Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Một số vấn đề về địa lý pháp lý của tổng công ty nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.33 MB, 75 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

KHÚC HỒNG GIANG

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ
CUA TONG CONG TY NHA NUGC

_ | TRONG NEN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ, NHỮNG VẤN ĐỀ TRỌNG TÀI
MÃ SỐ: 5.05.15

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
DƯƠNG ĐĂNG HUỆ

TP. HỒ CHÍ MINH

2000


BO GIAO DUC VA ĐÀO TẠO
DAI HOC

QUỐC

GIA TP. HO CHi MINH



TRUONG DAI HOC LUAT

KHUC HOANG GIANG

MOT so VAN DE VE DIA VI PHAP LY
CUA TONG CONG TY NHA NUGC
TRONG NEN KINH TE THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ, NHỮNG VẤN ĐỀ TRỌNG TÀI

MÃ SỐ: 5.05.15

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
-—T§,
DUONG DANG HUE
UAT TP, H
Ngày.. Lé,tháng...€.... năm

3.

Số ÐKCB:.....|_V...{O⁄12..

TP. HỒ CHÍ MINH

2000



LOI CAM DOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số

liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn

GE

Khúc Hoàng Giang


MUC LUC
Trang

PHAN MO BAU
1. Tính cần thiết cửa việc nghiên cứu để tiis.......ccscssessssssessssessssssssssussssseeeeeee 5

2. Tinh hinh nghién crfu 46 ti....cccsssssssssssssssssssssvsssvesssscecssssesesssssssssssssssnsssssnnse 6

5. Điểm mới và ý nghĩa của luận văn...

61CƠ câu Giả luUẾH VẬN,

c6

änbibecoesA f2 s0K..tRðUIJK 6.


05 lệ l 9

CHƯƠNG 1
TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC THÀNH LẬP

TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

1.1. Sự hình thành các tập đồn kinh doanh trên thế giới

1.2. Sự hình thành các tổng công ty nhà nước trong nền kinh tế thị trường theo
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

1.2.1. Tính tất yếu khách quan của việc hình thành các tổng công ty nhà
nước trong nên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa
ONVIỆt NHI

oic.1- 0060 0:6 T TRÀ

0E (bì 200 RSE all: !¬ thiền 15

1.2.2. Sự hình thành các tổng cơng ty nhà nước trong nén kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam...

ald

1/2.3. Vai trị cửa tổng cơng ty nhà nước trong hệ thống các doanh nghiệp
Hà HƯOB

0010010 0x


vo L1

G,E NA XI KIÊN LIỀN...

áskcáx 19

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC
2.1. Tổ chức quần lý tổng công ty nhà nước....


2.1.1. Mối quan hệ giữa tổng công ty và các đơn vị thành viên............... 24
2.1.2. Hội đồng quản trị tổng công tỷ nhà HưỚG....i....20-///00ï00
(00 18 28
2.1.3. Tổng giám đốc tổng công ty và bộ máy giúp việc..

2.2. Quyền và nghĩa vụ của tổng công ty nhà nước.....................:. nhi

37

2.2.1. Quyển và nghĩa vụ của tổng công ty nhà nước đối với tài sản và
vốn Nhà nước giao cho tong CONG ty v.ccccsssscsssssssssssssssssssssssssssssesees 37
2.2.2. Quyển và nghĩa vụ của tổng công ty nhà nước trong tổ chức hoạt

động cửa mình

„38

2.2.3. Quyển và nghĩa vụ của tổng công ty nhà nước trong lĩnh vực tài
2.3. Một số nội dung phù hợp trong các quy định pháp luật về địa vị pháp lý

của

tổng công ty nhà nước
2.4. Một số nội dung chưa phù hợp trong các quy định pháp luật về địa vị pháp

lý của tổng công ty nhà nước ....

CHƯƠNG 3

`

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN ĐỊA VỊ PHÁP LÝ

CỦA TỔNG CƠNG TY NHÀ NƯỚC

3.1. Những yêu cầu (nguyên tắc) cơ bản trong q trình hồn thiện địa vị
pháp lý

của tổng cơng ty nhà nước
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý của tổng công ty nhà nước
T9 62

KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


PHAN MO DAU
1, Tính cần thiết của việc nghiên cứu để tài
Mục tiêu mà Nhà nước thành lập các tổng công ty nhà nước ở Việt Nam


là tạo ra hệ thống công cụ vật chất mạnh để tác động đến hệ thống kinh tế quốc

dân nhằm phát huy vai trò “người nhạc trưởng” trong nền kinh tế thị trường theo
định hướng xã hội chủ nghĩa dựa trên nên tảng của sự liên kết kinh tế giữa các
doanh nghiệp. Tuy nhiên, trên thực tế, mơ hình tổ chức tổng cơng ty chưa thật sự

tạo ra sự gắn kết về kinh tế nên chưa phát huy có hiệu quá sức mạnh tổng hợp
của tồn tổng cơng ty. Vì vậy, giữa mục tiêu và kết quả thu được từ việc thành
lập các tổng cơng ty vẫn cịn những khoảng cách. Các tổng cơng ty chưa thực sự

trở thành “rường cột” của nên kinh tế. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực tế
này, trong đó có nguyên nhân từ các quy định của pháp luật.

Trong khi đó, những mơ hình liên kết kinh tế khác khơng phải là mơ hình
tổng cơng ty như mơ hình Hiệp hội Mía đường Lam Sơn, mơ hình Nơng trường

Sơng Hậu... hình thành trên cơ sở liên kết kinh tế của các đơn vị kinh doanh
thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau trong đó doanh Nghiệp nhà nước đóng
vai trị chủ đạo đã thu được những kết quả khả quan nhờ tạo ra được sự gắn kết

chặt chẽ về kinh tế giữa các thành viên.
Trước thực tế này, nhiều người đã tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu, đưa ra
các quan điểm, ý kiến đóng góp của mình với mong muốn ngày càng hồn thiện

hơn mơ hình tổng cơng ty nhà nước. Tuy nhiên, đây là một vấn đề phức tạp, cần
được nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau, để từ đó có thể tìm ra được những
giải pháp phù hợp. Vì vậy, chúng tơi chọn dé tài nghiên cứu: “Một số vấn đề về

địa vị pháp lý của tổng công ty nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam”



với mong muốn góp phần hồn thiện địa vi pháp lý cửa tổng công ty nhà nước,

tạo ra một môi trường pháp lý thuận lợi, hợp lý hơn để các tổng cơng ty nhà
nước có thể đáp ứng được các mục tiêu Nhà nước đặt ra.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Như đã nói ở trên, vấn để làm thế nào để nâng cao hiệu quả kinh doanh,
tăng cường sức cạnh tranh của các tổng công ty nhà nước được rất nhiều người
quan tâm, nghiên cứu ở nhiều trình độ khác nhau, dưới nhiều góc độ khác nhau.

Một số cơng trình nghiên cứu một cách có hệ thống về tổng cơng ty nhà

nước đã được thực hiện. Trong số đó, có thể kể đến cuốn sách “7hành lập và
quản lý các tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam” do PGS, TS Nguyễn

Đình Phan

làm chủ biên đã được xuất bản vào năm 1996. Cuốn sảch gồm 4 phân, trình bày

khá chỉ tiết về hình thức, đặc điểm, ngn gốc hình thành cũng như những kinh
nghiệm tổ chức và quần lý các tập đoàn kinh doanh trên thế giới. Đồng thời, các
tác giả đã có sự phân tích, so sánh điểu kiện thành lập và quản lý tổng công ty
nhà nước theo mơ hình tập đồn kinh doanh (iổng cơng ty được thành lập theo

Quyết định 91/TTg ngày 07 — 3 — 1994 của Thủ tướng Chính phủ, cịn được gọi tắt

là tổng công ty 91) ở nước ta trong thời gian đó. Trên cơ sở đó, các tác giả để
xuất phương hướng và biện pháp chủ yếu để thành lập và quản lý tập đồn kinh
doanh ở Việt Nam có hiệu quả trong những năm tiếp theo.

Bên cạnh đó, cịn có rất nhiều bài viết của nhiều tác giá đăng trên các
báo, tạp chí khác nhau, đặc biệt là các báo, tạp chí về kinh tế. Chúng tơi xin nêu

lên một số bài viết trong số đó, như:

-_ Bài viết “Tổng công ty nhà nước: những vướng mắc cần được tháo gỡ” của
tác giả Phạm Quang Huấn đăng trên tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 219 — tháng
8/1996.


-_ Tác giả Nguyễn Minh Mẫn đã có bài viết “Một số vấn đề pháp lý vê tổ
chức và hoạt động của tổng cơng ty theo mơ hình tập đồn kinh doanh ở Việt
Nam” đăng trên tạp chí Nhà nước và pháp luật số 1/1999,
-

Tap chí Kinh tế & dự báo số 1/1999 có bài viết “Về các tập đồn kinh tế

và mơ hình tổng cơng ty của Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Hồng Thủy.
- Tác giá Trần Ngọc Bút có bài viết “Xây dựng lập đồn kinh tế mạnh”
đăng trên tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 252 - tháng 5/1999,
- . Bài viết “Tập đoàn kinh tế khơng sinh ra từ quyết định hành chính” của tác
giá Tấn Đức đăng trên Thời báo kinh tế Sài Gịn số ra ngày 30 — 3 — 2000 v.v...

Ngồi ra, cịn nhiễu bài viết khác mà chúng tơi khơng thể để cập hết được
trong khuôn khổ của để tài này.
ƒ
Tuy nhiên, các cơng trình, bài viết nói trên chủ yếu tập trung nghiên cứu

các tổng công ty nhà nước dưới góc độ kinh tế. Có thể nói, cịn q ít cơng trình
nghiên cứu về các tổng cơng ty nhà nước một cách có hệ thống, đặc biệt là

nghiên cứu chúng dưới góc độ pháp lý với tư cách là một chủ thể pháp lý.
Mặc

dù vậy, các cơng trình, bài viết này là những nguồn tài liệu rất quý. Nó đã giúp

ích chúng tơi rất nhiều trong suốt q trình nghiên cứu để tài của mình,
3. Phạm vi nghiên cứu của để tài
Mặc dù các tổng công ty nhà nước được thành lập dựa trên những căn cứ
pháp lý khác nhau là Quyết định 90/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 07
- 3 —
1994 (tổng công ty nhà nước được thành lập theo Quyết định này được gọi tắt

tổng công ty 90) và Quyết định 91/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày
07 - 3 1994 (tổng công ty nhà nước được thành lập theo Quyết định này được gọi tắt

tổng công ty 91) nhưng sau khi Luật Doanh

nghiệp Nhà

nước được Quốc hội

thơng qua ngày 20 — 4 - 1995 thì các tổng công ty nhà nước đều hoạt
động theo


Luật Doanh nghiệp Nhà nước. Do đó, chúng tơi khơng tách riêng tổng công ty 90

và 91 để nghiên cứu riêng.
Địa vị pháp lý của doanh nghiệp là một khái niệm rất rộng, bao gồm tổng
hợp các quy phạm pháp luật về vị trí, vai trị, thành lập, đăng ký kinh doanh, giải


thể, phá sản doanh nghiệp cũng như các quyển và nghĩa vụ của doanh nghiệp
trong quá trình tiến hành hoạt động kinh doanh của mình. Tuy nhiên, trong phạm
vi của một luận văn thạc sỹ, chúng tôi không có hy vọng và cũng khơng thể

nghiên cứu được hết mọi khía cạnh của các vấn để đó. Vì vậy, chúng tôi chỉ

nghiên cứu một số vấn đề về địa vị pháp lý của tổng công ty nhà nước trong nền
kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Trước hết, trên cơ sở tìm hiểu các quy định pháp luật về tổ chức quản lý
tổng công ty nhà nước, các quyền và nghĩa vụ của tổng công ty nhà nước, chúng
tôi đưa ra những nhận xét, đánh giá của mình về những nội dung phù hợp, chưa
phù hợp của các quy định này. Trên cơ sở đó, chúng tơi nêu lên một số giải pháp
hồn thiện địa vị pháp lý của tổng công ty nhà nước.

4. Phương pháp nghiên cứu để tài
. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã cố gắng thu thập thật nhiều các
báo cáo, ý kiến đánh giá, nhận xét khác nhau của các chuyên gia kinh tế, pháp
luật và các nhà quản lý ở các tổng công ty, đặc biệt là các ý kiến đánh giá, nhận
xét của các nhà hoạt động thực tiễn được đăng tải trên các sách, báo, tạp chí

khác nhau cũng như qua tiếp xúc trực tiếp. Đồng thời, chúng tơi cũng cố gắng
tìm hiểu kinh nghiệm của các nước trên thế giới về vấn để này để so sánh với
thực tế ở Việt Nam. Trên cơ sở các thông tin thu được, chúng tôi tổng hợp, phân
tích, so sánh chúng với các quy định của pháp luật liên quan đến tổng công ty

nhà nước để đưa ra những ý kiến nhận xét, kết luận của mình.



5. Điểm mới và ý nghĩa của luận văn
Có thể nói, để tài về tổng cơng ty nhà nước khơng phải là một để tài mới.
Do đó, những nội dung trong luận văn này của chúng tôi không phải là mới hoàn

toàn. Luận văn này được thực hiện trên cơ sở tiếp thu những kết quả của các
cơng trình nghiên cứu, bài viết trước đó. Mặc dù vậy, chúng tơi cho rằng, luận

văn của mình có một số điểm mới sau đây:
Một là, luận văn là để tài nghiên cứu về tổng cơng ty nhà nước dưới góc
độ pháp lý một cách có hệ thống, phát hiện ra một loạt những nội dung chưa phù
hợp của pháp luật trong việc quy định địa vị pháp lý của tổng công ty nhà nước

và những ảnh hưởng của nó trên thực tế.
Hai là, trên cơ sở nghiên cứu quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà
nước về tổ chức và hoạt động của tổng cơng ty nhà nước, tìm hiểu thực trạng địa
vị pháp lý của tổng công ty nhà nước, các yêu cầu, điều kiện của việc hội nhập
kinh tế khu vực và thế giới, luận văn đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm
tạo ra một hành lang pháp lý thơng thống hơn, hợp lý hơn cho việc tổ chức và

hoạt động của các tổng công ty nhà nước.
. Luận văn này có thể là một nguồn tài liệu để các nhà hoạch định chính
sách, các nhà quản lý, các nhà lập pháp nghiên cứu tham khảo trong quá trình

sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật liên quan đến tổng công ty nhà nước.
Đồng thời, luận văn là một cơng trình nghiên cứu khoa học, có thể được
dùng để phục vụ cho việc tham khảo, nghiên cứu, giảng dạy và học tập.

6. Cơ cấu của luận văn

Ngoài phân mở đầu và phần kết luận, luận văn được bố cục thành 3

chương như sau:

Chương I: Tính tất yếu khách quan của việc thành lập tổng công ty nhà
nước ở Việt Nam.


Chương 2: Thực trạng địa vị pháp lý của tổng cơng ty nha nước.

Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện địa vị pháp lý của tổng công ty
nhà nước.
Với khả năng có hạn của mình, để tài nghiên cứu của chúng tơi chắc hẳn

sẽ cịn có những hạn chế. Chúng tơi rất mong nhận được sự đóng góp cửa các
Thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và những ai quan tâm đến vấn để này để chúng
tơi có thể thu được những kết quả nghiên cứu khả quan hơn.

Chúng tôi xin chân thành cắm ơn của các Thây cô, bạn bè, đồng nghiệp
đã giúp đỡ chúng tơi hồn thành luận văn này.

10


CHUONG 1
TINH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC THÀNH LẬP
TỔNG CƠNG TY NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM
1.1. Sự hình thành các tập đoàn kinh doanh trên thế giới
Tập đoàn kinh doanh là tổ hợp các công ty hoạt động trong một ngành hay
những ngành khác nhau trong phạm vi một nước hay nhiều nước, trong đó có

một “cơng fy mẹ” nắm quyền lãnh đạo, chỉ phối hoạt động của các “cơng ty con”


về mặt tài chính và chiến lược phát triển. Tập đoàn kinh doanh là một cơ cấu tổ
chức vừa có chức năng kinh doanh, vừa có chức năng liên kết kinh tế nhằm tăng
cường tích tụ, tập trung, tăng khả năng cạnh tranh và tối đa hóa lợi nhuận.
Tập đoàn kinh doanh đã ra đời, tổn tại và phát triển từ lâu trong lịch sử

phát triển của kinh tế thế giới. Tập đồn kinh doanh được hình thành, có sức
sống mãnh liệt và có sự phát triển khơng ngừng bởi vì nó phù hợp với các quy
luật khách quan. Tập đoàn kinh doanh ra đời do sự tác động của những ngun
nhân chính sau:
Một là, tập đồn kinh doanh ra đời pha hợp với quy luật về sự phà hợp của

quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.
Sự tác động mạnh mẽ của tiến bộ khoa học - kỹ thuật và sự liên kết kinh

tế của các chủ thể kinh doanh dẫn đến sự phát triển sâu, rộng của phân công lao
động xã hội, quy mô sản xuất kinh doanh không cịn mang tính chất manh mún,
rời rạc mà đã và đang đi sâu vào xã hội hóa, hợp tác và phân công. Sở hữu đã

và đang chuyển sang sở hữu hỗn hợp, khơng cịn đơn thuần là sở hữu cá thể nữa.
Với tính cách là một loại hình tổ chức kinh tế, một hình thức liên kết kinh
tế của các chủ thể kinh doanh, tập đồn kinh doanh là hình thức biểu hiện của

11


quan hệ sản xuất cần phải ra đời, phát triển để đáp ứng yêu cầu và thúc đẩy sự
phát triển của lực lượng sản xuất.
Hai la, cdc tập đoàn kinh doanh ra đời là do sự tác động của quy luật tích


tụ và tập trung sản xuất.
Trong điều kiện cơ chế thị trường, mỗi doanh nghiệp đều phải tổn tại và
phát triển trong cạnh tranh. Vì vậy, nó phải thực hiện tái sản xuất mở

rộng

khơng ngừng. Q trình đó cũng là q trình tích tụ, tập trung vốn và sản xuất.
Trong q trình này, hoặc doanh nghiệp tích lđy vốn từ lợi nhuận đem lại và

tăng thêm vốn từ các nguồn khác (như đi vay, liên doanh liên kết, gọi kinh doanh
cổ phân...), hoặc doanh nghiệp mạnh, lớn thơn tính, nhận sự sáp nhập cửa các

doanh nghiệp yếu và nhỏ hơn, nhờ đó mà vốn và khả năng sản xuất của doanh
nghiệp được nâng lên. Trong quá trình vận động khách quan như vậy, tập đoàn

kinh doanh sẽ được ra đời và phát triển.
Ba là, sự tác động của quy luật cạnh tranh, liên kết và tối đa hóa lợi nhuận
cũng là một trong nhiều nguyên nhân dẫn đến sự hình thành của các tập đồn
kinh doanh.

Trong điểu kiện kinh tế thị trường, việc m

kiếm lợi nhuận vừa là mục

tiêu, vừa là lý do tôn tại của các doanh nghiệp. Cạnh tranh là con đường tất yếu
mà mọi chứ thể kinh doanh đều phải lựa chọn. Trong cuộc cạnh tranh nghiệt
ngã, không bao giờ chấm dứt trên thương trường giữa các doanh nghiệp, các
doanh nghiệp chiến thắng trong cạnh tranh sẽ thơn tính, nhập vào mình các

doanh nghiệp bị đánh bại, do vậy trình độ tập trung hóa sản xuất và vốn được

nâng lên. Ngược lại, nếu quá trình cạnh tranh kéo dài mà khơng phân thắng bại

thì các doanh nghiệp sẽ cùng nhau liên kết nhằm tăng cường hơn nữa khả năng

cạnh tranh. Cả hai xu hướng này đều góp phần đẩy nhanh q trình tập trung và
tích tụ.

12


Bốn là, các tập đoàn kinh doanh ra đời la nhằm đáp ứng những yêu cầu mà
cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đặt ra.
Nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ là một trong nhiều

yếu tố quyết định cho các doanh nghiệp có thể giành thắng lợi trong cạnh tranh
và đạt lợi nhuận cao. Tuy nhiên, hoạt động nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ

khoa học cơng nghệ địi hỏi phải có nhiều vốn, tiến hành trong thời gian nhiều
năm, trong khi rủi ro lại cao và cần phải có đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật đủ
mạnh. Một doanh nghiệp nhỏ, manh mún không đủ sức làm những việc này.
Điều đó địi hỏi phải có doanh nghiệp lớn, mà tập đồn kinh doanh là một loại

hình tiêu biểu.
Năm là, tham gia vào các tập đoàn kinh doanh là một trong nhiều phương
thức để hạn chế, chia sẻ và đề phòng những rủi ro thị trường có thể xảy ra, mà
trước hết là sự tác động nhiều mặt của các cuộc khẳng hoảng, suy thoái.
Dưới góc độ kinh tế, việc các chủ thể kinh doanh liên kết với nhau được
xem như là một phản ứng tự vệ trước sự tác động của một quy luật phổ biến có

tính chu kỳ trong q trình phát triển kinh tế là: khủng hoắng - suy thối - phục

hơi — hưng thịnh. Việc liên kết nhiều doanh nghiệp nhỏ thành một tập đoàn kinh
doanh vừa đẩy mạnh được sự phân cơng, chun mơn cơng hóa ở từng đơn vị
thành viên, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa - dịch vụ, vừa chống đỡ
nguy cơ phá sản, chia sẻ rủi ro trong trường hợp có khủng hoảng, suy thối.
Q

trình hình thành tập đồn

kinh doanh ở các nước rất khác nhau,

nhưng thường diễn ra theo một trong hai con đường sau:
Một là, con đường thơn tính lẫn nhau. Nhờ vào hoạt động có hiệu quả, các
cơng ty lớn, mạnh đã thơn tính các cơng ty nhỏ, yếu hơn thơng qua hình thức

mua cơng ty con. Họ có thể mua toàn bộ hoặc mua cổ phần với khối lượng lớn
đủ để nắm quyển kiểm soát trong hội đồng quần trị công ty và buộc các công ty
13


bị thơn tính đi theo quỹ đạo của mình. Lúc này, các công ty con phải thực hiện
các hoạt động sản xuất kinh doanh theo định hướng chiến lược của tập đồn và

của cơng ty mẹ. Hầu hết các tập đồn kinh doanh đều được hình thành bằng con
đường này.
Hai là, con đường tự nguyện liên kết xung quanh một công ty đầu đàn. Để
chống lại nguy cơ bị thôn tính và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, các

công ty đã tự nguyện hợp nhất thành một tổ chức mới hoặc tự nguyện sáp nhập
vào một công ty lớn hơn. Trong sự hợp nhất, sáp nhập này có sự tham gia góp


vốn của các cơng ty thành viên vào công ty đầu đàn và ngược lại, công ty đầu
đàn cũng góp vốn vào các cơng ty thành viên. Ngồi ra, các cơng ty thành viên

cịn ký kết với nhau hợp đồng hoặc thỏa ước liên kết để thỏa thuận về việc phân

chia thị trường, quy định giá cả sản phẩm hay cùng góp vốn đầu tư phát triển sản
xuất kinh doanh.
Có thể thấy rằng, các tập đồn kinh doanh trên thế giới ra đời nhằm giải
quyết những vấn để sau:

-_

Phát triển kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh;

-.

Đầu tư vào nhiều lĩnh vực nhằm chống rủi ro, hỗ trợ lẫn nhau trong việc

tìm kiếm thị trường;
- _ Hỗ trợ cho việc nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ



phương thức quản lý hiện đại.

Tóm lại, sự ra đời của các tập đoàn kinh doanh trên thế giới là một tất yếu
khách quan, phù hợp với các quy luật khách quan, có vai trị quan trọng trong

việc thúc đẩy sự phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh.


14


1.2. Sự hình thành các tổng cơng ty Nhà nước trong nền kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

1.2.1. Tính tất yếu khách quan của việc hình thành các tổng cơng ty nhà
nước trong nên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Để tổn tại trong nên kinh tế thị trường, các doanh nghiệp một mặt vừa
phải cạnh tranh quyết liệt với nhau, mặt khác lại phải hợp tác với nhau. Nói về
sự liên kết, hợp tác trong hoạt động kinh doanh, ơng cha ta đã từng nói “bn có

bạn, bán có phường”. Liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp trong hoạt động
kinh doanh là một tất yếu khách quan. Tính tất yếu khách quan này có thể được
giải thích bằng các lý do chủ yếu sau đây:
Một là, quá trình sắn xuất xã hội là một quá trình hoạt động thống nhất
của các chủ thể sản xuất kinh doanh, nhưng do sự phân công lao động xã hội mà

các chủ thể này tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau, vì thế,
để đảm bảo tính thống nhất cuối cùng của q trình này, cần có sự kết hợp trở
lại của các chủ thể sản xuất kinh doanh. Sự kết hợp giữa các chủ thể sản xuất
kinh doanh thuộc hệ thống sản xuất xã hội có thể được thực hiện bằng nhiều
cách, nhưng sự kết hợp thơng qua liên kết kinh tế mang tính chặt chẽ cao hơn
bởi một lẽ đơn giản chất kết dính tạo nên sự liên kết đó là các lợi ích kinh tế.

Hai là, nếu như cạnh tranh để duy trì sự tổn tại và tìm kiếm lợi nhuận xảy

ra ở bất kỳ đâu khi có nhiều người cùng muốn một thứ có hạn (/hj trường, các
ngn, vị trí, lương béng...), thì sự hợp tác lại xuất hiện bất cứ lúc nào khi làm

việc gì đó tổ ra là phi kinh tế hay vượt quá khả năng của một cá nhân, tổ chức,

doanh nghiệp hay quốc gia. Chính vì lý do này mà các quốc gia lớn nhỏ, các
doanh nghiệp mạnh yếu khác nhau, thậm chí đối địch với nhau, trong khi cạnh

tranh gay gắt với nhau, vẫn tham gia ngày càng nhiều vào quá trình hợp tác và
liên kết khu vực, liên kết quốc tế, liên kết giữa các doanh nghiệp trên nhiều lĩnh
15


vực khác nhau. Chính vì vậy, liên kết kinh tế đã có q trình phát triển lâu dài
và phạm vi ứng dụng ngày càng mở rộng.
Trên thế giới, liên kết kinh tế đã được thực hiện dưới nhiều hình thức

khác nhau. Hoặc là liên kết kinh tế có thể thực hiện thông qua việc ký kết các
hợp đồng mà không hình thành nên một tổ chức mới nào hoặc là thơng qua liên

kết kinh tế mà hình thành nên một tổ chức mới như công ty cổ phần, công ty (xí
nghiệp) liên doanh, hợp tác xã, các hiệp hội, các công ty đa quốc gia, các tổ chức

kinh tế quốc tế và khu vực...
Các liên kết kinh tế có thể được thực hiện giữa các doanh nghiệp hoạt
động trong cùng một ngành hay cùng một lĩnh vực — liên kết theo chiều ngang.
Các liên kết kinh tế cũng có thể được thực hiện giữa các doanh nghiệp có

quan hệ với nhau bởi quy trình cơng nghệ thống nhất bắt đầu từ khâu khai thác
nguyên liệu đến thực hiện thành phẩm qua mạng lưới bán hàng (từ A đến Z) -

liên kết theo chiều đọc.
Ngồi ra, cịn có thể liên kết kinh tế theo cả chiều đọc và chiều ngang theo

hướng đa dạng hóa, tức là bao gồm các doanh nghiệp hoạt động ở các ngành
kinh tế khác nhau như: công nghiệp, thương mại, vận tải, ngân hàng, bảo hiểm..

liên hiệp lại với nhau. Đây là hình thức hiện đại nhất và phổ biến nhất hiện nay

ở các nước có thị trường phát triển.
Các liên kết kinh tế có thể được hình thành do những nguyên nhân khác
nhau, được thực hiện dưới những hình thức khác nhau, nhưng về mặt pháp lý,
bao giờ cũng dựa trên sự tự nguyện của các thành viên [21, 20].
Các doanh nghiệp khi tiến hành các hoạt động kinh doanh đều mong đạt

được lợi ích tối đa trong phạm vi khả năng vốn có, mà mong muốn đó có thể đạt
được bằng liên kết kinh tế bởi những lý do sau đây:

16


__

Liên kết kinh tế cho phép doanh nghiệp có thể thực hiện được những hoạt

động mà tự mình khơng thể đảm nhận được bằng cách bù đắp chỗ yếu của mình
nhờ kết hợp với mặt mạnh của các doanh nghiệp khác.
-

Liên kết kinh tế cho phép doanh nghiệp thâm nhập vào các thị trường và

các lĩnh vực mới với độ an toàn cao hơn, độ mạo hiểm và rủi ro ít hơn, hiệu quả
cao hơn.


-_

Liên kết kinh tế giúp các doanh nghiệp giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu,

ứng dụng tiến bộ khoa học và cơng nghệ một cách nhanh chóng và ít tốn kém

nhất, do đó tăng được khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Với những lý do nêu trên, việc thành lập các tổng công ty nhà nước ở Việt

Nam trên cơ sở liên kết của các đơn vị thành viên để tăng cường khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp nhà nước trên thị trường và thực hiện nhiệm vụ chiến
lược mà nhà nước đặt ra là phù hợp. Sự phù hợp này có thể được giải thích bởi
những lý do sau đây:

Một là, Việt Nam là một quốc gia có nên kinh tế kém phát triển, năng lực
cạnh tranh của các doanh nghiệp còn yếu kém. Do vậy, trong xu thế hội nhập

của nền kinh tế thế giới, để nâng cao khả năng cạnh tranh củả mình, thì các
doanh nghiệp Việt Nam, trong có đó doanh nghiệp nhà nước, cần phải liên kết
lại với nhau để chống lại sự “ấn công” của các doanh nghiệp lớn mạnh khác

trong khu vực và trên thế giới.

Hai là, Điều 19 Hiến pháp 1992 nước ta đã ghỉ nhận: “Nhà nước phát triển
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà
nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. Để giữ vững định hướng xã hội chủ

nghĩa trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, một trong những điều kiện không
thể thiếu được là vai trò chủ đạo của các doanh nghiệp nhà nước trong nên kinh
tế, cho phép doanh nghiệp nhà nước có thể dẫn dắt, hướng dẫn các doanh nghiệp

TT..

17

THU VIEN DH LUẬT .
TP, HCM

ì

Nuày....... thảng.......
..

năm.


thuộc các thành phần kinh tế khác đi theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa đã
được đặt ra. Doanh nghiệp nhà nước chỉ có thể giữ vai trị chủ đạo này trên cơ sở

sức mạnh kinh tế thật sự của mình. Liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp trong

tổng công ty nhà nước với những ưu điểm của mình là một trong nhiều giải pháp
có thể giúp doanh nghiệp nhà nước có được sức mạnh kinh tế thật sự này.

Do đó, có thể thấy rằng, sự hình thành các tổng công ty nhà nước ở Việt

Nam là một tất yếu khách quan.
1.2.2. Sự hình thành các tổng cơng ty nhà nước trong nền kinh tế thị trường
theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Căn cứ pháp lý cho sự ra đời của các tổng công ty nhà nước là Quyết định


90/TTg ngày 07 - 3 - 1994 về việc tiếp tục sắp xếp dòanh nghiệp nhà nước và

Quyết định 91/TTg ngày 07 - 3 - 1994 về việc thí điểm thành lập tập đồn kinh
doanh của Thú tướng Chính phủ (saw đây gọi tắt là Quyết định 90/TTg và Quyết
định 91/TTg). Thuật ngữ tổng công ty 90, 91 mà chúng ta vẫn thường gặp trên
các phương tiện thơng tin đại chúng chính là tên gọi tắt của các tổng công ty nhà

nước được thành lập theo các Quyết định 90/TTg và Quyết định 91/TTg.
. Một trong những

nội dung quan

trọng của Quyết định 90/TTg

là việc

thành lập và đăng ký lại các Liên hiệp xí nghiệp và tổng công ty nhằm tiếp tục
nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước và tăng cường quản lý
Nhà

nước. Các Liên hiệp xí nghiệp và tổng cơng ty được thành lập lại theo

Quyết định 90/TTg (được gọi tắt là Tổng cơng ty 90) có những đặc trưng pháp lý
sau đây:
=

Tổng, cơng ty 90 được hình thành trên cơ sở Quyết định 90/TTg;




Tổng cơng ty 90 có ít nhất 5 đơn vị thành viên;

18




Téng c6ng ty 90 c6 von phap dinh trên 500 tỷ đồng, đối với một số tổng

công ty trong những ngành đặc thù thì vốn pháp định có thể thấp hơn nhưng
khơng được ít hơn 100 tỷ đồng.

Để tạo điều kiện thúc đẩy tích tụ và tập trung, nâng cao khả năng cạnh
tranh, đồng thời thực hiện chủ trương xóa bỏ dần chế độ bộ chủ quần, cấp hành
chính chủ quản và sự phân biệt doanh

nghiệp

trung ương, doanh nghiệp địa

phương và tăng cường vai trò quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp thuộc mọi

thành phần kinh tế, nâng cao hiệu quả của nên kinh tế, Chính phú ban hành
Quyết định 91/TTg về việc thí điểm thành lập tập đồn kinh doanh ở một số
ngành kinh tế - kỹ thuật và thành phố Hồ Chí Minh. Các Tổng cơng ty được
thành lập theo Quyết định 91/TTg (được gọi tắt là Tổng cơng ty 91) có những đặc
trưng pháp lý sau đây:
— _ Tổng cơng ty 91 được hình thành trên cơ sở Quyết định 91/TTg;




Tổng cơng ty 91 phải có ít nhất 7 doanh nghiệp thành viên;



Tổng công ty 91 có vốn pháp định ít nhất là 1.000 tỷ đồng;

—_

Hội đồng quản lý của Tổng công ty 91 gồm 7 - 9 thành viên do Thứ tướng

Chính phủ bổ nhiệm.


Tổng cơng ty 91 được thành lập cơng ty tài chính.

Tính đến cuối tháng 2 năm 2000, Thủ tướng Chính phử đã quyết định
thành lập 17 tổng công ty 91 và ủy quyển cho các Bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh,

thành phố trực thuộc Trung ương quyết định thành lập 76 tổng cơng ty 90 [3, 13].
1.2.3. Vai trị của tổng công ty nhà nước trong hệ thống các doanh nghiệp
nhà nước


một loại hình doanh

nghiệp

trong hệ thống các doanh


nghiệp

nhà

nước, tổng cơng ty nhà nước có vai trị quan trọng khơng chỉ đối với các doanh

19


nghiệp nhà nước mà còn đối với cả các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh

tế khác. Vai trò của các tổng công ty nhà nước là yếu tố quan trọng chứng minh

tính cần thiết và tính tất yếu khách quan phải thành lập các tổng công ty nhà
nước ở Việt Nam.
Trước hết, việc thành lập các tổng công ty nhà nước theo Quyết định
90/TTg và Quyết định 91/TTg là một bộ phận rất quan trọng của quá trình đổi
mới, tổ chức và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước theo hướng hình thành các tổ
chức kinh tế mạnh của Nhà nước, khả dĩ có thực lực kinh tế, tài chính để thực

hiện vai trị chủ đạo của khu vực kinh tế nhà nước trong điều kiện kinh tế thị

trường. Đơng thời, nó cũng góp phần thực hiện chủ trương xóa bỏ dần chế độ Bộ
chử quản, cấp hành chính chủ quản và sự phân biệt doanh nghiệp Trung ương,
doanh nghiệp địa phương.

Trên thực tế, hầu hết các tổng công ty nhà nước đang đảm nhận những
ngành giữ vị trí then chốt trong nên kinh tế quốc dân và đã chủ động đã xây
dựng chiến lược, quy hoạch phát triển tổng công ty theo hướng phát huy nội lực,
tăng năng lực sản xuất các sản phẩm thay thế nhập khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu.

Với vị thế là các doanh nghiệp lớn, các tổng cơng ty đã làm nịng cốt trong việc

bảo đầm các cân đối chủ yếu của nền kinh tế về những hàng hóa, vật tư chiến
lược và các hàng tiêu dùng thiết yếu như điện, than, dầu khí, xi măng, sắt
thép,.., cân đối ngoại tệ, góp phần quan trọng vào bình ổn giá cả và duy trì sự

phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Năm

1999, các tổng công ty đã

cung cấp cho nền kinh tế 94% sản lượng điện, 97% sản lượng than, 63% sản
lượng thuốc lá điếu, 59% sản lượng xi măng, 50% sản lượng giấy [3, 14].

Thứ hai, hình thành trên cơ sở liên kết kinh tế, các tổng công ty nhà nước
làm tăng khả năng cạnh tranh của tồn tổng cơng ty cũng như của từng đơn vị

thành viên. Phần lớn các tổng cơng ty đã xây dựng cho mình chiến lược phát
20


triển sản xuất kinh doanh đến năm 2010, có tính tới năm 2020 để chỉ đạo các
doanh nghiệp thành viên cùng phối hợp thực hiện theo định hướng thống nhất.
Nhờ đó, tình trạng các doanh nghiệp tự lo theo kiểu khép kín, chẳng những
khơng tạo thành sức mạnh chung mà nhiều khi cịn cạnh tranh, chèn ép và vơ

tình làm suy yếu lẫn nhau giảm dẫn. Tỷ lệ doanh nghiệp thành viên tổng công ty
bị thua lỗ giảm dần. Xin lấy ví dụ, tỷ lệ doanh nghiệp thành viên bị lỗ năm 1995

và 1998 tương ứng ở Tổng công ty Lương thực Miễn Nam là 90% và 5%, ở Tổng
công ty Dệt —- May 1a 25% va 12% [3, 14].


Ở Việt Nam, liên kết được thực hiện ở các tổng công ty chủ yếu là liên
kết ngang (liên kết giữa các đơn vị thành viên càng hoạt động trong một ngành

hay cùng một lĩnh vực). Sự liên kết này có thể cho phép hạn chế đến mức tối đa
hậu quả tiêu cực nảy sinh từ sự cạnh tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp
trong cùng một ngành, một lĩnh vực, đặc biệt là cạnh tranh về giá. Hậu quả của
chiến tranh giá là lợi nhuận bị sói mịn, giảm khả năng tích lũy và tích tụ tư bản

để đầu tư mở rộng sản xuất, đầu tư vào công tác nghiên cứu và phát triển nhằm

thức đẩy phát triển ngành theo chiều sâu; giới hạn các cơ hội liên kết giữa các
doanh nghiệp để tạo nên khả năng tập trung tư bản nhằm mở rộng quy mô hoạt
động [25, 7].

Thứ ba, việc thành lập các tổng công ty nhà nước tạo điều kiện đẩy nhanh
q trình tích tụ, tập trung vốn. Các

tổng cơng

ty nhà nước có

1.392 doanh

nghiệp thành viên hạch tốn độc lập, chiếm 24% tổng số doanh nghiệp cả nước,
nắm giữ 66% về vốn, 61% về lao động (riêng 17 tổng cơng ty 91 có 532 doanh
nghiệp thành viên hạch toán độc lập, chiếm 9% số lượng doanh nghiệp nhà nước,
56% tổng vốn kinh doanh, 35% lao động) (3, 13]. Mặc dù số vốn của các tổng
công ty so với trình độ tích tụ, tập trung hóa của nhiều tập đồn kinh doanh trên
thế giới cịn rất nhỏ bé, nhưng trong điều kiện hiện nay của Việt Nam, nó là giải


21


pháp chiến lược để bảo vệ sản xuất trong nước, chống lại sự thâm nhập cửa các

công ty khổng lồ trên thế giới.
Trong quá trình mở cửa, hợp tác và hội nhập kinh tế, để tăng thêm nguồn
vốn, tranh thủ công nghệ tiên tiến, các doanh nghiệp Việt Nam đã tiến hành liên
doanh, liên kết với các công ty nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Do tiểm lực
kinh tế của các doanh nghiệp trong nước còn hạn chế nên tỷ lệ góp vốn của họ
thường thấp hơn so với bên đối tác nước ngoài, nên các doanh nghiệp này khơng
thể tránh khỏi những thua thiệt trong q trình hợp tác. Tuy nhiên, khi các doanh

nghiệp biết hợp sức, hợp vốn với nhau thơng qua hình thức tổng cơng ty thì vị
thế bất bình đẳng đó sẽ dần được khắc phục.
Thứ tư, một vai trị khác của tổng cơng ty nhà nước không thể phử nhận là

việc huy động, điều hịa vốn. Vốn được huy động từ các cơng ty thành viên và
được tập trung đầu tư vào những công ty, những dự án có hiệu quả nhất, khắc

phục tình trạng vốn bị phân tán nằm ở từng công ty nhỏ. Do đó, vốn có thể được
sử dụng vào những nơi có hiệu quả nhất, được đâu tư vào những dự án tạo ra sức

mạnh quyết định cho sự phát triển của tổng công ty. Nhiều tổng công ty đã huy
động nguồn lực nội bộ trong tồn tổng cơng ty kết hợp với huy động các nguồn
vốn khác để điều hịa thực hiện các chương trình đâu tư chiều sâu, đổi mới công
nghệ, mở rộng sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh, khai thác thị trường trong
nước và mở rộng thị trường ngồi nước. Trong vịng 3 năm Tổng cơng ty Bưu


chính viễn thơng đã mạnh dạn đầu tư theo hướng đi trước đón đâu, tăng gấp đơi
năng lực cung ứng dịch vụ thông tin với chất lượng tương đối cao. Tổng công ty

Cao su đã huy động vốn nội bộ trên 1.500 tỷ đồng để tập trung phát triển thêm
diện tích trồng cao su ở vùng Tây nguyên. Tổng công ty Dệt — May đã huy động
các doanh nghiệp thành viên đâu tư tạo việc làm và chặn đứng tình trạng sa sút

ở nhà máy đệt Nam Định, ..[3, 14].
22


Thứ năm, trong thời đại ngày nay, khoa học công nghệ là một trong những

yếu tố quan trọng hàng đâu thúc đẩy sự phát triển. Tuy nhiên, việc nghiên cứu,
triển khai ứng dụng khoa học cơng nghệ địi hỏi phải có sự đầu tư rất lớn nhưng

đơi khi nó khơng đem lại ngay những hiệu quả thiết thực trước mắt. Có thể nói
sự ra đời của các tổng cơng ty là một giải pháp tích cực, đẩy mạnh việc nghiên
cứu, triển khai ứng dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh của
các công ty thành viên, tránh việc nhập cùng một loại công nghệ trùng lắp trong

nhiều cơng ty thành viên nhờ đó cơ cấu cơng nghệ nhập trong tổng công ty nhà
nước đa dạng, hợp lý và có hiệu quả hơn.
Tóm lại, sự ra đời của các tổng công ty nhà nước dựa trên cơ sở của sự

liên kết kinh tế là kết quả tất yếu của quá trình phát triển kinh tế — xã hội, phù
hợp với các điều kiện của Việt Nam. Sự liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp
sẽ giải quyết có hiệu quả vấn để vốn, thị trường, công nghệ và cạnh tranh.

Thơng qua tổng cơng ty, Nhà nước có thể tạo ra hệ thống công cụ vật chất mạnh

để tác động đến hệ thống kinh tế quốc dân nhằm phát huy vai trò “người nhạc
trưởng” trong nên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa [31, 101].

Vấn để đặt ra ở đây là phải tìm ra được những biện pháp, bước đi thích hợp để
thực hiện tốt chủ trương thành lập các tổng công ty nhà nước.

23


CHUONG 2
THUC TRANG DIA VI PHAP LY CUA TONG CONG TY
NHA NUGC
2.1. Tổ chức quần lý tổng công ty nhà nước
2.1.1. Mối quan hệ giữa tổng công ty và các đơn vị thành viên
Theo quy định tại điểm d, khoản 1, Điều

7 Luật Doanh nghiệp Nhà nước,

thì các doanh nghiệp nhà nước có quyển tự nguyện tham gia tổng cơng ty nhà
nước, trừ những tổng công ty nhà nước đặc biệt quan trọng do Chính phủ chỉ định
các đơn vị thành viên.



Tổng cơng ty nhà nước có thể có các đơn vị thành viên là những doanh
nghiệp nhà nước hạch toán độc lập, những đơn vị hạch toán phụ thuộc và những
đơn vị sự nghiệp.
2.1.1.1. Mối quan hệ giữa tổng công ty với đơn vị thành viên là doanh
nghiệp nhà nước hạch toán độc lập.


Một là, trong chiến lược đầu tư và phát triển, doanh nghiệp được giao tổ
chức thực hiện các dự án đầu tư phát triển theo kế hoạch cửa tổng công ty.

Doanh nghiệp được tổng công ty giao các ngn lực để thực hiện dự án đó.
Doanh nghiệp tự đầu tư những cơng trình, dự án phát triển không nằm
trong các dự án do tổng công ty trực tiếp điều hành. Trường hợp này, doanh
nghiệp phải tự huy động, tự chịu trách nhiệm về tài chính.
Hai là, trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp xây dựng và tổ chức

thực hiện kế hoạch của mình trên cơ sở:

24


×