Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Hoạt động, nguyên nhân của những thành công và hạn chế của bhxh việt nam và bhxh huyện văn giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.81 KB, 16 trang )

Sinh viên: Nguyễn Thị Hơng
I. Quá trình hình thành và phát triển của cơ quan BHXH.

1. Quá trình hình thành BHXH ở Việt Nam.
Con ngời muốn tồn tại và phát triển họ cần ăn,ở,mặcĐể có cái ăn,Để có cái ăn,
mặc, ở, ngời ta phải lao động để làm ra những sản phẩm cần thiết. Sản
phẩm tạo ra càng nhiều thì đời sống con ngời càng đầy đủ, văn minh, có
nghĩa là việc thoả mÃn những nhu cầu sinh sống và phát triển của con ngời
phụ thuộc vào khả năng lao động của chính họ. Con ngời ai cũng có quá
trình sinh ra và lớn lên trởng thành, già rồi chết. Khi còn nhỏ phải dựa vào
những ngời đà trởng thành nuôi dỡng, khi trởng thành lại phải tự lao động
để nuôi sống bản thân mình và nuôi ngời còn nhỏ là những ngời phụ thuộc.
Trong thực tế không phải lúc nào con ngời cũng gặp thuận lợi, có đầy đủ
thu nhập và mọi điều kiện sinh sống bình thờng để có thể nuôi sống bản
thân và những ngời phụ thuộc vào họ. Trái lại có rất nhiều khó khăn và bất
lợi, ít nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho con ngời bị giảm hoặc mất thu
nhập và các điều kiện sinh sống khác: Chẳng hạn bất ngờ bị ốm đau, tai
nạn, mất khả năng nuôi dỡng, hoặc khi tuổi già khả năng lao động và khả
năng tự phục vụ đều bị suy giảmĐể có cái ăn,
Khi rơi vào trờng hợp bị giảm hoặc mất khả năng lao động nói trên,
các nhu cầu cần thiết của cuộc sống không vì thế mà mất đi, trái lại có
những điều kiện cần thiết còn tăng lên, thậm chí có thể xuất hiện thêm nhu
cầu mới nh khi ốm đau cần đợc chữa bệnhĐể có cái ăn,
Bởi vậy muốn tồn tại con ngời và xà hội loài ngời phải tìm ra và thực
tế đà tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau.
Trong xà hội công xà nguyên thuỷ, do cha có t hữu t liệu sản xuất,
mọi ngời cùng nhau hái lợm, săn bắn, sản phẩm thu đợc phân phối bình
quân, nên khó khăn, bất lợi của mỗi ngời đều đợc cộng đồng san sẻ. Trong
xà hội phong kiến, dân c dựa vào sự đùm bọc lẫn nhau của họ hàng, làng
mạc của những ngời hảo tâm hoặc của triều đình. Ngoài ra họ có thể đi vay,
đi xin. Với những cách này, ngời gặp khó khăn hoàn toàn thụ động, trông


chờ vào sự hảo tâm của phía giúp đỡ . Do vậy, sự giúp đỡ chỉ là khả năng có
thể có hoặc không có thể, ít hoặc nhiều, không hoàn toàn chắc chắn.
Nền công nghiệp và kinh tế hàng hoá phát triển đà làm xuất hiện việc
thuê mớn nhân công. Lúc đầu ngời chủ chỉ cam kết trả công lao động, nhng
về sau ®· ph¶i cam kÕt c¶ viƯc b¶o ®¶m cho ngêi làm thuê có một số thu
nhập nhất định để họ trang trải những nhu cầu sinh sống thiết yếu khi ốm
đau, tai nạn, thai sản, tuổi giàĐể có cái ăn,Trong thực tế, nhiều khi các tr ờng hợp trên
không xảy ra nên ngời chủ không phải chi một đồng tiền nào. Nhng cũng

Lớp Bảo Hiểm 41A

1


Giảng viên: Nguyễn Thị Chính
có khi lại xảy ra dồn dËp, bc ngêi chđ ph¶i bá ra mét lóc nhiỊu khoản
tiền lớn mà họ không muốn, vì thế giới thợ phải liên kết với nhau buộc giới
chủ phải thực hiện cam kết. Cuộc đấu tranh giữa giới thợ và giới chủ diễn
ra ngày càng rộng lớn và đà tác động đến nhiều mặt của đời sống xà hội.
Dần dần, trong cơ chế thị trờng đà xuất hiện một bên thứ 3 đứng vai trò
trung gian giúp thực hiện cam kết giữa giới chủ và giới thợ bằng hoạt động
thích hợp cđa nã. Nhê vËy, thay cho viƯc chi trùc tiÕp những khoản tiền lớn
khi ngời lao động làm thuê bị ốm đau, tai nạnĐể có cái ăn,giới chủ có thể trích ra
hàng tháng một khoản tiền nho nhỏ đợc tính toán chặt chẽ dựa trên xác suất
rủi ro mà ngời lao động có thể gặp phải. Số tiền này giao cho bên thứ 3 tồn
tích dần thành một quỹ tiền tệ. Khi ngời lao động bị ốm đau, tai nạnĐể có cái ăn,thì
cứ theo cam kết chi trả, không phụ thuộc vào giới chủ có muốn hay không.
Nh vậy, một mặt giới chủ đỡ bị thiệt hại về kinh tế do không phải chi trả
dồn dập một lúc khoản tiền lớn, mặt khác ngời lao động làm thuê bảo đảm
đợc thu nhập khi bị ốm đau tai nạnĐể có cái ăn,và đà giải quyết đ ợc mâu thuẫn giữa

giới thợ vµ giíi chđ. Trong lÜnh vùc kinh tÕ x· héi không ai có thể dự tính
hết đợc mọi khía cạnh của cuộc sống, nhiều trờng hợp rủi ro xảy ra vợt quá
khả năng khắc phục của ông chủ, giới thợ luôn luôn muốn bảo đảm thu
nhập nhiều hơn, còn giới chủ luôn luôn muốn chi ít hơn tức là phải đảm bảo
cho ngời thợ ít hơn, nên tranh chấp chủ-thợ lại tiếp diễn.Trớc tình hình đó,
nhà nớc đà phải can thiệp điều chỉnh. Sự can thiệp của Nhà nớc, một mặt
làm tăng vai trò của Nhà nớc, giới chủ buộc phải đóng góp thêm, đồng thời
giới thợ cũng phải đóng góp một phần vào sự đảm bảo cho chính mình, cả
giới chủ và giới thợ đều thấy mình có lợi và đợc bảo vệ. Mặt khác Nhà nớc
lại tăng chỉ tiêu Ngân sách. Chính nhờ những mối quan hệ ràng buộc đó mà
rủi ro, bất lợi của ngời lao động đợc dàn trải theo nhiều chiều, một quỹ tiền
tệ tập trung trên phạm vi quốc gia nhằm đảm bảo đời sống cho ngời cho ngời lao động khi bị ốm đau,tai nạn,tuổi giàĐể có cái ăn,đợc thiết lập. Nhờ vậy đà tạo ra
khả năng giải quyết các phát sinh rủi ro, bất lợi lớn nhất với một tổng trữ lợng nhỏ nhất, trên cơ sở xác suất phát sinh rủi ro của cả tập hợp ngời lao
động trong phạm vi bao quát của quỹ.
Toàn bộ những hoạt động với những mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ
trên, đợc thế giới quan niệm là BHXH đối với ngời lao động. Nh vậy có thể
nêu khái niệm về BHXH: là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu
nhập đối với ngời lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc
mất khả năng lao động hoặc mất việc làm bằng cách hình thành và sử dụng

Đại Học Kinh TÕ Quèc D©n

2


Sinh viên: Nguyễn Thị Hơng
một quỹ tài chính tập trung do sù ®ãng gãp cđa ngêi sư dơng lao ®éng và
ngời lao động nhằm đảm bảo an toàn đời sống cho ngời lao động và gia
đình họ, góp phần bảo đảm an toàn xà hội.
Những yếu tố làm giảm hoặc mất thu nhập của ngời lao động là

những rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan gắn với quá trình lao
động, đợc nhìn nhận không chỉ trên cơ sở quan hệ lao động mà cả trên quan
điểm xà hội. Nó bao gồm những trờng hợp bị mất việc làm, mất hoặc giảm
khả năng làm việc trong quá trình lao động, nh ốm đau, tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp và cả những trờng hợp liên quan nh mất ngời nuôi dỡng,
tàn tật nhng do tai nạn lao động. Đồng thời BHXH cũng đảm nhiệm những
trờng hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên nh tuổi già, thai sảnĐể có cái ăn,làm
tăng chi tiêu đột ngột. Bởi vì việc tăng chi tiêu đột ngột trong những trờng
hợp này sẽ làm sụt ngân quỹ gia đình và giảm khả năng thanh toán của ngời
lao động đối với những nhu cầu sinh sèng thiÕt yÕu tõ thu nhËp theo lao
®éng.
BHXH trong nền kinh tế thị trờng tồn tại, hoạt động và phát triển dựa
trên mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ giữa ngời sử dụng lao động với ngời
lao động thông qua bên thứ 3-tổ chức BHXH chuyên trách dới sự bảo trợ
của Nhà nớc. Mối quan hệ đó đợc thể hiện ở sự đóng góp có tính chất bắt
buộc của ngời sử dụng lao động và ngời lao động cho cơ quan BHXH để
tồn tích dần thành một quỹ độc lập, đợc bảo đảm một cách ổn định và chắc
chắn cho mọi hoạt động.
BHXH sinh ra là để tác động vào thu nhập theo lao động của ngời lao
động tham gia BHXH hay BHXH là hệ thống bảo đảm khoản thu nhập thay
thế cho ngời lao động trong các trờng hợp bị giảm hoặc mất khả năng lao
động hay mất việc làm. Nh vậy đối tợng của BHXH chính là phần thu nhập
bị mất do bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm của ngời
lao động tham gia BHXH.
Cïng víi sù ra ®êi cđa BHXH ë Việt Nam mà BHXH ở các tỉnh,
thành phố, quận, huyện đợc thành lập và hoạt động, trong đó có BHXH tỉnh
Hng Yên đợc chia tách từ BHXH tỉnh Hải Hng (cũ), BHXH tỉnh Hng Yên
ra đời trong hoàn cảnh rất khó khăn và đi vào hoạt động từ ngày 1/10/1997.
Hng Yên là tỉnh nông nghiệp, mới tái lập, điểm xuất phát về kinh tế
thấp. Các doanh nghiệp trên địa bàn ít về số lợng nhỏ về quy mô và làm ăn

kém hiệu quả, nhng đến nay BHXH tỉnh Hng Yên đà hoạt động một cách
nề nếp, hiệu quả nhờ có công tác tổ chức bộ máy, quy chế làm việc đợc chú

Lớp Bảo Hiểm 41A

3


Giảng viên: Nguyễn Thị Chính
trọng hàng đầu. BHXH tỉnh xây dựng một hệ thống văn bản, quy định về
chức năng, quyền hạn, quy định về tổ chức của các phòng trực thuộc và
BHXH huyện, thị xÃ, mối quan hệ công tác giữa lÃnh đạo với các phòng đợc phổ biến công khai trong toàn hệ thốngĐể có cái ăn,Hiện nay BHXH tỉnh H ng Yên
đang quản lý thu và giải quyết các chế độ BHXH cho gần 3 vạn ngời đang
công tác và chi trả các chế độ BHXH hàng tháng cho gần 4 vạn ngời. Mạng
lới chi trả đợc tổ chức rộng khắp ở 160 xÃ, phờng, thị trấn với gần 500 ngời
tham gia.
Cùng với sự ra đời của BHXH Hng Yên là BHXH huyện Châu Giang
ra đời ngày 01/10/1997. Khi tách Văn Giang ra khỏi Châu Giang(tức Khoái
Châu và Văn Giang) thì BHXH huyện Văn Giang ra đời vào ngày
01/01/2001 theo quyết định của BHXH Việt Nam.
2. Một chặng đờng phát triển của BHXH Việt Nam.
BHXH Việt Nam đợc thành lập theo Nghị định số 19/CP ngày
16/02/1995 của Chính phủ, đến nay đà gần 8 năm nhng đó chỉ là một
khoảng thời gian khá ngắn so với sự phát triển BHXH ở một số nớc khác.
Tuy vậy, hoạt động của BHXH đà đạt đợc những thành tựu đáng ghi nhận,
khẳng định sự ra đời của BHXH Việt Nam là đúng đắn theo đờng lối đổi
mới của Đảng cộng sảnViệt Nam. Những thành tựu cơ bản đà đạt đợc là:
Hàng năm, BHXH Việt Nam đà thu BHXH gấp 10 lần so với năm thu
BHXH theo cơ chế cũ(trớc 1995). Thực hiện đúng đắn hơn các chế độ,
chính sách BHXH theo quy định của Nhà nớc; thực hiện chi trả lơng hu và

các trợ cấp BHXH đúng đối tợng, đúng kỳ, đúng số và an toàn. Hoạt động
hiệu quả của BHXH đà thực sự góp phần bảo đảm an sinh xà hội và tăng trởng kinh tế đất nớc.
Có các thành tựu trên, không thể không nhớ tới các bài học kinh
nghiệm của các tổ chức BHXH tiền thân của BHXH Việt Nam.
Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng
hoà đợc thành lập và đang phải giải quyết trăm công ngàn việc mang tính
sống còn của toàn dân tộc, nhng Đảng và chính phủ vẫn quan tâm đến công
tác BHXH đối với công nhân viên chức khi bị ốm đau, tai nạn, thai sản, tai
nạn lao động, già yếu và tử tuất. Các chế độ BHXH trên đợc quy định trong
một số điều của các sắc lệnh số 27/SL, số 29/SL, và số 77/SL(năm 1950).
Đặc điểm thời kỳ này là các cơ quan quản lý sử dụng cán bộ công nhân
viên chức Nhà nớc, đồng thời là cơ quan thực hiện các chế độ BHXH. Có

Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

4


Sinh viên: Nguyễn Thị Hơng
thể coi đây là thời kỳ manh nha về BHXH của Nhà nớc Việt Nam dân chđ
céng hoµ (nay lµ Nhµ níc Céng hoµ x· héi chủ nghĩa Việt Nam).
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ
3(năm 1960): Xây dựng XHCN ở miền Bắc, đấu tranh giải phóng dân tộc ở
miền Nam, Quốc hội và Chính phủ đà khẩn trơng thực hiện đề án xây dựng
Điều lệ về các chế độ BHXH và tổ chức quản lý công tác BHXH. Ngày
14/12/1961 Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội ra Nghị quyết phê chuẩn việc Hội
đồng Chính phủ quy định và ban bố Điều lệ tạm thời về BHXH đối với
CNVC Nhà nớc; Hội đồng Chính phủ sẽ thoả thuận với tổng công đoàn
Việt Nam (nay là tổng liên đoàn lao động Việt Nam) về việc quản lý quỹ
BHXH của Nhà nớc và quản lý các sự nghiệp BHXH. Ngày 27/12/1961,

Hội đồng chính phủ ra Nghị định số 218/CP ban hành Điều lệ tạm thời về
các chế độ BHXH đối với CNVC Nhà nớc, có hiệu lực thi hành từ ngày
01/01/1962. Từ Nghị định trên, các chế độ BHXH đợc quy định riêng trong
một văn bản pháp quy và hình thành tổ chức chuyên trách độc lập để quản
lý và thực hiện các chế độ BHXH trong hệ thống Tổng công đoàn Việt Nam
(nay là tổng liên đoàn lao động Việt Nam). Phơng tiện vật chất đảm bảo
thực hiện các chế độ BHXH đối với CNVC là công đoàn tổ chức thu 4,7%
so với tổng quỹ lơng của các cơ quan xí nghiệp, nông lâm trờng, bệnh viện,
trờng họcĐể có cái ăn,từ tháng 01/1962đến tháng 08/1964, để chi trả 6 chế độ (ốm
đau, thai sản, TNLĐ-BNN, hu trí, mất sức lao động, tử tuất).
Ngày 20/03/1962 Hội đồng Chính phủ ra Nghị định số 31/CP về việc
điều chỉnh một số nhiệm vụ về quản lý và thực hiện các chế độ BHXH giữa
Bộ Nội vụ, Bộ Lao động, Bộ Công an, Bộ Y tế, Tổng Công đoàn Việt Nam.
Ngày 23/03/1962, Hội đồng Chính phủ ra tiếp Nghị định số 39/CP về quy
định nội dung thu và chi quỹ BHXH của Nhà nớc, phù hợp với nhiệm vụ đợc giao tại Nghị định số 31/CP. Nội dung cơ bản 2 Nghị định trên là về
quản lý và các chế độ BHXH, Bộ Nội vụ, Bộ Lao động đợc giao thực hiện
các chế độ BHXH nh: Hu trí, mất sức lao động, tử tuất và quản lý thu q
BHXH 1% so víi tỉng q l¬ng cđa cơ quan, xí nghiệp, Tổng công đoàn
thực hiện các chế độ ốm đau, thai sản, TNLĐ-BNN và quản lý thu quỹ
BHXH 3,7% so với tổng quỹ lơng của CNVC Nhà nớc.
Thực hiện 2 Nghị định trên, các tổ chức BHXH ở các Bộ có liên quan
đợc hình thành, riêng tổ chức BHXH của Tổng Công đoàn đợc giữa nguyên,
nhng thu gọn lại, do chỉ còn thực hiện 3 chế độ BHXH, có lúc Tổng Công
đoàn đà nhập ban BHXH vào ban tài chính(1968-1973). Việc bàn giao

Lớp Bảo Hiểm 41A

5



Giảng viên: Nguyễn Thị Chính
nhiệm vụ, hồ sơ đối tợng và quỹ giữa Tổng Công đoàn với tổ chức BHXH
các Bộ đến tháng 8/1964 mới song. Từ tháng 9/1964, Tổng công đoàn chỉ
còn thu 3,7% quỹ lơng để chi trợ cấp cho 3 chế độ: ốm đau, thai sản,
TNLĐ-BNN BHXH các Bộ thu 1% tổng quỹ lơng để chi trả lơng hu, trợ cấp
mất sức lao động, trợ cấp tử tuất. Do thay đổi tổ chức của các Bộ nên quản
lý và thực hiện các chế độ BHXH đà chuyển giao tõ Bé Néi vơ sang Bé Lao
®éng; Bé Lao động sang Bộ Thơng binh xà hội, rồi lại nhập về Bộ Lao
động-Thơng binh và xà hội.
Về nguồn thu quỹ BHXH, trong nhiều năm, nghĩa vụ và trách nhiệm
của thủ trởng các cơ quan, đơn vị sản xuất kinh doanh không đợc làm rõ, tất
cả đều thu qua Ngân sách Nhà nớc, Nghĩa vụ của ngời lao động bị lÃng
quên. Do đó thu không đủ chi ngày càng trầm trọng, Ngân sách Nhà nớc
phải cấp bù ngày càng lớn, ví dụ: nguồn thu do ngành LĐ-TB và XH quản
lý số thu năm 1985 chỉ đạt 3,03% so với chi, Ngân sách Nhà nớc phải cấp
bù tới 96,97%. Để khắc phục sự thiếu hụt nguồn quỹ BHXH, tháng
10/1986, Chính phủ đà quyết định nâng tỷ lệ nguồn thu quỹ BHXH do
ngành LĐ-TB và XH quản lý lên 10% và nguồn thu do Tổng Công đoàn
quản lý lên 5% so với tổng quỹ lơng. Song, tình trạng thu không đủ chi, thủ
trởng các cơ quan, đơn vị sản xuất kinh doanh vẫn không trích nộp BHXH
đúng quy định, nên năm 1987, số thu do ngành LĐ-TB và XH quản lý chỉ
đạt 2,34% so với số chi.
Từ năm 1988 đến năm 1994 số thu BHXH mới nhích dần từ hơn 12%
đến hơn 32% so víi sè chi. Ngn thu BHXH do Tỉng C«ng đoàn quản lý
có khả quan hơn bình quân 30 năm số thu đạt 4,1% quỹ lơng/năm, đảm bảo
chi trả và phát triển sự nghiệp BHXH,do biết gắn chặt nghĩa vụ trích nộp
BHXH với quyền lợi của ngời lao động và ngời quản lý ở các cơ quan, đơn
vị sản xuất kinh doanh: nếu đơn vị cơ quan nào vận động giảm tỷ lệ ốm
đau, sinh đẻ, TNLĐ-BNN theo kế hoạch hàng năm đà duyệt thì đợc sử dụng
từ 50% đến 70% số tiền giảm chi cho 3 chế độ đó để chi cho nghỉ ngơi, dỡng sức ngoài ra, các thành viên ban BHXH của đơn vị hàng năm đợc khen

thởng thích đáng do thành tích thu vợt mức và giảm chi 3 chế độ: ốm đau,
thai sản, TNLĐ-BNN.
Về các chế độ BHXH, hơn 30 năm trớc khi ra đời, Chính phủ đÃ
nhiều lần điều chỉnh để đảm bảo quyền lợi cho ngời đợc hởng các chế độ
BHXH phù hợp với sự phát triển về kinh tế của đất nớc và công bằng xÃ
hội, điển hình là đợt điều chỉnh lơng hu và trợ cấp xà hội theo nghị định số

Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

6


Sinh viên: Nguyễn Thị Hơng
236/HĐBT (năm 1985), các quyết định bù giá (năm 1988) điều chỉnh lại
chế độ mất sức lao động theo Quyết định số 60/HĐBT (năm 1990)Để có cái ăn,
Để phù hợp với cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, ngày
22/06/1993, Chính phủ có Nghị định số 43/CP quy định tạm thời chế độ
BHXH thay thế cho Nghị định số 218/CP ngày 27/12/1961. Nội dung Nghị
định đà bao hàm cả những cải cách lớn về BHXH; làm rõ trách nhiệm,
nghĩa vụ đóng góp xây dựng quỹ BHXH của ngời sử dụng lao động và ngời
lao động; các chế độ BHXH chỉ còn lại 5 chế độ (ốm đau, thai sản,TNLĐBNN, hu trí, tử tuất), chế độ mất sức lao động đợc đa vào hu trí, hởng tỷ lệ
thấp hay trợ cấp một lần. Sau một năm, ngày 23/6/1994, tại kỳ họp thứ 5
Quốc hội khoá IX đà thông qua bộ luật Lao động, trong đó có trơng XII về
BHXH.
Đây là một chấm phá, cải cách các chế độ BHXH và tổ chức thu-chi,
thực hiện các chế độ BHXH. Thi hành Bộ Luật lao động về BHXH, Chính
phủ đà ra Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 về việc thành lập BHXH
Việt Nam.
Nh vậy sau hơn 30 năm hoạt động, các tổ chức BHXH tiền thân của
BHXH Việt Nam về cơ bản đà có đóng góp đáng kể góp phần thúc đẩy sản

xuất, xây dựng XHCN ở miền Bắc, giải phóng miền Nam và xây dựng lại
Tổ quốc kể từ sau chiến thắng 30/4/1975. Từ hoạt động thực tiễn của các tổ
chức BHXH tiền thân đà rút ra các bài học kinh nghiệm: Tổ chức quản lý
còn phân tán, manh mún; vừa quản lý Nhà nớc, vừa tổ chức thực hiện các
chế độ BHXH không khác gì vừa đá bóng vừa thổi còi; quỹ BHXH cha
hoạch toán độc lập với ngân sách Nhà nớc; quản lý thu chi còn mang nặng
tính bao cấp, nghĩa vụ và quyền lợi của chủ sử dụng lao động và ngời lao
động cha làm rõĐể có cái ăn,Những bài học trên là cơ sở để đổi mới, cải cách tổ chức
quản lý và thực hiện các chế độ BHXH
BHXH Việt Nam ra đời với sự thống nhất từ Trung Ương đến địa phơng; thống nhất quản lý thu chi quỹ BHXH, quỹ BHXH hoạch toán độc lập
với Ngân sách Nhà nớc; thống nhất tổ chức thực hiện các chế độ BHXH
đúng quy định của Nhà nớc; triệt để thực hiện cơ chế nghĩa vụ gắn với
quyền lợi có đóng mới đợc hëng BHXH”.
Cïng víi sù ph¸t triĨn cđa BHXH ViƯt Nam, căn cứ vào sự phát triển
chung của BHXH Việt Nam,Khi BHXH huyện Văn Giang còn là BHXH
Châu Giang, số thu BHXH qua các năm đạt nh sau: và cũng đợc phân chia
theo hai khối. Khối hành chính sự nghiệp và khối doanh nghiệp Nhà nớcvà

Lớp Bảo Hiểm 41A

7


Giảng viên: Nguyễn Thị Chính
việc chi trả BHXH thì do Ngân sách Nhà nớc đảm bảo và do quỹ BHXH
bảo đảm.
Biểu 1: Số thu-chi 6 tháng đầu năm của BHXH hun Ch©u Giang.
Sè thu
Sè thu do NSNN cÊp
Sè chi do BHXH

Năm
1998
1999

924.958.201
1.304.803.197

9.615.498.595
9.345.789.000

133.784.200
201.543.000

Từ năm 2001, BHXH huyện Văn Giang đợc thành lập và đi vào hoạt
động đà đạt đợc kết quả nh sau:
Biểu 2: Số thu chi của BHXH huyện Văn Giang qua các năm nh sau:
Năm
Số thu
Số chi do Số chi do
NSNN
BHXH
cÊp
2001
1.790.000 8.715.225 987.556.1
.000
.000
25
2002
1.800.000 8.560.127. 1.006.110.
.000

000
352
Cïng sù ph¸t triĨn cđa BHXH Việt Nam, BHXH huyện Văn Giang
đà đi vào hoạt động dần ổn định, đà đạt đợc những kết quả tơng ứng nh
trên. Bên cạnh những thành tựu đạt đợc cơ quan vẫn còn gặp không ít khó
khăn trong quá trình hoạt động của mình.

II. Đánh giá thực trạng hoạt động, nguyên nhân của
những thành công và hạn chế của BHXH Việt Nam và BHXH
huyện Văn Giang.
1.Thực trạng hoạt động
1.1. Những mặt đợc của hoạt động BHXH.
Trong điều kiện nền kinh tế còn nghèo nàn, lạc hậu, lại trải qua các
cuộc chiến tranh tàn khốc, để lại hậu quả nặng nề cho nền kinh tế nên việc
thực hiện BHXH đối với những ngời lao động là một cố gắng rất lớn của
Đảng và Nhà nớc ta:
ã
Hệ thống BHXH đợc xây dựng thĨ hiƯn tÝnh u viƯt cđa chÕ ®é
míi so víi chế độ trớc đây.
ã
Các chế độ BHXH đợc xây dựng, đợc sửa đổi qua các thời kỳ
đà góp phần ổn định cuộc sống của ngời lao động và gia đình họ khi gặp rủi
ro bị giảm hoặc mất thu nhập.

Đại Häc Kinh TÕ Quèc D©n

8


Sinh viên: Nguyễn Thị Hơng

ã
Chính sách BHXH, thông qua các chế độ BHXH, đà góp phần
củng cố quan hệ lao động giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động, tạo
điều kiện cho ngời lao động yên tâm làm việc,gắn bó với công việc.
ã
BHXH đà góp phần trong công tác quản lý, sử dụng và điều
tiết lao động trong nền kinh tế quốc dân.
Đổi mới hình thức tổ chức thực hiện chính sách BHXH trên cơ sở
thành lập một tổ chức BHXH Việt Nam, là đơn vị có chức năng nhiệm vụ
thu, chi chế độ BHXH. Tuy mới đi vào hoạt động, nhng BHXH Việt Nam
đà có tổ chức ở 61 tỉnh thành phố và tất cả các huyện thị đà thực hiện chi
trả cho gần 2 triệu ngời nghỉ hu và mất sức lao động, hàng chục vạn ngời
nghỉ hởng chế độ thai sản, ốm đau, TNLĐ, cấp sỉ BHXH cho trªn 3 triƯu
ngêi trong sè trªn 4 triƯu ngêi tham gia BHXH. Q BHXH ®éc lËp víi
NSNN.
BHXH huyện Văn Giang là một cấp quản lý của BHXH Việt Nam
nên cũng đà phát huy đợc phần nào những mặt đợc của toàn ngành BHXH
Việt Nam. Bên cạnh đó, BHXH huyện Văn Giang còn chịu sự chỉ đạo của
cơ quan BHXH tỉnh Hng Yên nên đà có phần nào nhanh chóng đi vào hoạt
động một cách nền nếp, ổn định và hiệu quả. Hiện nay BHXH huyện Văn
Giang đà thu BHXH của 11 xà một cách đều đặn, những cơ sở sản xuất trên
địa bàn huyện có sử dụng lao động thuộc đối tợng đóng BHXH đà tham gia
tơng đối đầy đủ nhng bên cạnh đó vẫn còn những tồn tại, khó khăn chung
của BHXH vẫn cha thực hiện đợc nên hoạt động BHXH của huyện còn gặp
không ít khó khăn.
1.2. Mặt còn tồn tại của BHXH.
1.2.1. Về đối tợng tham gia BHXH:
Hiện nay chủ yếu vẫn là lao ®éng ë khu vùc Nhµ níc, lao ®éng lµm
viƯc ë cơ sở sản xuất kinh doanh ngoài quốc doanh, kể cả liên doanh còn
thấp, chỉ có 15% lực lợng lao động xà hội thuộc diện phải tham gia BHXH

bắt buộc.
1.2.2. Bộ luật lao động quy định 2 loại hình BHXH bắt buộc và tự
nguyện:
Cho đến nay loại hình BHXH tự nguyện cha đợc ban hành. Do đó
nhiều ngời lao động không thuộc diện làm công ăn lơng, có nguyện vọng
tham gia BHXH nh: lao động sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,
dịch vụ,Để có cái ăn,thì cha thực hiện đợc nguyện vọng của mình; cha có chế độ
BHTN để ổn định cuộc sống ngời lao động bị mất việc làm.

Lớp Bảo Hiểm 41A

9


Giảng viên: Nguyễn Thị Chính
1.2.3. Công tác giáo dục, tuyên truyền còn rất hạn chế:
Nhiều doanh nghiệp, cơ sở cha thực hiện đóng BHXH, làm cho
nguồn thu nhập không tơng xứng với số lao động thuộc đối tợng tham gia
BHXH bắt buộc, nh BHXH huyện Văn Giang với số lao động thuộc diện
phải tham gia BHXH bắt buộc là khoảng 1580 lao động ,trong khi đó chỉ có
khoảng 1400 lao động tham gia BHXH đầy đủ số còn lại trốn tránh trách
nhiệm do sự thiếu hiểu biết, hoặc một số khác chỉ thấy một phần lợi nhỏ trớc mắt mà quên đi quyền lợi lâu dài của mình hoặc do sự hiểu biết của ngời
lao động còn hạn chếĐể có cái ăn,nên đối tợng của BHXH bắt buộc vẫn cha tham gia
đầy đủ để thực hiện nghĩa vụ và quyền hạn của mình.
1.2.4. Một số quy định trong chính sách chế độ BHXH hiện hành
trong quá trình thực hiện còn nhiều vớng mắc nh:
ã
Về quy định tuổi nghỉ hu 60 tuổi đối với nam, 55 tuổi đối với
nữ là cha phù hợp với thực tế và cha bình đẳng đối với lao động nữ cha tận
dụng đợc lao động nữ có chất xám cao.

ã
Mức đóng bằng 15% quỹ lơng của ngêi sư dơng lao ®éng cho
ngêi lao ®éng, nhiỊu doanh nghiệp cho rằng làm tăng chi phí đầu vào,
không khuyến khích doanh nghiệp phát triển sản xuất nên một số doanh
nghiệp đà trốn tránh hoặc dôí trá trong việc tham gia BHXH cho ngời lao
động.
ã
Mức đóng của ngời lao động b»ng 5% tiỊn l¬ng tèi thiĨu cha t¬ng xøng víi møc hëng, møc hëng hiƯn nay vÉn cao h¬n møc đóng nhng
ngời lao động vẫn muốn hởng nhiều hơn.
ã
Quyền lợi hởng BHXH giữa ngời lao động không công bằng
ngời lao động đóng ít, về hu sớm, sống lâu đợc hởng nhiều ngợc lại ngời
đóng thời gian dài cha đợc hởng chế độ hu hoặc mới hởng vài năm đà chết
thì cha đợc hởng thoả đáng gia đình đợc trợ cấp không đáng kể so với mức
đà đóng góp quỹ.
+ Chính sách cha khuyến khích ngời lao động đóng cao hơn để hởng
nhiều hơn quyền lợi của mình .
ã
Việc thu tập trung vào quỹ BHXH để BHXH Việt Nam điều
hành 5% quỹ lơng do ngời sử dụng lao động đóng để chi: ốm đau thai sản,
tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp đà không khuyến khích doanh nghiệp
chăm lo cho ngời lao động tại doanh nghiệp và gây rất nhiều phiền hà cho
ngời đợc hởng chính sách.

Đại Học Kinh Tế Quèc D©n

1
0



Sinh viên: Nguyễn Thị Hơng
1.2.5. Việc thống nhất nguồn thu BHXH của 5 chế độ vào một quỹ đÃ
làm giảm tính u việt của từng chế độ; mặt khác còn làm cho công tác kiểm
tra, giám sát thu-chi quỹ gặp khó khăn.
1.2.6. Việc quy định mức hởng cao hơn mức đóng cùng với việc phải
xử lí các chính sách khác nh sắp xếp tổ chức, tinh giảm biên chếlàm cholàm cho
quỹ BHXH cha cân bằng thu-chi về lâu dài có nguy c¬ thiÕu hơt.
1.2.7. ViƯc tỉ chøc thùc hiƯn chÝnh sách BHXH còn một số hạn chế
nh:
Cha có các giải pháp tích cực động viên đối tợng tham gia để tăng
nguồn thu và chống thất thu quỹ. Thủ tục giải quyết chế độ BHXH cho ngời
lao động còn tuỳ tiện,gây ra phiền hà, làm ảnh hởng đến quyền lợi của ngời
lao động.
Tất cả những tóm tắt trên là thực trạng BHXH từ khi thành lập nớc
đến nay, kết quả thực hiện, những tồn tại, vớng mắc và những vấn đề đặt ra.
Để hệ thống BHXH ngày hoàn thiện hơn đáp ứng yêu cầu phát triển của đất
nớc trong giai đoạn mới cần ban hành Luật BHXH và Luật BHXH đà đợc
soạn thảo nhng cha ban hành và đi vào thực thi, do vậy cần sớm có Luật
BHXH để điều chỉnh các quan hệ, hoạt động của BHXH đi vào nền nếp và
có kết quả cao.
Những tồn tại của BHXH Việt Nam cũng chính là những tồn tại
mà BHXH huyện Văn Giang gặp phải. Hiện nay, trên địa bàn huyện Văn
Giang có một DNNN hoạt động tham gia đóng góp BHXH đó là Trạm
chuyển giao công nghệ sinh học mà có số nợ đọng BHXH khá lớn trên
100 triệu đồng, họ cha tích cực đóng BHXH vì hoạt động BHXH không
đem lại lợi ích cho họ thật thích đáng trong khi lại phải đóng góp quá lớn,
một phần cũng do quá trình hoạt động của doanh nghiệp một số năm gần
đây có thua lỗ. Ngoài ra Ngân hàng nông nghiệp của huyện và công ty Vật
liệu xây dựng là công ty t nhân nhng họ đà đóng góp BHXH tơng đối đầy
đủ Do kinh tế của huyện là thuần nông, cha có nhiều khu công nghiệp nhà

máy, xí nghiệpĐể có cái ăn,đợc thành lập do đó mà BHXH của huyện còn những hạn
chế trong quá trình hoạt động và đi lên cùng sự phát triển kinh tế. Do trình
độ dân trí, sự hiểu biết về quyền lợi của ngời lao động, ngời sử dụng lao
động về BHXH còn hạn chế do đó hoạt động BHXH cha đợc mọi ngời quan
tâm.
BHXH huyện Văn Giang đă và đang cố gắng đi vào hoạt động theo
nề nếp và thực hiện nhiệm vụ của mình.

Lớp B¶o HiĨm 41A

1
1


Giảng viên: Nguyễn Thị Chính
2. Một số nguyên nhân và bài học kinh nghiệm
2.1. Nguyên nhân:
Qua những đánh giá hiện trạng nêu trên, những tồn tại của BHXH
Việt Nam nói chung và BHXH huyện Văn Giang nói riêng là do nhiều
nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau.
Sau đây là một số nguyên nhân chính:
BHXH ở nớc ta thực hiện trong bối cảnh một nền kinh tế kém phát
triển, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, lại bị chiến tranh kéo dài. Hậu quả
của chiến tranh tác động đến nhiều chính sách kinh tế ,trong đó có BHXH.
- Do t duy tập trung, bao cấp, nhận thức cha đầy đủ cho rằng nhà nớc
phải tập trung toàn bộ về tay mình quyền điều hành sản xuất về phân phối,
do đó đà tạo ra cơ chế bao cấp trong BHXH.
- Phủ nhận vai trò của các thành phần kinh tế khác ngoài thành phần
kinh tế Nhà nớc. Chính vì vậy hàng loạt các chính sách kinh tế-xà hội chỉ
tập chung cho công nhân viên chức. Trong BHXH cũng vậy, các chính sách

chế độ của BHXH đà đợc hiểu nh sự đÃi ngộ của Nhà nớc cho công nhân
viên chức và do Nhà nớc trực tiếp phân phối. Các nguyên tắc cơ bản của
BHXH không đợc tôn trọng, không tính đến các nhu cầu khách quan của
BHXH và điều kiện cụ thể của Đất nớc. Vì vậy các chế độ BHXH không
đồng bộ lẫn lộn hoặc đan xen với các chính sách xà hội khác.
- Cơ chế quản lý BHXH nằm trong c¬ chÕ chung cđa nỊn kinh tÕ tõ
c¬ chÕ tËp trung bao cấp sang cơ chế thị trờng, các cơ quan BHXH đà hoạch
toán độc lập với NSNN. Do đó, cách quản lý BHXH vừa cứng nhắc trong
việc đề ra các chế độ lại vừa lỏng lẻo trong các biện pháp điều hành quản
lý, lẫn lộn giữa quản lý nhà nớc và quản lý hoạt động sự nghiệp BHXH.
- Tổ chức thực hiện các chế độ BHXH không nghiêm túc còn áp đặt ý
muốn chủ quan dẫn đến hàng loạt đối tợng hởng BHXH không đúng chế độ
và không đủ điều kiện.
- Nguyên nhân về tâm lý xà hội: Là mét níc n«ng nghiƯp níc ta cha
cã trun thèng vỊ BHXH, l¹i tiÕp cËn mn víi nỊn BHXH cđa thÕ giới.
Vì vậy, cách nhìn, quan niệm về các cách tiếp cận BHXH còn hạn chế.
Ngoài ra, do chiến tranh ác liệt kéo dài, hy sinh, tổn thất lớn, do đó xuất
hiện tâm lý chung cả phía nhà nớc và đối tợng hởng BHXH là phải đền đáp
cho những ngời có đóng góp, có cống hiến. Vì vậy, BHXH đợc coi là sự đÃi
ngộ cho công nhân viên chức, cũng vì vậy đà tạo tâm lý cho ngời lao động
là phải vào đợc đội ngũ công nhân viên chức là đợc hởng sự u đÃi này.

Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

1
2


Sinh viên: Nguyễn Thị Hơng
2.2. Một số bài học kinh nghiệm.

BHXH ở Việt Nam trong giai đoạn vừa qua tuy còn có những tồn
tại nhng cũng đà đạt đợc những thành tựu đáng kể. Trong giai đoạn mới,
khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng khi nhu cầu về BHXH cần đợc mở
rộng cho các thành phần kinh tế khác thì những kinh nghiệm của BHXH
đà qua cũng là những đóng góp cần thiết cho sự phát triển của BHXH.
Một là, các chính sách, chế độ BHXH phải thực sự là chính sách kinh tếxà hội lớn của Nhà nớc đợc ngời lao động thừa nhận và ủng hộ. Các
chính sách, chế độ BHXH phải đợc xây dựng trên cơ sở những nhận thức
cần đúng đắn, tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của BHXH, tránh chủ
quan, tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của BHXH, tránh chủ quan, duy ý
chí áp đặt.
Hai là, BHXH phải đợc xây dựng và thực hiện trong tổng thể các
vấn đề kinh tế-chính trị-xà hội. Nh vậy BHXH mới thực hiện chức năng
phân phối và phân phối lại thu nhập, bảo đảm an toàn kinh tế cho ngời lao
động và toàn thể xà hội. Chỉ khi đó BHXH mới thực sự trở thành công cụ
đắc lực của nhà nớc để quản lý sử dụng và điều tiết lực lợng lao động trong
nền kinh tế quốc dân.
Ba là, các chế độ BHXH phải đợc xây dựng khi có những điều kiện
nhất định. Khi có đủ những điều kiện cần thiết thì chế độ BHXH mới đợc
thực hiện. Tuy nhiên cần phải có những cơ chế thích ứng để chủ động tạo ra
những điều kiện cần thiết cho BHXH hoạt động.
Bốn là, BHXH thực sự là xơng sống, là công cụ đắc lực của hệ
thống BHXH. Quỹ BHXH phải đợc tạo ra trên cơ sở có đóng góp của nhiều
nguồn và phải là một quỹ tài chính độc lập.
Năm là, cơ chế vận hành phải có sự ràng buộc chặt chẽ giữa quyền
lợi, nghĩa vụ, quyền hạn và trách nhiệm giữa các bên tham gia BHXH.
Sáu là, BHXH phải tích cực đôn đốc, thúc đẩy sự phát triển của đội
ngũ cán bộ lÃnh đạo, tìm hiểu nguyên nhân của tất cả các cơ sở chậm nộp,
nợ đọng BHXH để có biện pháp thích hợp để xử lý các trờng hợp đó.

III. Phơng hớng nhiệm vụ trong thêi gian tíi cđa BHXH.

NỊn kinh tÕ cđa níc ta có một xuất phát thấp nhng cho đến nay đÃ
đạt đợc những thành quả nhất định là nhờ vào sự lÃnh đạo của Đảng và Nhà
nớc. Do đó, ngành BHXH cần phải có những định hớng phù hợp với sự phát
triển chung của nền kinh tế thị trờng có định hớng XHCN của Đảng và Nhà
nớc.

Lớp Bảo Hiểm 41A

1
3


Giảng viên: Nguyễn Thị Chính
Mục tiêu phát triển kinh tế-xà hội của nớc ta là thực hiện công
nghiệp hoá-hiện đại hoá, phấn đấu đa Việt Nam trở thành nớc công nghiệp
có cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế phù hợp, quan hệ sản
xuất tiến bộ tơng xứng với lực lợng sản xuất; giữ vững an ninh chính trị, dân
giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minhĐể có cái ăn,Vì thế, mục tiêu
phấn đấu đến năm 2020 GDP bình quân tăng từ 8-10 lần so với năm 1990.
Kinh tế phát triển sẽ thu hút đợc nhiều lao động, thu nhập của họ cũng đợc
nâng cao, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển chung của ngành
BHXH. Do đó phơng hớng nhiệm vụ trong thời gian tới của BHXH đặt ra
nh sau:
1. Phát triển BHXH phù hợp với sự phát triển kinh tế-xà hội của đất nớc.
Nh đà nói ở trên, nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế thị trờng có định hớng XHCN của Đảng và Nhà nớc, từ đó dần sẽ đa nớc ta từ một nớc nông
nghiệp là chủ yếu chuyển sang nớc công nghiệp và sẽ xuất hiện nhiều cơ
sở, nhà máy, xí nghiệp sử dụng nhiều lao động hơn, nên BHXH phải phát
triển phù hợp để đáp ứng các yêu cầu cần thiết của ngời lao động, dần đa
BHXH trở thành nhu cầu cần thiết đối với ngời lao động và ngời sử dụng
lao động trong cuộc sống và trong sản xuất.

2. Mở rộng diện áp dụng BHXH đến mọi ngời lao động .
Chiến lợc phát triển ngành BHXH đến năm 2010, việc mở rộng đối tợng tham gia BHXH là khâu mở đầu rất quan trọng. Đây chính là yếu tố
đảm bảo an toàn xà hội và tăng nguồn đóng góp vào quỹ. Năm 1999, cả nớc
có khoảng 44 triệu lao lao động nhng số lao ®éng, nhng sè tham gia BHXH
chØ xÊp xØ 4 triệu trong đó lao động thuộc khu vực Nhà nớc là chủ yếu. Đối
tợng tham gia BHXH bắt buộc sẽ đợc mở rộng thêm: Ngời làm việc trong
các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có dới 10 lao động, ngời làm việc trong
các HTX phi nông nghiệp, các tổ chức bán công, dân lập có thuê mớn lao
động; ngời đi lao động ở nớc ngoài thuộc diện Nhà nớc quản lý; ngời nớc
ngoài làm việc ở Việt NamĐể có cái ăn,
Theo dự kiến, giai đoạn năm 2010, mỗi năm tăng bình quân 1,2 triệu
ngời tham gia đóng BHXH, đa số ngời tham gia đóng BHXH bắt buộc từ 4
triệu(năm 1999) lên 6.5 triệu (năm 2005) và 9 triệu vào năm 2010.
Ngoài ra, BHXH tự nguyện sẽ đợc mở cửa cho các đối tợng xà viên
các HTX nông nghiệp, ng nghiệp; ngời lao động tự do những ngời tham gia
BHXH ở diện bắt buộc muốn tham gia BHXH tự nguyện khoảng 8 triệu ng-

Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

1
4


Sinh viên: Nguyễn Thị Hơng
ời, đa tổng số ngời tham gia BHXH (cả bắt buộc và tự nguyện) chiếm 30%
tổng số lao động của cả nớc.
3. Thực hiện thêm các chế độ BHXH.
Việc thực hiện thêm các chế độ BHXH ®èi víi ngêi lao ®éng cịng
gãp phÇn më réng BHXH, tõ ®ã sÏ dÉn ®Õn viƯc thu q BHXH sÏ tăng lên,
giảm dần nguồn chi từ Ngân sách Nhà nớc là mục tiêu quan trọng của sự

phát triển BHXH, dẫn đến việc thu quỹ BHXH sẽ tăng lên, giảm dần nguồn
chi từ Ngân sách Nhà nớc là mục tiêu quan trọng của sự phát triển BHXH,
dẫn đến việc cân đối thu-chi quỹ BHXH. Hiện nay, kinh phí chi từ Ngân
sách chiÕm tû lƯ kh¸ lín so víi tỉng sè chi (năm 1998:88,13%) tuy bình
quân hàng năm có giảm, nhng còn cao. Từ nay đến năm 2010, nguồn chi từ
Ngân sách giảm dần vì đối tợng hởng BHXH hàng tháng trớc năm 1995
mất dần. Dự báo đến năm 2010, kinh phí chi từ Ngân sách còn lại khoảng
4% so với hiện nay.
Ngoài ra, thực hiện các chế độ BHXH nh: trợ cấp thất nghiệp trợ
cấp khám chữa bệnh, trợ cấp tàn tậtĐể có cái ăn,nhằm mục đích an sinh xà hội, tạo
điều kiện thuận lợi và bảo đảm quyền lợi cho ngời lao động.
4. Xây dựng quỹ BHXH ngày càng lớn mạnh.
Việc sử dụng, quản lý quỹ BHXH luôn đợc đặt ra nh một sự sống
còn. Từ năm 1995 đến nay, quỹ BHXH đợc quản lý tập trung, thống nhất,
hoạch toán kịp thời và luôn đợc Nhà nớc bảo hộ nên việc đầu t tăng trởng
quỹ tạo tiềm lực lớn góp phần vào sự phát triển kinh tế-xà hội. Nếu đợc
Chính phủ chuẩn y thì từ nay đếnnăm 2010, quỹ BHXH sẽ đợc hình thành
từ các nguồn: Chủ sử dụng lao độngđóng 19% so với quỹ tiền lơng của
những ngời tham gia BHXH trong đơn vị (tăng 4% để giành cho chế độ thất
nghiệp và chi quản lý); ngời lao động ®ãng 6% (thªm 1% ®Ĩ chi cho chÕ ®é
thÊt nghiƯp). Dự kiến, đến năm 2010, tổng số thu BHXH sẽ tăng gấp 6 lần,
tổng số chi tăng gấp 3 lần so với năm 1999; số đối tợng BHXH quản lý
khoảng 20 triệu ngời. Riêng việc đầu t tăng trởng quỹ, từ năm 2000 trở đi,
BHXH VN sẽ lựa chọn phơng án thích hợp để đầu t: Tham gia vào thị trờng
chứng khoán, góp quỹ vào các dự án lớn: Khai thác, chế biến dầu khí
điện tử viễn thông, các khu công nghiệp kỹ thuật cao ...bảo đảm có lÃi, khi
cần rút vốn thuận lợi, đây là khả năng nhiều tin cậy.
5. Hoàn thiện các cơ sở và đảm bảo về pháp lý cho BHXH.

Lớp Bảo Hiểm 41A


1
5


Giảng viên: Nguyễn Thị Chính
Pháp luật đối với BHXH cần sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè chÕ ®é BHXH
theo quy định hiện hành cho phù hợp với điều kiện thực tế và khắc phục
những tồn tại, bất cập hiện nay.
Luật BHXH nên sớm đợc ban hành để tạo hành lang pháp lý chặt chẽ
cho BHXH ở nớc ta.
Tăng cờng công t¸c kiĨm tra, thanh tra viƯc thùc hiƯn c¸c chÕ độ,
chính sách BHXH. Có chế tài đủ mạnh để sử lý các vi phạm về BHXH.
6. Phát triển và hoàn thiện về cơ cấu tổ chức và cơ sở vật chất của
hệ thống BHXH VN nhằm đáp ứng các yều cầu phát triển BHXH ở nớc ta
hiện nay.
Với việc mở rộng loại hình BHXH, để BHXH phát triển đồng đều với
sự phát triển kinh tế nên việc đầu t và phát triển hệ thống công nghệ thông
tin trong ngành BHXH đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong
quản lý nghiệp vụ BHXH. Ngoài ra, BHXH còn cần phải xây dựng, đào tạo
lại đội ngũ cán bộ đủ trình độ nghiệp vụ, đủ trình độ đảm trách vai trò to
lớn của mình trong sự nghiệp phát triển BHXH của nớc ta.
Để đẩy mạnh việc phát triển hệ thống BHXH, tổ chức bộ máy hành
chính trong hoạt động BHXH cần phải đợc cải cách cả 3 nội dung: về thể
chế hành chính; tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức
Nhà nớc. Mục đích của cải cách hành chính bộ máy của BHXH là cả tiến
phơng pháp làm việc một cách khoa học, đảm bảo giải quyết công việc
nhanh, nâng cao vai trò của cá nhân và đơn vị trong thực thi nhiệm vụ, tránh
đùn đẩy trách nhiệm lẫn nhau, đồng thời cũng nhằm nâng cao phẩm chất
của cán bộ công chức thực hiện nhiệm vụ của mình. Cải cách thủ tục hành

chính còn nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan BHXH, phục vụ tốt hơn
đối tợng tham gia và hởng BHXH.

Đại Học Kinh TÕ Quèc D©n

1
6



×