Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này chúng tơi chỉ tập trung
nghiên cứu tình hình tội phạm do người chưa thành niên thực hiện và công tác

đấu tranh phòng chống tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địa
bàn tỉnh Bến Tre từ năm 2000 đến năm 2007.
6. Ý nghĩa khoa học của đề tài:
Qua nghiên cứu của đề tài sẽ đánh giá thực trạng tình hình tội phạm do
người

chưa thành

niên thực hiện trên địa bàn tỉnh Bến


Tre, tìm ra những

nguyên nhân và điều kiện của tội phạm do người chưa thành niên thực hiện, từ

đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị trong việc đấu tranh, phịng chống tình
hình người chưa thành niên phạm tội.

7. Bố cục của Luận văn:

Luận văn được chia làm ba phân chính:

Phần mở đầu
Chương 1: Đặc điểm tình hình và những vấn đề có liên quan đến cơng
tác đấu tranh phòng chống tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên

địa bàn tỉnh Bến Tre.


-5Chương 2: Thực trạng cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm do

người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn tỉnh Bến Tre từ năm 2000 đến
năm 2007.

Chương 3: Một số giải pháp phòng, chống người chưa thành niên phạm

tội trên địa bàn tỉnh Bến Tre.
Kết luận. '


-6-


CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỀM TÌNH HÌNH VÀ NHỮNG VÁN ĐÈ
CO LIEN QUAN DEN CONG TAC DAU TRANH PHONG CHONG
TỘI PHẠM DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN

TREN DIA BAN TINH BEN TRE.

1.1. Những vấn đề lý luận có liên quan đến cơng tác đấu tranh phịng
chống tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn tỉnh Bến Tre.
1.1.L Nhận thức về tội phạm do người chưa thành niên thực hiện.
1.1.1.1. Khái niệm tội phạm do người chưa thành niên thực hiện.

Tội phạm là hiện tượng xã hội xuất hiện cùng với sự xuất hiện giai cấp

và Nhà nước. Tuy nhiên hiện tượng này có sự khác nhau về biểu hiện cũng

như mức độ nguy hiểm ở mỗi thời kỳ lịch sử và mỗi nước, mỗi nền kinh tế,
mỗi chế độ chính trị.
Theo nghĩa rộng, tội phạm là “những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội
của các cá nhân, các nhóm, các tổ chức...nào đó, gây tác hại cho đời sống xã
hội, làm suy đôi đạo đức, lối sống văn hoá và thuần phong mỹ tục của mỗi

dân tộc, đồng thời chống lại sự tiến bộ xã hội” `. Theo nghĩa này thì tội phạm

là một hình thức biểu hiện của tệ nạn xã hội. Tuy nhiên để một hành vi bị coi
là tội phạm thì phải là một hành vi sai lệch nghiêm trọng và phải bị truy cứu
trách nhiệm hình sự.
Theo nghĩa hẹp, tội phạm sẽ được hiểu dựa trên quan điểm của từng

giai cấp, từng nhà nước cụ thể căn cứ vào lợi ích của mỗi giai cấp, mỗi nhà

nước và mỗi xã hội. Điều § Bộ luật Hình sự nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam (BLHS) quy định:

! Trần Đức Châm, (2007), Phòng chống tệ nạn xã hội, Nxb Chinh trị quốc gia, tr7.


Ie
Tội phạm là hành vỉ nguy hiểm cho xã hội được quy định trong
Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện
một cách cơ ý hoặc vô ý xâm phạm độc lập, chủ quyén,

thong nhất,

toàn vẹn lãnh thé của Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh
tế, nền văn hóa, quốc phịng, an nỉnh, trật tự, an tồn xã hội, quyền,
lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự,

nhân nhấn, tự do, tài sản, các quyen, lợi ích hợp pháp khác của cơng
dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ
nghĩa...”

Như vậy đề xác định một hành vi được thực hiện là hành vi phạm tội thì

phải hội tụ đầy đủ các dấu hiệu cơ bản sau đây:
- Tội phạm trước tiên phải là hành vi nguy hiểm cho xã hội, tức là hành
vi đó đã gây ra hoặc có khả năng gây ra những thiệt hại cho các quan hệ xã hội
được luật Hình sự xác lập và bảo vệ; thiệt hại do hành vi đó gây ra phải ở mức

độ đáng kể. “Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng tính chất và
mức độ nguy hiểm khơng đáng kế thì khơng phải là tội phạm nhưng phải bị xử


lý bằng biện pháp khác”". Cụ thể là hành vi bị coi là tội phạm phải gây tổn hại
hoặc de doa làm tổn hại đến độc lập, chủ quyền, thống, nhất, toàn vẹn lãnh thé

Tổ quốc; xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hố, quốc phịng,
an ninh, trật tự, an tồn xã hội; xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của tổ
chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm,

tự do, tài sản, các

quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác

Š Khoản 1 Điều 8 Bộ luật Hình sự năm 1999,

Khoản 4 Điều 8 Bộ luật Hình sự năm 1999.


gt
của trật tự pháp luật xã hội chủ nghia — 1a nhimg quan hệ xã hội được luật hình
sự bảo vệ.

- Để xem một hành vi nguy hiểm cho xã hội là tội phạm thì phải được
quy định trong BLHS. Ngồi BLHS ra thì khơng có văn bản pháp luật nào
khác được quy định hành vi nào là tội phạm. Nếu một hành vi dù có tác động

xấu đến xã hội nhưng chưa được quy định trong Bộ luật Hình sự thì hành vi
đó vẫn khơng bị xem là tội phạm bởi lẽ cơ sở của trách nhiệm hình sự là “chỉ
người nào phạm một tội đã được BLHS quy định mới phải chịu trách nhiệm
hình sự".
- Hành vi nguy hiểm cho xã hội đó phải do người có năng lực trách


nhiệm hình sự thực hiện. Tức là chủ thẻ của tội phạm phải ở một độ tuổi nhất
định: “người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội
phạm; người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ l6 tuổi phải chịu trách
nhiệm hình sự về tội phạm rat nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng "Š và không thuộc trường hợp khơng có năng lực trách nhiệm

hình sự: mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.
- Người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện hành vi nguy hiểm

cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự phải là người có lỗi. Lỗi có

thể do cố ý hoặc vơ ý. Đây là thuộc tính cơ bản của tội phạm, là cơ sở để buộc
một người phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi nguy hiểm cho xã hội của
mình. Chính vì vậy mà khi định nghĩa về tội phạm, BLHS

đã nêu rõ: “7ội

phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội...thực hiện một cách cố ý hoặc vô wae
* Điều 2 BLHS năm 1999,
Ý Điều 12 BLHS năm 1999.
® Điều 8 BLHS năm 1999.


-0-

lỗi thì cũng
Một người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội nếu khơng có
khơng bị coi là tội phạm.
đầy đủ các

Tội phạm do người chưa thành niên (NCTN) thực hiện có

Tức là cũng
đặc điểm của tội phạm nói chung và là người chưa đủ 18 tuổi.
, do người
thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS

vơ ý. Như vậy,
có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc
cũng bị truy cứu
không phải người chưa thành niên phạm tội (NCTNPT) nào

mới bị truy cứu
trách nhiệm hình sự, mà chỉ những người từ đủ 14 tuổi trở lên
trách nhiệm hình sự.
Tuy nhiên, tội phạm do NCTN

thực hiện có những, biểu hiện và những

đặc điểm riêng của mình. Theo Từ điển tiếng Việt, chưa thành niên là chưa
đến tuổi được pháp luật cơng nhận, cịn thành niên là đến tuổi được pháp luật
công nhận.

Theo Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em được Đại Hội đồng Liên hợp

quốc thông qua ngày 20/11/1990 xác định: "Trong phạm vi của Công ước này
trẻ em nghĩa là người đưới 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật áp dụng đối với
trẻ em đó có quy định tuổi thành niên sớm hơn”. Tuy nhiên, cũng trong một

số văn kiện của một số tổ chức Liên hợp quốc như Quỹ Dân số (UNCPA); tổ

chức Lao động Quốc tế (ILO) và tổ chức Giáo dục - Khoa học và Văn hóa của
Liên hợp quốc (UNECO) thì quy định trẻ em là người dưới 15 tuổi.
Ở Việt Nam, việc quy định về độ tuổi của trẻ em và người chưa thành

niên vẫn chưa thống nhất trong một số văn bản. Luật Bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em quy định: “Trẻ em quy định trong luật này là công dân Việt


-10Nam dưới 16 tuổi": Bộ luật Lao động quy định: "Người lao động chưa thành
niên là người lao động dưới l8 tuổi".

Bộ luật Hình sự nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc

Hội khóa 10, kỳ họp thứ VI thơng qua ngày 21/12/1999 có hiệu lực thi hành

kể từ ngày 01/7/2000 quy định NCTN là người dưới 18 tuổi. Quan điểm này
cơ bản thống nhất với quan điểm về NCTN trong Công ước Quốc tế về quyền
trẻ em.

Về độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, Điều 12 BLHS quy định: “Người
từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm. Người từ
đủ 14 mỗi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội
phạm rat nghiém trong do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng ”.
BLHS

không đưa ra khái niệm người chưa thành niên, tuy nhiên lại

xác định rõ trong chương X: "Những quy định đối với người chưa thành niên

phạm tội". Tại chương này đã quy định về: áp dụng BLHS đối với NCTN;

nguyên tắc xử lý đối với NCTNPT; các biện pháp tư pháp và hình phạt áp
Cũng tại chương XXXI

dụng với NCTNPT.

của Bộ luật Tố tụng hình sự

“Thủ tục tỐ tụng đối với người chưa thành niên” đã quy định: phạm vì áp
dụng; điều tra, truy tố, xét xử; bất, tạm giữ, tạm giam; bào chữa; xét xử; chấp
hành hình phạt tù; xóa án tích đối với NCTNPT. Từ những quy định trên trong

các văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta, có thể rút ra khái niệm NCTNPT
như sau: NCTNPT

là người thuộc lứa tuổi chưa thành niên đã thực hiện hành

vi phạm tội được quy định trong BLHS và họ phải chịu trách nhiệm hình sự về
hành vi của mình theo quy định của pháp luật hình sự nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam.


:I†-

Cần phân biệt rõ NCTNPT và NCTN làm trái pháp luật vì liên quan

đến biện pháp xử lý, giáo dục hành chính hay truy cứu trách nhiệm hình sự.

Mặt khác giữa hành vi phạm tội và hành vi làm trái pháp luật có nhiều điểm
giống nhau và khác nhau:


Hành vi phạm tội và hành vi làm trái pháp luật của NCTN có những,

điểm giống nhau là: đều được thể hiện bằng hành vi hành động hoặc không
hành động, đều xâm hại đến những quan hệ xã hội được pháp luật xác lập và
bảo vệ; đều thể hiện yếu tố có lỗi cố ý hoặc vô ý và người thực hiện hành vi là
người có đủ năng lực hành vi tức là họ có khả năng nhận thức và điều khiển
được hành vi của mình, lựa chọn hành vi của mình là phù hợp hoặc không phù

hợp với quy định của pháp luật.

Tuy nhiên, giữa hành vi phạm tội và hành vi làm trái pháp luật cũng có
những điểm khác nhau cơ bản, đó là: hành vi phạm tội là hành vi xâm hại đến
những quan hệ xã hội được pháp luật hình sự xác lập và bảo vệ cịn hành vi
làm trái pháp luật xâm hại đến những quan hệ xã hội được các ngành luật khác

xác lập và bảo vệ. Hành vi phạm tội có tính chất mức độ nguy hiểm cao hơn
so với hành vi làm trái pháp luật; mức độ và hậu quả thiệt hại cho xã hội do tội
phạm gây ra lớn hơn so với mức độ và hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành vi
làm trái pháp luật gây nên. Biện pháp cưỡng chế được áp dụng với tội phạm

nghiêm khắc hơn so với biện pháp cưỡng chế được áp dụng cho các hành vi vi
phạm pháp luật khác.

1.1.1.2. Tỉnh chất nguy hiểm của tình trạng phạm tội do người chưa thành
niên thực hiện.


s13:

NCTN


là đối tượng được cả cộng đồng đặc biệt quan tâm bảo vệ,

chăm sóc và giáo dục, việc đấu tranh phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm do
NCTN thực hiện là một việc làm có ý nghĩa cấp thiết trong cơng tác phịng

chống tội phạm hiện nay, đồng thời có ý nghĩa chiến lược lâu dài, góp phần
tích cực vào sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, góp phần quan

trọng làm hạn chế xu hướng trẻ hóa tội phạm ở Việt Nam.

Lứa tuổi chưa thành niên là lứa tuổi đang trong quá trình phát triển,
trưởng thành về thể chất, trí tuệ và sinh lý, tâm lý và ý thức. Đây là lứa tuổi
chưa tích tụ, sàng lọc những kinh nghiệm trong cuộc sống, nhận thức bị hạn

chế, rất chủ quan, nơng cạn trong phân tích, đánh giá, nhìn nhận các sự việc,
hiện tượng, dễ bị tác động của mơi trường, gia đình và xã hội, dễ bị lơi kéo,

kích động, bắt chước làm theo. Đây cũng là lứa tuổi dễ bị xúc động và rất hiếu
động, hiếu thắng, thích mạo hiểm, tỏ ra mình là can đảm, dũng cảm, không
chịu thua kém người khác, xem thường các quy định của gia đình về chuẩn

mực đạo đức. Những đặc điểm tâm lý lứa tuổi trên đây có quan hệ chặt chẽ
với nguyên nhân của tình trạng phạm tội ở lứa tuổi này.

NCTNPT thường là những người thấp kém về trình độ văn hóa, ít hiểu
biết về đạo đức và pháp luật, có quan niệm sai lệch về nghĩa vụ và trách
nhiệm, từ đó có những phản ứng sai lệch, vi phạm pháp luật. Có một số trường
hợp NCTNPT


khơng ý thức được việc làm của mình là phạm

tội, những

trường hợp này khi bị bắt tỏ ra rất hối hận về việc làm của mình. Cùng với sự

thiếu hiểu biết, NCTN dễ hình thành những nhu cầu hứng thú tiêu cực như
bia, rượu, thuốc lá, ăn chơi, lười nhác, ÿ lại, đua đòi theo bạn bè xấu... tắt cả
những đặc điểm trên đã góp phần hình thành, thúc đẩy và điều chỉnh hành vi
đi vào con đường phạm tội.



×