Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Dấu tranh phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.22 MB, 133 trang )

ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CẤP ĐẠI HỌC QUÓC GIA
MẢ SỎ 08.03
ĐẤU TRANH PHÒNG, CHÓNG TỘI PHẠM
BUÔN BÁN PHỤ NỮ, TRẺ EM
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Chú trì: TS.LS. Chu Thị Trang Vân
GVKN Bộ môn Tư pháp hình sự - Khoa Luật - ĐI 1QG I IN
(Liên đoàn Luật sư Việt Nam).
ĐA! HOC QUỞC GIA HÀ NỘI
Tí?!UNG TẤM thòng tin ĩ Hư viện
OũOt ocooc
ờị
Ilà Nội - Tháníỉ 1 1/2010
MỤC LỤC
STT Nội dung
Phụ lục
Báo cáo tống quan Đe tài
Chưong 1 Khái quát chung về tội buôn bán phụ nữ, trẻ em
1.1. Khái niệm tội buôn bán phụ nữ, trẻ em
1.2. Sơ lược lịch sử phát triên của pháp luật hình sự vê
tội buôn bán phụ nữ, trẻ em
1.3. Phân biệt tội buôn bán phụ nữ, trẻ em với một sô
tội phạm khác có liên quan
1.4. Nghiên cứu tội buôn bán phụ nữ, trẻ em trong pháp
luật hình sự một sô nước
Chương 2 Thục trạng tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em
thòi gian vừa qua và công tác phát hiện, xú lý.
2.1. Thực trạng công tác phát hiện, xử lý tội phạm buôn
bán phụ nữ, trẻ em thời gian qua


2.2. Phân tích đặc điêm tình hình tội buôn bán phụ nừ,
trẻ em thời eian qua
Chưong 3 Một số giải pháp đấu tranh phòng, chống tội
phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em trong thòi gian
tói
3.1. Quan điểm, định hướng chung của Dâng và Nhà
nước ta trong đâu tranh phòng, chống tội phạm
buôn bán phụ nữ, trẻ em.
3.2. Các biện pháp cụ thẻ trong công tác đâu tranh
phòng, chôniĩ tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ cm
hiện nay
Danh mục tài liệu tham khao
-0-
Trang
00
01
09
09
26
34
37
43
43
70
95
95
101
128
ĐẺ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP ĐHQG QL.08.03
BÁO CÁO TÓNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u ĐÈ TÀI

KHOA HỌC CÁP ĐẠI HỌC QƯỎC GIA GIAO VÈ KHOA LUẬT
MÃ SỐ QL.08.03
***
“Đâu tranh phòng chông tội phạm buôn bản phụ nữ, trẻ em
trong giai đoạn hiện nay ”
Chủ trì:
Ts.Chu Thị Trang Vân, Giảng viên lciêm nhiệm,
Bộ môn tư pháp hình sự, Khoa Luật, Đại học quôc gia Hà Nội.
(Luật sư - Liên đoàn luật sư Việt Nam)
Danh sách tâp thê tham gia nghicn cửu
1. Ths.NCS. Nguyền Thị Lan - Bộ môn Tư pháp hình sự - Khoa Luật -
Đại học quôc gia Hà Nội (Thành viên);
2. Ths.NCS. Trân Thị Lâm Thi - Khoa pháp luật - Học viên an ninh nhàn
dân (Thành viên);
3. Ths. Nguyền Văn Khánh - Chuyên viên Vụ Pháp chế - Bộ Công an
(Thành viên).
4. Sinh vicn Trân Thanh Ngọc. Lóp K49A - Khoa Luật - Đại học quốc gia
Hà Nội.
5. Học viên Nguyễn Thị Hạ - Học viên cao học khoá XIV - Khoa Luật -
Đại học quôc gia Hà Nội.
ĐẺ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẮP ĐHQG ỌL.08.03
1. S ự CẢN THIÉT CỦA VIỆC THựC HIỆN ĐÈ TÀI
Buôn bán phụ nữ và trẻ em (BBPNTE) là một loại tội phạm nguy
hiêm xâm hại trực tiêp danh dự, nhân phẩm, sức khoẻ, tính mạng của phụ nừ
và trẻ em; ánh hưởng đến hạnh phúc gia đình, gây mất trật tự an toàn xã hội,
an ninh biên giới. Hơn the nữa, BBPNTE không những vi phạm thô bạo đên
quyên con người mà còn làm tăng đáng kể nguy cơ lây nhiễm các bệnh xã
hội, điên hình nhất là căn bệnh HIV/AIDS trong cộng đông, làm mât đi nguôn
nhân lực lao động, gảy thiệt hại vê kinh tẻ cho gia đình và xã hội.
Hiện nay, nạn BBPNTE không còn là vân đè mới mà đã nôi lên thành

một trong những vân đê xã hội bức xúc, gây hậu quả nghiêm trọng đôi với
nạn nhân, gia đình và cộng đông xã hội. Tội phạm BBPNTE không dừng lại ơ
biên giới một quôc gia mà còn liên kết với nhau giữa các nước trong khu vực
và trên thê giới, được Liên họp quốc xác định là một trong những loại tội
phạm buôn bán người toàn câu. Theo báo cáo của Bộ Lao dộng - Thương
binh và Xã hội (tháng 9 năm 2008), từ năm 2000 đốn tháng 9/2008 có hơn
21.000 phụ nữ, trẻ em văng mặt lâu ngày và nghi bị buôn bán ra nước ngoài;
khoảng 177.000 phụ nữ kêt hôn với nước ngoài, trong đó chua xác định được
có bao nhiêu người bị lừa bán. Chỉ riêng 06 tháng đâu năm 2008. đã xảy ra
193 vụ BBPNTE; trong đó 429 PNTE bị buôn bán. Tính trung bình, mỗi ngày
Việt Nam có hơn 2 phụ nừ - tre em bị buôn bán. Nehiêm trọng hon, tại khu
vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc, lợi dụng địa bàn miền núi vẳng ve, bọn
tội phạm đột nhập vào nhà dân, giêt người thân, chiêm đoạt, bắt cóc trò em.
Riênư tại tinh Hà Giang, trong năm 2007 và 06 tháng đâu năm 2008 xảy ra 31
vụ với 4 1 nạn nhân, trong đó có vụ giêt cá hai vợ chông, chiếm đoạt ba tre em
, • 1
trai .
1 Nguôn: HỘI thào Nâng cao hiẽu qua phòng chỏng buôn bán nuuòi đo Ban chI đao 130 CP phối hợp ()',1Ỹ
châu Ả tò chức ngày 9-9-2008).
1
ĐẺ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP ĐIIỌG ỌL.08.03
Điều đó cho thấy tình hình BBPNTE trong những năm qua đă và đang
diễn ra hết sức phức tạp, nghiêm trọng và xu hướng gia tăng không chi trong
nước mà còn trong khu vực và trên toàn thế giới. Không chì tăng vê sô lượng,
các vụ BBPNTE còn tăng về tính chắt, quy mô và thủ đoạn hoạt động ngày
càng tinh vi, phức tạp, có tổ chức chặt chẽ và xuyên quôc gia. Hiện nay, bọn
tội phạm này mở rộng phạm vi hoạt động sang địa bàn thành phô, thị xã với
các thủ đoạn như băt cóc trẻ em, dụ dỗ phụ nữ đi làm việc lương cao, vờ yêu
và rủ người yêu đi du lịch ở các tình biên giới rôi lừa bán sang các nước bạn.
Đôi tượng dễ bị buôn bán chủ yêu là phụ nữ trong độ tuôi 18-35, trẻ em. Họ

thường sông ớ vùng nông thôn, miền núi, trình độ văn hoá thâp, nhận thức xã
hội hạn chê, thiêu hiêu bict, cả tin, không có việc làm ôn định, điêu kiện kinh
tê khó khăn hoặc do bị tôn thương, đô vỡ trong hôn nhân, hoàn cành gia đình
co le, trắc trở, muôn có nhiêu tiền, không có việc làm. Tre cm bị buôn bán
thường là trẻ em lang thang, thiêu sự quan tâm, giáo dục, quản lý của gia đình
hoặc bị bò rơi, bị băt cóc, dụ dỗ lừa đảo đem đi bán. Thời gian gần đây, tình
hình mua bán phụ nữ, trẻ em xảy ra ngày càng phức tạp, nghiêm trọng và tiếp
tục có xu hướng gia tăng. Đứng trước tình hình đó, Nhà nước ta đã thề hiện
quyêt tâm trong việc phòng, chông tệ nạn này và từng bước đây lùi loại tội
phạ nguy hại này ra khỏi đời sông xã hội. Ngày 14 tháng 7 năm 2004 bằng
Quyết định 130/2004/ỌĐ-TTG, Thủ tướng Chính phủ đă phê duyệt Chương
trình hành động phòng, chông tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004
đến năm 2010 (Chương trình 130). Theo thông kê, trong 05 năm thực hiện
Chương trình 130, ca nước xảy ra 1.586 vụ, 2.888 đối tượng, lừa bán 4.008
nạn nhân. Trong đó, sỏ vụ mua bán phụ nừ là 1.218 vụ với 2.310 đối tượng
3.019 nạn nhân; sô vụ mua bán tre em là 191 vụ với 268 đối tượng, 491 nạn
nhân; sô vụ mua bán cà phụ nừ, trẻ em là 177 vụ với 310 đối tượng, 498 nạn
nhân. So với 05 năm trước, tăng 1.090 vụ. 2.1 17 đối tượng và 2.935 nạn nhân
trong đó, trên 60°b tông sô vụ mua ban satm Tru nu Quốc, 1 1° 0 tốnu số vụ hán
sang Campuchia, sô còn lại mua bán saim Lao. qua tuyến hàníỉ không tuyến
3
ĐẺ TẢI NGHIÊN CỨU KHOA IIỌC CẤP DIỈQG QL.08.03
____________________________________
biên đê bán ra một số nước khác. Các địa phương xày ra nhiêu vụ mua bán
người là: Hà Giang (134 vụ); Lào Cai (105 vụ); Lạng Son (95 vụ); Quàng
Ninh (73 vụ), Hà Nội (66 vụ); Nghệ An (66 vụ); Lai Châu (56 vụ); Bắc Giang
(44 vụ)2
Với những lý do có tính thời sự đó mà chúng tôi đê xuât nghiên cửu
đê tài “Đâu tranh phòng, chông tội mua bán phụ nữ và trẻ em trong giai
đoạn hiện nay ” với mục đích nhàm phân tích nhũng quy định của pháp luật

hiện hành vê tội phạm BBPNTE; đánh giá thực trạng tội phạm này trong thời
gian qua đê đê xuât được những biện pháp nhăm đấu tranh có hiệu quả, hạn
chê và tiên tới đây lùi tệ nạn này ra khỏi đời sons xã hội.
Khi thực hiện đê tài này, chúng tôi đã dựa trên những cơ sớ pháp lý
sau:
- Công ước loại trừ mọi hình thức phân biệt đôi xử với phụ nừ
(Cedaw); Công ước quôc tê về quyên trẻ em (CRC); Công ước số 18 của tồ
chức lao dộng quôc tê vê nghiêm câm và hành động khân câp xoá bo các hình
thức lao động trẻ em tôi tệ nhât; Công ước sô 138 về tuôi tối thiểu được đi
làm; Nghị định thư vê buôn bán trẻ cm, mại dâm trẻ em và văn hoá phẩm
khiêu dâm trẻ em và một văn kiện pháp lý quốc tế khác có liên quan.
- Các đạo luật cơ bản của nhà nước Việt Nam liên quan đến phụ nừ và
trẻ em.
- Quyết định số 19/2004/QĐ-TTg ngày 12/02/2004 về việc phê duyệt
chương trình ngăn ngừa và giai quyêt tre em lang thang, trẻ em bị xâm phạm
tình dục, tre em phai lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiềm
giai đoạn 2004-2010.
Ráo cáo tỏng kcl 05 năm thực hiện Chuơng trinh hanh độne phone, chốnu tội phạm buôn bán phụ nừ tre
em. Ban Chi đao 130 CP, thánti 1 ! 2009.
4
ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CÁP ĐHỌG ỌL 08^3
- Ọuyết định số 130/2004/QĐ-TTg ngày 14/07/2004 về việc phê
duyệt chương trình hành động phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nừ và trẻ
em từ năm 2004 đến năm 2010 và các vãn bàn tôn? kết quá trình thực hiện
Chương trình này.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u
Xã hội ngày càng hiện đại, các loại tội phạm ngày càng xảy ra nhiêu
và đa dạng. Tội phạm BBPNTE ờ nước ta xuât xuât hiện muộn hơn so với các
nước khác (đặc biệt là các nước Châu Au). Hiện nay nó phát triên rât nhanh
và ngày càng lan rộng. Nó đã trờ thành vân đê bức xúc đôi với toàn nhân loại

nói chung và toàn xã hội Việt Nam nói riêng. Trước tình hình này. có rât
nhiều công trình nghiên cứu khoa học, những bài tạp chí, những câu chuyện
đau lòng về những người là nạn nhân của các vụ BBPNTE và những kẻ bât
nhân đã đang tâm trao đôi mua bán họ như một món hàng, được đăncr trên các
báo: “Công an nhân dân”, “Công an thành phô Hô Chí Minh", “Phụ nừ",
“Pháp luật", các tạp chí Toà án, tạp chí Luật học Đã có những công trình
nghiên cửu có tính chuyên sâu như Luận văn thạc sỳ luật học cua tác giá
Hoàng Hương Thuv (Cao học Khoa Luật, bao vệ năm 2006) hoặc một số bài
viết có tính đơn lẻ trên các tạp chí khoa học như bài “Luật hình sự Việt Nam
nhìn từ góc độ tiếp cận vê giói” của tác giả Nsuyền Tuyêt Mai, đăng trên Tạp
chí Luật học sô 3/2007 trang 44; bài “Nội dung pháp lý hình sự trong công
ước cùa Liên Hiệp Quôc vê chông tội phạm có tô chức xuyên quôc gia”(Tạp
chí Toà án nhân dân sô 7 tháng 4 năm 2006); bài “Bình đăng giới, sự tiến bộ
cùa phụ nừ qua các bán Hiên Pháp” của tác mà Nguyễn Văn Huê đăng trên
Tạp chí Dân chù và pháp luật tháng 3/2006. Cuốn sách “Phòng chống các loại
tội phạm ờ Việt Nam troniz thời kỳ đôi mới” cua tác íiiã Nguyễn Xuân Yêm
dã giành ricng một chương XXIV đê vict vê pliòrm chôm? các tội phạm buôn
bán phụ mì, tre em và trc cm" {Xem Danh mục tài liệu tham khao). Ọua dó
cho thây vàn dè này đang dược toàn xã hội quan tâm sâu sắc. Mồi công trình
5
DẺ TẢI NGHIÊN CỬU KHOA nọc CẤP DHQG ỌL 08 03
____________________________________
khoa học đê cập đên ờ một khía cạnh khác nhau của vân nạn BBPNTE. Trên
cơ sở nghiên cứu, kế thừa và tiếp thu nhừns kêt quà nghiên cứu đó chúng tôi
đã tiếp tục nghiên cứu về vấn đề này với cách tiêp cận riêng của mình.
3. KÉT QUẢ THựC HIỆN ĐÈ TÀI
3.1. Mục tiêu của đề tài
Đê tài tập trung vào các mục tiêu sau:
- Quy định của pháp luật hình sự của Việt Nam vê tội BBPNTE: Đặc
điêin, dấu hiệu pháp lý đặc trưng và đưÒTi2 lôi xừ lý.

- Tình trạng tội phạm BBPNTE thời gian vừa vưa (đặc biệt 5 năm gân
đây): diễn biên, phương thức, thu doạn phạm tội, nguyên nhân, điêu kiện
phạm tội
- Thực ticn phát hiện, xử lý các tội phạm BBPNTE trong thòi gian qua
(5 năm) của các cơ quan chức năng có thâm quyên.
- Các giải pháp lập pháp và các giải pháp khác góp phân đàu tranh cỏ
hiệu quả với tình hình tội phạm BBPNTE trong thời gian tới.
3.2. Phương pháp luận và phuong pháp khoa học sử dụn^ trong
đề tài
a. Phương pháp luận
Đc tài dựa trên phép biện chứng duy vặt và Chu nghĩa duy vật lịch sư,
tư tường HCM VC Nhà nước và pháp luật.
b. Phương pháp nghiên cừu cụ thê
Trong quá trình nghiên cứu, việc nghiên cứu đề tài dự kiến sư dụng
các phương pháp nghiên cứu cụ the sau: Phươne pháp phân tích, tỏrm hợp;
Phương pháp lịch sư; Plnrơng pháp so sánh; Plnrơim pháp thống kê.
3.3. Dịa bàn tiên hành nghiên cứu
6
DẺ TẢI NGHIÊN CỬU KHOA HỌC CÁP ĐHQG QL.08.03
____________________________________
Đe tài đã lựa chọn nghiên cửu thực tiễn tại địa bàn Hà Nội và một sô
Tỉnh biên giới thông qua số liệu thống kê của các cơ quan bào vệ pháp luật
(Bộ đội biên phòng, Cơ quan điều tra, Viện kiêm sát và Toà án).
3.4. Tóm tăt nội dung nghiên cứu của đê tài
Với mục tiêu như trên, Kêt quà Đê tài bao gôm:
- 01 Báo cáo tồng quan kêt quả nghiên cứu Đê tài eôm 08 trang.
- 01 Nội dung đề tài gồm 122 trang, kêt cấu thành 3 chương, ngoài
danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục. Cụ thê 3 chương là:
Chương 1 : Khái quát chung vê tội phạm buôn bán phụ nữ, trò cm
Chương 2 : Thực trạng tội phạm buôn bán phụ nừ, trẻ em thời gian

qua và công tác phát hiện, xử lý.
Chương 3 : Một sô giải pháp nâng cao đâu tranh phòng chông tội
phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em trong thời gian tới
3.5. Các chuyên đê nghiên cúu của đê tài
1. Dảu hiệu pháp lý của tội phạm BBPNTE theo quy định của BLHS
năm 1999.
2. Lịch sừ pháp luật hình sự vê tội phạm BBPNTE.
3. Nghiên cún so sánh với pháp luật hình sự của một sô nước vê loại
tội phạm này.
4. Tình hình tội phạm buôn bán phụ nữ, tre em thời gian qua
5. Nguyên nhân và điêu kiện phạm tội buôn bán phụ nữ, tré em
6. Các biện pháp đâu tranh phòng chông tội phạm buôn bán phụ nữ,
tre cm troim giai đoạn tói.
3.6. Kêt quá khoa học
a. Sảĩĩ p lĩ a 111 khoa lĩ ọc
~Ị
I
ĐẺ TÀI NGHIÊN CỬU KHOA HỌC CẤP ĐHQG QL.08.03
+ Công bố 2 bài báo trên các tạp chí chuyên ngành/hoặc tham gia Hội
thảo với chủ đề tương ứng; Đê xuât 01 cuôn sách chuyên khảo vê Chủ đê
nghiên cứu.
+ 01 Báo cáo kết quá nghiên cứu (gôm 130 trang).
b. Sản phẩm đào tạo
Kết quả của đề tài nghiên cứu sẽ là tài liệu nghiên cún, giảng dạy các
môn học Luật hình sự, Tội phạm học, Xã hội học pháp luật cho sinh viên, học
viên cao học, nghiên cún sinh và các cán bộ chuyên ngành luật.
+ Số cử nhân được đào tạo trong khuôn khô của đê tài: 01
3.7. Nội dung và tiến độ thực hiện của đê tài
STT
Hoạt động nghiên cứu Thòi gian Kết quả

1
Thu thập và viêt tông quan tài liệu
3 tháng Báo cáo
2
Xây dựng đề cương nghiên cửu chi tiêt
3 thán5
Đê cương
3
Viết báo cáo các chuyên đê
6 tháng
Chuycn đề
4 Khao sát thực tiên 2 tháng
Báo cáo
5
Hội thảo giừa kỳ 1 tháng
Kỳ yêu
6
Bô sung và tông kêt sô liệu
2 tháng
Dừ liệu
7 Viêt báo cáo tông họp
2 tháng
Báo cáo
8
Hội tháo lân cuôi
1 tháng
Ky yêu
9 Hoàn thiện báo cáo và nộp san phàm
2 tháng
10

Nghiệm thu dê tài
2 thán2
Toàn văn Đẻ tài
K
DẺ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP DHQG QL.08.03
____________________________________
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHƯNG VÈ TỘI BUỒN BÁN PHỤ NỮ, TRẺ EM
1.1. KHÁI NIỆM TỘI BUÔN BÁN PHỤ NỮ, TRẺ EM
1.1.1. Định nghĩa
Tội BBPNTE là một trong những loại tội phạm gây nguy hiểm cho xã
hội, mang đây đù những đặc điêm chung nhât của tội phạm, được quy định tại
Điều 8 của Bộ luật hình sự năm 1999 của Nước CHXNCN Việt Nam 3 (BLHS
1999): “7ợz phạm là hành vi nguy hi êm cho xã hội được quv định trong bộ
luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một các cô V
hoặc vỏ V xâm phạm độc lập, chủ quyên, thông nhảt toàn vẹn lãnh thô tô
quôc, xâm phạm chề độ chính trị, chê độ kinh tẻ, nên văn hoá, quôc phòng, an
ninh, trật tự, an toàn xả hội, quyên, lọi ích hợp pháp cùa tô chức, xâm phạm
tỉnh mạng, danh dự, nhản phàm, tự do, tài sán, các quyên, lợi ích họp pháp
khác cùa công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pỉĩáp luật cua
xã hội chù nghĩa'.
Trong thực tiễn, tội BBPNTE được biết đến với một tên rộng hơn là
tội buôn bán người. BLHS 1999 mới chi có định nghĩa vê tội phạm chung và
gân đây trong Luật sửa đôi, bô sung là khái niệm tội buôn bán người nhưng
chưa có định nghĩa thê nào là buôn bán phụ nữ, buôn bán tre em (?). Tuy
nhicn, một sô nghiên cứu cũng đã có định nghĩa về vấn đề này như sau:
“Buôn bán phụ nừ. trẻ em là bất kỳ một hành độns hoặc sự giao dịch nào mà
qua đó người phụ nừ, trẻ em bị chuyên giao từ bất kỳ một người hay một
nhóm người khác đê nhận tiên hay bất kỳ hình thức thanh toán nào khác” 4
hoặc mua bán phụ nừ là nhũng hành VI “dùníí tiên hoặc phươnc tiện thanh

toán khác như vàng, ngoại tệ đc trao đôi mua bán phụ nữ như một thứ hàng
■ Bộ luật đà được sưa đôi. bỏ sung theo Luật sừa đỏi. bô suns: một số điêu cua Bộ luật hinh sư nám 2009
4 Hoàng Hương Thuý (2006), Luận vãn thạc sì, Khoa Luật. Dại học Quốc ma I la NỘI.
9
ĐẺ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP DHQG QL.08.03
hóa” còn mua bán trẻ em là “hành vi dùne tiền hoặc phương tiện thanh toán
khác như: vàng, ngoại tệ đề trao đồi mua bán trẻ em như thứ hàng hóa” 5.
Trên bình diện pháp lý quốc tế, theo Điều 3 của Nghị định thư về ngăn ngừa
phòng chống và trừng trị việc mua bán người (đặc biệt là phụ và trẻ em) thì
buôn bán người được hiêu là khái quát là hành vi mua, vận chuyên, chuyên
giao chứa chắp và nhận người nhăm mục đích bóc lột băng cách sừ dụng hay
đe doạ sử dụng vũ lực hoặc băng các hình thức cp buộc, băt cóc, lừa gạt hoặc
lạm dụng quyên lực hoặc tình thê dễ bị tôn thương hoặc băng việc đưa hay
nhận tiên hoặc lợi ích khác đê đạt được sự đông ý của một người có quyẽn
kiêm soát đôi với nạn nhân. Hành vi bóc lột sẽ bao gôm ít nhât việc bóc lột
mại dâm những người khác hoặc những hình thức bóc lột tình dục khác, các
hình thức lao động hay dịch vụ cưỡng bức, nô lệ hoặc hình thức nô lệ khô sai
khác hoặc lấy các bộ phận cơ thề 6.
BLHS 1999 và Luật sửa đôi, bô sung một sô điêu của BLHS năm
1999, nội duns cua tội buôn bán phụ nừ, trẻ em được phan ánh tại các quy
định cua Điêu 119 và 120 (Xem bang dưới đây).
“Điều 119. Tội mua bán ngưòi
1. Người nào mua bán người thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ năm năm
đên hai mươi năm:
a) Vì mục đích mại dâm;
b) Có tô chức;
c) Có tính chât chuyên nghiệp;
d) Đê lây bộ phận cơ thê cua nạn nhân;
đ) Đê dưa ra nước niioài;

c) Đôi vứi nhiêu người;
' Lê Văn Cam (2003). G iá o trìn h Ị.iicii hình s ụ Viẻt Num (P hà n cát lõ i phalli). NXB DI 1ỌGIIX. Ha NÔI
" Đièu 3 cua Nghị định thư vè ngăn ngừa phone chons và trivnư trị việt mua ban nụưòi.
10
ĐẺ TÀI NGHIÊN CỬU KHOA HỌC CÁP ĐHQG QL.08.Cl3
_____________________________________
g) Phạm tội nhiều lần.
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đông đên năm mươi triệu
đồng, phạt quàn chế hoặc cấm cư trú từ một năm đên năm năm.”
Điều 120. Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em
1. Người nào mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em dưới bât kỳ hình thức
nào, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường họp sau đây, thi bị phạt tù từ mười năm
đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nehiệp;
c) Vì động cơ đê hèn;
d) Đổi với nhiêu trẻ em;
đ) Đe lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân;
e) Đê đưa ra nước ngoài;
g) Đê sừ dụng vào mục đích vô nhân đạo;
h) Để sừ dụng vào mục đích mại dâm;
i) Tái phạm nguy hiểm;
k) Gây hậu quả nghiêm trọng.”
Qua nghiên cún một sô khái niệm trên, lcêt hợp với pháp luật thực
định Việt Nam thì chúng tôi đưa ra định nghĩa về Tội BBPNTE như sau: "Tội
buôn bán phụ nữ, trẻ em là hành vi nguy hiềm cho xã hội được quy dinh trong
Bộ luật hình sự, do người có đù nàng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một
cách cô ý, xâm hại đêìi quyên bât khả xâm phạm của phụ nữ, trẻ em về sức
kỉìoẻ, tỉnh mạng và danh dự, nhân phâm ”.

1.1.2. Dâu hiệu pháp lý đặc trung
Tội phạm là the thông nliât ỉỉiừa các VCU tố khách quan vả chu quan
mà qua đó chung ta có thể phân định trong tư duy mà khoa học pháp lý hình
ĐÈ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC CÁP ĐHỌG QL.08.03
Sự gọi là các yếu tố cấu thành tội phạm. Tội BBPNTE cũng vậy, việc nghiên
cửu nó sẽ bat đầu từ các yếu tô này.
a. Khách thê cùa Tội buôn bán phụ nữ, trẻ em
Quan hệ xã hội là khách thề bị xâm phạm ờ đây chính là quyèn bât
khả xâm phạm, tự do thân thề và nhân phẩm của người phụ nừ, trẻ em. Quyên
phụ nữ, trẻ em trong lịch sừ từ xa xưa đến nay luôn được ông cha chúng ta
quan tâm và bào vệ. Tiêu biểu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người không chi
dừng lại ơ quyền bình đẳng, quyền sống quyền tự do và quyên mưu câu hạnh
phúc mà Người còn bàn đến quyền làm chu, quyền bình đăng trước pháp luật,
và quy định của pháp luật về quyên đi lại, cư trú đi lại, lao động, học tập,
quyền người già, tré em được chăm sóc, quyên tham gia vào mọi mặt của đời
sống xã hội Với Chu tịch Hồ Chí Minh, quyên con người không phai là sự
ban phát của nhà nước hay xã hội, mà là quyên vôn có cua người dân, do nhân
dân dâu tranh mà giành được.
Quyên cua người phụ nừ là một vân đê cơ ban trong tư tướng Hô Chí
Minh, là sự thê hiện cao nhất cùa chù nghĩa nhân vãn, nhân đạo, chủ nghĩa
ycu nước chân chính của người nhăm giải phóng toàn diện phụ nừ khòi bị áp
bức, bóc lột vê phương diện dân tộc, giai câp, xà hội, tạo điêu kiện đê phụ nừ
phát triên tự do, hoàn thiện nhân cách của mình. Theo quan điêm của Người,
quyền phụ nừ phai là quyên khăng định các giá trị nhân văn vốn có và mang
tính phô biên đôi với tât cà mọi phụ nừ ơ mọi quôc gia, mọi dân tộc, quyền
phụ nữ được sản sinh từ trong lịch sử hình thành, đâu tranh giai cấp, giai
phóng con người là két quả của lịch sừ con nsười, lịch sư nhân loại. Bên cạnh
đó Hô Chí Minh cùng luôn đặt thành môi quan tâm hàng đầu đối với quyền
trò cm hay còn gọi là nhi đòng theo cách nói của Người. Mặc dù chưa bao giờ
đề cập tới cụm từ “quyên trẻ em”, nhưng Hồ Chí Minh nôi tiếng la một lành

tụ hiẽm có trên thỏ giới dà dành mối quan tâm dặc biệt, sâu sẳc và cụ thê dê
các cháu nhi đông. Người luôn dành cho tre em một tinh yêu thương vô bờ
12
ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CÁP ĐHQG ỌL.08.03
bến, điều này được cà dân tộc Việt Nam và nhiêu dân tộc khác trên thê giói
thừa nhận. Trẻ em là những thực thê xã hội còn yêu ót vê mặt thê chât và chưa
hoàn thiện về mặt tinh thần, rất cần sự quan tâm chăm sóc, giáo dục của toàn
xã hội. Với cương vị là lãnh tụ của đất nước, Hồ Chí Minh đi tiên phong trong
việc quan tâm chăm sóc tới trẻ em. Chăm lo cho trẻ em chính là chăm lo cho
nguồn lực tiêp tục sự nghiệp cách mạng mà các the hệ cha anh đã băt đâu.
Trên phương diện lý luận, khách thề của tội phạm BBPNTE là quyền
bât khả xâm phạm vê thân thề, danh dự, nhân phàm, quyên tự do của con
người (ờ đây là người phụ nữ và trẻ em) được Hiên pháp và pháp luật quy
định. Tại Điêu 71 Hiên pháp năm 1992 quy định “Công dân có quyên hát kha
xâm phạm vê thân th ề ”, Luật hôn nhân gia đình năm 2000 quy định: ngăn
cấm mọi hành vi xâm hại phụ nừ và trẻ cm Bên cạnh đỏ, tội phạm
BBPNTE còn xâm hại nghiêm trọng đên trật tự, an toàn xã hội, gây hoang
mang trong nhân dân, phá vỡ hạnh phúc của nhiêu gia đình nên tàng, tê bào
cùa xã hội, đông thời xâin phạm clcn chính sách đôi nội, đôi ngoại cua Đảng
và Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.
Như vậy, quyên cua phụ nừ, tre cm là những vắn đề cơ bán, quan
trọng, bảo vệ các quyên này là câp bách được cà cộng đôns quan tâm sâu sac.
Mặt khác đây cũng lại là đôi tượng tác động cua tội phạm BBPNTE và cần
được pháp luật nói chung và pháp luật hình sự nói riêng bào vệ. Thời gian gần
đây ngày càng xuât hiện nhiêu những ke bât chấp đạo đức, pháp luật dùng
nhừng thủ đoạn xảo quyệt đê lừa nhừng người phụ nìr cả tin, lừa những em bé
ngây thơ, khờ dại đê đem họ ra trao đôi mua bán như những món đồ vật. Bỏi
vậy, việc bao vệ quyên cua phụ nữ, tre em không chi dừng lại ờ những tuyên
bô trong các văn ban pháp luật khác mà còn là những chế tài nghiêm khắc
được quy định troniỉ BLỈỈS 1999.

Đỏi tượng tác động cua tội phạm này lủ nhừng người phụ nữ và trc
cm. Mặc dù là một trong những quốc gia đi đầu trong việc phc chuẩn Công
13
ĐÊ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CẤP DHQG QL.08.03
ước quốc tế về Quyền trẻ em (từ năm 1990) mà theo đó có quy định trẻ em có
nghĩa là mọi người dưới 18 tuổi, nhưng theo pháp luật Việt Nam (Luật Bảo
vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004) lại thừa nhận rằng trẻ em là công
dân Việt Nam dưới 16 tuổi. Qua đó có thể khẳng định, đối tượng tác động của
tội buôn bán phụ nữ, trẻ em theo pháp luật Việt Nam bao gồm nhừng người
phụ nữ từ đủ 16 tuồi trờ lên và mọi trẻ em không kê giới tính từ dưới 16 tuôi.
b. Mặt khách quan cùa tội phạm
Hiện nay đang có hai quan điềm trái ngược rằng cân phai sư dụng
thuật ngữ “buôn bán” hay “mua bán” mới phản ánh dây đủ ban chât cua mặt
khách quan tội phạm này. Quan điểm thứ nhất cho rằng: “mua bán” có tính
chất đơn le, “buôn bán” có tính chất lặp đi lặp lại và có tính tô chức. Ngoài ra,
“mua bán” sẽ không bao gồm các hành vi như tuyên mộ, chứa châp. Quan
điểm ngược lại thì cho rang “buôn bán" thực chât cũng là mua bán nhưng với
quy mô lớn và tính tô chức, chuyên nghiệp cao hơn, thậm chí là có tô chức
xuyên quôc gia (buôn bán) như quy định tronư Công ước của Liên Họp quôc
về chông tội phạm có tô chức xuyên quôc gia (Cỏnơ ước TOC) và Nghị dinh
thư bô sung vê chông buôn bán người . Nêu sư dụng thuật ngừ “buôn bán"
thì có thê sẽ bò sót một nhóm hành vi mua bán đơn lè, không mang tính
chuyên nghiệp hoặc mang tính chât đông phạm đơn giản mà theo quy định
của Bộ luật hình sự hiện hành đã câu thành tội mua bán người hoặc tội mua
bán trẻ em 8. Tuy nhiên, theo nhóm tác giả thì việc lựa chọn thuật ngừ nào cho
thật chính xác là hêt sức quan trọng, song việc làm cũng quan trọng không
kém
- nêu không muôn nói là quan trọng hơn - là việc xác định nội hàm cua
' Liên hợp quỏc đã xây dựng Công ước VC chons tội phạm có tồ chức xuycn quốc gia (công ước TOC) và 3
nghị định tlur hò sung cho Cõng ước. hao gôm: Nghi định thư vẽ chỏne buôn bán người, dặc biệt là PNTI::

Nglụ dị nil tlnr vê chòng dưa ngưài di cư hut hợp pháp và Nghị định (lur về chống mua bán bất hợp pháp vũ
khi, ilạn dược. Dày la những co so pháp lv cho các quóc ma tron” việc phòim và chốnụ tội phạm có tố chúc
xuyên quỏc gia. Việt Nam đã ky Còng ƯỚC roc tư tháng 12/2000 va việc nghiên cứu đẻ xuất phê chuân
Công ước. cũng như tham gia Ngliị định thư bô sunt’ vê chông buôn hán nuười đã đưực tiên hành ngay từ
năm 2001.
s Báo cáo sổ 135 BC-RTP ngay 12 tháng 7 năm 2010 vè Tông hạp va tiếp (hu y kiến các Bó. naãnh vẽ Du
tháo Luật Phònti, chỏniỉ mua bán người.
14
ĐẺ TẢI NGHIÊN CỬU KHOA HỌC CẮP ĐHQG QL.08.03_________________________________________________
thuật ngữ được chính thức sử dụng sao cho vừa phù họp với những đạo luật
khác của quốc gia và vừa phù hợp với tinh thân của pháp luật quôc tê. Chính
vì vậy, trong quá trình nghiên cứu đề tài này, có lúc chúng tôi sử dụng thuật
ngừ “mua bán”, lúc khác lại dùng “buôn bán”, nhưng điêu đó không làm ảnh
hưởng đến nội hàm của khái niệm “mua bán phụ nữ, trẻ em” hay “buôn bán
phụ nừ, trẻ em”. Nói cách khác, bản chât của hành vi khách quan không hê bị
thay đồi bởi việc dùng từ “mua bán” hay “buôn bán”.
Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan cùa tội BBPNTE bao gôm:
- Hành vi nguy hiềm cho xã hỏi: Trong quy định của pháp luật thực
định, dâu hiệu hành vi khách quan của tội phạm BBPNTE chỉ được quy định
bằng cụm từ “mua bán“. Tuy nhiên, thực tiễn đâu tranh, phòng chông cho
thấy đây là hành vi dùng tiên hoặc phương tiện thanh toán khác như vàng,
ngoại tệ, tài sản hoặc những lợi ích vật chất khác hoặc có thể là bất cứ hình
thức nào khác nữa đê mua, bán, trao đôi phụ nữ và trẻ em như một thứ hàng
hoá. Khi việc mua bán xảy ra, nạn nhân có thê biết hoặc không biết mình là
đôi tượng bị mua bán, họ có thê không đông tình nhưng cũng có thê đông tình
với việc mua bán ban thân mình. KMng định răng hành vi khách quan của tội
BBPNTE là hành vi mua bán dưới bât kỳ hình thức nào.
Trên tinh thân lĩnh hội những giá trị tôt đẹp của pháp luật quốc té và
xu hướng xây dựng Luật phòng chống mua, bán người ờ Việt Nam hiện nay,
chúng tôi đông ý quan điêm giải thích hành vi mua bán người (trong dó có

PN,TE) bao gôm tât cả các loại hành vi như: môi giới, chuyển giao, tiếp nhặn,
vận chuyên, chứa châp người băng bất kỳ thu đoạn nào nhàm mục đích bóc
lột tình dục, bóc lột sức lao động, cường bức lao động, lấy các bộ phận cơ the
hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác. Như vậy, hành vi BBPNTE cũng sẽ là bất
kỳ hành vi trực tiếp hay gián tiếp nào trong quá trình buôn bán đối tượne phụ
nữ hoặc trẻ em như đà liệt kê O' trên bao gồm: môi giới, chuyên giao, tiếp
nhận, vận chuyên, chửa chấp người nhàm mục đích bóc lột tình dục bóc lột
DẺ TẢI NGHIÊN CỨU KHOA nọc CÁP DHQG QL.08.03_________________________________________________
sức lao động, cường bức lao động, lấy các bộ phận cơ thê hoặc vì mục đích vô
nhân đạo khác.
- Hâu quà nsuv kiêm cho xã hỏi: đôi với tội BBPNTE, dâu hiệu hậu
quá tuy không là dấu hiệu định tội, không có ý nghĩa trong việc định tội danh
nhưng hậu quả của hành vi BBPNTE luôn là một trong những tiêu chí đê đánh
giá tính chât, mức độ nguy hiêm của hành vi phạm tội và là cơ sờ đê các cơ
quan bảo vệ pháp luật (Cơ quan điều tra, Viện Kiêm sát hay Toà án) xem xét
và quyêt định hình phạt hoặc hình thức trách nhiệm hình sự khác đê áp dụng
đối với người phạm tội. ơ tội phạm này, hậu quà của hành vi gây ra không
những chì tác động trục tiếp đối với nạn nhân mà còn tác động tới toàn xã hội.
Trước hết, xét ơ phạm vi hẹp, hậu qua của hành vi BBPNTE eây ra
cho chính đôi tượng bị tác động hay còn gọi là nạn nhân. Hậu quà đê lại cho
nạn nhân cân phải được xem xét dưới hai phương diện: phương diện thê chât
và phương diện tinh thân. Vè thê chât, nạn nhân sau khi bị trao đôi mua bán
như món hàng hoá thì có thê họ sẽ bị bóc lột sức lao động, bị bóc lột tình dục,
bị đày ải, đánh đập và có thê bị sử dụng vào những mục đích vô nhân đạo như
làm thí nghiệm, đê lây các bộ phận trên cơ thê Hậu quả sau những neàv
tháng cực khô này là thân thề tàn tạ, sức khỏe suy yếu, có thề mang trong
người những bệnh lý vĩnh viên vê thân kinh hoặc những căn bệnh nan y khác
như HIV/AIDS, thậm chí còn mất mạng tại nơi đất khách quê người, về tinh
thân, nạn nhân sau khi trải qua quá trinh bị bóc lột và ngược đài thậm tệ có thế
dẫn đèn bị tôn thương nghiêm trọng vê tinh thân, bị ám ảnh và mặc cảm về

quá khứ, có thê dân đên sự bât mãn hoặc thái độ tiêu cực đối với xã hội, bị
người thân ghe lạnh, cộng đông dị nghị và xa lánh Tóm lại, vấn đề tái hoà
nhập xà hội, ticp tục dói diện với xã hội đê sống tiếp đối với họ quả thật là
khó khăn. Hậu qua này không làm thế nào khẳc phục hoặc bù đáp cho du
được. Đôi với nạn nhân ỉà tre em hậu quả vê thê chất sẽ cànc nặnẹ nề hơn với
16
ĐÈ TẢI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CÁP ĐHQG QL.08.03
tác dộng đến quá trình đang trưởng thành của đứa trẻ mà hậu quà của nó có
thê kéo dài mãi trong suôt cuộc đời sau này của đứa trẻ.
Bên cạnh đó, dưới khía cạnh chính trị - xã hội, hành vi BBPNTE còn
đề lại hậu qua khá nặng nề cho toàn thề xã hội. vấn đề tái hoà nhập xã hội cua
nạn nhân khi được giải thoát có thê trở thành gánh nặng cho xã hội. Giả sử
một phần trong số họ không thê quay trờ lại với cuộc sông lương thiện trước
đây - nguyên nhân có thê từ phía xã hội không tạo điêu kiện cho họ, nhưng
cũng có thề xuất phát từ chính thái độ tiêu cực, bât cân vì không còn gì đê mât
của họ - thi họ sẽ rất dễ có những hành vi lệch chuân. Từ đó dẫn đên vi phạm
pháp luật thật chẳng bao xa. Thêm nừa, những người khi trờ vê với xã hội
không còn khoẻ mạnh rõ ràng tạo thành sự lo lăng cho gia đình và xã hội. Đặc
biệt là với những trường họp nạn nhân đã mang trone người những căn bệnh
truyền nhiễm mà không có ý thức kiểm soát tỏt. Đây là một thực tẻ đau lòng
tạo thành sự mâu thuân vòng quanh giữa việc tạo diêu kiện cho các nạn nhân
tái hoà nhập cộng đône và việc giải quyêt những nguy cơ hay những hệ luỵ
liên quan mà xã hội phai gánh chịu.
Nghiêm trọng hơn nữa khi mà hậu quà cua hành vi BBPNTE còn ảnh
hường tói sự vừng mạnh của chê độ xã hội, của Nhà nước và an ninh quốc
gia. Mặc dù không trục tiêp xâm phạm đên an ninh quốc gia nhưng tội phạm
này thường được thực hiện dưới dạng có tô chức, câu kết chặt chẽ, eây rối
ren, nhức nhôi trong xã hội. Từ việc phát sinh những tệ nạn xã hội, làm suy
đôi đạo đức, dân đên nhừng thái độ căm phân trong xã hội, làm tiềm ẩn những
nguy cơ các phân tử xâu lợi dụng đê tuvên truvên, nói xấu, xuyên tạc sự thật

hòng làm suy giảm uy tín cua Đang và nhà nước, gây mắt niềm tin của nhân
dân dôi với chính quyên với mục đích chông phá nhà nước
- Môi íiuan hê nhân qua giữa hành vi nguy hiêm cho xă hội và hậu
quả do hành vi gày ra: đây chính là mỏi quan hệ uiừa hành vi MBPNTE là
hành vi nguy hicm cho xã hội và những thiệt hại thực tế gây ra cho quan hệ xà
ĐAI HỌC GUOC GIA HA NÓI
TRUNG TÀM thòng tin ĨHƯ viện
000ÊCCCCC64
17
ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CẤP DHQG QL.Q8.03
hội được luật hình sự bảo vệ. Hành vi nguy hiêm cho xã hội và hậu qua đê lại
cho xã hội do hành vi nguy hiêm gây ra đêu là những dâu hiệu thuộc mặt
khách quan của tội phạm. Việc làm rõ mối quan hệ nhân quả giữa hành vi
BBPNTE với hậu quả đã xảy ra đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyêt
đúng đẳn vắn đề trách nhiệm hình sự, dẫn đến quyết định hình phạt công băng
và nghiêm minh. Chẳng hạn, chúng ta không thê coi thiệt hại nghiêm trọng
xảy ra là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự cho người thực hiện hành vi
nếu thiệt hại đó không phải bị gây ra bời hành vi mà người kia thực hiện.
Nhưng chắc chắn, việc một em bé bị mua vê băt làm ăn mày rôi bị đánh đập,
bẻ chân, bẻ tay tới mức tì lệ thương tật vĩnh viền là 62% thì đương nhiên phai
là tình tiết đê Toà án cân nhắc việc xác định trách nhiệm hình sự của người
thực hiện hành vi buôn bán trẻ em. Xét về mặt logic (thứ tự) của chuồi sự việc
xáy ra thì hành vi neuy hiêm cho xã hội bao giờ cũng phải xay ra trước hậu
quả nguy hiêm cho xã hội, hành vi nguy hiêm cho xã hội phải chứa đựng khả
năng thực tế làm (nguy cơ) phát sinh hậu quả nguy hi êm cho xã hội, và thực tẻ
là hậu quá nguy hiêm cho xã hội đà xay ra là do chính bơi hành vi nguy hiêm
cho xã hội gây ra - tức là khả năng thực tê làm phát sinh hậu quả nguy hiềm
đã phát triên thành thiệt hại trong thực tẻ chứ không chỉ tôn tại dưới dạng
nguy cơ nữa. Với ví dụ trên chúng ta có thê thây hành vi buôn bán trò cm
chính là sự khởi nguôn cho bi kịch ìnột em bé lành lặn bị hành hạ tàn nhẫn và

phai trở thành một đứa trẻ ăn xin tàn tật, khô sờ. Bản thân em bẻ thì bị tồn hại
về sức khoe, bị bóc lột sức lao động, hệ luy kẻo theo là nỗi đau mất con. mất
em, mất cháu của những người ruột thịt của em. Nguyên nhân dẫn đến bi kịch
ây không gì khác mà chính là hành vi buôn bán trò em của những kẻ vô lương
tâm đan? rát càn phải bị ngăn chặn và phải bị pháp luật răn đe nghiêm khấc.
- Thời diêm hoàn thành cua tội phạm chính là lúc hành vi phạm tội đà
thoa màn hêt các dàu hiệu được mô ta trorm cấu thành tội phạm. Theo đó, tội
phạm BBPNTE hoàn thành khi chu thề đà thực hiện xon2 bất ky hành vi nao
sau dày: môi giới, chuyên giao, tiẻp nhận, vặn chuyền, chứa chấp imười nhằm
IX
ĐẺ TẢI NGHIÊN CỬU KHOA HỌC CẤP ĐHQG QL.08.03_________________________________________________
mục đích bóc lột tình dục, bóc lột sức lao động, cưởng bức lao động, lây các
bộ phận cơ thê hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác.
- Những dấu hiêu khác của mát khách quan: về mặt lý luận, ngoài dâu
hiệu hành vi nguy hiểm cho xã hội và hậu quả do hành vi nguy hiêm đó gây
ra, các dấu hiệu khách quan khác của tội phạm gôm hoàn cảnh, thời gian,
không gian, địa điềm, phương tiện, phương pháp, thu đoạn phạm tội Những
dấu hiệu này không mang tính băt buộc trong định tội danh nhưng có ý nghĩa
quan trọng trong lượng hình, quyêt định hình thức trách nhiệm.
+ về phương pháp, thủ đoạn phạm tội (cách thức thực hiện hành vi
phạm tội) thì ở tội BBPNTE, phương pháp phạm tội có thê là bât cứ thủ đoạn
nào. Tuy nhiên, thu đoạn thường được áp dụng chính là lừa gạt, tạo lòng tin
đôi với nạn nhân đô lừa bán họ sang nước ngoài, thủ đoạn đặt quan hệ yêu
đương với nạn nhân đê gây dựng lòng tin, thủ đoạn phình nịnh và hứa hẹn
những công việc được trả thù lao hậu hĩnh.
+ Vê địa điêm phạm tội BBPNTE thi có thê ơ cả tron" nước và ngoài
nước. Nhưng chủ yêu tội phạm được thực hiện ở những vùng biên giới, vùng
nông thôn và miên núi. Những khu vực nàv có địa diêm dề thực hiện tạo diều
kiện thuận lợi cho những kè buôn bán phụ nừ, tre em lợi dụng để luân chuyên
các nạn nhân. Đông thời đây cũng là nhữns, nơi mà người dân có mức thu

nhập thâp, cuộc sông khó khăn, trình độ dân trí thâp dễ dẫn đến sự nhẹ dạ, ca
tin nên sô lượng nạn nhản tập trung ờ những khu vực này là chu yếu.
+ Vê thời gian, những ké phạm tội thường lựa chọn thời điểm mà
những người phụ nừ (đặc biệt vùng nông thôn) đang rành công việc đồng áng
không rơi vào vụ mùa cây hay gặt
c. Mặt chu quan
Mặt chu quan cua tội phạm BBPNTE chính là tồn ti hợp các dấu hiệu
thuộc hoạt dộng tâm lý bèn trong cua người phạm tội. Các dấu hiệu nay bao
gồm:
19
DẺ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP ĐHQG QL.08.03_________________________________________________
+ Lôi: Tội BBPNTE được thực hiện dưới hình thức lỗi cô ý. Điêu 9
BLHS năm 1999 quy định: cố ý phạm tội là phạm tội trong trường họp người
phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nsuy hiêm cho xã hội, thấy trước
hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quà xảy ra hoặc tuy không mong
muốn nhưng vẫn có ý thức đê mặc cho hậu quả xảy ra. ơ đây, rõ ràng người
phạm tội nhận thức rõ hành vi của minh là nguy hiêm cho nạn nhân là nhừns
người phụ nữ và trẻ em, chãc chăn thây trước được hậu quà có thê xảy ra đôi
với họ (vê thê chât thì sức khoẻ giảm sút, có thê đê lại những cô tật suôt
đời ; vê tinh thân thì bị cú sôc lớn, bị ám ảnh bởi quá khứ, bị xúc phạm danh
dự, nhân phâm thậm chí tới mức đánh mât đi cả khát vọng sông của con
người mà nảy sinh ý định tự vẫn). Khi thực hiện hành vi này, họ có thê mong
muôn hậu quả xảy ra hoặc tuy họ không mong muôn nhung thái độ là đê mặc
cho hậu quả đó xảy ra. Thái độ đó thê hiện sự không quan tâm đến hậu qua,
không có bât cứ biêu hiện nào nhăm giảm thiêu khá năng thiệt hại nếu hậu
quả xảy ra Kêt quả là người phạm tội vẫn cô ý thực hiện hành vi phạm tội.
+ Đôn° cơ, IIÌUC díclĩ pham tôi'. Theo quy định của Bộ luật hình sự
Việt Nam hiện hành thì dâu hiệu động cơ, mục đích phạm tội không phải là
dâu hiệu băt buộc của tội phạm này. Tuy nhiên, khi tìm hiểu Dự luật Phòng
chống mua bán ngườ i9 : mục đích bóc lột (tình dục, sức lao động) hoặc lấy bộ

phận cơ thê hoặc nói chung là mục đích vô nhân dạo là dấu hiệu bất buộc để
khăng định đó là hành vi mua bán người (trong đó bao gồm múa bán phụ nữ
trỏ em). Chúng tỏi cho răng việc quy định là bắt buộc đối với dấu hiệu mục
đích vô nhân đạo là hợp lý, nếu cơ quan có thâm quyền ban hành văn bán
hướng dẫn áp dụng Điều 119, 120 Bộ luật hình sự thì củng nên hướng dẫn
theo quan điêm này. Sờ dĩ cân phải khăng định mục đích vô nhân đạo là bắt
buộc là bởi vì có những hành vi tương tự như hành vi mua bán người nhưnơ
lại rât nhân đạo và đáng dược khích lộ. Ví dụ, một nhà báo hoặc bất kỳ một
9 Kèm (heo Tờ trình sỏ 92 TTi-CP ngày 9 tháng 8 năm 2010 cua Chinh phu (linh UBTVỌII klioá XII. kv họp
tháng 11/2010 vê dự án Luật Phòng, chòng mua bán ngưỏi.
20
ĐẺ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP ĐHỌG QL.08.03
người có tấm lòng nhân hậu nào đó, nghe được tâm sự của một cô gái làng
chơi bị lừa bán thân và động lòng trắc ẩn nên đã bò tiên ra trà cho chu cua cô
gái này để mua cô về nhằm giải thoát cho cô khoi sự quản thúc và áp bức dã
man của bọn ma cô và chủ chứa. Sau khi thực hiện xong việc trao đôi mua
bán, người này đã trả tự do cho cô gái, bào cô về quê làm ăn lương thiện.
Hoặc cũng tương tự như vậy, nêu một người xót xa một đứa trẻ bị chủ một
nhà hàng ăn uống bóc lột sức lao động nên đã bò tiên ra mua nó vê, nuôi ăn
học và còn tìm lại bố mẹ đò cho nó thì neười này lại chính là ân nhân của đứa
bé. Xét về mặt hình thức, những hành vi nói trên không khác gì hành vi mua
bán phụ nữ, chi khác nhau vê mục đích mua bán. Ban chât cua nhừng hành
này chính là việc làm từ thiện - những điều mà xã hội hiện đại và tiên bộ đang
cố gắng phát huy và kêu gọi mọi người cùng làm. Đê phân biệt hành vi mua
bán phụ nữ, tré em vì mục đích từ thiện với tội phạm mua bán phụ nừ, tre em,
chắc chắn cần thiết phải quy định răng đôi với tội phạm mua bán phụ nừ, trẻ
em thì hành vi mua bán không thê tách rời mục đích vô nhân đạo.
d. Chu thê tội phạm
Chu thê cúa tội phạm này là bât kỳ ai, có năng lực trách nhiệm hình sự
và đủ tuôi chịu trách nhiệm hình sự cụ thê là người từ đu 14 tuôi trở lên, có

đây đu năng lực hành vi, hoàn toàn nhận thức được hành vi của mình. Trong
thực tc chù yêu là người đă thành niên, có độ tuôi từ 30 tuôi trơ lên và thường
không có nghê nghiệp ôn định. Thành phân tham gia tội phạm này tương đối
đa dạng, thậm chí có cà công chức, những người là nạn nhân cùa vụ BBPNTE
trước đây đã bị dụ dồ và trở thành tội phạm, người chưa thành niên, người
nước ngoài
1.1.3. Hình phạt
Điều 1 19. 120 BLHS 1999 cỏ quy định cụ thô các khung hình phạt
khác nhau với hai loại đối tượng khác nhau là phu nữ và tre em. Theo đó. nếu
hành vi phạm tội đôi với trè em bị XU' phạt nặng hon là hanh vi dối với trc em.
21
DẺ TÀI NGHIÊN CỬU KHOA HỌC CÁP ĐHỌG ỌL.08.03
a. Đôi với đối tượng (nạn nhân) là phụ nừ có hai khung hình phạt:
- Khung cơ bản có mức phạt tù từ 2 năm đên 7 năm. Đây là khung
hình phạt cơ bản áp dụng trong trường họp không có tình tiêt tăng nặng kèm
theo.
- Khung tăng nặng áp dụne đối với hành vi mua bán phụ nữ là phạt tù
từ 5 năm đến 20 năm. Khung này được áp dụng cho trường hợp có một trong
những tình tiết tăng nặng sau:
+ Vì mục đích mại dâm: Buôn bán phụ nữ vì mục đích mại dâm là
trường hợp buôn bán phụ nữ trong nước hoặc ra nước ngoài đê nhăm mục
đích ép người bị mua bán phải bán dâm đê thu lợi nhuận.
+ Có tô chức: Đây là trường hợp phạm tội phản ánh mức độ nguy
hiềm cho xã hội cao, là hình thức đông phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa
những người cùng thực hiện tội phạm (Khoản 3 Điều 20 BLHS 1999).
+ Có tính chãt chuyên nghiệp: có thê hiêu phạm tội có tính chât
chuyên nghiệp ỉà ngưòi phạm tội lây việc buôn bán phụ nừ là công việc
thường xuyên và là nghê nghiệp kiêm sông của mình. Gân đây trong Toà án
nhân dân tôi cao có hướng dẫn vê tình tiêt phạm tội có tính chât chuyên
nghiệp là “cô ý phạm tội từ 5 lân trờ lên vê cùng một tội phạm không phàn

biệt đã bị truy cứu TNHS hay chưa bị truy cứu TNHS, nêu chưa hét thời hiệu
truy cửu TNHS hoặc chưa được xoá án tích; Người phạm tội đêu lấy các lần
phạm tội làm nghê sinh sông và lây kêt qua của việc phạm tội làm nguồn sống
chính"
+ Đẻ lây bộ phận cơ thê cua nạn nhân: ngày nay, với sự tiên bộ của y
học, con nmrời có thè cày ghép mô, thay thê các bộ phận cua cơ thể bị bệnh
bàng các bộ phận cua cơ thê khoe mạnh la có thẻ chữa khỏi được một số căn
bệnh hièm imhco. Dày chính là lý do dan đcn việc một người có the bị mua đi
10 Điếm 5. Nghị quyết 01 2006 NỌ-IIĐTP ngày 12-05-2006 cua HỎI dõnu Thâm phán TANDTC huũn<> đần
áp dụns một sỏ quy đinh cua Bộ luật hình sư
DẺ TẢI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẮP ĐHQG QL.Ũ8.03_________________________________________________
bán lại và rồi bị chiếm đoạt bộ phận nào đó trên CO' thê mình. Cùng chính nhờ
sự phát triền của y khoa mà nhiều người nảy sinh ý định thực hiện hành vi
phạm tội đề cứu sống người thân của mình. Khi nhu câu này xuât hiện thì
cũng chính là yếu tố kích hoạt cả chuỗi hành vi buôn bán người đề lấy nội
tạng.
+ Đê đưa ra nước ngoài', là việc buôn bán phụ nừ đê đưa ra khỏi biên
giới Việt Nam, không phụ thuộc vào việc người phụ nừ bị bán sè có cuộc
sông tôt hơn hay xâu đi.
+ Đôi với nhiều người: là việc mua bán từ hai người phụ nữ trở lên.
+ Phạm tội nhiêu ỉân: là việc mua bán từ hai lân trở lên mà các lân đó
đều chưa bị phát hiện, xử lý lân nào.
b. Đôi với đôi tượng (nạn nhân) là trẻ em có hai khung hình phạt:
- Khung cơ ban có mức phạt tù từ 3 năm đen 10 năm. Đây là khung
hình phạt cơ bản áp dụng trong trường họp không có tình tiêt tăng nặng kèm
theo.
- Trường họp đôi tượng bị buôn bán là tré em thì khung tăng nặng sẽ
là phạt tù từ 10 năm đên 20 năm hoặc tù chung thân. Khung này được áp dụng
cho trường họp có một trong những tình tiêt tăng nặng sau:
+ Vì mục đích mại dâm: Buôn bán trẻ em vì mục đích mại dâm là

trường hợp buôn bán trc em trong nước hoặc ra nước ngoài để nhằm mục đích
ép trẻ em phải bán dâm đê thu lợi nhuận.
+ Cỏ tỏ chức: Đây là trường họp phạm tội phan ánh mức độ nguy
hiẻm cho xã hội cao. là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giừa
nhừng người cùng thực hiện tội phạm (Khoan 3 Điều 20 BLHS 1999).
+ Có tinh chải chuyên nghiệp: có thề hiều phạm tội có tính chất
chuycn nghiệp là người phạm tội lấy việc buôn bán trẻ cm la công việc

×