Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Biểu diển thập phân của số hữu tỉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 16 trang )

BÀI 5:
BIỂU DIỄN THẬP PHÂN CỦA SỐ HỮU TỈ

?


1
Viết các số hữu tỉ
10
thập phân ta được
:

1
0,1
10

1

9

dưới dạng số

1
0,111...
9

Hai số thập phân 0,1 và 0,111… khác nhau
như thế nào?
Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ như thế nào?



BÀI 5:
BIỂU DIỄN THẬP PHÂN CỦA SỐ HỮU TỈ
1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hồn:
Hoạt động 1: Đặt tính để tính thương: 33:20
33:20 = 1,65 -> số thập phân hữu hạn.

Nhận xét: - Số thập phân 1,65 chỉ có hai chữ số sau dấu “,”
- Các số thập phân chỉ gồm hữu hạn chữ sau dấu “,” được
gọi là số thập phân hữu hạn.


BÀI 5:
BIỂU DIỄN THẬP PHÂN CỦA SỐ HỮU TỈ
1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hồn:
Hoạt động 2: Đặt tính để tính thương: 4:3
4:3 = 1,333….

-> số thập phân vơ hạn tuần hồn.

Nhận xét: Phép chia này không bao giờ chấm dứt. Nếu cứ
tiếp tục chia thì trong phần thập phân của thương, chữ
số 3 sẽ xuất hiệ liên tiếp mãi. Ta nói rằng khi
chia 4 cho 3, ta được số 1,333…, đó là số thập
phân vơ hạn tuần hồn.


BÀI 5:
BIỂU DIỄN THẬP PHÂN CỦA SỐ HỮU TỈ
1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hồn:
Luyện tập 1: Sử dụng máy tính cầm tay để viết

thương mỗi phép chia sau dưới dạng số thập phân
vô hạn tuần hoàn :

1
a)
9
Giải:

 11
b)
45

1
a ) 0,111...
9

 11
b)
 0,244...
45


BÀI 5:
BIỂU DIỄN THẬP PHÂN CỦA SỐ HỮU TỈ
1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn:
Nhận xét:+ 4 : 3 = 1,333… =1,(3) -> 3 là chu

kỳ của số thập phân vơ hạn tuần hồn 1,33...
+ 7: 30 = 0,2333... = 0, 2(3)->3 là chu kỳ của
số thập phân vơ hạn tuần hồn 1,33...

+ 1219 : 9900 = 0, 12313131…
= 0, 12(31)->31 là chu kỳ của số thập phân vơ
hạn tuần hồn 0, 12313131…


BÀI 5:
BIỂU DIỄN THẬP PHÂN CỦA SỐ HỮU TỈ
2. Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ:
Nhận xét:+ Mỗi số hữu tỉ được biểu diển bởi

một số thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần
hồn.


HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài 1: Viết mỗi phân số sau dưới dạng số thập phân
13  18
hữu hạn:
;
16 150
Giải:

13
0,8125
16
 18
 0,12
150



HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài 2: Viết mỗi phân số sau dưới dạng số thập phân
vơ hạn tuần hồn( dùng dấu ngoặc để nhận rõ
5 7
chu kì):
;
11 18
Giải:

5
0, (45)
11
 7
 0,3(8)
18


HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài 3: Viết mỗi số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng
phân số tối giản:
a) 6,5
b) -1,28
c) -0,124
Giải:

13
a )6,5 
2

 32

b)  1,28 
25

 31
c)  0,124 
250


HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài 4: Sử dụng máy tính cầm tay để thực hiện mỗi phép
chia sau:
a) 1 : 99 b) 1 : 999 c) 8,5 : 3
d) 14,2 : 3,3
Giải:

a )1 : 99 0, (01) b)1 : 999 0, (001)
c)8,5 : 3 2,8(3) c)14,2 : 3,3 4, (30)


TÌM TỊI-MỞ RỘNG:
Dạng biểu diễn thập phân của số hữu tỉ
• Các phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu
khơng có ước ngun tố khác 2 và 5 thì phân số đó
viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
•Các phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có
ước ngun tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được
dưới dạng số thập phân vơ hạn tuần hoàn.


a

Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ b
a
a, b  Z ; b  0;
là phân số tối giản
b

Biểu diễn bằng số
thập phân hữu hạn
Mẫu b khơng có ước
ngun tố khác 2 và 5

Biểu diễn bằng số thập
phân vô hạn tuần hồn

Mẫu b có ước ngun
tố khác 2 và 5


Bàisố 1
Trong các số sau, số nào là số thập phân vơ hạn
tuần hồn?
A. 0,1589
B. 0,2(3)
C. 1,1
D. - 3,65555

15
14
13
12

11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0


Bài số 2
1
Dạng thập phân của phân số
là:
99

A, 0,0(1)

B, 0,(1)

C, 0,(11)

D, 0,(01)

15
14

13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0


Chào tạm biệt các em



×