Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Trình bày các chứng từ thường sử dụng trong quá trình cung cấp và quá trình tiêu thụ liên hệ thực tế vinamilk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.64 KB, 33 trang )

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
---------------------------------

BÀI THẢO LUẬN
Môn: Nguyên lý kế tốn
Đề tài:
Trình bày các chứng từ thường sử dụng trong quá trình cung cấp và
quá trình tiêu thụ. Liên hệ thực tế các chứng từ đang được sử dụng
theo quy định hiện hành (yêu cầu có minh họa chứng từ thực tiễn,
nêu cụ thể nội dung- nguyên tắc lập – những lưu ý khi lập và sử
dụng chứng từ). và Bài tập
Giảng viên:
Nhóm: 9
Lớp học phần: 2163FACC0111
2020 - 2021


2

MỤC LỤC
A. GIỚI THIỆU.......................................................................................................3
B. NỘI DUNG..........................................................................................................4
Chương I: Lý luận chung chứng từ thường sử dụng trong quá trình cung
cấp và q trình tiêu thụ......................................................................................4
1. Chứng từ kế tốn.............................................................................................4
2. Kế tốn q trình cung cấp..............................................................................6
3. Kế tốn q trình tiêu thụ sản phẩm................................................................7
Chương II: Các loại chứng từ thường sử dụng trong quá trình cung cấp và
tiêu thụ...................................................................................................................9


1. Các loại chứng từ kế toán liên quan đến tiền..................................................9
2. Chứng từ liên quan đến hoá đơn.....................................................................9
3. Các loại chứng từ liên quan đến vật tư, hàng hoá.........................................10
4. Chứng từ liên quan đến tài sản cố định và công cụ dụng cụ.........................10
5. Các loại chứng từ kế toán liên quan khác.....................................................11
Chương III: Chứng từ đang được sử dụng trong doanh nghiệp...................12
1. Sơ lược Vinamilk..........................................................................................12
2. Hóa đơn điện tử ở Vinamilk..........................................................................12
C. BÀI TẬP............................................................................................................16
1. Tính X..............................................................................................................16
2. Bảng cân đới kế tốn tại thời điểm đầu kỳ (đơn vị: 1000đ).............................17
3. Lập định khoản kế toán và các nghiệp vụ phát sinh.........................................19
4. Phản ánh vào tài khoản chữ T..........................................................................23
5. Bảng cân đới kế tốn ći kì:...........................................................................34


3

A.

GIỚI THIỆU

Kế tốn là một cơng cụ quan trọng đới với hoạt động của một doanh nghiệp.
Với chức năng giám đớc, phản ánh và tổ chức thơng tin, kế tốn đóng vai trị tích
cực đới với việc quản lý vớn tài sản và việc điều hành các hoạt động sản xuất kinh
doanh ở từng doanh nghiệp và là nguồn thông tin số liệu đáng tin cậy để Nhà nước
điều hành nền kinh tế vĩ mơ, kiểm tra, kiểm sốt hoạt động của các ngành các khu
vực.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, giá cả là một chiến lược hết sức nhạy
cảm và được tất các doanh nghiệp sản xuất quan tâm. Tiết kiệm chi phí và hạ giá

thành sản phẩm là mục tiêu cuối cùng mà hầu như doanh nghiệp nào cũng hướng
tới.
Để tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm đòi hỏi các doanh nghiệp phải
lựa chọn được cho mình phương pháp hạch tốn chi phí phù hợp với đặc điểm
riêng của doanh nghiệp mình. Bên cạnh đó phải biết xây dựng hệ thớng tổ chức và
quản lý chặt chẽ, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ tḥt trong cơng tác kế tốn
sao cho giảm hao hụt chi phí đến mức tới thiểu góp phẩm hạ giá thành sản phẩm
sản xuất ra và đưa ra được những thông tin tốt nhất phục vụ trong công tác quản
trị. Trong kế toán giá thành, để xác định chính xác giá thành của các loại sản phẩm,
hàng hóa khác nhau cần phải thực hiện một bước quan trọng là đánh giá sản phẩm
dở dang cuối kỳ.


4

B. NỘI DUNG

Chương I: Lý luận chung chứng từ thường sử dụng trong quá trình
cung cấp và quá trình tiêu thụ
1. Chứng từ kế toán
1.1 Khái niệm
Chứng từ là tài liệu bắt buộc phải có trong hoạt động của doanh nghiệp, là các
giấy tờ, tài liệu ghi lại nội dung của một sự kiện giao dịch, một nghiệp vụ nào đó đã được
hạch tốn và ghi vào sổ kế tốn của các doanh nghiệp. Được sử dụng nhiều trong lĩnh
vực kế toán, được dùng làm căn cư để ghi vào sổ kế toán về các giao dịch của doanh
nghiệp. Chứng từ thể hiện các thông tin được biểu hiện bằng các thước đo: hiện vật, lao
động và giá trị.
Chứng từ kế toán là những giấy tờ, file dữ liệu… phản ánh những nghiệp vụ kinh
tế – tài chính phát sinh trong doanh nghiệp và là căn cứ để ghi nhận vào sổ sách kế toán.
Hiện nay, chứng từ kế toán được lưu trữ dưới dạng giấy tờ là chủ yếu.

Chứng từ kế toán phải thể hiện được các nội dung chủ yếu sau đây:
-

Tên, số hiệu của chứng từ;

-

Ngày lập chứng từ;

-

Thông tin của đơn vị, cá nhân lập chứng từ;

-

Thông tin của cá nhân, đơn vị nhận chứng từ;

-

Nội dung phát sinh chứng từ (chứng từ lập ra để ghi nhận điều gì);

-

Tổng sớ tiền của chứng từ, sớ lượng, đơn giá, số tiền của đối tượng đưa ra giao
dịch;

-

Chữ ký, họ tên, con dấu của các đơn vị, cá nhân lập chứng từ, người kiểm
duyệt và các bên liên quan


1.2 Tác dụng của chứng từ kế toán
Chứng từ có tác dụng vơ cùng to lớn trong cơng tác nghiệp vụ kế toán, kiểm soát nộ bộ
và lập sổ sách.


5

-

Chứng từ giúp cho kế tốn thực hiện được cơng việc kế tốn ban đầu. Nếu
khơng có chứng từ, sẽ khơng có cơ sở để triển khai nghiệp vụ cũng như kiểm
sốt tài chính phát sinh.

-

Thơng qua lập chứng từ toàn bộ nghiệp vụ kinh tế đã hoàn thành hay phát sinh
mới của tổ chức, doanh nghiệp sẽ được ghi nhận lại đảm bảo về mặt pháp lý
cũng như nghiệp vụ sau này.

-

Việc lập chứng sẽ tạo căn cứ để ghi sổ kế toán theo quy định.

-

Chứng từ thể hiện trách nhiệm pháp lý của những thông tin, nghiệp vụ kinh tế
của doanh nghiệp đó.

-


Chứng từ là cơ sở để các cơ quan chức năng thực hiện công tác thanh tra, kiểm
tra nghĩa vụ tài chính trong doanh nghiệp, cụ thể là nghĩa vụ thuế, bảo hiểm xã
hội và xử lý vi phạm nếu phát hiện ra.

-

Những thông tin số liệu, giá trị ghi nhận trên chứng từ còn là căn cứ để xác
định mức độ trách nhiệm và mức xử phạt.

1.3 Yếu tố cấu thành chứng từ
- Tính pháp lý
Chứng từ được xem là đảm bảo tính pháp lý khi có đầy đủ chữ ký xác nhận của
các bên có liên quan. Đây là biện pháp phịng ngừa các trường phát sinh tranh chấp giữa
các bên. Nếu có tranh chấp xảy ra thì chứng từ sẽ là bằng chứng, là cơ sở pháp lý để phân
định bên đúng, bên sai, trách nhiệm của các bên mà các bên không thể chới cãi được.
- Tính đúng pháp ḷt
Chứng từ có giá trị sử dụng khi tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật về hình
thức nội dung theo đúng loại chứng từ. Ví dụ chứng từ khơng có nội dung giao dịch,
khơng ghi rõ giá tiền giao dịch thì chứng từ đó khơng được xem để tính chi phí hợp lý
của doanh nghiệp khi tính thuế doanh nghiệp.
- Tính trung thực
Chứng từ phải ghi nhận sự kiện một cách khách quan, sự kiện phải có thật, khơng
được bịa đặt là căn cứ để chứng minh cho các giao dịch kinh tế trong các hoạt động của
nhà nước, của doanh nghiệp.


6

- Tính rõ ràng

Chứng từ phải có nội dung đầy đủ, cụ thể, rõ ràng, không sử dụng các từ nhiều
nghĩa tránh gây nhầm lẫn, hiểu nhầm khơng đáng có việc xét duyệt, sử dụng chứng từ.
1.4 Ý nghĩa và tầm quan trọng của chứng từ đối với doanh nghiệp
Chứng từ có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong tổ chức cơng tác kế tốn, kiểm tốn
nội bộ vì nó mang tính pháp lý của nghiệp vụ và thể hiện các sớ liệu kế tốn được ghi
chép trong sổ sách. Việc lập chứng từ giúp cho doanh nghiệp thực hiện kế tốn ban đầu.
Nếu thiếu chứng từ thì doanh nghiệp sẽ khơng thể thực hiện được kế tốn ban đầu cũng
như các công tác nội bộ.
Chứng từ cũng được xem như là chỉ thị công tác nhằm truyền đạt những yêu cầu
nghiệp vụ, công việc giữa các cấp trong đơn vị đồng thời chứng từ cũng là chứng cứ để
chứng minh cho việc hoàn thành công việc, chỉ thị được giao. Nếu doanh nghiệp khơng
có chứng từ hoặc chứng từ khơng hợp lệ thì các sớ liệu, các cơng việc ghi trong sổ sách
sẽ bị coi là ghi khống và có thể bị áp dụng các chế tài theo quy định của pháp luật.
Nếu việc ghi nhận trong sổ sách là đúng với thực tế nhưng khơng có chứng từ
hoặc chứng từ khơng hợp lệ thì doanh nghiệp vẫn có thể bị xem xét là đang làm giả giấy
tờ, sổ sách và khơng thực hiện được quyết tốn với cơ quan thuế.
2. Kế tốn q trình cung cấp
Hoạt động sản xuất kinh doanh của một đơn vị kinh tế thường bao gồm nhiều giai
đoạn khác nhau tùy theo đặc điểm từng ngành nghề và phạm vi hoạt động:
-

Đối với đơn vị thuộc loại hình sản xuất thì các quá trình kinh doanh chủ yếu
là: Cung cấp, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.

-

Đới với đơn vị thuộc loại hình lưu thơng phân phới thì các q trình kinh
doanh chủ yếu là: mua hàng, bán hàng. Đối với đơn vị thực hiện đồng thời hai
chức năng. sản xuất và mua bán hàng hóa thì q trình kinh doanh chủ yếu sẽ
bao gồm các quá trình của đơn vị sản xuất và đơn vị lưu thơng.


-

Đới với loại hình kinh doanh dịch vụ thì quá trình cung cấp dịch vụ cũng là
quá trình tiêu thụ.


7

Mỗi quá trình kinh doanh chủ yếu được cấu thành bởi vô số nghiệp vụ kinh tế phát
sinh. Theo nguyên tắc của kế toán, nghiệp vụ phát sinh sẽ được phản ánh vào các loại
giấy tờ cần thiết theo đúng thủ tục quy định về chứng từ ghi chép ban đầu lấy đó làm căn
cứ để ghi vào sổ sách dưới hình thức tài khoản theo phương pháp ghi sổ kép.
Mặt khác, chứng từ gốc cũng được sử dụng để ghi vào sổ, thẻ chi tiết phục vụ yêu
cầu hạch tốn chi tiết. Q trình vào sổ cũng đồng thời là q trình tập hợp sớ liệu, rút ra
các chỉ tiêu phục vụ yêu cầu quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp thơng
qua các phương pháp đánh giá và tính tốn cụ thể.
2.1. Khái niệm q trình cung cấp
Quá trình cung cấp (mua hàng, dự trù sản xuất) là quá trình thu mua và dự trữ các loại
nguyên liệu, công cụ và chuẩn bị các tài sản cớ định để đảm bản cho q trình sản
xuất được bình thường và liên tục.
2.2. Nhiệm vụ kế tốn q trình cung cấp
-

Phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình thu mua ngun liệu, cơng cụ,
dụng cụ, chuẩn bị TSCĐ của đơn vị cả về mặt số lượng

-

Tính tốn đầy đủ, chính xác, kịp thời giá thực tế của từng đối tượng mua vào.

Đồng thời giám sát về mặt giá cả, chi phí, thời gian cung cấp và tiến độ bàn
giao, thanh toán tiền hàng.

-

Cung cấp các thông tin và lập báo cáo theo yêu cầu quản lý.

3. Kế tốn q trình tiêu thụ sản phẩm
3.1. Khái niệm
Tiêu thụ là giai đoạn ći cùng của q trình sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm
là quá trình đưa các loại sản phẩm đã sản xuất ra vào lưu thơng bằng các hình thức bán
hàng.
Trong q trình tiêu thụ sản phẩm phát sinh các quan hệ về chuyển giao sản phẩm
hàng hoá và thanh toán giữa đơn vị kinh tế với khách hàng, trong q trình đó phát sinh
các nghiệp vụ kinh tế về chi phí bán hàng như quảng cáo, vận chuyển bốc dỡ, các nghiệp
vụ về thanh toán.


8

Mặt khác sau khi tiêu thụ sản phẩm đơn vị phải thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về
các khoản thuế trên cơ sở tiêu thụ từng mặt hàng theo quy định. Trong giai đoạn tiêu thụ,
bộ phận giá trị mới sáng tạo ra trong khâu sản xuất sẽ được thực hiện và biểu hiện dưới
hình thức lợi nḥn
Ći mỗi kỳ kế toán doanh nghiệp xác định được doanh thu, các khoản giảm trừ
doanh thu, từ đó tính được doanh thu thuần. Sau khi xác định giá vốn hàng bán, chi phí
bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, các khoản thu khác, chi phí khác, doanh nghiệp
sẽ xác định được kết quả kinh doanh trong kỳ hạch toán.
3.2. Nhiệm vụ của kế tốn q trình tiêu thụ
-


Hạch tốn đầy đủ, chính xác tình hình tiêu thụ các loại sản phẩm, hàng hoá,
dịch vụ theo 2 chỉ tiêu: hiện vật, giá trị và tình hình thanh tốn với khách hàng;
cùng với các chi phí phát sinh trong q trình tiêu thụ.

-

Xác định kịp thời kết quả tiêu thụ của từng mặt hàng, từng loại sản phẩm, dịch
vụ về tiêu thụ sản phẩm, hàng hố, dịch vụ.

-

Xác định chính xác, đầy đủ, kịp thời các loại doanh thu, chi phí và kết quả
kinh doanh của từng hoạt động và của toàn doanh nghiệp trong kỳ hạch tốn.

-

Cung cấp thơng tin và lập báo cáo theo yêu cầu quản lý.


9

Chương II: Các loại chứng từ thường sử dụng trong quá trình cung
cấp và tiêu thụ
1. Các loại chứng từ kế toán liên quan đến tiền
+ Phiếu thu tiền:
Là chứng từ ghi nhận việc thu tiền từ các dịch vụ bán hàng hoá, bán thành phẩm
mà khách hàng thanh toán ngay bằng tiền mặt.
+ Phiếu chi tiền:
Là chứng từ ghi nhận việc chi tiền để mua hàng hoá, nguyên vật liệu, dịch vụ đã

thanh toán ngay cho nhà cung cấp bằng tiền mặt.
+ Séc tiền mặt:
Là chứng từ trong trường hợp công ty phát hành séc cho nhân viên đi rút tiền từ tài
khoản ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt.
+ Uỷ nhiệm chi:
Là chứng từ trong trường hợp thanh toán tiền cho nhà cung cấp bằng chuyển
khoản. Uỷ nhiệm chi là căn cứ chứng minh việc giao dịch thanh toán cho nhà cung cấp đã
hoàn thành. Do vậy khi viết giấy uỷ nhiệm chi phải viết chính xác các thơng tin của đơn
vị mình và của nhà cung cấp.
+ Nộp tiền vào tài khoản:
Là chứng từ thể hiện các nội dung như khách hàng chuyển tiền vào tài khoản để
thanh tốn tiền mua hàng cho cơng ty chúng ta. Nộp tiền mặt vào tài khoản ngân hàng.
Hoặc tiền lãi tiền gửi hàng tháng.
+ Chuyển tiền nội bộ:
Là chứng từ ghi nhận việc chuyển tiền từ tài khoản tiền gửi bằng VND sang tài
khoản ngoại tệ. Để thanh toán cho nhà cung cấp hoặc ngược lại
+ Tiền đang chuyển:
Là chứng từ thể hiện nội dung tiền đang chuyển chưa vào tài khoản nhà cung cấp
2. Chứng từ liên quan đến hoá đơn


10

+ Hoá đơn bán hàng:
Là căn cứ ghi nhận việc chuyển giao sản phẩm, hàng hoá hoàn thành, được ghi
nhận vào doanh thu
+ Hoá đơn mua hàng:
Là căn cứ ghi nhận việc mua các sản phẩm hàng hoá dịch vụ
+ Hàng bán trả lại:
Là chứng từ kèm hoá đơn khách hàng trả lại hàng trong trường hợp hàng bán rồi

nhưng bị khách hàng trả lại.
+ Hàng mua trả lại hàng:
Là chứng từ kèm theo hoá đơn đầu ra ghi nhận việc mua hàng rồi trả lại nhà cung
cấp
+ Tổng hợp hoá đơn bán lẻ:
Là các chứng từ tổng hợp các hoá đơn bán lẻ kẹp cùng hoá đơn bán hàng. Có chữ
ký giữa người bán và người mua
3. Các loại chứng từ liên quan đến vật tư, hàng hoá
+ Phiếu nhập kho:
Là chứng từ ghi nhận việc nhập kho nguyên vật liệu từ hoá đơn mua nguyên vật
liệu, nhập kho hàng hoá từ hoá đơn mua hàng hoá, nhập kho thành phẩm. Căn cứ vào
biên bản nghiệm thu hoàn thành quy trình sản xuất sản phẩm
+ Phiếu xuất kho:
Là chứng từ ghi nhận việc xuất kho NVL. Để sản xuất thành phẩm, xuất kho hàng
hoá bán ra. Căn cứ trên hoá đơn bán hàng hoá, xuất kho thành phẩm để bán cho khách
hàng
+ Chuyển kho:
Là chứng từ liên quan tới việc chuyển kho vật tư thành kho hàng hoá để xuất bán.
Hoặc ngược lại chuyển kho hàng hoá thành kho vật tư để đưa vào quá trình sản xuất.
4. Chứng từ liên quan đến tài sản cố định và công cụ dụng cụ


11

+ Chứng từ ghi tăng tài sản cố định:
Là chứng từ thể hiện nội dung mua tài sản cố định có giá trị từ 30 triệu đồng trở
lên. Xem thêm bài tài sản cớ định là gì
+ Chứng từ ghi giảm tài sản cố định:
Là chứng từ thể hiện nội dung ghi giảm trong trường hợp thanh lý, nhượng bán
TSCĐ. Hoặc trường hợp hạch toán chuyển tài sản cố định thành công cụ dụng cụ.

+ Điều chỉnh tài sản cố định:
Là chứng từ phản ánh việc điều chỉnh tăng giá trị tài sản cố định
+ Chứng từ khấu hao TSCĐ:
Là chứng từ vào ći tháng kế tốn trích khấu hao tscd. Tính vào chi phí quản lý
doanh nghiệp. Hoặc chi phí sản xuất. Nếu tài sản đó trực tiếp tham gia vào quá trình sản
xuất
+ Chứng từ ghi tăng CCDC:
Là chứng từ kèm theo hoá đơn mua mới CDCD
+ Chứng từ ghi giảm CCDC:
Là chứng từ phát sinh trong trường hợp báo hỏng CCDC.
+ Chứng từ phân bổ CCDC:
Là chứng từ vào ći tháng kế tốn tính phân bổ CCDC tính vào chi phí SXKD.
Hoặc chi phí quản lý doanh nghiệp.
+ Báo hỏng, báo mất công cụ dụng cụ: Là chứng từ ghi nhận việc báo hỏng, báo mất
công cụ
5. Các loại chứng từ kế toán liên quan khác
+ Chứng từ nghiệp vụ khác:
Phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ trích lương phải trả cho nhân viên các bộ phận.
Trích các loại BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN. Trích tiền thuế mơn bài phải nộp. Trích
tiền thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp hàng quý. Và xác định lại chênh lệch thuế
TNDN cuối năm phải nộp thêm.
+ Chừng từ ghi đồng thời:


12

Là chứng từ sinh ra khi hạch toán các bút tốn về ngoại tệ. Ví dụ như việc mua
ngoại tệ các loại.
Sau khi sắp xếp và hạch toán xong các chứng từ trên. Kế tốn cần biết cách đánh
sớ chứng từ kế toán sao cho khoa học, hợp lý và đúng nguyên tắc.


Chương III: Chứng từ đang được sử dụng trong doanh nghiệp
1. Sơ lược Vinamilk
Thành lập ngày 20/8/1976, đến nay Vinamilk đã trở thành công ty hàng đầu Việt
Nam về chế biến và cung cấp các sản phẩm về sữa, được xếp trong top 10 thương hiệu
mạnh Việt Nam. Vinamilk không những chiếm tới 75% thị phần sữa trong nước mà cịn
xuất khẩu đi nhiều nước, trong đó có những nước lớn như Mỹ, Pháp, Canada,…
Vinamilk cũng đã thiết lập được hệ thống phân phối sâu và rộng, xem đó là xương
sớng cho chiến lược kinh doanh dài hạn. Hiện nay, Cơng ty có trên 180 nhà phân phới,
hơn 80.000 điểm bán lẻ phủ rộng khắp toàn quốc. Giá cả cạnh tranh cũng là thế mạnh của
Vinamilk bởi các sản phẩm cùng loại trên thị trường đều có giá cao hơn của Vinamilk. Vì
thế, trong bới cảnh có trên 40 doanh nghiệp đang hoạt động, hàng trăm nhãn hiệu sữa các
loại, trong đó có nhiều tập đoàn đa q́c gia, cạnh tranh quyết liệt, Vinamilk vẫn đứng
vững và khẳng định vị trí dẫn đầu trên thị trường sữa Việt Nam, thậm chí là trường q́c
tế.
2. Hóa đơn điện tử ở Vinamilk
Căn cứ theo thông tư số 32/2011/TT-BTC ngày 14/3/2021 của bộ tài chính hướng
dẫn về khởi tạo, phát hành và sử dụng hóa đơn điện tử bán hàng, cung ứng dịch vụ;
Căn cứ giấy đăng kí kinh doanh sớ 03005885569, đăng kí lần đầu ngày
20/11/2003, đăng kí thay đổi lần thứ 25 ngày 18/1/2017.
Xét đề nghị của các khối, phịng theo tờ trình sớ : 01/02/TTr-TC/17 ngày
14/2/2017


13

Vinamilk đã quyết định ban hành quyết định áp dụng hóa đơn điện tử trong Cơng ty trên
cơ sở hệ thống thiết bị và các bộ phận kĩ thuật liên quan thơng qua hợp đồng.
+ Mẫu hóa đơn điện tử và mục đích sử dụng :
-


Mẫu hóa đơn : Là hóa đơn giá trị gia tăng, mẫu sớ 01GTKT0/001

-

Mục đích sử dụng : Hóa đơn giá trị gia tăng được lập để ghi nhận thơng tin
bán hàng hóa, dịch vụ theo quy định của pháp luật; là cơ sở hạch tốn kế tốn
và kê khai thuế đới với Vinamilk (người bán) và người mua.

+ Quy trình khởi tạo, lập, luân chuyển và lưu trữ dữ liệu hóa đơn trong nội bộ tổ chức :
-

định dạng truyền, nhận, lưu trữ hóa đơn là định dạng Xml và pdf

-

chữ kí sớ chọn tiêu chuẩn chữ kí điện tử xml (Dsig)

-

dữ liệu hóa đơn được nhập từ dữ liệu cung cấp bởi bộ phận lập đơn hàng, bộ
phận lập hóa đơn (theo chức năng, nhiệm vụ của các khới, phịng ban, đơn vị
trực thuộc) hoặc có thể nhập liệu trực tiếp trên màn hình nhập liệu

-

hóa đơn sau khi lập sẽ được lưu trữ trên máy chủ của chi nhánh tổng công ty
dịch vụ viễn thông – trung tâm hỗ trợ bán hàng miền nam trong vịng tới thiểu
10 năm (tính theo năm tài chính của cơng ty Vinamilk). Cơng ty trên sẽ có
nhiệm vụ lưu trữ, sao lưu, chớng mất mát và có khả năng phục hồi dữ liệu


+ trách nhiệm của từng bộ phận trực thuộc có liên quan :
-

Phịng cơng nghệ thông tin : chịu trách nhiệm về giải pháp kĩ thuật, lưu trữ và
truyền tải hóa đơn điện tử giữa Vinamilk, VNPT, và khách hàng

-

khới tài chính : phịng kế tốn tài chính và bộ phận thuế : thiết kế mẫu hóa đơn
thớng nhất trên toàn cơng ty, lập thông báo phát hành, trao đổi với cơ quan
quản lý thuế để đảm bảo có đủ cơ sở pháp lý để sử dụng hóa đơn điện tử, hỗ
trợ khách hàng khi bắt đầu áp dụng

-

khối kinh doanh : thông báo, hỗ trợ khách hàng đăng kí và sử dụng hóa đơn
điện tử

-

ban tài chính kế tốn : lập thơng báo phát hành hóa đơn điện tử nộp cho cơ
quan thuế, hỗ trợ khách hàng.


14

+ Nội dung hóa đơn điện tử (hóa đơn thuế giá trị gia tăng):
Giống như các loại chứng từ khác, hóa đơn thuế giá trị gia tăng có đầy đủ các
thông tin cơ bản về người mua và người bán gồm:

Thông tin người bán: tên đơn vị bán hàng, địa chỉ, mã số thuế, số tài khoản, số đơn
hàng, điện thoại, số tài khoản ngân hàng, lệnh giao hàng, đơn vị vận chuyển, fax, tên kho
xuất hàng
Thông tin người mua gồm: Họ tên (tên đơn vị), địa chỉ, số điện thoại, số tài khoản
ngân hàng, địa chỉ giao hàng, mã đơn đặt hàng, mã khách hàng, fax (nếu có)
Một phần thông tin cũng không thể thiếu nhằm minh bạch nghiệp vụ bán hàng đó
là ngày khởi tạo, người khởi tạo, chữ ký của người khởi tạo, chữ ký khách hàng.
Tiếp đến là phần thơng tin sản phẩm bao gồm có tên sản phẩm, đơn vị (số lượng),
thuế suất, đơn giá (đã bao gồm thuế), thành tiền (đã bao gồm thuế) và ghi chú cho những
phát sinh đặc biệt
+ Công ty cổ phần sữa Vinamilk đã thực hiện đúng các nguyên tắc lập hóa đơn điện tử
(hóa đơn giá trị gia tăng)
-

Hóa đơn được lập theo trình tự các bước theo quy định, phát hành hóa đơn
theo đúng thơng tư

-

Hóa đơn lập thành nhiều liên, cụ thể, Vinamilk đã lập thành hai liên thể hiện
trên 2 loại định dạng: bản thể hiện của hóa đơn (pdf) và dữ liệu hóa đơn (xml)

-

Thứ tự hóa đơn được tính tuần tự thể hiện qua số đơn hàng

-

Các sản phẩm dùng làm quà, khuyến mãi cũng được lập hóa đơn


Các tiêu thức trên hóa đơn theo đúng chuẩn mực:
-

Tiêu thức về thời điểm lập hóa đơn: khi chuyển giao hàng hóa cho người mua

-

Tiêu thức về tên, địa chỉ, mã số thuế của người bán: viết đầy đủ hoặc viết tắt
phải đảm bảo thống nhất giữa người mua và bán

-

Tiêu thức về hình thức thanh tốn

-

Sớ thứ tự, tên hàng hóa, dịch vụ, đơn vị tính, sớ lượng, đơn giá, thành tiền:
khơng gạch chéo những phần bỏ trống, ghi theo đúng thứ tự

-

Chữ ký người mua hàng


15

-

Người bán hàng


-

Đơn vị tiền tệ : VND

+ Đã tuân theo các lưu ý khi lập chứng từ :
-

Ghi rõ giá bán chưa có thuế GTGT, phụ thu và phí tính ngoài giá bán (nếu có),
thuế GTGT, tổng giá thanh tốn đã có thuế.

-

Đúng nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Khơng được tẩy xóa, sửa chữa;

-

Phải dùng cùng màu mực, loại mực không phai, không sử dụng mực đỏ;

-

Chữ số và chữ viết phải liên tục, không ngắt quãng, không viết hoặc in đè lên
chữ in sẵn và gạch chéo phần cịn trớng (nếu có).

-

Hố đơn được lập một lần thành nhiều liên. Nội dung lập trên hóa đơn phải
được thớng nhất trên các liên hóa đơn có cùng một sớ.

-


Hố đơn được lập theo thứ tự liên tục từ số nhỏ đến số lớn


16

C. BÀI TẬP
1. Tính X
I. Sớ dư của các tài khoản kế toán lúc đầu kỳ như sau:
Tài sản

Nguồn vốn

TK 111

560.000

TK 411

TK112

1.540.000

TK 341

1.400.000

TK 131 (Dư nợ)

830.000


TK 311 (Dư có)

1.500.000

TK 211

3.700.000

Tk 338

50.000

TK 214

(520.000)

TK 421

TK 121

350.000

TK 441

1.300.000

TK 154

60.000


TK 334

40.000

TK 152

1.500.000

TK 133

50.000

TK 155

550.000

TK 153

90.000

TK 156

1.830.000

TK 141

50.000

Tổng:


10.590.000

4.600.000

X

X + 8.890.000


17

Từ phương trình tổng tài sản = tổng nguồn vớn
Ta có: 560.000 + 1.540.000 + 830.000 + 3.700.000 – 520.000 + 350.000 + 60.000 +
1.500.000 + 50.000 + 550.000 + 90.000 + 1.830.000 + 50.000 = 4.600.000 + 1.400.000 +
1.500.000 + 50.000 + X + 1.300.000 + 40.000
⇒ 10.590.000 = X + 8.890.000
⇒ X = 1.700.000
2. Bảng cân đối kế tốn tại thời điểm đầu kỳ (đơn vị: 1000đ)
Tài sản

Sớ

Thành tiền Nguồn vốn

TK
Tiền mặt

TK

TK


560.000

Nguồn vốn kinh doanh TK

TK

hàng

131

1.540.000

830.000

Vay và nợ th tài

TK

chính

341

Phải trả cho người bán TK
hàng

(Dư

nợ)


có)

hình

211

Hao mịn tài sản cớ

TK

định

214

Chứng khốn kinh

TK

doanh

121

Chi phí sản xuất,

TK

KD dở dang

154


3.700.000

520.000

350.000

60.000

1.400.000

1.500.000

331

(Dư

Tài sản cớ định hữu TK

4.600.000

411

112
Phải thu khách

Thành tiền

TK

111

Tiền gửi ngân hàng

Sớ

Trích các khoản theo

TK

lương...

338

Lợi nhuận chưa phân

TK

phối

421

Nguồn vốn đầu tư xây

TK

dựng cơ bản

441

Phải trả người lao


TK

động

334

50.000

1.700.000

1.300.000

40.000


18

Nguyên liệu, vật

TK

liệu

152

Thuế GTGT được

TK

khấu trừ


133

Thành phẩm

TK

1.500.000

50.000

550.000

155
Công cụ, dụng cụ

TK

90.000

153
Hàng hóa

TK

1.830.000

156
Tạm ứng


TK

50.000

141
Tổng TS

10.590.000 Tổng NV

10.590.000

3. Lập định khoản kế tốn và các nghiệp vụ phát sinh
1. Mua nguyên vật liệu, trị giá mua chưa thuế 800.000, thuế GTGT 10%. Nguyên vật liệu
nhập kho đủ, tiền chưa thanh toán.
Nợ TK 152: 800.000
Nợ TK 133: 80.000
Có TK 331 (Dư có): 880.000
2. Mua một tài sản cố định hữu hình, giá mua chưa thuế 850.000, thuế GTGT 10%, đã
thanh toán bằng tiền vay dài hạn. Chi phí lắp đặt, chạy thử 18.000 đã thanh tốn bằng
tiền mặt.
Mua tài sản cớ định
Nợ TK 211: 850.000
Nợ TK 133 :85.000
Có tk 341: 935.000
Thanh tốn tiền chi phí lắp đặt chạy thử
Nợ TK 211: 18.000


19


Có TK 111: 18.000
3. Trả lương cho người lao động 40.000 bằng tiền gửi ngân hàng (đã có giấy báo Nợ).
Nợ TK 334: 40.000
Có TK 112: 40.000

4. Xuất bán một số hàng hóa, trị giá xuất kho 600.000, giá bán chưa thuế 850.000,
thuế GTGT 10%. Tiền hàng đã thu qua tài khoản tiền gửi ngân hàng (đã có báo
Có).
Nợ TK 632: 600.000
Có TK 156: 600.000
Nợ TK 112: 935.000
Có TK 333: 85.000
Có TK 511: 850.000
5. Trong kỳ, chi phí phát sinh như sau:
a) Tính lương phải trả: cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm 80.000, nhân viên quản lý phân
xưởng 20.000, nhân viên bộ phận bán hàng 30.000, nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp
60.000

Nợ TK 622: 80.000
Nợ TK 627: 20.000
Nợ TK 641: 30.000
Nợ TK 642: 60.000
Có TK 334: 190.000
b) Các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định

Nợ TK 622: 80.000 x 22% = 17.600
Nợ TK 627: 20.000 x 22% = 4.400
Nợ TK 641: 30.000 x 22% = 6.600
Nợ TK 642: 60.000 x 22% = 13.200
Có TK 338: 41.800

c) Xuất kho nguyên vật liệu trực tiếp để sản xuất sản phẩm 250.000.

Nợ TK 621: 250.000


20

Có TK 152: 250.000
d)

Xuất kho cơng cụ dụng cụ dùng vào hoạt động sản xuất 20.000, bộ phận bán hàng
10.000, bộ phận quản lý doanh nghiệp 10.000.
Nợ TK 627: 20.000
Nợ TK 641: 10.000
Nợ TK 642: 10.000
Có TK 153: 40.000

e) Trích khấu hao tài sản cố định tại bộ phận sản xuất 30.000, bộ phận bán hàng 20.000,

bộ phận quản lý doanh nghiệp 20.000.
Nợ TK 627: 30.000
Nợ TK 641: 20.000
Nợ TK 642: 20.000
Có TK 214: 70.000
f)

Chi phí dịch vụ mua ngồi phải trả theo giá chưa thuế ở bộ phận sản xuất 20.000, bộ
phận bán hàng 10.000, bộ phận quản lý doanh nghiệp 10.000, thuế GTGT 10%.
Nợ TK 627: 20.000
Nợ TK 641: 10.000

Nợ TK 642: 10.000
Nợ TK 133: 4.000
Có TK 331 (Dư có): 44.000
6. Cuối kỳ, hồn thành nhập kho 250 sản phẩm, biết giá trị sản phẩm dở dang cuối
kỳ là 20.000
Nợ TK 154: 442.000
Có TK 621: 250.000
Có TK 622: 97.600
Có TK 627: 94.400
Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành = Chi phí dở dang đầu kỳ + Chi phí phát sinh trong
kỳ - Chi phí dở dang ći kỳ



×