Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

Phụ lục II Khung kế hoạch tổ chức các hoạt động GD của tổ chuyên môn (KNTT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.93 KB, 100 trang )

Phụ lục II
KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: …………
TỔ: ……..

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Năm học 2023 - 2024)
I.NGỮ VĂN
1. Khối lớp: ; Số học sinh:
STT

Chủ đề
(1)

1

BÀI 1:
TÔI VÀ
CÁC
BẠN

2

BÀI 2:

Yêu cầu cần đạt
(2)



Số tiết
(3)

Thời
điểm
(4)

Địa điểm

- Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng
thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện,
lời nhân vật) và người kể chuyện ngơi thứ nhất.
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật
thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn
ngữ, ý nghĩ của nhân vật.
- Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và
từ láy), hiểu được tác dụng của việc
- Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của
bản thân, biết viết văn bản bảo đảm các bước.
- Kể được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản
thân.
- Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc

13

(5)
Tuần 1 - Phòng
5
học 6A


12

Tuần 5 - Phịng

Chủ
trì
(6)

Phối
hợp
(7)

Điều kiện
thực hiện
(8)

GV

Khơng

Máy
tính,
máy chiếu,
bảng, tài liệu
tham khảo,...

GV

Khơng


Máy

tính,


GÕ CỬA
TRÁI
TIM

3

4

đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh,
biện pháp tu từ; nêu được tác dụng của các yếu
tố tự sự và miêu tả trong thơ;
- Nhận biết được ẩn dụ và hiểu tác dụng của
việc sử dụng ẩn dụ;
- Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài
thơ có yếu tơ tự sự và miêu tả;
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề trong đời
sống;
- Nhân ái, yêu gia đình, yêu vẻ đẹp của thiên
nhiên và cuộc sống.
BÀI
3: - Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ ba,
YÊU
nhận biết được những điểm giống nhau và khác
THƯƠN

nhau giữa hai nhân vật trong hai văn bản;
G
VÀ - Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử
CHIA SẺ của cá nhân do văn bản đã đọc gợi ra;
- Nhận biết được cụm danh từ, cụm động từ,
cụm tính từ và hiểu được tác dụng của việc dùng
các kiểu cụm từ này để mở rộng thành phần
chính của câu.
- Biết nói về một trải nghiệm đáng nhớ đối với
bản thân.
- Biết đồng cảm và giúp đỡ những người thiệt
thòi, bất hạnh.
BÀI 4:
- Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp
QUÊ
của thơ lục bát; bước đầu nhận xét được nét độc
HƯƠNG
đáo của một bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình
YÊU
ảnh, biện pháp tu từ; nhận biết được tình cảm,
DẤU
cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ
văn bản;
- Bước đầu biết làm bài thơ lục bát và viết đoạn
văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ lục
bát;
- Biết nói lên ý kiến về một vấn đề trong đời

9


học 6A

máy chiếu,
bảng, tài liệu
tham khảo,...

18

Tuần 9 - Phịng
1
học 6A

GV

Khơng

Máy
tính,
máy chiếu,
bảng, tài liệu
tham khảo,...

13

Tuần 14 Phịng
học 6A
- 15

GV


Khơng

Máy
tính,
máy chiếu,
bảng, tài liệu
tham khảo,...


5

BÀI 5:
NHỮNG
NẺO
ĐƯỜNG
XỨ SỞ

6

BÀI 6.
CHUYỆN
KỂ VỀ
NHỮNG
NGƯỜI
ANH
HÙNG

7

BÀI 7:

THẾ
GIỚI CỔ
TÍCH

sống.
- Trân trọng, tự hào về các giá trị văn hóa truyền
thống và vẻ đẹp của quê hương, đất nước.
- Nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự
việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất của du kí;
- Hiểu được cơng dụng của dấu ngoặc kép (đánh
dấu một từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt);
- Viết được bài văn tả cảnh sinh hoạt;
- Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc
từng đến;
- Yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của quê hương, xứ
sở.
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện
truyền thuyết như: cốt truyện, nhân vật, lời kể,
yếu tố kì ảo.
- Nhận biết được văn bản thơng tin thuật lại một
sự kiện và cách triển khai văn bản theo trật tự
thời gian.
- Bước đầu biết viết văn bản thông tin thuật lại
một sự kiện.
- Biết kể lại một truyền thuyết.
- Tự hào về lịch sử và truyền thống văn hóa của
dân tộc, có khát vọng cống hiến vì những giá trị
cộng đồng.
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện khoa
học viễn tưởng: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt

truyện, nhân vật, khơng gian, thời gian; tóm tắt
được VB một cách ngắn gọn.
- Hiểu được đặc điểm và chức năng của liên kết
và mạch lạc; công dụng của dấu chấm lửng
trong VB.
- Viết được bài văn kể lại sự việc có thật liên
quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử; bài viết
có sử dụng các yếu tố miêu tả.

16

Tuần 15 Phịng
học 6A
- 18

GV

Khơng

Máy
tính,
máy chiếu,
bảng, tài liệu
tham khảo,...

13

Tuần 19 Phịng
học 6A
- 22


GV

Khơng

Máy
tính,
máy chiếu,
bảng, tài liệu
tham khảo,...

13

Tuần
22- 24

Phịng
học 6A

GV

Khơng

Máy
tính,
máy chiếu,
bảng, tài liệu
tham khảo,...



- Biết thảo luận về một vấn đề gây tranh cãi, xác
định được những điểm thống nhất và khác biệt
khi thảo luận.
- Biết khát vọng và ước mơ; có ý chí biến khát
vọng, ước mơ trở thành hiện thực.
8

- Nhận biết được đặc điểm nổi bật của văn bản
BÀI 8:
nghị luận (ý kiến, lí lẽ, bằng chứng); chỉ ra được
KHÁC
mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.
BIỆT VÀ
GẦN GŨI - Tóm tắt được nội dung chính trong một văn
bản nghị luận có nhiều đoạn.

16

Tuần 25 Phịng
học 6A
- 28

GV

Khơng

Máy
tính,
máy chiếu,
bảng, tài liệu

tham khảo,...

12

Tuần 28 Phịng
học 6A
- 32

GV

Khơng

Máy
tính,
máy chiếu,
bảng, tài liệu
tham khảo,...

- Nhận ra được ý nghĩa của vấn đề đặt ra trong
văn bản đối với suy nghĩ, tính cảm của bản thân.
- Trình bày được ý kiến (bằng hình thức nói) về
một hiện tượng (vấn đề); tóm tắt được ý kiến
của người khác và biết tham gia thảo luận trong
nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống
nhất.
- Sống trung thực, thể hiện đúng những suy nghĩ
riêng của bản thân; có ý thức trách nhiệm với
cộng đồng.
9


BÀI 9:
TRÁI
ĐẤT –
NGÔI
NHÀ
CHUNG

- Nhận biết được cách triển khai văn bản thơng
tin theo quan hệ nhân quả, tóm tắt được các ý
chính của mỗi đoạn trong một văn bản thơng tin
có nhiều đoạn.
- Nhận biết được các chi tiết trong văn bản
thông tin; chỉ ra được mối liên hệ giữa các chi
tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản của văn bản;
hiểu được tác dụng của nhan đề, sa-pô, đề mục,
chữ đậm, số thứ tự, dấu đầu dịng, hình ảnh, số
liệu.


- Viết được biên bản ghi chép đúng quy cách;
tóm tắt được nội dung chính của một số văn bản
đơn giản đã đọc bằng sơ đồ.
- Trình bày được ý kiến (dưới hình thức nói) về
một vấn đề trong đời sống.
- Chỉ ra được những vấn đề đặt ra trong văn bản
có liên quan đến suy nghĩ và hành động của bản
thân; thể hiện được thái độ yêu quý và trân trọng
sự sống của mn lồi; có ý thức bảo vệ mơi
trường sống trên Trái Đất.
10


BÀI 10:
CUỐN
SÁCH
TƠI U

- Phát triển kỹ năng tự đọc sách trên cơ sở vận
dụng những điều đã học.

14

Tuần 32 Phịng
học 6A
- 35

GV

Khơng

Máy
tính,
máy chiếu,
bảng, tài liệu
tham khảo,...

Thời
Địa điểm
điểm
(5)
(4)

Tuần 1- Phịng
3
học 7A

Chủ trì
(6)

Phối
hợp
(7)
khơng

Điều kiện
thực hiện
(8)
Máy
tính,
máy chiếu,
bảng,
tài
liệu
tham
khảo,...

- Nhận ra được đặc điểm của bài nghị luận văn
học (bàn về một tác giả).
- Viết được đoạn văn giới thiệu về một cuốn
sách hoặc trình diễn một nội dung trong cuốn
sách đó dưới hình thức: đóng kịch, ngâm thơ,…
- u thích đọc sách và có ý thức giữ gìn sách.


2. Khối lớp: ; Số học sinh:
STT

Chủ đề
(1)

Yêu cầu cần đạt
(2)

1

BÀI 1:
BẦU
TRỜI
TUỔI
THƠ

- Nêu đượcc ấn tượng chung về VB và những
trải nghiệm giúp bản thân hiểu thêm VB.
- Nhận biết đượcc các chi tiết tiêu biểu, đề tài,
câu chuyện, nhân vật và tính cách nhân vật trong
truyện.
- Hiểu đượcc tác dụng của việc dùng cụm từ để
mở rộng thành phần chính và mở rộng trạng ngữ

Số tiết
(3)
11


GV


2

3

BÀI 2:
KHÚC
NHẠC
TÂM
HỒN

BÀI 3:
CỘI
NGUỒN
YÊU
THƯƠNG

trong câu.
- Biết tóm tắt một văn bản theo những yêu cầu
khác nhau về độ dài.
- Trình bày đượcc ý kiến về một vấn đề đờii
sống, tóm tắt đượcc các ý chính do người khác
trình bày.
- Biết u quý tuổi thơ và trân trọng giá trị của
cuộc sống.
- Nhận biết và nhận xét đượcc nét độc đáo của
bài thơ bốn chữ và năm chữ thể hiện qua từ ngữ,
hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.

- Nhận biết đượcc biện pháp tu từ nói giảm nói
tránh và hiểu đượcc tác dụng của việc sử dụng
biện pháp này.
- Bước đầuu biết làm một bài thơ bốn chữ hoặc
năm chữ; viết đoạnn văn ghi lại cảm xúc sau khi
đọcc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ.
- Trình bày đượcc ý kiến về một vấn đề đờii
sống; biết trao đổii một cách xây dựng, tôn trọng
các ý kiến khác biệt.
- Biết trân trọng, vun đắpp tình yêu con người,
thiên nhiên, quê hương, đấtt nước.
- Nhận biết đượcc tính cách nhân vật; nhận biết
và nêu đượcc tác dụng của việc thay đổii kiểu
người kể chuyện trong một truyện kể.
- Thể hiện đượcc thái độ đốii với cách giải quyết
vấn đề của tác giả trong truyện.
- Nhận biết đượcc đặcc điểm của số từ, phó từ
và hiểu đượcc chức năng của các loại từ này để
sử dụng đúng và hiệu quả.
- Bước đầuu biết viết bài văn phân tích đặcc
điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học.

13

18

Tuần 3- Phòng
6
học 7A


GV

Tuần 6- Phịng
10
học 7A

GV

khơng
Máy
tính,
máy chiếu,
bảng,
tài
liệu
tham
khảo,...

khơng
Máy
tính,
máy chiếu,
bảng,
tài
liệu
tham
khảo,...


4


BÀI 4:
GIAI
ĐIỆU
ĐẤT
NƯỚC

5

BÀI 5.
MÀU SẮC
TRĂM
MIỀN

- Trình bày đượcc ý kiến về một vấn đề đờii
sống; biết trao đổii một cách xây dựng, tôn trọng
ý kiến khác.
- Biết bồi đắpp, trân trọng tình yêu thương
- Nhận biết và nhận xét đượcc nét độc đáo của
bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp,
biện pháp tu từ.
- Nhận biết đượcc tình cảm, cảm xúc của người
viết thể hiện qua ngôn ngữ VB.
- Hiểu đượcc khái niệm ngữ cảnh, nghĩa của từ
trong ngữ cảnh và biết vận dụng để dùng từ ngữ
đúng với ngữ cảnh.
- Viết đượcc bài văn biểu cảm về con người hoặc
sự việc.
- Trình bày đượcc ý kiến về một vấn đề đờii
sống; biết trao đổii một cách xây dựng, tôn trọng

ý kiến khác.
- Yêu mến, tự hào về vẻ đẹpp của quê hương,
đấtt nước.
- Nhận biết đượcc chất trữ tình, cái tơi của tác
giả, ngơn ngữ của tùy bút, tản văn và hiểu đượcc
chủ đề, thông điệpp của văn bản.
- Nhận biết đượcc sự phong phú, đa dạng của
ngôn ngữ các vùng miền.
- Viết đượcc văn bản tường trình rõ ràng, đầuy
đủ, đúng quy cách.
- Trình bày đượcc ý kiến về một vấn đề đờii
sống; biết trao đổii một cách xây dựng, tôn trọng
ý kiến khác.
- Biết yêu mến, trân trọng vẻ đẹpp phong phú,
đa dạng của các vùng miền.

12

Tuần
10-13

Phịng
học 7A

GV

khơng

Máy
tính,

máy chiếu,
bảng,
tài
liệu
tham
khảo,...

14

Tuần
13-17

Phịng
học 7A

GV

khơng

Máy
tính,
máy chiếu,
bảng,
tài
liệu
tham
khảo,...


6


BÀI 6.
BÀI HỌC
CUỘC
SỐNG

7

BÀI 7:
THẾ GIỚI
VIỄN
TƯỞNG

- Nhận biết đượcc một số yếu tố của trun ngụ
ngơn: đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật,
chủ đề.
- Nhận biết đượcc một số yếu tố của tục ngữ: số
lượng câu, chữ, vần.
- Hiểu đượcc đặcc điểm và chức năng của thành
ngữ, đặcc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ
nói quá.
- Bước đầuu biết viết một bài văn nghị luận về
một vấn đề trong đờii sống, trình bày rõ vấn đề
và ý kiến của người viết; đưa ra lí lẽ rõ ràng và
bằng chứng đa dạng.
- Biết kể lại một truyện ngụ ngôn: kể đúng cốt
truyện gốc, có cách kể chuyện linh hoạt, hấp
dẫn.
- Có ý thức học hỏi kinh nghiệm, trí tuệ của dân
gian hay của người xưa để ràn các đứcc tính:

khiên tốn, kiên trì, nhân nghĩa, có trách nhiệm.

12

- Nhận biết đượcc một số yếu tố của truyện khoa 13
học viễn tưởng: đề tài, sự kiện, tình huốn, cốt
truyện, nhân vật, khơng gian, thời gian; tóm tắt
đượcc VB một cách ngắn gọn.
- Hiểu đượcc đặcc điểm và chức năng của liên
kết và mạch lạc; công dụng của dấu chấm lửng
trong VB.
- Viết đượcc bài văn kể lại sự việc có thật liên
quan đếnn nhân vật hoặc sự kiện lịch sử; bài viết
có sử dụng các yếu tố miêu tả.
- Biết thảo luận về một vấn đề gây tranh cãi, xác
địnhnh đượcc những điểm thống nhất và khác biệt

Tuần
18-20

Phịng
học 7A

GV

khơng

Máy
tính,
máy chiếu,

bảng,
tài
liệu
tham
khảo,...

Tuần
21-24

Phịng
học 7A

GV

khơng

Máy
tính,
máy chiếu,
bảng,
tài
liệu
tham
khảo,...


khi thảo luận.
- Biết khát vọng và ước mơ; có ý chí biến khát
vọng, ước mơ trở thành hiện thực.
8


BÀI 8:
TRẢI
NGHIỆM
ĐỂ
TRƯỞNG
THÀNH

9

BÀI 9:
HOÀ
ĐIỆU VỚI
THIÊN
NHIÊN

- Nhận biết đượcc đặcc điểm của VB nghị luận
về một vấn đề đờii sống thể hiện qua ý kiến, lí
lẽ, bằng chứng trong VB.
- Nêu đượcc những trải nghiệm trong cuộc sống
giúp bản thân hiểu hơn về VB.
- Hiểu đượcc các biện pháp và từ ngữ thường
dùng trong VB; nhận biết và hiểu đượcc đặcc
điểm, chức năng của thuật ngữ
- Bước đầuu biết viết bài văn nghị luận về một
vấn đề trong đờii sống.
- Trình bày đượcc ý kiến về một vấn đề đờii
sống; biết bảo vệ ý kiến của mình trước sự phản
bác của người nghe.
- Có trách nhiệm với bản thân và với cộng

đồngng.

15

- Nhận biết đượcc thông tin cơ bản của VB thông 13
tin, cách triển khai, vai trò của các chi tiết, tác
dụng của phương tiện phi ngôn ngữ; nêu đượcc
trải nghiệm giúp bản thân hiểu hơn VB.
- Nhận biết đượcc VB giới thiệu một quy tắc
hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động, chỉ ra
đượcc mối quan hệ giữa đặcc điểm VB với mục
đích của nó.
- Nhận biết và hiểu đượcc đặcc điểm, chức năng
của cước chú và tài liệu tham khảo trong VB
thông tin; hiểu đượcc ý nghĩa của một số yếu tố
Hán Việt thông dụng và ý nghĩa của những từ
ngữ có yếu tố Hán Việt đó.

Tuần
24-27

Phịng
học 7A

GV

khơng

Máy
tính,

máy chiếu,
bảng,
tài
liệu
tham
khảo,...

Tuần
28- 31

Phịng
học 7A

GV

khơng

Máy
tính,
máy chiếu,
bảng,
tài
liệu
tham
khảo,...


- Bước đầuu biết viết bài văn thuyết minh về một
quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hoặc hoạt
động.

- Giải thích đượcc (dưới hình thức nói) quy tắc
hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động.
- Biết lựa chọn và trân trọng cách sống hài hoà
với thiên nhiên.

10

BÀI 10:
TRANG
SÁCH VÀ
CUỘC
SỐNG

- Phát triển kĩ năng tự đọcc sách: đọcc mở rộng
VB văn học, VB nghị luận, VB thông tin theo
các chủ đề đã học.
- Nhận biết đượcc đặcc điểm của VB nghị luận
phân tích một tác phẩm văn học, chỉ ra đượcc
mối quan hệ giữa đặcc điểm và nội dung chính
của văn bản với mục đích của nó.
- Phát triển kĩ năng viết: viết về một nhân vật
yêu thích.
- Phát triển kĩ năng nói và nghe: trình bày, trao
đổii về sách, nhân vật u thích và các đề tài có
liên quan
- Yêu thích đọcc sách và biết vận dụng những
điều đã đọcc vào thực tế.

11


Tuần
32-35

Phịng
học 7A

GV

khơng

Máy
tính,
máy chiếu,
bảng,
tài
liệu
tham
khảo,...

3. Khối lớp: 8; Số học sinh: 12
STT

Chủ đề
(1)

1

Bài 1: Câu
chuyện của


Yêu cầu cần đạt
(2)

Số tiết
(3)

1. Nhận biết được một số yếu tố của truyện lịch 16
sử như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngơn

Thời
Địa điểm Chủ trì
Phối
điểm
(5)
(6)
hợp
(4)
(7)
Tuần 1 Phịng
GV
Khơng
-4
học 8A

Điều kiện
thực hiện
(8)
Máy tính,
máy chiếu,
bảng,

tài


2

ngữ.
2. Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư
tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến
người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của
văn bản; phân tích được một số căn cứ để xác
định chủ đề.
3. Nhận biết được biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa
phương; hiểu được phạm vi, tác dụng của việc
sử dụng biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa phương
trong giao tiếp và trong sáng tác văn học.
4. Viết được bài văn kể lại một chuyến đi hay
một hoạt động xã hội đã để lại cho bản thân
nhiều suy nghĩ và tình cảm sâu sắc, có dùng yếu
tố miêu tả hay biểu cảm hoặc cả hai yêu tố này
trong văn bản.
5. Biết trình bày bài giới thiệu ngắn về một
cuốn sách.
6. Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ
nước của cha ơng, có tinh thần trách nhiệm đối
với đất nước.
Bài 2: Vẻ
1. Nhận biết được một số yếu tố thi luật của 12
đẹp cổ điển thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt Đường
luật như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối.
2. Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm

xúc của người viết thể hiện qua văn bản.
3. Hiểu được đặc điểm và tác dụng của biện
pháp tu từ đảo ngữ, từ tượng hình, từ tượng
thanh.
4. Viết được bài văn phân tích một tác phẩm
văn học: nêu được chủ đề; dẫn ra và phân tích
được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình
thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm.

liệu tham
khảo,...

lịch sử

Tuần 5
-7

Máy tính,
máy chiếu,
bảng,
tài
liệu tham
khảo,...


5. Trình bày được ý kiến về một vấn đề xã hội.
6. Biết yêu quý, trân trọng những giá trị văn
hố, văn học truyền thống.
Bài 3: Lời
sơng núi


1. Nhận biết được nội dung bao quát; luận đề, 12
luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong
văn bản nghị luận.

Tuần 8
- 10

Máy tính,
máy chiếu,
bảng,
tài
liệu tham
khảo,...

Tuần
11 - 13

Máy tính,
máy chiếu,
bảng,
tài

2. Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận
điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trị của luận điểm,
lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề;
phân biệt được lí lẽ, bằng chứng khách quan
(có thể kiểm chứng được) với ý kiến, đánh giá
chủ quan của người viết.
3. Liên hệ được nội dung nêu trong văn bản với

những vấn đề của xã hội đương đại.
4. Nhận biết được đặc điểm và chức năng của
các kiểu đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song
song, phối họp; biết vận dụng trong tiếp nhận
và tạo lập văn bản.
5. Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề
của đời sống.
6. Biết thảo luận ý kiến về một vấn đề trong
đời sống phù hợp vớĩ lứa tuổi; nắm bắt được
nội dung chính mà nhóm đã thảo luận và trình
bày lại được nội dung đó.
7. Có tinh thần yêu nước, có trách nhiệm đối
với những vấn đề của cộng đồng.
...

Bài 4:
Tiếng cười
trào phúng

1. Nhận biết được một sổ yếu tố thi luật của 12
thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt Đường
luật như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối.


trong thơ

2. Nhận biết và phân tích được tác dụng của
một số thủ pháp nghệ thuật chính của thơ trào
phúng.
3. Nhận biết được nghĩa của một số yếu tố Hán

Việt thơng dụng và nghĩa của những từ, thành
ngữ có yếu tố Hán Việt đó, hiểu được sắc thái
nghĩa của từ ngữ và biết lựa chọn, sử dụng từ
ngữ phù hợp với sắc thái.
5. Viết được bài văn phân tích một tác phẩm
văn học: nêu được chủ đề, dẫn ra và phân tích
được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình
thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm.
6. Trình bày được ý kiến về một vấn đề xã hội.
7. Có ý thức phê phán cái xấu, tiêu cực và
hướng tới những điều tốt đẹp trong suy nghĩ và
hành động.

Bài 5:
Những câu
chuyện hài

1. Nhận biết và phân tích được một số yếu tố 18
của hài kịch như: xung đột, hành động, nhân
vật, lời thoại, thủ pháp trào phúng.
2. Nhận biết được một số yếu tố của truyện
cười như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật và
ngôn ngữ.
3. Nhận biết được câu hỏi tu từ, nghĩa tường
minh và nghĩa hàm ẩn của câu; nêu được tác
dụng của việc sử dụng câu hỏi tu từ và nghĩa
hàm ẩn; giải thích được nghĩa của một số câu
tục ngữ thông dụng.
4. Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề
đời sống; nêu được lí lẽ, bằng chứng thuyết

phục.

liệu tham
khảo,...

Tuần
14 - 18

Máy tính,
máy chiếu,
bảng,
tài
liệu tham
khảo,...


5. Trình bày được ý kiến về một vấn đề xã hội;
nghe và tóm tắt được nội dung thuyết trình của
người khác.
6. Có ý thức tránh những việc làm kệch cỡm, lố
lăng; hướng đến cách ứng xử phù hợp.
Bài 6: Chân 1. Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, 12
dung cuộc
câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của
sống
tác phẩm văn học.

Tuần
18 - 21


Máy tính,
máy chiếu,
bảng,
tài
liệu tham
khảo,...

Tuần
22 - 26

Máy tính,
máy chiếu,
bảng,
tài
liệu tham

2. Nhận biết và phân tích được cốt truyện đơn
tuyến và cốt truyện đa tuyến.
3. Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ,
tình cảm hoặc cách sống của bản thân sau khi
đọc tác phẩm văn học.
4. Nhận biết được đặc điểm của trợ từ, thán từ
và hiểu được chức năng của các từ loại này để
sử dụng đúng và hiệu quả.
5. Viết được bài văn phân tích một tác phẩm
văn học: nêu được chủ đề; dẫn ra và phân tích
được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình
thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm.
6. Biết trình bày bài giới thiệu ngắn về một
cuốn sách.

7. Trân trọng, tin yêu vẻ đẹp của con người,
thiên nhiên; biết sống có trách nhiệm.
Bài 7: Tin
yêu và ước
vọng

1. Nhận biết và phân tích được nét độc đáo của 18
bài thố thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục,
mạch cảm xúc.


khảo,...

2. Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm
xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện
qua văn bản.
3. Bước đầu biết làm một bài thơ tự do; viết
được đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ
tự do.
4. Biết thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời
sống phù hợp với lứa tuổi.
5. Yêu quê hương, đất nước; có niềm tin vào
những điều tốt đẹp trong cuộc sống, có khát
vọng và hồi bão lớn lao.
Bài 8: Nhà
văn và
trang viết

1. Nhận biết được luận đề, luận điểm, lí lẽ và 24
bằng chứng tiêu biểu trong văn bản nghị luận.


Tuần
26 - 32

Máy tính,
máy chiếu,
bảng,
tài
liệu tham
khảo,...

Tuần
33 - 35

Máy tính,
máy chiếu,
bảng,
tài
liệu tham

2. Nhận biết được đặc điểm và chức năng của
các thành phần biệt lập trong câu.
3. Viết được bài văn phân tích một tác phẩm
văn học: nêu được chủ đề; dẫn ra và phân tích
được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình
thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm.
4. Trình bày được ý kiến về một vấn đề xã hòi.
5. Yêu văn chương, trân trọng lao động sáng
tạo nghệ thuật của nhà văn, nhà thơ; tơn trọng
và có ý thức học hỏi cách tiếp nhận văn bản văn

học của người khác.

Bài 9: Hôm
nay và
ngày mai

1. Nhận biết và phân tích được đặc điểm của 12
văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên, văn
bản giới thiệu một bộ phim và cách trình bày


khảo,...

thông tin trong văn bản; chỉ ra được mối quan
hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.
2. Phân tích được thơng tin cơ bản của văn bản
và vai trị của các chi tiết trong việc thể hiện
thơng tin; đánh giá được hiệu quả biểu đạt của
phương tiện phi ngôn ngữ; liên hệ được thông
tin trong văn bản với những vấn đề của xã hội
đương đại.
3. Nhận biết được các kiểu câu phân loại theo
mục đích nói; phân biệt được câu phủ định và
câu khẳng định.
4. Viết được văn bản thuyết minh giải thích một
hiện tượng tự nhiên và văn bản kiến nghị về
một vấn đề đời sống.
5. Biết thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời
sống phù hợp với lứa tuổi.
6. Thể hiện được thái độ quan tâm những vấn

đề nóng hổi của cuộc sống với tinh thần chủ
động, có trách nhiệm trước hiện tại và tương
lai.
10

BÀI 10:
TRANG
SÁCH VÀ
CUỘC
SỐNG

1. Phát triển kĩ năng tự đọc sách trên cơ sở vận 11
dụng những điều đã học.
2. Nhận ra được đặc điểm của bài nghị luận văn
học.
3. Viết được bài văn trình bày ý kiến về một
hiện tượng đời sống.
4. Biết trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời

Tuần
32-35

Phịng
học 8A

GV

khơng

Máy tính,

máy chiếu,
bảng,
tài
liệu tham
khảo,...


sống được gọi ra từ cuốn sách đã đọc
5. Yêu thích đọc sách và có ý thức giữ gìn sách.
4. Khối lớp: ; Số học sinh:
STT

Chủ đề
(1)

Yêu cầu cần đạt
(2)

Số tiết
(3)

1

Bài 1: Hịa
bình và
phát triển

1. Biết cách đọc văn bản nhật dụng: Nhận biết
được các yếu tố đề tài, chủ đề, nội dung và cách
thức trình bày văn bản

2. Nhận biết được các yếu tố trong hội thoại:
Xưng hô, các phương châm hội thoại
3. Nhận biết được cấu trúc đoạn văn; vận dụng
viết được đoạn văn nghị luận xã hội theo một số
kiểu cấu trúc đoạn
4. Trình bày được ý kiến đánh giá về các vấn đề
được gợi ra trong văn bản
5. Rút ra bài học về ý nghĩa của giản dị, tầm
quan trọng của hịa bình và trẻ em trong sự
phát triển dân tộc, thế giới

14

2

Bài 2:
Những
người xưa
của ta nay

1. Nhận biết được các đặc trưng thể loại: Truyện 13
truyền kì, tiểu thuyết chương hồi, truyện thơ
Nơm
2. Phân tích một số các đặc sắc về nội dung và
nghệ thuật: Nghệ thuật xây dựng nhân vật, bút
pháp tả cảnh ngụ tình, bút pháp ước lệ; rút ra
được cái nhìn/ tình cảm mà người viết gửi gắm
trong văn bản và qua cách xây dựng nhân vật;
đánh giá được vị trí của tác phẩm trong tiến


Thời
Địa điểm Chủ trì
điểm
(5)
(6)
(4)
Tuần 1- Lớp học GV
3
9A

Phối
hợp
(7)
Khơng

Điều kiện
thực hiện
(8)
Máy tính,
máy chiếu,
bảng, tài
liệu tham
khảo,...

Tuần 3- Lớp học GV
6
9A

Khơng


Máy tính,
máy chiếu,
bảng, tài
liệu tham
khảo,...


3

4

trình văn học;
3. Nhận biết cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián
tiếp; vận dụng được trong diễn đạt
4. Nhận biết được sự phát triển của từ vựng và
các cách để trau dồi vốn từ
5. Nhận biết được các yếu tố trong văn bản tự
sự: Người kể chuyện, miêu tả nội tâm; đối thoai,
độc thoại, độc thoại nội tâm, rút ra được vai trị
của các yếu tố đó trong văn bản tự sự
6. Rút ra được những bài học về nhân nghĩa,
tình thương, sự tự hào dân tộc được cha ông
gửi gắm qua các tác phẩm văn chương; hiểu
được một số vẻ đẹp trong bản chất con người
Việt Nam
Bài 3: Một 1. Biết cách đọc văn bản tự sự dựa trên các kiến 15
thời
gian thức đã học: Ngôi kể, ngôn ngữ, hành động
khó
nhân vật, đối thoại, độc thoại nội tâm, sự

kiện,... từ đó phân tích được nhân vật văn học
2. Nhận biết được tình cảm mà người viết gửi
gắm qua hình tượng nhân vật văn học và một số
yếu tố về bối cảnh lịch sử, xã hội được đan cài
trong tác phẩm văn học
3. Nhận biết được thuật ngữ trong diễn đạt
4. Biết cách tóm tắt văn bản tự sự dựa trên
những sự kiện chính
5. Nhận biết mơ hình viết đoạn văn nghị luận
văn học; vận dụng mơ hình để viết đoạn văn
nghị luận văn học

Bài 4: Thế
hệ anh

1. Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp
của thơ tự do; nhận xét được nét độc đáo của

14

Tuần 7- Lớp học GV
9
9A

Khơng

Máy tính,
máy chiếu,
bảng, tài
liệu tham

khảo,...

Lớp học GV
9A

Khơng

Máy tính,
máy chiếu,

Tuần
11-13


hùng

bảng, tài
liệu tham
khảo,...

một bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện
pháp tu từ; nhận biết được tình cảm, cảm xúc
của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.
2. Nêu được nhận xét về thế hệ cha anh qua
những hình tượng nhân vật và tác giả văn học
3. Hệ thống một số kiến thức tiếng Việt và giải
được các dạng đề liên quan
4. Luyện tập, củng cố kĩ năng viết đoạn nghị
luận văn học (với tác phẩm thơ)
5. Rút ra được bài học về tinh thần yêu nước, sự

dũng cảm, sự hi sinh; biết trân trọng những sự
hi sinh của thế hệ đi trước

5

Bài 5: Dựng
xây đất
nước

1. Vận dụng kiến thức về thơ đã được hình
thành để phân tích một số yếu tố của tác phẩm:
Từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; nhận biết
được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện
qua ngôn ngữ văn bản.
2. Hệ thống các kiến thức về biện pháp tu từ;
thực hành giải dạng đề nhận diện và nêu tác
dụng của biện pháp tu từ.
3. Luyện tập, củng cố kĩ năng viết đoạn nghị
luận văn học (với tác phẩm thơ)
4. Rút ra được bài học về tinh thần lao động,
cống hiến; thấy được sự bình đẳng giữa các
ngành nghề; biết trân trọng những cống hiến
của những người thuộc các ngành nghề khác

12

Tuần
14-17

Lớp học GV

9A

Khơng

Máy tính,
máy chiếu,
bảng, tài
liệu tham
khảo,...


nhau

6

Bài 6:
Những nốt
nhạc trầm

1. Vận dụng kiến thức về thơ đã được hình
thành để phân tích một số yếu tố của tác phẩm:
Từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; nhận biết
được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện
qua ngơn ngữ văn bản.

13

Tuần
19-21


Lớp học GV
9A

Khơng

Máy tính,
máy chiếu,
bảng, tài
liệu tham
khảo,...

14

Tuần
22-24

Lớp học GV
9A

Khơng

Máy tính,
máy chiếu,
bảng, tài
liệu tham
khảo,...

2. Hệ thống các kiến thức về biện pháp tu từ;
thực hành giải dạng đề nhận diện và nêu tác
dụng của biện pháp tu từ.

3. Vận dụng kĩ năng viết đoạn nghị luận xã hội,
nghị luận văn học; các kiến thức về biện pháp tu
từ, tiếng Việt,... luyện đề thi tuyển sinh THPT
4. Rút ra được bài học về tầm quan trọng của lối
sống cống hiến, giá trị của những sự hi sinh
thầm lặng

7

Bài 7: Hành
trang hội
nhập

1. Vận dụng kiến thức đọc - hiểu văn bản nghị
luận để nhận biết các yếu tố: Luận điểm, luận
cứ, lập luận trong văn bản nghị luận; hiểu được
nội dung của văn bản và điều người viết muốn
truyền tải
2. Nhận biết được khởi ngữ, xác định được khởi
ngữ và vận dụng đưa khởi ngữ vào diễn đạt
3. Nhận biết phép phân tích và tổng hợp khi tạo
lâp văn bản; viết được đoạn văn nghị luận về
hiện tượng đời sống và tư tưởng đạo lý; xây



×