Tải bản đầy đủ (.pptx) (454 trang)

Slide bài giảng, bài thuyết trình kế toán quản trị ( full 454 slide)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.17 MB, 454 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ
QUẢN LÝ

Chương 1: Giới thiệu chung
về kế toán doanh nghiệp


Mục tiêu Chương 1

1.Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên
tắc kế toán cơ bản
2.

Tổ chức hệ thống kế toán


1.1. Khái niệm, nhiệm vụ
và các nguyên tắc kế
toán cơ bản

5


1.1.1. KHÁI NIỆM




Kế toán là nghệ thuật ghi chép, phân loại và tổng hợp theo
cách thức nhất định dưới hình thức tiền tệ về các nghiệp vụ,


các sự kiện mà chúng có ít nhất một phần tài chính và trình
bày kết quả của nó cho người sử dụng ra quyết định (Liên
đồn Kế tốn Quốc tế IFAC)
Kế tốn là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung
cấp thơng tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện
vật và thời gian lao động (Luật Kế toán Việt Nam 2015)

6


PHÂN LOẠI KẾ TOÁN






Căn cứ vào đối tượng sử dụng:
 Kế tốn quản trị (bên trong)
 Kế tốn tài chính (bên trong và bên ngoài)
Căn cứ vào mức độ khái qt thơng tin:
 Kế tốn tổng hợp
 Kế tốn chi tiết
Căn cứ vào cách ghi chép:
 Kế toán ghi đơn (ghi chép trên từng tài khoản riêng biệt, bao
gồm ghi chép trên TK chi tiết và TK ngoại bảng)
 Kế toán ghi kép (ghi chép trên các tài khoản theo mối
quan hệ đối ứng)

7



ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG THƠNG TIN KẾ TỐN
● Đối tượng bên trong: các nhà quản trị doanh nghiệp, sử dụng báo cáo
tài chính và báo cáo kế tốn quản trị trong việc hoạch định, kiểm
soát và đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh.
● Đối tượng bên ngoài: đối tượng có lợi ích trực tiếp (nhà đầu tư, chủ
nợ) sử dụng thơng tin kế tốn để ra quyết định đầu tư, đánh giá rủi ro
khi cho vay; đối tượng có lợi ích gián tiếp (cơ quan thuế, thống kê, cơ
quan quản lý nhà nước khác) sử dụng thông tin kế tốn để kiểm tra,
đánh giá tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước, việc chấp hành
chính sách quản lý Nhà nước.

8


ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TỐN
● Đối tượng kế tốn thuộc hoạt động sản xuất kinh doanh
bao gồm:







Tài sản ngắn hạn/dài hạn
Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
Doanh thu-chi phí
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

Kết quả và phân chia kết quả hoạt động kinh doanh
Các tài sản khác có liên quan

9


ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TỐN
● Đối tượng kế tốn thuộc các lĩnh vực đặc thù (ngân hàng, tài chính,
bảo hiểm, chứng khốn, đầu tư tài chính) ngồi các đối tượng trên
cịn bao gồm:
 các khoản đầu tư tài chính
 các khoản thanh toán nội bộ và liên ngân hàng
 các khoản cam kết, bảo lãnh, giấy tờ có giá
 các khoản mục khác có liên quan
Tóm lại, đối tượng kế tốn là tài sản, nguồn hình thành tài sản và sự
vận động của tài sản trong quá trình kinh doanh của
đơn vị.
10


KỲ KẾ
TỐN
● Báo cáo tài chính được lập theo từng khoảng thời gian nhất định, gọi
là kỳ kế tốn, có thể chia thành Kỳ kế toán năm, Kỳ kế toán quý, Kỳ
kế toán tháng, và các kỳ kế toán khác tùy theo đặc thù của đơn vị
● Các quốc gia có quy định khác nhau về kỳ kế tốn:
 China: 01/01 ~ 31/12
 Japan: 01/4 ~ 31/3
 Australia: 01/7 ~ 30/6
 UK: 01/4 ~ 31/3

 US: 01/10 ~ 30/9

11


1.1.2. Nhiệm vụ của kế toán
● Thu thập, xử lý thơng tin, số liệu kế tốn theo đối tƣợng và nội dung
cơng việc kế tốn, theo chuẩn mực và chế độ kế toán.
● Kiểm tra giám sát các khoản thu chi tài chính, các nghĩa vụ thu nộp,
thanh tốn nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình
thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật
về kế tốn.
● Phân tích thơng tin, số liệu kế tốn; tham mưu đề xuất các giải pháp
phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế
tốn.
● Cung cấp thơng tin, số liệu kế tốn theo quy định của pháp luật.

12


1.1.3. CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN
 Các nguyên tắc kế toán là những tuyên bố chung như là các chuẩn
mực và các hướng dẫn cho kế toán để lập các báo cáo tài chính đạt
được các mục tiêu có thể hiểu được, đáng tin cậy, có liên quan và có
thể so sánh được.
1) Cơ sở dồn tích
Mọi nghiệp vụ kinh tế của đơn vị liên quan đến tài sản, nợ phải trả,
nguồn vốn
chủ sở hữu, doanh thu, chi phí đều phải được ghi sổ kế tốn vào thời
điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc chi tiền.

Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ánh tình hình tài chính
của đơn vị trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
2) Hoạt động liên tục
Báo cáo tài chính phải được lập dựa trên cơ sở giả định là doanh
nghiệp đang
hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường
trong
13


1.1.3. CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN
3) Giá gốc
Mọi tài sản doanh nghiệp mua vào được ghi theo giá vốn thực tế (giá
gốc), không chịu ảnh hưởng của giá thị trường (lúc tăng, lúc giảm).
Việc đo lường, tính tốn tài sản, cơng nợ, vốn và chi phí phải dựa
trên cơ sở giá phí. Giá gốc của tài sản khơng được thay đổi trừ khi
có quy định khác trong chuẩn mực kế toán.
4) Phù hợp
Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi
phí tương ứng liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó.
5) Nhất qn
Các chính sách và phương pháp kế tốn doanh nghiệp đã chọn
phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế tốn năm.
Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế tốn đã
chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó
trong phần Thuyết minh báo cáo tài chính.
14


1.1.3. CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN

6) Thận trọng
Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các
ước tính kế
tốn trong các điều kiện khơng chắc chắn. Ngun tắc này địi hỏi:
 Phải trích lập dự phịng nhưng khơng lập q lớn
 Khơng đánh giá cao hơn giá trị của tài sản và các khoản thu nhập
 Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi
phí
 Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng
chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, cịn chi phí phải
được ghi nhận khi có
bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí.
15


1.1.3. CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN
7) Trọng yếu:
 Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu hoặc
thiếu chính xác của thơng tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo
cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử
dụng báo cáo tài chính.
 Ngun tắc này địi hỏi việc ghi chép các yếu tố được coi là quan
trọng và bỏ qua các yếu tố được coi là không quan trọng, nếu các
yếu tố bị bỏ qua đó khơng ảnh hưởng đến sự nhận xét đánh giá của
người sử dụng thơng tin kế tốn.

16


1.1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN

1.




Phương pháp chứng từ
Là phương pháp kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh và
thực sự hoàn thành theo thời gian và địa điểm vào các bản
chứng từ.
Phương pháp chứng từ bao gồm: lập - chỉnh lý - kiểm tra - luân
chuyển
và lưu trữ chứng từ theo cơ cấu tổ chức công tác kế tốn của
đơn vị.

1.4.2 Phương pháp tính giá
● Là phương pháp kế toán sử dụng thước đo tiền tệ để tính tốn
xác định
giá trị của từng loại và tổng số tài sản thông qua mua vào, sản
xuất ra.

17


1.1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
1.4.3 Phương pháp đối ứng tài khoản
● Là phương pháp kế toán phân loại các đối tượng kế toán
để phản ánh và kiểm tra một cách thường xun, liên tục
và có hệ thống tình hình hiện có và sự vận động của từng
đối tượng kế toán.

● Phương pháp này được cấu thành bởi hai yếu tố: tài khoản
kế toán và các quan hệ đối ứng tài khoản.
1.4.4 Phương pháp tổng hợp và cân đối
● Là phương pháp đánh giá khái quát tình hình tài sản và
kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp theo từng thời kỳ nhất định.
● Hình thức biểu hiện của phương pháp tổng hợp - cân
đối là các báo cáo kế toán (bảng cân đối kế toán, báo
cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ)

18


1.1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP KT (tiếp)
1.4.5 Mối quan hệ giữa các phương pháp
Các phương pháp kế tốn đều có vai trị quan trọng trong q trình
xử lý, cung cấp thơng tin và chúng có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau, thể hiện ở trình tự vận dụng các phương pháp kế tốn:


Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh: lập chứng từ kế tốn để chứng
minh nghiệp



vụ đã phát sinh và đã hồn thành.

Căn cứ vào các chứng từ nói trên để phản ánh các nghiệp vụ kinh
tế phát
sinh vào các sổ kế tốn có liên quan sử dụng mối quan hệ đối ứng

tài khoản.
19


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ
QUẢN LÝ

Chương 1: Giới thiệu chung
về kế toán doanh nghiệp


Mục tiêu Chương 1

1.Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên
tắc kế toán cơ bản
2.

Tổ chức hệ thống kế toán


Mục tiêu cụ thể
● Hiểu được bản chất và vai trị của kế tốn.
● Hiểu được các ngun tắc kế toán cơ bản
● Hiểu được hệ thống chứng từ kế toán, tài khoản kế toán và sổ kế
toán
● Hiểu được các phương pháp kế toán và vận dụng chúng vào các quá
trình kinh
doanh cơ bản của doanh nghiệp.
● Tiếp cận hệ thống báo cáo kế toán và phương pháp lập các báo cáo

này.
● Hiểu được cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán trong các doanh nghiệp.
3



×