Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Danh nhân cách mạng việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.55 KB, 24 trang )

U

I
B
U
Ê
I
T
T

V
N
Â
H
N
G
N

NH
I

Đ
N

I
H
N

C
Ì
K


I

H
T
G
N
TRO


LƯƠNG NGỌC QUYẾN
(1885-1917)
- Là một chí sĩ yêu nước của Việt Nam thời cận đại.
- Hưởng ứng phong trào Đông Du của Phan Bội Châu, và là một
trong số những người đầu tiên được Phan Bội Châu gửi sang
Nhật Bản.
- 1912, được cử làm ủy viên quân sự của Việt Nam Quang phục
Hội.
- 1915, bị quân anh bắt khi đang ở Trung Quốc, bị giao cho quân
Pháp và bị giam tại nhà tù Hỏa Lò, Thái Nguyên.
- Lương Ngọc Quyến cùng với Trịnh Văn Cấn (Đội Cấn) lạnh đạo
khởi nghĩa Thái Nguyên, nhưng bất thành
- Tên ông ngày nay được đặt cho tuyến phố ở Hà Nội, Đà Nẵng,
TP. Hồ Chí Minh.


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Lương Ngọc Quyến từng giữ chức gì trong quân đội
Trung Hoa dân quốc?
A. Trung tá
B. Thiếu tá

Đáp án: B
C. Trung uý
D. Uỷ viên quân sự
2. Lương Ngọc Quyến cùng ai lãnh đạo khởi nghĩa Thái
Nguyên?
A. Trịnh văn cấn
B. Lương Văn Can
Đáp án: A
C. Châu Văn Liêm
D. Trần Cao Vân


3. Lương Ngọc Quyến bị quân Anh bắt ở đâu?
A. Quảng Châu
B. Hồng Kơng
C. Nhật Bản
D. Hải Phịng
Đáp án: B
4. Khi bị quân Anh giao lại chi quân Pháp, Lương Ngọc
Quyến bị giam ở đâu?
A. Thái Ngun
B. Hoả Lị
C. Cơn Đảo
D. Phú Quốc
Đáp án: B


PHẠM HỒNG THÁI
(1896-1924)
- Là một nhà hoạt động trong phong trào Đông Du.

- Cuối năm 1918, ông cùng với một nhóm thanh niên có tâm
huyết theo Vương Túc Oánh (thành viên Việt Nam Quang phục
Hội) vượt qua Xiêm ròi sang Quảng Châu (Trung Quốc).
- Tháng 4/1924, ông gia nhập Tâm Tâm Xã do Hồ Tùng Mậu, Lê
Hồng Sơn thành lập. Nhóm này chủ trương bạo động.
- 19/04/1924, ơng đặt bom ám sát tồn quyền Đơng Dương
Martial Merlin tại tơ giới Sa Diện ở Quảng Châu.
Mưu sát không thành, ông bị truy nã nên phải gieo mình xuống
dịng Châu Giang tự tử.


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1.
A.
B.
C.
D.

Sự kiện ‘’Tiếng bom Sa Diện’’ nói về ai?
Lê Hồng Sơn
Hồ Tùng Mậu
Phạm Hồng Thái
Trần Huy Liệu
Đáp án: C

2. Phạm Hồng Thái là người mưu sát tên toàn quyền Merlin
ở Quảng Châu – Trung Quốc. Vậy Phạm Hồng Thái là thành
viên của tổ chức yêu nước nào?
A. Tâm tâm xã
B. Việt Nam Quốc dân đảng

C. Hội Phục Việt
Đáp án: A
D. Hội Việt Nam Nghĩa đoàn


3. Phạm Hồng Thái là quan hệ gì với Trung tướng Phạm Hồng
Sơn?
A. Chú ruột
B. Anh em ruột
C. Bố con
Đáp án: A
D. Khơng quan hệ gì
4. Phạm Hồng Thái được an táng tại?
A. Nghĩa trang quê nhà – Nghệ An
B. Nghĩa trang liệt sĩ Hoàng Hoa Cương ở Quảng Châu
C. Thất Khê - Cao Bằng

Đáp án: B


TÔ HIỆU
(1912-1944)
- Là một nhà cách mạng cộng sản Việt Nam.
- Tại Hải Phịng, Tơ Hiệu hướng dẫn, chỉ đạo và tổ chức nhiều
cuộc đình cơng, biểu tình và trực tiếp tham gia đấu tranh, điển
hình là cuộc đấu tranh của 3.000 cơng nhân nhà máy Tơ Hải
Phịng.
- Trực tiếp lãnh đạo cuộc đấu tranh chống thuế đèn, thuế nước
của hàng ngàn công nhân tiểu thương và lao động thành phố Hải
Phịng. Ơng chủ trì hội nghị Trung ương lần thứ 6.

- 1943, nghe tin Hồng quân Liên Xô thắng lớn ở Lêningrat, ông đã
nhận định “Liên Xô sẽ thắng, phát xít sẽ thua, chiến tranh sẽ kết
thúc, cách mạng Việt Nam sẽ thắng lớn’’.


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Tô Hiệu được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương
năm bao nhiêu?
A. 1929
B. 1930
Đáp án: A
C. 1931
D. 1928
2. Tô Hiệu lãnh đạo mấy cuộc đấu tranh?
A.1
B.2
Đáp án: B
C.3
D.4


3. Tơ Hiệu tổ chức chỉ đạo báo nào bí mật lưu hành ở Hải
Phòng?
A. Người cùng khổ
B. Thanh niên
C. Chiến đấu
Đáp án: C
D. Cờ đỏ

4. Ơng chủ trì hội nghị trung ương mấy?

A. 6
B. 8
Đáp án: A
C. 10
D. 14


5. Ông bị đày lên Sơn La năm nào?
A. 1941
B. 1940
C. 1945
D. 1942

Đáp án: B


LÝ TỰ TRỌNG
(1914-1931
- Là một trong những nhà cách mạng trẻ tuổi của Việt Nam.
- Khoảng năm 1923, chỉ mới 10 tuổi Lý Tự Trọng là 1 trong số
những thiếu niên Việt kiều ở Xiêm được Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên chọn sang Trung Quốc học tập để làm hạt nhân cho
phong trào thanh niên cách mạng sau này.
Đến Quảng Châu, Lý Tự Trọng được gặp đồng chí Nguyễn Ái Quốc
và được tổ chức vào nhóm Thiếu niên tiền phong Việt Nam.
- Giữa năm 1929, Lý Tự Trọng đã trở về nước hoạt động với bí
danh Nguyễn Huy, làm cơng nhân nhặt than ở cảng Sài Gịn. Khi
Đồn Thanh niên Cộng sản được thành lập, Lý Tự Trọng trở thành
đoàn viên đầu tiên, được giao nhiệm vụ tuyên truyền và tổ chức
hoạt động cho Đoàn.



- Lý Tự Trọng được giao nhiệm vụ rất quan trọng là làm giao
liên cho Xứ ủy Nam kỳ với Trung ương đóng ở Sài Gịn - Chợ
Lớn, giữ mối liên lạc các chi bộ trong Thành ủy Sài Gòn.
- 8-2-1931, trong cuộc diễn thuyết nhân kỷ niệm 1 năm khởi
nghĩa Yên Bái, Lý Tự Trọng đã bắn chết tên mật thám Pháp
Lơ-gơ-răng để bảo vệ cán bộ diễn thuyết, bị thực dân Pháp
bắt đưa về bót Ca-ti-na, sau chuyển sang khám lớn Sài Gòn.
- Mọi thủ đoạn Pháp sử dụng hịng lấy thơng tin từ Lý Tự
Trọng đều bất thành, thực dân Pháp đã quyết định xử tử
người thanh niên dũng cảm vào 21-11-1931, khi anh vừa tròn
17 tuổi.
- Câu nói bất hủ: "…con đường của thanh niên chỉ là con
đường cách mạng và không thể là con đường nào khác".


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Quê hương của anh hùng Lý Tự Trọng ở đâu?
A. Thạch Lưu, Thạch Hà, Hà Tĩnh.
B. Quang Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh.
C. Cẩm Bình, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh.
D. Việt Xuyên, Thạch Hà, Hà Tĩnh.

Đáp án: A

Câu 2: “Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường
cách mạng và không thể là con đường nào khác...”. Câu nói
bất hủ trên là của ai?
A. Phạm Hồng Thái.

B. Trần Bình Trọng.
C. Lý Tự Trọng.
Đáp án: C
D. Võ Thị Sáu.


Câu 3: Người đoàn viên đầu tiên đã ngã xuống vì sự
nghiệp cách mạng của dân tộc ta là ai?
A. Trần Quốc Toản.
B. Nguyễn Trỗi.
C. Lê Hồng Sơn.
D. Lý Tự Trọng
Đáp án: D
Câu 4: Năm 10 tuổi Lý Tự Trọng sang nước nào để học
tập?
A. Trung Quốc.
B. Nhật Bản.
C. Liên Xô.
D. Pháp.

Đáp án: A


HOÀNG CẦM
(1916-1996)
- Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nơng dân nghèo.
- Đầu năm 1947, ơng được giao nhiệm vụ phụ trách việc cấp dưỡng
cho Đoàn.
- Tháng 8/1949, Sư đoàn 308, sư đoàn chủ lực của quân đội ta thành
lập; ơng được chuyển về Đội điều trị, phịng Qn y của sư đồn.

- Ơng tham gia các chiến dịch: chiến dịch Biên giới Thu Đơng 1949,
Chiến dịch Hồng Hoa Thám (chiến dịch Đường số 18) mùa Xuân 1951,
chiến dịch Hà-Nam-Ninh (chiến dịch Quang Trung) 1951, trong chiến
dịch Hoà Bình 1951 – 1952 và chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.


- Ơng là “ cha đẻ” của bếp ni qn thời kháng chiến chống
Pháp - bếp Hoàng Cầm.
- Kết thúc kháng chiến chống Pháp, Hoàng Cầm được thưởng
Huy hiệu chiến sĩ Điện Biên Phủ và Huân chương Chiến thắng
hạng Ba.
- Hoàng Cầm được ra quân đầu năm 1959 với quân hàm thiếu
uý.
- Ông mất ngày 12/3/1996 tại Quân y viện 108, thọ 80 tuổi. Sau
ngày mất, ông được thăng quân hàm Đại uý.


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Hoàng Cầm - người chế tạo ra bếp Hoàng Cầm sinh
năm bao nhiêu?
A. 1916
B. 1920
Đáp án: A
C. 1922
D. 1018
2. Cấp bậc quân hàm của Hoàng Cầm trong thời gian tại ngũ
là gì?
A .Thượng tướng
B. Thiếu tướng
C. Trung úy

Đáp án: D
D. Thiếu úy


3. Sau khi mất, Hoàng Cầm được thăng lên quân hàm gì?
A .Thượng tướng
B. Trung tướng
Đáp án: C
C. Đại úy
D. Thượng úy
4. Bếp Hoàng Cầm được ra đời trong chiến dịch nào?
A . Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
B. Chiến dịch Hịa Bình năm 1951 – 1952
C. Chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950
Đáp án: B
D. Chiến dịch Việt Bắc Thu–Đơng năm 1947
5. Cơng dụng của bếp Hồng Cầm là gì?
A . Nấu chín đồ ăn nhanh hơn
B. Làm tan, lỗng khói bếp tỏa ra khi nấu ăn
C. Tiết kiệm củi đốt
D. Trọng lượng nhỏ, gọn, tiện lợi cho việc hành quân

Đáp án: B


NGUYỄN CAO
Cịn mãi tinh thần với núi sơng
BẠCH XỈ
Trăm năm tâm sự trời soi thấu
PHẠM VĂN TRÁNG, NGUYỄN KHẮC CẦN

Những tiếng bom thức tỉnh hồn nước
NGUYỄN HÀNG CHI
Máu tươi tuôn chảy với đồng bào
PHAN XÍCH LONG
Linh hồn cuộc khởi nghĩa năm 1913 tại Sài Gòn



×