Tải bản đầy đủ (.doc) (135 trang)

Nghiên cứu ý định sử dụng ứng dụng hoàn tiền shopback trong mua sắm trực tuyến của sinh viên trường đại học công nghiệpthành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 135 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

HỒ THỊ NGỌC TRÂN
17023141

NGHIÊN CỨU Ý ĐỊNH SỬ DỤNG ỨNG DỤNG HOÀN
TIỀN SHOPBACK TRONG MUA SẮM TRỰC

TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG
NGHIỆP TP.HCM

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã chuyên ngành: 52340101

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Th.S VŨ THỊ MAI CHI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
TP. HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH
DOANH

HỒ THỊ NGỌC TRÂN
17023141

NGHIÊN CỨU Ý ĐỊNH SỬ DỤNG ỨNG DỤNG
HOÀN TIỀN SHOPBACK TRONG MUA SẮM TRỰC


TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG
NGHIỆP TP.HCM

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
GVHD : Th.S VŨ THỊ MAI CHI
SVTH : HỒ THỊ NGỌC TRÂN
LỚP : ĐHQT13A
KHÓA : 2017 - 2021

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


HỒTHỊNGỌCTRÂN


KHÓALUẬNTỐTNGHIỆP–CHUYÊN
NGÀNHQTKD



NĂM2021i

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Với nhu cầu mua sắm trực tuyến ngày càng tăng cao, đặc biệt là trong thời kì dịch bệnh covid19 đang bùng phát mạnh mẽ và người dân có nhiều thời gian ở nhà hơn, hạn chế việc tiếp
xúc với nhiều người để bảo vệ bản thân và cộng đồng. Xu hướng hoàn tiền khi mua sắm trực
tuyến đang dần phát triển và thu hút rộng rãi và tạo ra nhiều sự hứng thú với người dùng.
Một trong những ứng dụng hoàn tiền nổi bật hiện nay là ShopBack. Để đạt được mục tiêu
nghiên cứu tác giả đã đưa vào mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM (Technology Acceptance
Model ) để thiết kế mơ hình nghiên cứu. Với mẫu nghiên cứu gồm 300 người đã sử dụng

ứng dụng hoàn tiền shopback, các thuyết được kiểm định bằng mơ hình cấu trúc tuyến tính
(SEM). Kết quả cho thấy, sự tin tưởng, chất lượng mua sắm điện tử, nhận thức tính hữu ích,
nhận thức về tính dễ sử dụng là những yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến ý định sử dụng ứng
dụng shopback của sinh viên. Nghiên cứu đã hỗ trợ các nhà cung cấp dịch vụ hồn tiền trong
mua sắm trực tuyến có thể hiểu được nên làm thế nào để nâng cao nhận thức và tăng ý định
sử dụng ShopBack của sinh viên Trường Đại học Cơng Nghiệp TP.HCM.
Từ khóa: sự chấp nhận cuả người dùng, ý định hành vi, mua sắm trực tuyến, ứng dụng hoàn
tiền ShopBack.


ii

LỜI CÁM ƠN
Đề tài “ Nghiên cứu ý định sử dụng ứng dụng hòan tiền ShopBack trong mua sắm trực tuyến
của sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM” là nội dung tôi chọn để nghiên cứu
và làm đề tài cho bài luận văn tốt nghiệp sau 4 năm theo học chương trình đại học tại trường
với chuyên ngành Quản trị kinh doanh tại Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM
Để có thể hồn thành bài luận văn này, lời đầu tiên tôi xin cảm ơn Trường Đại học Công
Nghiệp TP.HCM và Khoa Quản trị kinh doanh đã tạo điều kiện cho tơi có một mơ trường
học tập tốt và giúp tơi trao dồi kiến thức để hồn thiện bản thân mình. Tơi cũng muốn gửi lời
cảm ơn đặc biệt sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn trực tiếp là Th.S Vũ Thị Mai Chi đã hổ trợ
và hướng dẫn tôi trong q trình nghiên cứu để giúp tơi hồn thành bài nghiên cứu của mình
một cách tốt nhất và giúp cho tơi có thể trao dồi và hồn thiện hệ thống kiến thức của mình
nhiều hơn.
Kế tiếp, tơi xin cảm ơn những sinh viên của Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM đã giúp
tơi thực hiện bảng khảo sát và góp ý để tơi có thể hồn thiện nhất có thể bảng khảo sát của
mình. Cảm ơn người thân, bạn bè đã ln bên cạnh tạo điều kiện cho tơi có môi trường học
tập tốt, luôn ủng hộ tôi giúp tôi hồn thành bài luận văn này.
Trong q trình thực hiện bài luận, khó có thể tránh khỏi những sai sót, kính mong q thầy
cơ bỏ qua. Và dù đã đầu tư rất kỹ lưỡng cho bài luận của mình nhưng vì kiến thức và kinh

nghiệm làm bài của bản thân cịn nhiều hạn chế, nên việc thiếu sót là điều khơng thể tránh
khỏi, rất mong q thầy cơ có thể đưa ra những nhận xét, góp ý để tơi học hỏi thêm và để
bài làm đạt được kết quả tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
TP.HCM, ngày tháng năm 2021
Người thực hiện

HỒ THỊ NGỌC TRÂN


iii

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đâylà cơng trình nghiên cứu của riêng bản thân tôi dưới sự hướng dẫn
chuyên môn trực tiếp từ Th.S Vũ Thị Mai Chi. Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong
nội dung báo cáo khóa luận là hồn tồn trung thực, khơng sao chép từ bất kì một nguồn nào
và dưới bất kì hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn
và ghi chú nghuồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Sinh viên

HỒ THỊ NGỌC TRÂN


iv

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Học và tên giảng viên: Vũ Thị Mai Chi
Mã số giảng viên: 04180011

Họ và tên sinh viên: Hồ Thị Ngọc Trân

MSSV:17023141

Giảng viên hướng dẫn xác nhận các nội dung sau:
Sinh viên đã nộp đầy đủ các tài liệu theo yêu cầu của khoa trên lms.fba.iuh.edu.vn (e
learning) bao gồm: Bài báo cáo hoàn chỉnh (word), tập tin dữ liệu (data) và kết quả thống kê
Exel, SPSS, STATA, R, SAS… Các tập tin không được cài đặt mật khẩu, yêu cầu phải xem
và hiệu chỉnh được.
Sinh viên đã nhập đầy đủ các ,ục thông tin trên liên kết google form trên web khoa.
Giảng viên đã kiểm tra nội dung báo cáo phù hợp với các yêu cầu và quy định của kháo
luận tốt nghiệp theo đề cương do khoa QTKD ban hành.
Giảng viên xác nhận đồng ý cho sinh viên được bảo vệ trước hội đồng.
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
TP.HCM, ngày tháng năm 2021
Giảng viên hướng dẫn


v

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lâp - Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chun ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Kính gửi:

Khoa Quản trị kinh doanh

Họ và tên sinh viên:Hồ Thị Ngọc
Trân Hiện là học viên lớp: DHQT13A
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Tên đề tài theo biên bản hội đồng:

Mã học viên: 17023141
Khóa học: K13
Hội đồng: 41

Nghiên cứu về ý định sử dụng ứng dụng hoàn tiền ShopBack trong mua sắm trực tuyến của
sinh viên Trường Đại học Công Nghiêp TP.HCM.
Sinh viên đã hồn chỉnh luận văn đúng với góp ý của Hội đồng và nhận xét của các phản biện.
Nội dung chỉnh sửa như sau:

Nội dung yêu cầu chỉnh sửa theo ý kiến của
hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp

Kết quả chỉnh sửa hoặc giải trình
(Trao đổi với giảng viên hướng dẫn về các
nội dung góp ý của hội đồng trước khi
chỉnh sửa hoặc giải trình)

- Cần lược bỏ các lý thuyết không cần


-

sử dụng trong bài nghiên cứu ở
chương 2
Bổ sung khảo sát sơ bộ
Cần xác định đối tượng nghiên cứu
Xác định rõ phạm vi nghiên cứu
Xác định lại kích cỡ mẫu.
Bổ sung phần biện luận và mơ hình
nghiên cứu vào chương 2.

- Đã lược bỏ lý thuyết chương 2 phần
mơ hình lý thuyế và khái niệm về
“mua sắm trực tuyến’
- Đã bổ sung nghiên cứu sơ bộ vào
chương 3
- Đã xác định rõ đối tượng nghiên cứu
- Đã xác định rõ phạm vi nghiển cứu


vi

- Đã bổ sung phần phần cỡ mẫu bị hạn
chế vào chương 5 phần hạn chế của
đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo.
- Vì giáo viên hướng dẫn nhận xét mơ
hình đề xuất tại chương 3 là phù hợp
nên tác giả khơng bổ sung phần biện
luận và mơ hình nghiên cứu ở
chương 2.


Ý kiến của giảng viên hướng dẫn: ...........................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày thángnăm 20.…
Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên
(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)


vii

MỤC LỤC
Trang

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.................................................................1

1.1

Lí do chọn đề tài..........................................................................................................................................1

1.2

Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................................................3


1.3

Câu hỏi nghiên cứu....................................................................................................................................4

1.4

Phạm vi nghiên cứu...................................................................................................................................5

1.5

Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................................................5

1.6

Ý nghĩa của nghiên cứu............................................................................................................................6

1.6.1

Ý nghĩa khoa học.........................................................................................................................................6

1.6.2

Ý nghĩa thực tiễn.........................................................................................................................................6

1.7

Bố cục của bài nghiên cứu......................................................................................................................7

CHƯƠNG 2


CƠ SỞ LÍ THUYẾT................................................................................................................9

2.1

Các khái niệm liên quan...........................................................................................................................9

2.1.1

Sự chấp nhận của người dùng ( User Acceptance)......................................................................9

2.1.2

Ý định hành vi (Behavior Intention)...................................................................................................9

2.1.3

Mua sắm trực tuyến (Online Buying)................................................................................................9

2.1.4

Hoàn tiền trong mua sắm trực tuyến (Refunds Round Online Shopping)......................10

2.1.5

Ứng dụng ShopBack (ShopBack app)............................................................................................11

2.2

Mô hình chấp nhận cơng nghệ TAM (Technology Acceptance Model)........................12


2.3

Ứng dụng mơ hình sự chấp nhận cơng nghệ (TAM)...............................................................16

2.3.1

Bài nghiên cứu trong nước có liên quan........................................................................................16

2.3.2

Bài nghiên cứu nước ngồi có liên quan........................................................................................17


viii

2.4
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ý định sử dụng ứng dụng hòan tiền ShopBack trong mua
sắm trực tuyến.............................................................................................................................................................20
2.4.1

Các yếu tố bên ngồi...............................................................................................................................21

2.4.2

Các yếu tố bên trong...............................................................................................................................24

2.5

Tóm tắt chương 2.....................................................................................................................................26


CHƯƠNG 3
3.1

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................................27

Tiến trình nghiên cứu.............................................................................................................................27

3.2
Mơ hình nghiên cứu đề xuất và giả thuyết mơ hình nghiên cứu đề xuất và giả thuyết
nghiên cứu đề xuất....................................................................................................................................................28
3.2.1

Mơ hình nghiên cứu đề xuất................................................................................................................28

3.2.2

Giả thuyết nghiên cứu đề xuất............................................................................................................29

3.3

Phương pháp nghiên cứu......................................................................................................................30

3.3.1

Nghiên cứu sơ bộ......................................................................................................................................30

3.3.2

Nghiên cứu chính thức...........................................................................................................................30


3.4

Thiết kế cơng cụ khảo sát.....................................................................................................................31

3.4.1

Thiết kế thang đo......................................................................................................................................31

3.4.2

Kiểm định độ tin cậy và giá trị của thang đo cho nghiên cứu sơ bộ.................................35

3.5

Mẫu nghiên cứu........................................................................................................................................37

3.5.1

Phương pháp và tính kích cỡ mẫu.....................................................................................................37

3.5.2

Phương pháp chọn mẫu.........................................................................................................................38

3.6

Phương pháp thu thập dữ liệu.............................................................................................................38

3.6.1


Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp............................................................................................38

3.6.2

Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp..............................................................................................38

3.7

Các phương pháp thống kê..................................................................................................................39

3.7.1

Phân tích thống kê mơ tả (Descriptive Statistic)........................................................................39

3.7.2

Phân tích độ tin cậy của thang đo ( Cronbach’s Alpha)..........................................................39

3.7.3

Phân trích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)....................................39

3.7.4

Phân tích nhân tố khẳng định CFA..................................................................................................40


ix


3.7.5

Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM.................................................................................42

3.7.6

Phân tích phương sai ANOVA (Analysis Of Variance).........................................................43

3.8

Tóm tắt chương 3.....................................................................................................................................44

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU.......................................................................................................45

4.1
Thực trạng tình hình sử dụng ứng dụng hoàn tiền ShopBack trong mua sắm trực tuyến
tại Việt Nam.................................................................................................................................................................45
4.2

Phân tích thống kê mơ tả......................................................................................................................46

4.2.1

Thống kê mơ tả cho biến giới tính....................................................................................................46

4.2.2

Thống kê mơ tả nhóm sinh viên.........................................................................................................47


4.2.3

Hệ đào tạo....................................................................................................................................................48

4.2.4

Thu nhập.......................................................................................................................................................49

4.2.5

Mức độ sử dụng.........................................................................................................................................50

4.2.6

Tần suất sử dụng.......................................................................................................................................51

4.3

Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha....................................................................................51

4.3.1

Thang đo sự tin tưởng............................................................................................................................51

4.3.2

Thang đo chất lượng mua sắm điện tử............................................................................................52

4.3.3


Thang đo ảnh hưởng xã hội.................................................................................................................52

4.3.4

Thang đo nhận thức tính hữu ích.......................................................................................................52

4.3.5

Thang đo nhận thức tính dễ sử dụng................................................................................................53

4.3.6

Thang đo ý định sử dụng.......................................................................................................................53

4.4

Phân tích nhân tố khám phá EFA.....................................................................................................55

4.5

Phân tích nhân tố khẳng định CFA..................................................................................................57

4.5.1

Các chỉ tiêu đánh giá...............................................................................................................................57

4.5.2

Mơ hình tới hạn.........................................................................................................................................58


4.6

Kiểm định mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM..............................................................................62

4.7

Phân tích phương sai ANOVA..........................................................................................................67

4.7.1

Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm giới tính của sinh viên...........................................68


x

4.7.2

Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm hệ đào tạo của sinh viên.......................................68

4.8

Thảo luận kết quả phân tích................................................................................................................69

4.9

Tóm tắt chương 4.....................................................................................................................................70

CHƯƠNG 5


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................................................72

5.1

Kết quả..........................................................................................................................................................72

5.2

Kết luận.........................................................................................................................................................73

5.3

Đề xuất hàm ý quản trị...........................................................................................................................75

5.3.1

Nhóm yếu tố “ sự tin tưởng”...............................................................................................................75

5.3.2

Nhóm yếu tố “ chất lượng mua sắm điện tử”..............................................................................76

5.3.3

Nhóm yếu tố “ nhận thức tính hữu ích ”........................................................................................76

5.3.4

Nhóm yếu tố “Nhận thức tính dễ sử dụng”..................................................................................77


5.4

Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo........................................................................................77

TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................................................79


xi

DANH SÁCH BẢNG
Tran
g
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp những nghiên cứu liên quan trong nước.....................................................17
Bảng 2.2: Tổng hợp các nghiên cứu nước ngồi có liên quan..............................................................19
Bảng 2.3 Tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu.............................................................................................29
Bảng 3.1 Biến đề xuất trong nhóm nhân tố của mơ hình nghiên cứu................................................32
Bảng 3.2 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của dữ liệu khảo sát sơ bộ....................................36
Bảng 4.1: Kết quả kiểm định sự phù hợp của thang đo với dữ liệu nghiên cứu...........................54
Bảng 4.2: Bảng ma trận phân tích nhân tố khám phá EFA....................................................................56
Bảng 4.3 Kết quả chỉ số CFA..............................................................................................................................59
Bảng 4.4 Các trọng số hồi quy chưa chuẩn hóa: (nhóm 1 – mơ hình mặc định).........................60
Bảng 4.5: Các trọng số hồi tiếp chuẩn hóa: (nhóm 1 – mơ hình mặc định)...................................61
Bảng 4.6 Hệ Số hồi quy (chuẩn hóa và chưa chuẩn hóa) của các mối quan hệ trong mơ hình
(gián tiếp)......................................................................................................................................................................64
Bảng 4.7 Kiểm định tính đồng nhất của các phương sai.........................................................................68
Bảng 4.8 Kết quả One – Way ANOVA theo biến giới tính của sinh viên......................................68
Bảng 4.9 Kiểm định tính đồng nhất của các phương sai.........................................................................68
Bảng 4.10 Kết quả One – Way ANOVA theo biến hệ đào tạo của sinh viên................................69



xii

DANH SÁCH HÌNH
Tran
g
Hình 2.1 Mơ hình TRA...........................................................................................................................................13
Hình 2.2 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM............................................................................................15
Hình 3.1 Tiến trình nghiên cứu............................................................................................. 27
Hình 3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất.............................................................................................................28
Hình 4.1 Mơ hình tới hạn (chuẩn hóa).............................................................................................................58
Hình 4.2 Kết quả SEM của mơ hình ghiên cứu (chuẩn hóa).................................................................63
Hình 4.3 Mơ hình ý định sử dụng ứng dụng hoàn tiền ShopBack trong mua sắm trực tuyến
của sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM............................................................................67


xiii

DANH SÁCH BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 4.1: Thống kê mô tả biến giới tính...................................................................................................46
Biểu đồ 4.2: Thống kê mơ tả biến nhóm sinh viên....................................................................................47
Biểu đồ 4.3: Thống kê mơ tả biến hệ đào tạo...............................................................................................48
Biểu đồ 4.4: Thống kê mô tả biến thu nhập..................................................................................................49
Biểu đồ 4.5: Thống kê mô tả biến mức độ sử dụng............................................................... 50
Biểu đồ 4.6: Thống kê mô tả biến tần suất sử dụng ứng dụng ShopBack.......................................51


xiv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CNTT

Công nghệ thông tin

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TRA

Theory of Reasoned Action

Lí thuyết hành động hợp lí

TPB

Theory of Planned Behavior

Lí thuyết hành vi hoạch định

TAM

Technology Acceptance Model

Mơ hình chấp nhận cơng nghệ


MIS

Management Information System

Hệ thống quản lí thơng tin

EFA

Exploratory Factor Analysis

Phân tích nhân tố khám phá

CFA

Confirmatory Factor Analysis

Phân tích nhân tố khẳng định

CFI

Comparative Fit Index

Chỉ số thích hợp so sánh

KMO

Kaiser-Meyer-Olkin

Hệ số KMO


CMIN

Chi bình phương

TLI

Tucker And Lewis Index

Chỉ số Tucker và Lewis

GFI

Good Of Fitness Index

Chỉ số thích hợp tốt

ANOVA

Analysis Of Variance

Phân tích phương sai

CMIN/Df
RMSEA

Chi bình phương điều chỉnh theo
bậc tự do
Root Mean Square Error Approximation Chỉ số RMSEA



1

CHƯƠNG 1
1.1

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Lí do chọn đề tài

Việt Nam tiếp cận với Internet vào khoảng những năm 1997 đến nay, nước ta được xem là
một trong những quốc gia có số lượt truy cập Internet lớn trên thế giới. Sự phát triển nhanh
chóng của Internet đã góp phần khơng nhỏ vào việc thay đổi phương thức mua hàng của
người tiêu dùng. Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường thương mại điện tử
phát triển nhanh nhất Đơng Nam Á, chỉ sau Indonesia, có đến 68 triệu người dùng Internet
trên tổng số 97 triệu người Việt Nam, là động lực thúc đẩy ngành thương mại điện tử phát
triển mạnh mẽ tại Việt Nam (Hiến, 2020). Theo Cục thương mại điện tử và kinh tế số,
thương mại điện tử ở Việt Nam tăng trưởng ấn tượng trong năm 2020 với mức tăng trưởng
18%, quy mô thị trường là 11,8 tỉ USD, ước tính chiếm 5,5% tổng mức bán lẻ hàng hóa và
doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước. Việt Nam cũng là quốc gia duy nhất trong khu vực
Đơng Nam Á có mức tăng trưởng thương mại điện tử ở mức 2 con số (N.Bình, 2021)
Mua sắm trực tuyến hiện tại đang là hình thức mua sắm được đông đảo người tiêu dùng ưa
chuộng nhất hiện nay, với những tiện ích về khơng gian, thời gian, dù cho ở bất cứ đâu, đang
làm gì thì chúng ta cũng có thể mua sắm trực tuyến thông qua các trang thương mại điện tử. Đặc
biệt là trong tình hình đại dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp hơn 1 năm qua gây nên những
thiệt hại lớn trên toàn cầu, ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế tồn thế giới, thì việc mua sắm trực
tuyến tại Việt Nam lại được bùng nổ một cách mạnh mẽ khi người dân có nhu cầu mua sắm trực
tuyến lại cần thiết hơn bao giờ hết. Theo báo cáo mới nhất của Google vào cuối tháng 9/2020
cho thấy, lượng người đi đến các khu mua sắm, vui chơi giải trí giảm 19% hậu Covid-19, 82%
người tiêu dùng cho biết mua sắm online trong giai đoạn giản cách xã hội,



2

trong đó có 98% cho biết họ sẽ tiếp tục mua sắm online kể cả sau khi giản cách xã hội và
cách ly kết thúc (Loan, 2020)
Hiện nay, việc mua sắm thông qua các ứng dụng cài đặt trên điện thoại di dộng ngày càng
phổ biến và dần được ưa chuộng vì sự tiện lợi, nhanh chóng, dễ dàng thao tác, để giúp cho
việc mua sắm diễn ra dễ dàng và thuận tiện kèm theo việc giúp cho người tiêu dùng tiết kiệm
được một khoảng tiền tích lũy khi mua sắm trực tuyến thông qua những ứng dụng thương
mại điện tử. Xu hướng hoàn tiền khi mua sắm trực tuyến đang dần phát triển và thu hút rộng
rãi và tạo ra nhiều sự húng thú với người dùng, hòan tiền khi mua sắm là một khái niệm
không mới những chỉ nổi lên gần đây ở Việt Nam nhu cầu mua sắm trực tuyến ngày càng
tăng cao đặc biệt trong bối cảnh Covid-19 đang bùng phát mạnh mẽ. Khách hàng khi mua
sắm có tâm lý sẽ được hồn lại tiền thơng qua việc mua hàng, xu hướng này được nhận định
là ngách đầu tư hiệu quả cho các doanh nghiệp đang muốn kích thích mua cầu mua sắm của
người tiêu dùng (việt, 2020). Một trong những ứng dụng hoàn tiền nổi bật, uy tín trong khu
vực Châu Á- Thái Bình Dương hiện nay là ShopBack. ShopBack được thành lập vào năm
2014 tại Singapore, hiện phục vụ hơn 20 triệu người dùng tại 9 thị trường khu vực Châu Á –
Thái Bình Dương. ShopBack ra mắt tại thị trường Việt Nam vào đầu tháng 8/2020 và thu hút
số lượng truy cập và đặt hàng qua ứng dụng tăng gấp 4 lần so với bản thử nghiệm vào tháng
12/2019 là 800.000 người (Minh, 2020) và nhận được nhiều đánh giá tích cực từ người
dùng. Dù vừa thâm nhập vào thị trường Việt Nam chưa đến một năm nhưng ShopBack ngày
càng phát triển lớn mạnh và trở nên phổ biến trong thị trường Việt Nam.
Bên cạnh những đánh giá tích cực từ phía người dùng thì cũng có một bộ phận người dùng
cho thấy đây chỉ là một chiêu trò quảng cáo, thực chất là khơng hồn tiền hoặc hồn tiền rất
ít khơng giống như ứng dụng hồn tiền đã cho biết. Theo tìm hiểu, một số app, ứng dụng tuy
quảng cáo hoàn tiền vào tài khoản ngay khi mua sắm, nhưng số tiền này đều được quy thành
điểm thưởng, tiền điện tử (coin). Ví dụ 100.000 đồng tiền hồn tương đương với 1 điểm



3

thưởng, khi được 50 điểm thưởng mới được rút tiền mặt hoặc dùng để mua sắm nội bộ".
Trao đổi với phóng viên báo tiền phong, TS. Nguyễn Trí Hiếu, chun gia tài chính ngân
hàng khẳng định: “Cashback tuy hợp pháp nhưng cố tình làm cho người dùng hiểu sai mức
chiết khấu, tưởng được hoàn tiền cao nhưng thực ra rất ít. Đây là thủ đoạn lừa đảo người tiêu
dùng” (Phương, 2020)
Như vậy, câu hỏi đặt ra là ứng dụng này là: ShopBack là ứng dụng như thế nào ? Hoạt động
ra sao? Có điều gì thu hút khiến cho số lượng người dùng truy cập và sử dụng nhiều như
vậy? Lợi ích mà ứng dụng này mang lại cho người dùng là gì trong thời đại dịch bệnh
Covid-19 đang lây lan rộng rãi trong cơng đồng? Vì muốn tìm hiểu rõ và giải đáp những thắc
mắc trên nên quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu ý định sử dụng ứng dụng hoàn tiền
ShopBack trong mua sắm trực tuyến của sinh viên Trường Đại học Cơng Nghiệp
TP.HCM trong thời kì Covid-19” là cần thiết.
1.2

Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu này tập trung vào việc tìm hiểu hành vi tiêu dùng và cũng như các yếu tố ảnh
hưởng đến việc ý định sử dụng ứng dụng hoàn tiền ShopBack trong mua sắm trực tuyến của
sinh viên tại Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM, nhằm đưa ra một số kiến nghị và giải
pháp hiệu quả cho doanh nghiệp – công ty TNHH ShopBack tại Việt Nam- để nâng cao nhận
thức và tăng hành vi sử dụng ShopBack trong mua sắm trực tuyến của sinh viên Trường Đại
học Công Nghiệp TP.HCM. Bao gồm những mục tiêu cụ thể cho bài nghiên cứu được đặt ra
như sau:
-

Tìm ra những yếu tố tác động đến ý định sử dụng ứng dụng hoàn tiền ShopBack trong
mua sắm trực tuyến của sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM trong thời
kì Covid-19




×