Tải bản đầy đủ (.doc) (143 trang)

Phát triển đội ngũ giáo viên tại cáctrường trung học cơ sở huyện ia grai tỉnh gia lai đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.64 MB, 143 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN TIẾT

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI CÁC
TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN IA GRAI
TỈNH GIA LAI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Đà Nẵng - Năm 2022


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN TIẾT

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI CÁC
TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN IA GRAI
TỈNH GIA LAI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:


PGS.TS. TRẦN XUÂN BÁCH

Đà Nẵng - Năm 2022





iv
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................................................i
TRANG THÔNG TIN............................................................................................................................ii
MỤC LỤC.....................................................................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.........................................................................................ix
DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................................................x
DANH MỤC CÁC HÌNH..................................................................................................................xii
MỞ ĐẦU..........................................................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu....................................................................................................................2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu....................................................................................2
4. Giả thuyết khoa học......................................................................................................................2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................................................................2
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu...........................................................................................3
7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu...........................................................3
8. Đóng góp của luận văn................................................................................................................3
9. Cấu trúc luận văn............................................................................................................................3
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO
VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI

MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG....................................................................................................5
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu..............................................................................................5
1.1.1. Những nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực................................................5
1.1.2. Những nghiên cứu về phát triển đội ngũ giáo viên...........................................7
1.2. Các khái niệm chính của đề tài...................................................................................................8
1.2.1. Quản lý.........................................................................................................................................8
1.2.2. Quản lý giáo dục.....................................................................................................................9
1.2.3. Phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở......................................................10
1.3. Yêu cầu đổi mới giáo viên trường trung học cơ sở trong giai đoạn hiện
nay.......................................................................................................................................................................10
1.3.1. Các quan điểm phát triển nguồn nhân lực............................................................10
1.3.2. Vị trí của giáo dục Trung học cơ sở trong hệ thống giáo dục quốc
dân.......................................................................................................................................................................14
1.3.3. Vai trò, đặc điểm lao động sư phạm của giáo viên Trung học cơ sở .. 15
1.3.4. Những yêu cầu cơ bản đối với phát triển đội ngũ giáo viên Trung
học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông hiện nay 17


v

1.3.5. Phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở theo hướng tiếp cận
phát triển nguồn nhân lực.....................................................................................................................18
1.4. Những nội dung phát triển đội ngũ giáo viên Trung học cơ sở...........................20
1.4.1. Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên Trung học cơ sở...........................25
1.4.2. Phân cơng, phân nhiệm, bố trí đội ngũ giáo viên Trung học cơ sở.......28
1.4.3. Bồi dưỡng, phát triển năng lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên
Trung học cơ sở..........................................................................................................................................31
1.4.4. Thực hiện tốt quy chế chuyên môn, nề nếp sinh hoạt chun mơn,
đa dạng hóa nội dung, hình thức tổ chức sinh hoạt chun đề chun mơn..........32
1.4.5. Xây dựng cộng đồng học tập, đơn vị học tập trong nhà trường tạo

môi trường phát triển đội ngũ đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng cấp
trung học cơ sở............................................................................................................................................32
1.4.6. Kiểm tra, đánh giá đội, tạo lập môi trường cho đội ngũ giáo viên
Trung học cơ sở phát triển...................................................................................................................33
1.4.7. Xây dựng môi trường làm việc cho đội ngũ giáo viên tại các trường
trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.......................................33
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giáo viên Trung học cơ sở. . .36
1.5.1. Yếu tố khách quan..............................................................................................................36
1.5.2. Yếu tố chủ quan...................................................................................................................36
Tiểu kết Chương 1....................................................................................................................................37
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN IA GRAI TỈNH
GIA LAI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THƠNG........39
2.1. Khái qt q trình khảo sát......................................................................................................39
2.1.1. Mục tiêu khảo sát................................................................................................................39
2.1.2. Nội dung khảo sát...............................................................................................................39
2.1.3. Đối tượng và địa bàn khảo sát.....................................................................................39
2.1.4. Phương pháp khảo sát.......................................................................................................39
2.1.5. Xử lý kết quả khảo sát......................................................................................................40
2.2. Khái quát tình hình kinh tế, xã hội và giáo dục của huyện Ia Grai, tỉnh
Gia Lai..............................................................................................................................................................40
2.2.1. Đặc điểm tự nhiên và dân cư huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai..........................40
2.2.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai...................................40
2.2.3. Tình hình giáo dục phổ thơng nói chung và THCS nói riêng trên
địa bàn huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai................................................................................................42


vi

2.2.4. Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến công tác phát triển

giáo dục và đào tạo huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai.....................................................................42
2.3. Thực trạng việc phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ đáp ứng yêu
cầu đổi mới giáo dục phổ thông ở các trường trung học cơ sở ở huyện Ia
Grai, tỉnh Gia Lai.......................................................................................................................................44
2.3.1. Mạng lưới trường, lớp, học sinh và số lượng giáo viên ở các trường
trung học cơ sở ở huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai năm học 2020 – 2021.......................44
2.3.2. Thực trạng cơ cấu đội ngũ giáo viên ở các trường trung học cơ sở ở
huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai..................................................................................................................46
2.3.3. Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trường trung học cơ
sở ở huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai.......................................................................................................48
2.4. Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện
Ia Grai, tỉnh Gia Lai đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông............................50
2.4.1. Công tác quy hoạch, tuyển dụng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
ở huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai..............................................................................................................50
2.4.2. Công tác bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở ở huyện
Ia Grai, tỉnh Gia Lai.................................................................................................................................52
2.4.3. Công tác thực hiện Quy chế chuyên môn, nề nếp sinh hoạt chun
mơn và đa dạng hóa các nội dung, hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn
của đội ngũ giáo viên trung học cơ sở ở huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai........................55
2.4.4. Công tác xây dựng công đồng học tập, đơn vị học tập của đội ngũ
giáo viên trung học cơ sở ở huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai....................................................56
2.4.5. Công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên trung học cơ sở ở
huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai..................................................................................................................56
2.4.6. Công tác tạo lập môi trường để đội ngũ giáo viên học cơ sở ở
huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai..................................................................................................................59
2.5. Đánh giá chung.................................................................................................................................61
2.5.1. Ưu điểm.....................................................................................................................................61
2.5.2. Hạn chế......................................................................................................................................62
2.5.3. Nguyên nhân ưu điểm, hạn chế..................................................................................63
Tiểu kết Chương 2....................................................................................................................................63

CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI
CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN IA GRAI TỈNH GIA
LAI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG....................65
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp.........................................................................................65
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống...........................................................................65


vii

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu...........................................................................65
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học..........................................................................65
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả...........................................................................65
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi...............................................................................65
3.2. Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện Ia
Grai, tỉnh Gia Lai đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.................................66
3.2.1. Biện pháp 1. Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên tại
các trường trung học cơ sở huyện Ia Grai tỉnh Gia Lai đáp ứng yêu cầu đổi
mới giáo dục phổ thông.........................................................................................................................66
3.2.2. Biện pháp 2. Thực hiện phân công chuyên môn hợp lý cho giáo
viên tại các trường trung học cơ sở huyện Ia Grai tỉnh Gia Lai đáp ứng yêu
cầu đổi mới giáo dục phổ thông........................................................................................................69
3.2.3. Biện pháp 3. Bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo
viên tại các trường trung học cơ sở huyện Ia Grai tỉnh Gia Lai đáp ứng yêu
cầu đổi mới giáo dục phổ thông........................................................................................................71
3.2.4. Biện pháp 4. Thực hiện tốt quy chế chuyên mơn, nề nếp sinh hoạt
chun mơn, đa dạng hóa nội dung, hình thức tổ chức sinh hoạt chun đề
chun mơn...................................................................................................................................................74
3.2.5. Biện pháp 5. Xây dựng cộng đồng học tập trong nhà trường tạo
điều kiện phát triển đội ngũ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông...........74
3.2.6. Biện pháp 6. Đổi mới kiểm tra, đánh giá chất lượng đội ngũ giáo

viên.....................................................................................................................................................................75
3.2.7. Biện pháp 7. Xây dựng môi trường làm việc cho đội ngũ giáo viên
tại các trường trung học cơ sở huyện Ia Grai tỉnh Gia Lai đáp ứng yêu cầu đổi
mới giáo dục phổ thông.........................................................................................................................78
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường
trung học cơ sở huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai..............................................................................89
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp.............................90
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm.....................................................................................................90
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm.....................................................................................................91
3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm............................................................................................92
3.4.4. Đối tượng khảo nghiệm...................................................................................................92
3.4.5. Thời gian khảo nghiệm....................................................................................................93
3.4.6. Kết quả khảo nghiệm........................................................................................................93
3.4.7. Phân tích, đánh giá kết quả khảo nghiệm.............................................................95
Tiểu kết Chương 3....................................................................................................................................95


viii

KẾT LUẬN..................................................................................................................................................96
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................98
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)


ix

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
ANQP

CBQL
CSGD
CTGDPT 2018
DTTS
ĐNGV THCS
GD
GD THCS
GD&ĐT
GV
GV THCS
HT
KT-XH
NNL
NV
PTDT NT
QLGD
THCS
TW
UBND

Chữ đầy đủ
An ninh quốc phòng
Cán bộ quản lý
Cơ sở giáo dục
Chương trình giáo dục phổ thơng 2018
Dân tộc thiểu số
Đội ngũ giáo viên Trung học cơ sở
Giáo dục
Giáo dục Trung học cơ sở
Giáo dục và Đào tạo

Giáo viên
Giáo viên Trung học cơ sở
Hiệu trưởng
Kinh tế - xã hội
Nguồn nhân lực
Nhân viên
Phổ thông dân tộc Nội trú
Quản lý giáo dục
Trung học cơ sở
Trung ương
Ủy ban nhân dân


x
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang

1.1.

Định mức GV, NV, CBQL trường THCS theo quy định tại
thông tư số 16/2017/TT-BGDĐT

22

1.2.


Sự khác nhau giữa quản trị nguồn nhân lực hiện đại với quản lý
hành chính nhân sự

26

2.1.

Mạng lưới quy mơ trường lớp của các trường THCS trên địa
bàn huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai

45

2.2.

Cơ cấu đội ngũ giáo viên ở các trường THCS trên địa bàn huyện
Ia Grai, tỉnh Gia Lai

47

2.3a.

Kết quả khảo sát thực trạng quy hoạch, tuyển dụng đội ngũ GV
(Trước tác động)

50

2.4 a.

Kết quả khảo sát thực trạng công tác bố trí, sử dụng đội ngũ giáo

viên (trước tác động)

52

2.5 a.

Kết quả khảo sát thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ
giáo viên (trước tác động)

54

2.6 a.

Kết quả khảo sát thực trạng việc thực hiện Quy chế chuyên môn,
nề nếp sinh hoạt chuyên môn và đa dạng hóa các nội dung, hình
thức tổ chức sinh hoạt chun môn (trước tác động)

55

2.7 a.

Kết quả khảo sát thực trạng công tác xây dựng công đồng học
tập, đơn vị học tập (trước tác động)

56

2.8 a.

Kết quả khảo sát thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ
giáo viên (trước tác động)


58

2.9a .

Kết quả khảo sát thực trạng công tác tạo lập môi trường để đội
ngũ giáo viên (trước tác động)

59

2.10 a.

Bảng tổng hợp kết quả đánh giá các nội dung phát triển ĐNGV
(trước tác động)

60

2.3b.

Kết quả khảo sát thực trạng quy hoạch, tuyển dụng đội ngũ GV
(Sau tác động)

79

2.4 b.

Kết quả khảo sát thực trạng cơng tác bố trí, sử dụng đội ngũ giáo
viên (sau tác động)

80


2.5 b.

Kết quả khảo sát thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ
giáo viên (sau tác động)

81

2.6 b.

Kết quả khảo sát thực trạng việc thực hiện Quy chế chuyên môn,
nề nếp sinh hoạt chun mơn và đa dạng hóa các nội dung, hình
thức tổ chức sinh hoạt chun mơn (sau tác động)

83


xi
Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang

2.7 b.

Kết quả khảo sát thực trạng công tác xây dựng công đồng học
tập, đơn vị học tập (sau tác động)


84

2.8 b.

Kết quả khảo sát thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ
giáo viên (sau tác động)

85

2.9 b.

Kết quả khảo sát thực trạng công tác tạo lập môi trường để đội
ngũ giáo viên (sau tác đông)

86

2.10.b

Bảng tổng hợp kết quả đánh giá các nội dung phát triển ĐNGV
(Sau tác động)

88

3.1.

Mức độ cần thiết của các biện phát công tác phát triển đội ngũ
giáo viên tại các trường trung học cơ sở huyện Ia Grai, tỉnh Gia
Lai đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

93


3.2.

Mức độ khả thi của các biện phát công tác phát triển đội ngũ
giáo viên tại các trường trung học cơ sở huyện Ia Grai, tỉnh Gia
Lai đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

94


xii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu
hình

Tên hình

Trang

1.1.
1.2.
1.3.
1.4.

Mơ hình lí thuyết PTNNL của Richard Noonan
Mơ hình lí thuyết quản trị NNL của Leonard Nadle
Mơ hình lí thuyết PTNNL của Nguyễn Minh Đường
Mơ hình phát triển nguồn nhân lực theo Leonar Nadle
(Hoa kỳ) Vào năm 1980


11
12
13
19

1.5.
1.6.
1.7.

Các chức năng quản trị nguồn nhân lực trong tổ chức
Quy trình quản trị nguồn nhân lực của tổ chức
Mơ hình về q trình tạo động lực thơng qua tác động vào
các nhu cầu

27
28
35


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tại Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
(khố XI) đã thơng qua Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 về đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc
tế; Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 về
đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo. Ngày 27 tháng 3 năm 2015, Thủ tướng Chính phủ đã
ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo

khoa giáo dục phổ thông. Mục tiêu đổi mới được Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc
hội quy định: “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo
chuyển biến căn bản, tồn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp
dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng
về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và
năng lực, hài hịa đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh.”
Các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ,
chương trình giáo dục phổ thông được xây dựng theo tinh thần định hướng phát triển
phẩm chất và năng lực của học sinh; xây dựng môi trường học tập và rèn luyện giúp
học sinh phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, trở thành người học tích cực, tự tin,
biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh các tri thức và kĩ năng
nền tảng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời; có những phẩm chất tốt
đẹp và năng lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động
có văn hóa, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân và yêu cầu của sự
nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời đại tồn cầu hóa và cách mạng cơng
nghiệp mới.
Nhằm thực hiện tốt Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018, đối với các trường
THCS trên địa bàn huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai thì việc Phát triển đội ngũ giáo viên là
nhiệm vụ trọng tâm nhằm thực hiện thành công việc đổi mới giáo dục phổ thơng.
Góp phần xây dựng một nền giáo dục có chất lượng ln là nhân tố quan trọng,
quyết định thúc đẩy và duy trì sự phát triển của mỗi quốc gia. Công tác phát triển đội
ngũ nhà giáo là khâu “then chốt” trong chiến lược “đổi mới căn bản, toàn diện Giáo
dục – Đào tạo, đổi mới trên tất cả các cấp, các ngành” (Ban Chấp hành Trung ương,
2013). Giáo viên (GV) là một trong những yếu tố quyết định đến thành công của giáo
dục Việt Nam nói chung và các trường trung học cơ sở nói riêng.
Chuẩn bị cho việc thực hiện Chương trình Gáo dục phổ thông 2018, trong thời
gian qua việc phát triển đội ngũ giáo viên (ĐNGV) ở các trường THCS trên địa bàn
huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai đã được quan tâm và đạt được những kết quả nhất định.



2
Tuy vậy, ở một số trường, việc phát triển ĐNGV của hiệu trưởng vẫn cịn có những
hạn chế nhất định, điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến việc nâng cao chất lượng dạy học
và giáo dục trong nhà trường, chưa đáp ứng tốt yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai
đoạn hiện nay.
Để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay, việc phát triển đội
ngũ giáo viên ở các trường trung học cơ sở, bồi dưỡng, sắp xếp, bố trí là vấn đề có ý
nghĩa quan trọng và cấp thiết, là điều kiện để GV giảng dạy hiệu quả, có chất lượng,
giúp hiệu trưởng nhà trường quản lí tốt cơng tác dạy học và giáo dục nhằm nâng cao
hiệu quả quản lí nhà trường. Tuy nhiên, trên địa bàn huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai cơng
việc này cịn chưa được quan tâm nghiên cứu một cách đầy đủ và khoa học. Từ thực
trạng trên tác giả nhận thấy rất cần một nghiên cứu đầy đủ về nội dung một số biện
pháp nhằm phát triển phát triển đội ngũ giáo viên tại các trường trung học cơ sở trên
địa bàn huyện Ia Grai tỉnh Gia Lai đáp ứng u cầu đổi mới giáo dục phổ thơng.
Vì những lý do đã trình bày ở trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Phát
triển đội ngũ giáo viên tại các trường trung học cơ sở huyện Ia Grai tỉnh Gia Lai
đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thơng”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng, đề tài đề xuất những biện
pháp nhằm phát triển đội ngũ giáo viên tại các trường trung học cơ sở huyện Ia Grai
tỉnh Gia Lai đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Phát triển đội ngũ giáo viên trong các trường
Trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Phát triển đội ngũ giáo viên các trường Trung học
cơ sở huyện Ia Grai tỉnh Gia Lai đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.
4. Giả thuyết khoa học
Trong những năm qua, ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Gia Lai đã quan tâm xây
dựng được đội ngũ giáo viên phục vụ yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương. Tuy
nhiên, so với yêu cầu chuẩn hóa về nghề nghiệp thì đội ngũ này đang cịn tồn tại những

hạn chế và bất cập nhất là ở huyện Ia Grai của tỉnh Gia Lai. Nếu xác lập đúng cơ sở lý
luận và khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lí, phát triển đội ngũ giáo viên một
cách khoa học, khách quan thì sẽ đề xuất được các biện pháp phát triển đội ngũ giáo
viên trong các trường THCS của huyện Ia Grai tỉnh Gia Lai theo chuẩn nghề nghiệp,
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường THCS tỉnh Gia Lai.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc Phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ
sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.
5.2. Nghiên cứu thực trạng đội ngũ giáo viên tại các trường trung học cơ sở
huyện Ia Grai tỉnh Gia Lai đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.


3
5.3. Đề xuất biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tại các trường trung
học cơ sở huyện Ia Grai tỉnh Gia Lai đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
- Thực trạng việc phát triển đội ngũ giáo viên tại các trường trung học cơ huyện
Ia Grai tỉnh Gia Lai là nhiệm vụ của đội ngũ Hiệu trưởng ở các trường trung học cơ sở
công lập trên địa bàn huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai từ năm 2021 đến năm 2026 và đề
xuất những biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tại các trường trung học cơ sở huyện
Ia Grai tỉnh Gia Lai đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.
- Phạm vi nghiên cứu thuộc 15 trường Trung học cơ sở công lập của huyện Ia
Grai tỉnh Gia Lai.
7. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật lịch sử và duy vật biện chứng của chủ
nghĩa Mác-Lênin, trong luận văn này, chúng tôi phối hợp sử dụng một số phương pháp
nghiên cứu chủ yếu dưới đây:
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Q trình phân tích và tổng hợp tài liệu, phân loại và hệ thống hóa lý thuyết
xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.

7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động quản lý của Hiệu trưởng ở các
trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai.
- Phương pháp điều tra: Phỏng vấn trực tiếp các lãnh đạo cán bộ quản lý. Dùng
phiếu hỏi để trưng cầu ý kiến của cán bộ quản lý, chuyên viên Phòng GD&ĐT và các
trường trung học cơ sở.
- Phương pháp chuyên gia: Từ việc tổ chức hội thảo, q trình đàm thoại để
huy động trí tuệ của đội ngũ chun gia giỏi, có trình độ và kinh nghiệm trong quản lý
giáo dục để xem xét, rút ra kết luận tốt nhất cho vấn đề mà tác giả nghiên cứu.
- Phương pháp thống kê Toán học: Sử dụng các công cụ SPSS để thống kê số
lượng, chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý, giáo viên và xử lý các số liệu thống kê
nhằm đưa ra các kết luận, phục vụ cơng tác nghiên cứu.
8. Đóng góp của luận văn
- Luận văn đề xuất các biện pháp nhằm phát triển đội ngũ giáo viên tại các
trường trung học cơ sở huyện Ia Grai tỉnh Gia Lai đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
phổ thông.
- Luận văn giúp cho cơ quan quản lý giáo dục có kế hoạch bồi dưỡng, sắp xếp,
bố trí giáo viên trung học cơ sở để thực hiện đổi mới giáo dục phổ thông ở các trường
trung học cơ sở ở huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai.
9. Cấu trúc luận văn
+ Mở đầu
+ Nội dung


4
- Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở.
- Chương 2: Thực trạng việc phát triển đội ngũ giáo viên tại các trường trung
học cơ sở huyện Ia Grai tỉnh Gia Lai đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.
- Chương 3: Biện pháp nhằm phát triển đội ngũ giáo viên tại các trường trung
học cơ sở huyện Ia Grai tỉnh Gia Lai đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.

+ Kết luận và khuyến nghị
+ Tài liệu tham khảo và Phụ lục


5

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ
THÔNG
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Những nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực
Ở các nước phương Đơng và phương Tây đã có những nghiên cứu về nhân lực
(NL), nguồn nhân lực (NNL) và phát triển nguồn nhân lực (PTNNL) khá sớm và xác
định đây là khoa học về con người. UNESCO đã xác định với 4 trụ cột của giáo dục
Thế kỉ XXI:“Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định mình và học để cùng nhau
chung sống”. Đồng thời UNESCO đã khuyến cáo phát triển nguồn nhân lực không chỉ
bắt đầu từ tuổi trưởng thành mà phải được bắt đầu từ giáo dục phổ thông. Với quan
điểm của UNESCO, khái niệm phát triển nguồn nhân lực được mở rộng đối tượng từ
phổ thông đến trưởng thành tham gia lao động xã hội.
Trong nước, vấn đề con người và phát triển con người được nhiều nhà nghiên
cứu, nhà quản lí, quản trị nhân lực, quản trị nhân sự nghiên cứu, như: Cuốn sách:
“Khoa học Giáo dục Việt Nam từ đổi mới đến nay”, Phan Văn Kha - Nguyễn Lộc đồng
chủ biên, cùng với sự tham gia của nhiều nhà khoa học, với nhiều nội dung thuộc các
lĩnh vực khác nhau của giáo dục được nghiên cứu. Về công tác phát triển nguồn nhân
lực, nhiều cơng trình đã khái qt những thành tựu nghiên cứu trong và ngoài nước về
phát triển nguồn nhân lực. Xây dựng những khái niệm công cụ để nghiên cứu PTNNT
như: Lực lượng đang lao động, lực lượng lao động, nhân lực, nguồn nhân lực và phát
triển nguồn nhân lực. Xây dựng phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu PTNNL. Kết
quả nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực là những căn cứ khoa học quan trọng để

các nhà khoa học nghiên cứu sâu, kỹ hơn về các thành tố của phát triển nguồn nhân
lực; các chủ thể quản lí vận dụng trong quản lí, quản trị nhân lực và PTNNL.
Tác giả Nguyễn Minh Đường với bài viết: “Tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu
phát triển nguồn nhân lực”, đã sử dụng phương pháp “cấu trúc” hệ thống để nghiên
cứu phát triển nguồn nhân lực. Theo tác giả, ngoài việc nghiên cứu các thành tố của
nội dung PTNNL là: phát triển cá thể con người và phát triển đội ngũ nhân lực. Đồng
thời cịn phải tính đến mối quan hệ và ảnh hưởng của nhiều yếu tố khách quan và chủ
quan (môi trường), như: KT-XH, khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế và hội nhập và
xu thế của thời đại đến PTNNL.
Từ bài viết: “Quản lí nguồn nhân lực chiến lược dựa vào năng lực”, tác giả
Nguyễn Tiến Hùng. Bài viết, tác giả trình bày, phân tích cụ thể cách tiếp cận và vận
dụng khung năng lực vào các hoạt động quản lí Nguồn nhân lực chiến lược của cơ sở
giáo dục. Theo tác giả, để nâng cao năng lực - hiệu lực - hiệu quả quản lí chun mơn
trong q trình quản lí cơ sở giáo dục của chủ thể quản lí, thì “khung năng lực” là công


6
cụ quản lí hiệu quả giúp nhân viên và nhà quản lí khơng chỉ hiểu thấu đáo mà cịn
thống nhất về những gì cần làm. Khung năng lực cho phép dịch chuyển các chiến lược,
mục tiêu và giá trị của cơ sở giáo dục thành các hành vi cụ thể. Hầu hết các cơ sở giáo
dục ngày nay đều nhận thức rõ rằng nếu khung năng lực được thiết kế chính xác và
thực hiện tốt thì sẽ dẫn tới nâng cao kết quả thực hiện của nhân viên và cơ sở giáo dục,
vì vậy sẽ giúp nâng cao các thực tiễn quản lí NNL chiến lược.
Ở cuốn sách: “Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực”, tác giả
Võ Xuân Tiến đã viết: Phát triển nguồn nhân lực là quá trình gia tăng, biến đổi đáng kể
về chất lượng của nguồn nhân lực và sự biến đổi này biểu hiện ở việc nâng cao năng
lực và động cơ của người lao động. Năng lực của người lao động là sự tổng hòa của
các yếu tố kiến thức, kĩ năng và thái độ góp phần tạo ra tính hiệu quả trong cơng việc
của mỗi người.
Ở cấp Bộ, với đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực

trong giai đoạn mới”, của tác giả Nguyễn Lộc đã nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn
về phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn hiện nay. Kết quả nghiên cứu đề tài cho
thấy: Phát triển nguồn nhân lực đã được xác định như các hoạt động học tập của tổ
chức trong tổ chức, nhằm nâng cao việc thực hiện hoặc phát triển cá nhân cho mục
đích phát triển cơng việc, cá nhân hoặc tổ chức. Như vậy, Phát triển nguồn nhân lực
gồm các lĩnh vực đào tạo và phát triển, phát triển nghề nghiệp và phát triển tổ chức.
Trong bất cứ tổ chức nào, bao gồm cả nhà trường thì con người (nhân lực) ln
là nguồn lực quan trọng nhất. Chính vì thế quản lí nguồn nhân lực là nhiệm vụ trọng
tâm trong quản lí nhà trường.Quản lí nhân lực trong nhà trường về bản chất là quản lí
tất cả các hoạt động liên quan đến nguồn lực con người, bao gồm đội ngũ nhà giáo,
cán bộ, nhân viên và người học trong nhà trường. Trong phạm vi chương này, chúng
tôi chỉ đề cập đến các nội dung quản lí đội ngũ nhà giáo, các bộ và nhân viên trong nhà
trường.
Hiện nay, chúng ta đang sống trong mơi trường đầy biến động vì vậy vấn đề
quản lí con người trong nhà trường cũng có rất nhiều sự thay đổi. Vấn đề đội ngũ trong
nhà trường khơng chỉ ở việc tuyển dụng, tuyển chọn, bố trí sử dụng mà còn bao gồm
cả nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng, phát triển, tạo động lực và xây dựng mơi trường làm
việc. Để có một đội ngũ nhà giáo, cán bộ, nhân viên đủ về số lượng, đảm bảo về chất
lượng và đồng bộ về cơ cấu thì các cấp quản lí nhà trường cần có cách tiếp cận tồn
diện đối với vấn đề quản lí nguồn nhân lực. Hiện nay, có rất nhiều trong triết lí quản lí
nguồn nhân lực và nhà quản lí nguồn lực con người phù hợp và đạt hiệu quả cao trong
tổ chức của mình. Trong nội dung chương này, chúng tơi sẽ đề cập đến một số vấn đề
có liên quan đến quản lí nguồn nhân lực trong một tổ chức nói chung, từ đó làm nền
tảng cơ sở cho việc đưa ra các nội dung cơ bản của quản lí nguồn nhân lực trong nhà
trường nói riêng.
Vậy, qua những tài liệu nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực mà luận




×