Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Nội dung phương pháp ghi chép trên tài khoản kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.61 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 – 2021
(Phần dành cho sinh viên/ học viên)
Bài thi học phần: Nguyên lý kế toán

Số báo danh: 3

Mã số đề thi: 33

Lớp: 2123FACC0111

Ngày thi: 31/05/2021 Số trang: 12

Họ và tên: Nguyễn Thị Diệu Anh

Điểm kết luận:
GV chấm thi 1: …….………………………......
GV chấm thi 2: …….………………………......

Bài làm
Câu 1:
* Nội dung phương pháp ghi chép trên tài khoản kế toán:
Để phản ánh sự biến động của tài sản, nguồn vốn và các quá trình sản xuất, kinh doanh
của đơn vị vào các tài khoản kế tốn, có hai phương pháp là: Phương pháp ghi đơn trên tài
khoản kế toán và ghi kép trên tài khoản kế toán.
Phương pháp ghi đơn:
- Khái niệm: là phương thức phản ánh riêng rẽ, độc lập sự biến động của từng mặt, từng
bộ phận của tài sản do nghiệp vụ kinh tế phát sinh gây ra vào từng tài khoản riêng biệt.
- Phạm vi áp dụng: Ghi đơn thực hiện trong các trường hợp sau:
+ Ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản ngoài bảng.
+ Ghi chép phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản chi tiết. Ghi chép vào


tài khoản chi tiết chỉ là ghi số liệu cụ thể hoá số liệu đã ghi ở tài khoản tổng hợp (tài khoản cấp
I).

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Diệu Anh

- Mã LHP: 2133FACC0111

Trang 1/…12


- Đánh giá ưu, nhược điểm:
+ Ưu điểm: thực hiện đơn giản, dễ làm.
+ Nhược điểm: chỉ phản ánh, kiểm tra và giám sát được sự vận động riêng rẽ, độc lập của
bản thân từng đối tượng kế toán cụ thể. Ghi đơn trên tài khoản kế tốn khơng thể hiện được mối
quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế tốn khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, do đó khơng
chỉ rõ ngun nhân biến động của các đối tượng kế toán.
Phương pháp ghi kép:
- Khái niệm: là phương thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào ít nhất hai tài
khoản kế tốn có liên quan theo đúng nội dung kinh tế của nghiệp vụ và mối quan hệ khách
quan giữa các đối tượng kế toán.
Để ghi kép, kế toán phải tiến hành định khoản kế toán.
- Định khoản kế toán là việc xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để phản ánh
nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng mối quan hệ giữa các đối tượng kế toán.
- Định khoản kế tốn tiến hành theo 2 bước:
+ Bước 1: Phân tích nội dung nghiệp vụ kinh tế xác định đối tượng kế tốn chịu ảnh
hưởng từ đó xác định tài khoản kế toán cần sử dụng.
+ Bước 2: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến các đối
tượng kế toán và căn cứ vào kết cấu chung của tài khoản kế toán để xác định tài khoản ghi Nợ
và tài khoản ghi Có.
- Có hai loại định khoản kế toán:

+ Định khoản kế toán giản đơn: là định khoản kế toán chỉ liên quan đến hai tài khoản
tổng hợp cho một nghiệp vụ kinh tế.
+ Định khoản kế toán phức tạp: là định khoản kế tốn liên quan ít nhất đến 3 tài khoản
tổng hợp cho một nghiệp vụ kinh tế.

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Diệu Anh

- Mã LHP: 2133FACC0111

Trang 2/…12


* Nguyên tắc ghi kép trên tài khoản:
- Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi ít nhất vào 2 tài khoản kế tốn có liên quan.
- Nghiệp vụ kinh tế phát sinh bao giờ cũng được ghi Nợ một tài khoản đối ứng với ghi
Có của một hay nhiều tài khoản khác hoặc ngược lại ghi Có cho một tài khoản đối ứng với ghi
Nợ của một hay nhiều tài khoản khác có liên quan; hoặc ghi Nợ nhiều tài khoản đối ứng với ghi
Có nhiều tài khoản trong cùng một định khoản.
- Trong một định khoản kế tốn, số tiền ghi Nợ và số tiền ghi Có của các tài khoản đối
ứng bao giờ cũng bằng nhau. Do đó tổng số tiền phát sinh trong kỳ bên Nợ của các tài khoản
bao giờ cũng bằng tổng số tiền phát sinh trong kỳ bên Có của các tài khoản.
* Ví dụ: Ghi Nợ một tài khoản đối ứng ghi Có nhiều tài khoản:
+ VD1: Mua một tài sản cố định hữu hình dùng vào hoạt động kinh doanh, trị giá mua
760.000, đã thanh toán 400.000 bằng TGNH, số cịn lại kí nhận nợ. Tài sản đã đưa vào sử dụng.
Nợ TK 211: 760.000
Có TK 112: 400.000
Có TK 331DC : 360.000
+ VD2: Mua hàng hoá về nhập kho, trị giá mua 450.000. Hàng đã nhập kho đủ. Đã thanh
toán ½ số tiền bằng tiền gửi mặt, số còn lại trừ vào tiền đã ứng trước cho người bán.
Nợ TK 156: 450.000

Có TK 111: 225.000
Có TK 331DN : 225.000
+ VD3: Mua một tài sản cố định hữu hình dùng vào hoạt động kinh doanh trị giá
1.500.000, đã thanh toán bằng tiền vay dài hạn 750.000, số còn lại chưa thanh toán cho người
bán. Tài sản đã đưa vào sử dụng.
Nợ TK 211: 1.500.000
Có TK 341: 750.000
Có TK 331DC : 750.000

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Diệu Anh

- Mã LHP: 2133FACC0111

Trang 3/…12


1.2. Phân tích và định khoản kế tốn nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến công
nợ phải thu, phải trả.
- VD1: Trích tiền gửi ngân hàng để trả lương cho nhân viên 450.000 và thanh toán các
khoản phải nộp cho Nhà nước 200.000
+ Phân tích:
Bước 1: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến 3 đối tượng kế toán là “tiền gửi ngân
hàng”, “phải trả người lao động”, “thuế và các khoản phải nộp Nhà nước”. “Tiền gửi ngân
hàng” là tài sản, tài khoản phản ánh là tài khoản tài sản. “Thuế và các khoản phải nộp Nhà
nước” và “phải trả người lao động” là nguồn vốn, tài khoản phản ánh là tài khoản nguồn vốn.
Bước 2: Trích tiền gửi ngân hàng để trả lương cho nhân viên và thanh toán các khoản
phải nộp cho Nhà nước làm tiền gửi ngân hàng giảm đi, theo kết cấu của tài khoản tài sản sẽ ghi
bên Có. Đồng thời số tiền phải trả người lao động, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước giảm
đi, theo kết cấu tài khoản nguồn vốn sẽ ghi bên Nợ.
+ Định khoản: Nợ TK 334: 450.000

Nợ TK 333: 200.000
Có TK 112: 650.000
- VD2: Thu các khoản phải thu khác bằng tiền mặt nhập quỹ 75.000
+ Phân tích:
Bước 1: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến 2 đối tượng kế toán là “phải thu khác”
và “tiền mặt”. Cả hai đối tượng này đều là tài sản, tài khoản phản ánh là tài khoản tài sản.
Bước 2: Thu các khoản phải thu khác bằng tiền mặt nhập quỹ thì tiền mặt tăng lên, theo
kết cấu tài khoản tài sản sẽ ghi bên Nợ. Đồng thời số tiền phải thu khác giảm đi, theo kết cấu tài
khoản tài sản sẽ ghi bên Có.
+ Định khoản: Nợ TK 111: 75.000
Có TK 138: 75.000

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Diệu Anh

- Mã LHP: 2133FACC0111

Trang 4/…12


- VD3: Trả lương cho nhân viên 360.000 bằng tiền mặt.
+ Phân tích:
Bước 1: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến 2 đối tượng kế toán là “tiền mặt” và
“phải trả người lao động”. “Tiền mặt” là tài sản, tài khoản phản ánh là tài khoản tài sản, “phải
trả người lao động” là nguồn vốn, tài khoản phản ánh là tài khoản nguồn vốn.
Bước 2: Trả lương cho nhân viên bằng tiền mặt thì tiền mặt giảm, theo kết cấu tài khoản
tài sản sẽ ghi bên Có. Đồng thời, số tiền phải trả người lao động cũng giảm, theo kết cấu tài
khoản nguồn vốn sẽ ghi bên Nợ.
+ Định khoản: Nợ TK 334: 360.000
Có TK 111: 360.000


Câu 2:
+ Tính X:
TK 111

240.000

TK 338

580.000

TK 112

1.100.000

TK 411

X

TK 131

410.000

TK 413

260.000

TK 141

130.000


TK 336

1.000.000

TK 211

3.150.000

TK 353

85.000

TK156

1.360.000

TK 421

360.000

TK 121

120.000

TK 331

650.000

TK 133


30.000

TK 136

230.000

Tổng tài sản

6.770.000

Tổng nguồn vốn

2.935.000 + X

Tổng tài sản = tổng nguồn vốn
=> X = 6.770.000 – 2.315.000 = 3.835.000

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Diệu Anh

- Mã LHP: 2133FACC0111

Trang 5/…12


+ Bảng cân đối kế toán đầu kỳ:
Tài sản

Số tiền

Nguồn vốn


Số tiền

1. Tiền

1.340.000

1. Phải trả người bán

650.000

2. Chứng khoán kinh doanh

120.000

2. Phải trả nội bộ

1.000.000

3. Phải thu của khách hàng

410.000

3. Phải trả, phải nộp khác

580.000

4. Phải thu nội bộ

230.000


4. Quỹ khen thưởng phúc lợi

85.000

30.000

5. Vốn đầu tư chủ sở hữu

3.835.000

6. Tạm ứng

130.000

6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái

260.000

7. Hàng tồn kho

1.360.000

8. Tài sản cố định hữu hình

3.150.000

Tổng cộng

6.770.000


5. Thuế GTGT được khấu
trừ

7. Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối

Tổng cộng

360.000

6.770.000

+ Định khoản các nghiệp vụ kế toán phát sinh:

1. Nợ TK 112: 135.000
Có TK 131DN : 135.000
2. Nợ TK 156: 300.000
Nợ TK 133: 30.000
Có TK 112: 247.500
Có TK 331DC :82.500
3. Nợ TK 632: 600.000
Có TK 156: 600.000
Nợ TK 112: 500.000

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Diệu Anh

- Mã LHP: 2133FACC0111

Trang 6/…12



Nợ TK 131DN : 446.000
Có TK 511: 860.000
Có TK 3331: 86.000
4. Nợ TK 156: 210.000
Nợ TK 133: 21.000
Có TK 331DC :231.000
5.1. Nợ TK 641: 40.000
Nợ TK 642: 45.000
Có TK 334: 85.000
5.2. Nợ TK 641: 9.400
Nợ TK 642: 10.575
Có TK 338: 19.975
5.3. Nợ TK 641: 14.000
Nợ TK 642: 16.000
Có TK 214: 30.000
5.4. Nợ TK 641: 24.000
Nợ TK 642: 26.000
Nợ TK 133: 5.000
Có TK 112: 55.000
6. ∑ VAT đầu vào = 30.000 + 30.000 + 21.000 + 5.000 = 86.000
∑ VAT đầu ra = 86.000
Nợ TK 3331: 86.000
Có TK 133: 86.000

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Diệu Anh

- Mã LHP: 2133FACC0111


Trang 7/…12


7.
- Kết chuyển doanh thu:
Nợ TK 511: 860.000
Có TK 911: 860.000
- Kết chuyển chi phí:
Nợ TK 911: 784.975
Có TK 632: 600.000
Có TK 641: 87.400
Có TK 642: 97.575
Lợi nhuận trước thuế: 860.000 – 784.975 = 75.025
Thuế TNDN phải nộp: 75.025 x 20% = 15.005
Lợi nhuận sau thuế TNDN: 75.025 – 15.005 = 60.020
Nợ TK 821: 15.005
Có TK 3334: 15.005
Nợ TK 911: 15.005
Có TK 821: 15.005
Nợ TK 911: 60.020
Có TK 421: 60.020

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Diệu Anh

- Mã LHP: 2133FACC0111

Trang 8/…12


-


Lập tài khoản chữ T:

Nợ

TK 111



Nợ

TK 112

SDĐK: 240.000

SDĐK: 1.100.000

SDCK: 240.000

135.000

247.500

500.000

55.000



SDCK: 1.432.500


Nợ

TK 131DN



SDĐK: 410.000

Nợ

TK 121



SDĐK: 120.000

446.000

135.000

SDCK: 120.000

SDCK: 721.000

Nợ

TK 133




SDĐK: 30.000

Nợ

TK 156



SDĐK: 1.360.000

30.000

86.000

300.000

21.000

600.000

210.000

5.000

SDCK: 1.270.000

SDCK: 0

Nợ


TK 136



Nợ

SDĐK: 230.000

SDĐK: 130.000

SDCK: 230.000

SDCK: 130.000

Nợ

TK 211



Nợ

TK 141



TK 336




SDĐK: 3.150.000

SDĐK: 1.000.000

SDCK: 3.150.000

SDCK: 1.000.000

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Diệu Anh

- Mã LHP: 2133FACC0111

Trang 9/…12


Nợ

TK 331DC



Nợ

SDĐK: 650.000

TK 338




SDĐK: 580.000

82.500

19.975

231.000

SDCK: 599.975

SDCK: 963.500

Nợ

Nợ

TK 353



Nợ

TK 413



SDĐK: 85.000

SDĐK: 260.000


SDCK: 85.000

SDCK: 260.000

TK 411



Nợ

SDĐK: 3.835.000

TK 421



SDĐK: 360.000

SDCK: 3.835.000

60.020
SDCK: 420.020

Nợ
600.000

TK 632




Nợ

TK 3331



SDĐK: 0

600.000
86.000

86.000
SDCK: 0

Nợ
40.000

TK 641
87.400



Nợ
45.000

9.400

10.575

14.000


16.000

24.000

26.000

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Diệu Anh

- Mã LHP: 2133FACC0111

TK 642



97.575

Trang 10/…12


Nợ

TK 334



Nợ

TK 214


SDĐK: 0

SDĐK: 0

85.000

30.000

SDCK: 85.000

Nợ

TK 511

860.000



SDCK: 30.000



860.000

Nợ

TK 911

784.975




860.000

60.020
15.005

Nợ

TK 821

15.005



Nợ

TK 3334



SDĐK: 0

15.005

15.005
SDCK: 15.005

+ Bảng cân đối kế tốn cuối kỳ:


Tài sản

Số tiền

Nguồn vốn

Số tiền

1. Tiền

1.672.500

1. Phải trả người bán

963.500

2. Chứng khoán kinh doanh

120.000

2. Thuế và các khoản phải nộp
15.005
Nhà nước

3. Phải thu của khách hàng

721.000

3. Phải trả người lao động


85.000

4. Phải thu nội bộ

230.000

4. Phải trả nội bộ

1.000.000

5. Tạm ứng

130.000

5. Phải trả, phải nộp khác

599.975

6. Hàng tồn kho

1.270.000

6. Quỹ khen thưởng phúc lợi

85.000

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Diệu Anh

- Mã LHP: 2133FACC0111


Trang 11/…12


7. Tài sản cố định hữu hình

3.150.000

7. Vốn đầu tư của chủ sỡ hữu

3.835.000

8. Hao mòn tài sản cố định

(30.000)

8. Chênh lệch tỷ giá hối đoái

260.000

9. Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối

420.020

Tổng cộng

7.263.500

Tổng cộng


7.263.500

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Diệu Anh

- Mã LHP: 2133FACC0111

Trang 12/…12



×