Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Đề cương môn tổng quan du lịch ( full đáp án )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.44 KB, 34 trang )

TỔNG QUAN DU LỊCH

ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUAN DU LỊCH
Câu 1 : Phân tích khái niệm khách Du Lịch và Du Lịch ? Giữa khách
Du Lịch và Du Lịch có mối quan hệ với nhau như thế nào ?
Khái niệm :
Khách du lịch bao gồm khách thăm viếng (quốc tế và nội địa ) và khách
du hành . trong khách thăm viếng có du khách và khách tham quan.
+ Khách thăm viếng quốc tế
Là bất cứ người nào đi du hành đến 1 QG khác với QG cư trú thường
xuyên của họ trong 1 khoảng tgian nhất định vs mđích tham quan, tìm
hiểu, gtrí, nghỉ dưỡng... chứ k thực hiện bất cứ hđộng nào để có thu nhập
trong tgian ở lại QG họ thăm viếng.
 Du khách quốc tế : là người đi thăm viếng, họ lưu lại ít nhất một đêm
tại các cơ sở lưu trú tập thể hoặc tư nhân ở quốc gia được thăm
viếng.
 Khách tham quan quốc tế : là người đi thăm viếng, họ k có qua đêm
tại các cơ sở lưu trú tập thể và tư nhân ở QG đc thăm viếng. K/n này
cịn tính cả những hành khách đi trên các tàu DL, họ đến 1 QG bằng
tàu biển và trở lại tàu mỗi đêm để ngủ, cho dù tàu này neo ở cảng


nhiều ngày. Nó cịn được tính cho cả những người đi trên các du
thuyền, xe lửa.
+ Khách thăm viếng nội địa
 Khách du lịch nội địa : là những người cư trú trong nước, không kể
quốc tịch, thăm viếng 1 nơi trong nước ngồi nơi cư trú thxun của
mình trong một khoảng tgian nhất định với mđích tham quan, tìm
hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng... chứ k thực hiện bất cứ hđộng nào để có
thu nhập trong thời gian thăm viếng.
 K/niệm khách thăm viếng nội địa được phân biệt với khách thăm


viếng quốc tế ở chỗ nơi đến của họ cũng chính là nước họ cư trú
thường xuyên.
Du lịch là tổng thể những hiện tượng và những mqh phát sinh sự tđộng
qua lại lẫn nhau giữa khách DL , nhà KD DL, chính quyền sở tại và CĐ dân
cư địa phg trong qt thu hút và lưu giữ khách DL. Theo Luật DL VN: “ DL là
các hđộng có lquan đến chuyến đi của cngười ngoài nơi cư trú thxuyên of
mình nhằm đ/ứng ncầu tham quan, tìm hiểu, gtrí, nghỉ dưỡng trong 1
khoảng tgian nhất định”
Mối quan hệ giữa khách du lịch và du lịch
DL và khách DL có mqh gắn bó mật thiết vs nhau, đồng thời cịn tđộng
qua lại lẫn nhau. Nếu khách DL có vai trị là cầu tức là mang tính thời vụ
thì DL đóng vai trị là cung mang tính ổn định . Khi ncầu của khách DL
tăng thì nó địi hỏi sự đáp ứng của DL cũng phải tăng theo và ngược lại,
khi khách DL giảm thì việc cung cấp các hoạt động trong DL cũng giảm


theo .
Câu 2.Nêu khái niệm và các nguyên tắc của pt DL bền vững?
Khái niệm
RIO – 92 : “DL bền vững là việc pt các hoạt động DL nhằm đ/ứng
ncầu hiện tại của du khách và người dân bản địa trong khi đó vẫn quan
tâm đến việc bảo tồn và tôn tạo các nguồn TN và phát triển trong tương
lai” .DLBV sẽ có kế hoach quản lí các nguồn tài nguyên nhằm thỏa
mãn nhu cầu về KT, XH, thẩm mĩ của con người, trong khi đó vẫn duy trì
được

sự tồn vẹn về VH, đa dạng sinh học, sự pt của các hệ sinh

thái và các hệ


thống hỗ trợ cho cs của con người”

Việt Nam : “Pt DL bền vững là hđ khai thác có quản lý các GT tự
nhiên và

nhân văn nhằm TM các ncầu đa dạng của khách DL,có qtâm

đến các lợi

ích KT dài hạn trong khi vẫn đảm bảo sự đóng góp cho

bảo tồn và tơn

tạo các nguồn TN ,duy trì đc sự tồn vẹn về vh để pt hđ

DL trong TL ,cho
của CĐ địa

công tác BVMT và góp phần nâng cao mức sống
phương .

Các nguyên tắc của phát triển bền vững
Muốn DL pt bền vững cần thực hiện nghiêm túc 10 nguyên tắc sau:
+ Khai thác, sd các nguồn tài nguyên một cách hợp lí
+ Hạn chế việc sd quá mức TN và giảm thiểu chất thải ra MT.
+ PT phải gắn liền vs nỗ lực bảo tồn tính đa dạng
+ PT DL phải phù hợp vs quy hoạch tổng thể KT – XH
+ Chú trọng việc chia sẻ lợi ích vs CĐ địa phương trong QT pt.
+ Khuyến khích sự tham gia của CĐ địa phương vào các hoạt động
pt DL + Thường xuyên trao đổi tham khảo ý kiến CĐ địa phương và các đối



tượng có liên quan trong qt hoạt động pt DL
+ Chú trọng việc đào tạo nâng cao nhận thức về TN MT
+ Tăng cường tính trách nhiệm trong hoạt động xúc tiến, quảng cáo
DL
+ Coi trọng việc thường xuyên tiến hành công tác nghiên cứu.
Câu 3 : Kn sp DL?Pt các bộ phận cấu thành của spDL? Sp DL có
những đđiểm đtrưng gì khác so vs các sp thơng thường ? cho VD
minh họa?
Khái niệm
Sản phẩm du lịch là những thứ có thể đáp ứng nhu cầu và mong
muốn

của khách DL, nó bao gồm các dịch vụ DL, các hàng hoá và

tiện nghi cho

du khách, được tạo nên bởi các yếu tố tự nhiên - xã hội

và trên cơ sở vật

chất kỹ thuật và tạo ra DL tại một vùng, một cơ sở

nào đó.
Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu
cầu của khách DL trong chuyến đi du lịch. (Luật du lịch Việt Nam)
Các bộ phận hợp thành sản phẩm du lịch ( 6 bộ phận)
 Tài nguyên du lịch
Là cảnh quan thiên nhiên , yếu tố tự nhiên , DTLS – VH, cơng trình

LĐ sáng tạo của cngười và các GT nhân văn khác có thể SD nhằm
đáp ứng nhu cầu DL , là yếu tố cơ bản để hình thành các khu DL ,
điểm DL , tuyến DL , đô thị DL . Tạo ra sự hấp dẫn DL, TNDL càng
phong phú , đặc sắc , hấp dẫn thì càng lôi cuốn du khách.

 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách du lịch


CSVCKT DL là toàn bộ các phương tiện VC tham gia vào việc khai
thác các tiềm năng DL tạo ra và thực hiện các dịch vụ và hàng hóa
DL (sp DL) nhằm TM nhu cầu của khách DL . Đó là các khu DL
(resorts), các CS lưu trú, các nhà hàng , các điểm tham quan, các CS
giải trí, các phương tiện vận chuyển khách DL, các cơ sở thương
mại .

 Các dịch vụ công cộng
Bao gồm các đèn chiếu sáng công cộng, công viên cây xanh, các …
nhằm

phục vụ và đáp ứng nhu cầu của khách DL góp phần tạo nên

Sp DL.

 Các yếu tố hành chính
Bao gồm hệ thống các ngân hàng

 Tình hình kinh tế- chính trị - xã hội của một quốc gia
Là 1 trong những yếu tố góp phần tạo ra và hồn thiện nên sp DL.
Một


vùng , 1 địa phương có nền KT ổn định , pt , XH hịa bình, CT

ổn định và

có mqh tốt với các vùng, QG khác thì lúc đó DLms đc

đảm bảo và pt.
Sp DL có những đđiểm đtrưng # so với các sp hàng hố thơng

thường:
 Tính trừu tượng, khơng cụ thể
Sp DL cơ bản là vơ hình mang tính trừu tượng nhưng thực ra nó là 1
kinh nghiệm DL hơn là một hàng hóa cụ thể. Mặc dù trong cấu thành
SPDL có hàng hóa. Tuy nhiên SPDL là k cụ thể nên dễ dàng bị sao


chép, bắt chước. Do đó mà việc làm khác biệt hóa sp mang tính cạnh
tranh khó khăn hơn trong kinh doanh hàng hóa.
Ví dụ : Những chương trình DL, cách trang trí của mỗi nơi khác
nhau, khơng theo 1 khn khổ. Cịn hàng hóa thong thường như sữa
ở các tỉnh thành đều như nhau, có phân biệt người lớn trẻ con…
 Tính k đồng nhất :
Do SPDL chủ yếu là dịch vụ, ở mọi loại SP có đặc trưng riêng k có
SPDL nào giống với loại sp nào cho nên sp DL có tính k đồng nhất .
Ví dụ : du lịch tâm linh nó sẽ khác so với DL trải nghiệm, DL sinh thái
….
 Tính khơng thể lưu kho cất giữ :
SPDL chủ yếu là các sp tinh thần, các dvụ như vận chuyển , lưu trú,
ăn uống… do đó k thể để lưu kho, dự trữ cất giữ như các hh thơng
thường .

Ví dụ : khi thiết kế ra một tour DL cho năm nay thì k thể lưu kho cất
giữ , 1 khách sạn , nhà hàng XD xong thì khơng thể bỏ kho cất giữ ,
bảo quản.Vé máy bay, vé tàu k bán hết thì sẽ hủy..tour DL mùa hè k
thể cất giữ cho mùa đông…
 Tính k thể di chuyển:
Các SPDL như CSVCKTDL , TNDL, điểm đến DL có tính cố định k
thể di chuyển đc , khi khách DL muốn sd các sp DL phải ts ngay nơi
tạo ra SPDL
Ví dụ : muốn khám phá đại nội huế thì phải tới huế vào đại nội chứ
không thể ở bất cứ đâu HN hay ĐN.Muốn tắm biển Nhật Lệ thì phải
tới Quảng Bình chứ k thể đến HN or SG.?


Câu 4 : Từ việc phân tích những đặc điểm của sp DL, anh chị rút ra
được những lưu ý gì cho ngành KD dịch vụ nói chung và KD DL nói
riêng?

Câu 5 :Pt những động cơ cơ bản kích thích nhu cầu DL ? Cho VD
minh họa? Vì sao phải nghiên cứu động cơ đi DL của du khách ?
 Những động cơ cơ bản kích thích nhu cầu du lịch
Động cơ DL là nhân tố chủ quan khuyến khích mọi người hành động ,
động cơ DL chỉ ra ngnhân , tâm lý khuyến khích chúng ta đi DL ở đâu ,
theo loại hình DL nào … điều này thường được biểu hiện ra bằng các hình
thức như nguyện vọng, hứng thú , sự u thích tìm kiếm điều mới lạ… từ
đó nảy sinh hđộng DL.
4 NHĨM ĐỘNG CƠ CHÍNH

 Nhóm động cơ về thể chất
- Sự tĩnh dưỡng về thể xác và trí óc
- Vì các lý do về sức khỏe (chữa bệnh)

- Tham gia vào các hoạt động thể thao
- Mua sắm, các hoạt động vui chơi giải trí...
VD : Leo núi, câu cá, tắm biển, casino..

 Nhóm động cơ về văn hóa
- Sự tị mị muốn biết về các quốc gia mới, con người và những vùng
đất mới


-

Niềm yêu thích về nghệ thuật, âm nhạc, kiến trúc, văn hóa dân gian
của một cộng đồng

- Sự quan tâm đến các di tích lịch sử (các phế tích, các cơng trình kỷ
niệm, chùa chiền, nhà thờ, các di tích cách mạng...)
- Muốn trải nghiệm các sự kiện quốc gia và quốc tế đặc biệt.
VD : Thế vận hội, các festival ca nhạc..

 Nhóm động cơ cá nhân
- Thăm viếng người thân và bạn bè
- Gặp gỡ những con người mới và tìm kiếm những tình bạn mới
- Tìm kiếm những kinh nghiệm mới và khác nhau ở những MT khác
nhau
- Thốt khỏi MTXH hằng ngày (mong muốn có sự thay đổi = ‘sự đổi
gió’)
- Vì những lý do tâm linh (các cuộc hành hương)
- Niềm yêu thích được đi chu du mọi nơi.
VD : Chuyến DL thăm viếng trường xưa ở VN , dự lễ cưới, đến các
chùa..


 Nhóm động cơ về thanh thế và địa vị
- Tìm kiếm các cơ hội kinh doanh
- Tham gia các hội nghị, hội thảo


- Muốn thể hiện cái tôi (‘chơi trội’, theo mode)….
VD : tham gia các hội thảo, triển lãm.
 Phải nghiên cứa động cơ đi du lịch của khách là vì :
Động cơ đi DL của khách có ý nghĩa quan trọng trong việc khai thác thị
trường khách DL cũng như giải quyết mqh cung-cầu của ngành DL. Khi
hiểu được đcơ của khách và ploại nó ra như vậy nhà điều hành tour sẽ dễ
dàng đưa ra các loại hình DL phù hợp để đứng tốt ncầu của du khách, điều
này sẽ tránh đc sự lãng phí k đáng có về cả tgian và cphí của du khách
cũng như nhà điều hành tour .
Câu 6 : Nêu một số loại hình DL đang pt ở VN hiện nay? Theo anh chị
những loại hình DL nào sẽ có khả năng pt mạnh vẽ trong TL? Vì sao?
Câu 7 : DL bao gồm những ngành kinh doanh nào?Tại sao ns “ DL là
1 ngành KT có tính chất tổng hợp”
 Dl bao gồm 5 ngành kinh doanh

 Ngành vận chuyển hành khách
+ NVCHK nhằm đưa khách từ nơi cư trú đến điểm đến DL (và ngược lại )
và bên trong phạm vi 1 điểm đếnDL
+ Bao gồm : hàng không , cho thuê ô tô , xe buýt DL, DL đường sắt , vận
chuyển bằng đường thủy…

 Ngành công nghiệp lưu trú
+ NCNLT kdoanh các dịch vụ lưu trú ăn uống và vui chơi gtrí diễn ra trong
phạm vi các ksạn ,nhà khách ,biệt thự cho thuê , khu DL, làng DL,

homestay…
+ Đã và đang xhiện nhiều tập đồn ks lớn có nhiều chi nhánh ở nhiều


kvực…
+ Bên cạnh đó các hãng hàng k cũng sở hữu or liên kết với các hệ thống
ks lớn
+ Ngành công nghiệp lưu trú cung cấp đa dạng các loại hình lưu trú :
- Theo quy mơ : vài phịng ngủ, hàng nghìn phịng ngủ..
- Theo loại khách lưu trú
- Theo giá cả dịch vụ

 Ngành công nghiệp phục vụ ăn uống
+ Pt cùng với ngành công nghiệp kinh doanh ks và lưu trú
+ Tốc độ pt của ngánh này rất nhanh và thu hút một lượng LĐ khá lớn
+ Ở VN ,hệ thống nhà hàng cũng đang đc pt cả về SL & CL để đ/ứng ncầu
ngày càng lớn của cư dân địa phương cũng như sự gia tăng đột biến của
khách DL.
+ Các tập đoàn nhà hàng quốc tế cũng đag pt mạnh
+ Ngành công nghiệp nhà hàng pt theo 2 hướng :
• Khuynh hướng trở về đặc sản truyền thống
• Khuynh hướng phục vụ nhu cầu cơng nghiệp :thức ăn nhanh …
+ Ở VN, khuynh hg trở về vs trthống đang nở rộ trong những năm trở lại
đây , nhiều NH phvụ các món ăn trthống , các đsản đtrưng của mỗi vùng
đã & đang đc XD .Tuy nhiên kd NH cũng mang tính rủi ro cao , quá nhiều
NH hoạt động trog cùng 1 kvực và việc mở 1 NH là tg đối dễ (hơn mở một
ks ) .Theo 1 ngcứu ms nhất về NH thì khoảng 27% các NH đã thất bại
ngay trong năm đầu tiên hđ.

 Ngành kinh doanh lữ hành

+ Trong DL ,khi mua các sp DL ,khách hàng có thể mua trực tiếp sp DL tại


nhà cung cấp hoặc mua thông qua các đại lý DL và các nhà điều hành
tour.
- Đại lí DL: họ là những nhà bán lẻ spdl ,là một tchức trung gian bán các dv
DL trọn gói cho các tchức khác. Họ bán các sp lữ hành với giá cố định và
đc hưởng hoa hồng theo thỏa thuận từ các nhà cung ứng hay các tchức
đhành tour ,đại lý DL là những đvị chuyên môn ,hiểu rõ về đg sá ,chỗ trọ ,
điểm thquan ,gcả ..nên nó mang c/n của 1 chuyên gia .một cố vấn cho du
khách về những chuyến đi.
- Nhà tổ chức điều hành tour or công ty lữ hành: là một đvị kd chuyên sắp
xếp các dv riêng rẽ thành 1 sp du lịch hoàn chỉnh ,bán thông qua mạng
lưới đại lý DL hoặc bán trực tiếp cho du khách , các TO đưa ra nhiều gói
DL bao gồm :vận chuyển hàng k , cho thuê xe ,khách sạn ….gói DL này sẽ
đc bán trực tiếp cho hành khách or thông qua các đại lý DL và thưởng hoa
hồng cho các đại lý .
Sỡ dĩ TO tồn tại là do nó có thể bán cho du khách một chuyến du lịch với
giá rẻ hơn nếu họ tự lo liệu vì các TO mua hàng hóa và dịch vụ với số
lượng lớn và họ được hưởng gía chiết khấu .
Cơng việc của TO là lên chương trình DL, liên hệ vs các đơn vị cung ứng
DVDL để giảm giá, quảng cáo, tổ chức các mạng lưới bán buôn và bán lẻ,
liên hệ vs các đơn vị cung ứng để giữ chỗ.

 Kinh doanh các loại dv khác
+ Bao gồm tcả các dv bổ sung phvụ hđ DL và nằm ngồi phạm vi DL nêu
trên.
+ Ngành CN giải trí :bao gồm kinh doanh các cơng viên giải trí .sở thú viện
bảo tàng , di tích lịch sử , các lễ hội và sự kiện , các hội chợ , nhà hát ….
+ Các dv phục vụ hđ mua sắm của du khách : những cửa hàng bán hàng

lưu niệm và quà tặng có CL cao ,những chợ mang bản sắc địa


phương ,các siêu thị..

“ DL là 1 ngành KT có tính chất tổng hợp” vì :
+ Quy mơ hđ của ngành DL mang tính chất liên kết tồn cầu;
+ Loại hình du lịch đa dạng, phong phú;
+ Dịch vụ du lịch tiếp cận với tất cả mọi mặt của đời sống xã hội;
+ Đối tượng phục vụ của ngành du lịch khơng có sự phân biệt xã hội.
+ Các ngành nghề kinh doanh trong du lịch rất đa dạng, phong phú,
chiếm hầu hết các ngành kinh tế của một địa phương, một quốc gia..
+ Du lịch chính là chiếc cầu nối góp phần thúc đẩy nền KT, là bộ mặt
của một đất nc, KT muốn pt thì phải đẩy mạnh DL, và DL muốn pt mạnh
thì

các cấp lãnh đạo phải biết quan tâm và cân nhắc các chính sách pt

sao cho phù hợp vs tình hình KT. Để có một spDL hoàn hảo, hấp dẫn và
thu

hút được khách DL là điều khơng hề đơn giản, bởi DL có mqh sâu

sắc với

các ngành KT phụ trợ khác như: Y tế, thương mại, tài chính, an

ninh, hải

quan, giao thơng vận tải, khách sạn Muốn PTDL một cách bền


vững ta

phải xem xét mqh giữa ngành DL với các ngành KT phụ trợ và

phối hợp

nhịp nhàng các ngành đó để đem lại hiệu quả KT cao nhất.

=> Do vậy, có thể nói rằng du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp.
Câu 8 : Hãy pt những ưu nhược điểm của những loại hình vận
chuyển khác nhau trong ngành vận chuyển Dl? Pt tình trạng pt của
các loại hình vận chuyển DL ở VN hiện nay?
 HÀNG KHÔNG
* Ưu điểm:
+ Tiết kiệm thời gian đi lại của du khách.
Là một trong những loại hình tiên tiến nhất, có thể tới tham quan, nghỉ
dưỡng trong nước hay nước ngoài với thời gian ngắn.


+ Trang thiết bị, tiên nghi và sự phục vụ chu đáo-> khách DL rất ưa
chuộng.
+ Dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt.
* Nhược điểm:
- Cước phí cao
- Thủ tục trước và sau khi bay khá rườm rà với việc kiểm tra an ninh
và chờ đợi tại sân bay
- Khả năng khám phá khơng gian thấp
- Chỉ có thể đưa du khách từ điểm đi tới điểm đến, không thể triển khai
lữ hành diện rộng.

- Khoảng cách từ trung tâm tp đến phi trường quá dài
- Cphí XD CSHT sbay cũng như thbị vchuyển tốn kém cần có sự đầu
tư lớn
Chẳng hạn 1 chiếc boeing 747-400 có giá thành từ 141 đến 160 triệu
usd
Máy bay A380-800 có sức chứa trên 555 khách ,tầm bay xa cực đại
bằng 15.000 km đủ để bay ko nghỉ từ Chicago đến sydney và một
tốc độ bay bình thường khoảng 1.050km/h giống như máy bay
boeing 747 .
CHO TH Ơ TƠ
*Ưu điểm
- Cơ động, thích nghi cao với các điều kiện địa hình, khí hậu
- Có hiệu quả kinh tế cao trên các cự li vận chuyển ngắn và trung bình.
- Đáp ứng các yêu cầu vận chuyển đa dạng của khách hàng
- Có thể kết hợp linh hoạt với các loại phương tiện vận tải khác.


*Nhược điểm:
- Khả năng rủi ro cao vì những tai nạn giao thông đường ô tô.
- Tốn nhiều nhiên liệu, gây ô nhiễm môi trường.
- Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.
- Cước vận tải cao
 XE BUÝT DU LỊCH
*Ưu điểm
- Chi phí rất thấp
- Có thể phục vụ các loại tuyến đường cố định.
* Nhược điểm
- Ơ nhiễm mơi trường
- Tuổi thọ động cơ kém, nhanh hỏng.
 ĐƯỜNG SẮT

* Ưu điểm
- Vận chuyển được các hàng nặng trên những tuyến đường xa.
- Tốc độ nhanh, ổn định, mức đô an tồn và tiện nghi cao => tiết kiệm
tg.
- Ít bị ảnh hưởng của điều kiện thời tiết, khí hậu
- Khả năng thông hành lớn, giá thành thấp
* Nhược điểm:
- Chỉ hoạt động trên hệ thống đường ray có sẵn, tuyến đường cố định
- Không được linh hoạt trong quá trình vận chuyển.
ĐƯỜNG THỦY
* Ưu điểm
- Du khách có thể nhìn ngắm vẻ đẹp từ con tàu của mình


- Đảm bảo tiện nghi sang trọng, thoải mái giá rẻ , cung cấp đầy đủ các
dv du lịch mà du khách mong đợi (các phòng sang trọng .các nhà hàng
chuyên phục vụ những món ăn cho những người sành ăn ,các chương
trình giải trí hấp dẫn được thực hiện bởi những người nghệ sĩ ưu tú ,bể
bơi ,thẫm mĩ viện ,tưu viện .rạp bóng ,song bạc ,các cửa hàng miễn
thuế ..)
- Cho phép kết hợp vừa duy chuyển vừa tham quan trên biển, trên bờ.
. * Nhược điểm:
- Phụ thuộc vào điều kiện thời tiết và khí hậu
- Tốc độ vận chuyển thấp, tốn nhiều thời gian.
- Mức độ an tồn khơng cao.
Câu 9: Hãy phân tích những yếu tố tác động đến nhu cầu du lịch?
Trong các yếu tố đó, yếu tố nào có vai trị quyết định? Tại sao?

Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu du lịch
 Yếu tố tự nhiên

Điều kiện về TNDL như bờ biển đẹp, dài… mùa DL biển tăng và ngược
lại hoặc các danh lam thắng cảnh phong phú sẽ làm tăng cường độ DL
tham quan. Ở những vùng có suối nước khống tạo điều kiện DL chữa
bệnh pt… Ở những nơi có đkiện tự nhiên mới lạ , đặc biệt dể dàng thu
hút được khách DL, thời tiết KH cũng ảnh hưởng rất lớn tới nhu cầu DL
của khách DL.
 Yếu tố VHXH (Tình trạng tâm sinh lý của cngười, độ tuổi và giới tính,
tgian rỗi, dân cư, BSVH và TN nhân văn, trình độ VH, nghề nghiệp...)


 Yếu tố kinh tế
Khi KT pt mức sống người dân được ncao thì nhu cầu DL cũng tăng
theo
 Yếu tố KHKT và q trình đơ thị hóa những nơi có trình độ pt
KHKT , CSVCKT tốt sẽ thu hút khách DL và đảm bảo sự hài lòng
của khách.
 Yếu tố chính trị
Khi đất nước có sự ổn định về chính trị thì du lịch sẽ phát triển
 Giao thơng vận tải
Nếu có đầy đủ các tuyến đg và phg tiện lưu thông từ tỉnh này sang
tỉnh khác, từ QG này sang QG khác thì sẽ đón đc nhiều khách DL
hơn.
 Các yếu tố khác ( hiệu ứng quảng cáo, bắt chước, thiên tai dịch
bệnh...)
Yếu tố đóng vai trị quyết định nhất là yếu tố KT.
Vì KT pt, thu nhập tăng, mà việc đi DL của con người xảy ra khi họ
có đủ

tài chính. Theo tháp nhu cầu của Maslow, trước hết con người


phải TM

nhu cầu sinh lí, an tồn,phụ thuộc, được tơn trọng. Khi TM cá

nhu cầu đó

họ ms TM nhu cầu thể hiện, trong đó có nhu cầu đi DL.

Câu 10: Thời vụ du lịch có những đặc điểm gì? Hãy phân tích những
tác động bất lợi do thời vụ du lịch mang lại? Cho ví dụ minh hoạ.
Các đặc điểm của thời vụ du lịch


TVDL là 1 htượng phổ biến khách quan ở hầu hết các nc, các vùng có
hđ DL.
 Tgian và cườg độ of mùa có sự # biệt fụ thuộc vào từng loại khách
DL.
 Thời gian và cường độ các mùa có sự khác biệt phụ thuộc vào mức
độ khai thác tài nguyên du lịch và điều kiện đón tiếp, phục vụ khách
du lịch.
 Tgian và cường độ của các mùa DL có sự # biệt theo từng loại hình
DL.
 Một điểm du lịch có thể có một hoặc nhiều mùa vụ du lịch tùy thuộc
vào khả năng đa dạng hóa các loại hình du lịch ở đó.
 Các tác động bất lợi của tính thời vụ trong du lịch
 Đối với nhà kinh doanh du lịch
Thời vụ ngắn trong DL làm cho việc sd TNDL , CSVC hđ k hết cơng
suất gây lãng phí lớn, nguồn LĐ k đc sd hết có thể gây chuyển dịch
việc làm.
Khi cầu DL tăng tới mức vượt quá khả năng cung cấp của các cơ sở

kinh doanh DL nhiều lần (độ căng thẳng của độ tập trung cầu du
lịch):
+

Đối với chất lượng phục vụ du lịch.

+

Đối với việc tổ chức và sử dụng nhân lực.

+

Đối với việc t/c các hđ cung ứng, các ngành KT và dịch vụ có liên

quan, dịch vụ cơng cộng.


+

Đối với việc tổ chức hạch toán.

+

Đối với tài nguyên du lịch, cơ sở vật chất kĩ thuật.

Các tác động bất lợi gây ra khi cầu du lịch giảm xuống và giảm xuống
tới mức bằng không.
+

Tác động tới chất lượng phục vụ.


+

Tác động tới hiệu quả kinh tế trong kinh doanh.

+

Tác động đến việc tổ chức và sử dụng nhân lực.

+

Tác động tới việc tổ chức hạch toán.

+

Đối với tài nguyên du lịch, cơ sở vật chất kĩ thuật.

 Đối với khách du lịch
Làm hạn chế k/n tìm chỗ nghỉ ngơi thích hợp với tgian tự chọn theo
ý muốn. Ngồi ra, vào mùa DL chính thường xảy ra tình trạng tập
trung nhiều khách DL trên phương tiện giao thông, trong các cơ sở
lưu trú ở các nơi DL. Điều đó làm giảm tiện nghi khi đi lại, lưu trú của
khách. Do vậy, dẫn đến việc giảm chất lượng phục vụ khách du lịch.
 Các ngành kinh tế và các dịch vụ có liên quan
Sự mất thăng bằng cho việc bảo vệ trật tự an ninh và an toàn xã hội.
Ở mức độ nhất định, tính thời vụ gây ra những khó khăn cho việc
quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch (ở cấp trung ương và địa
phương).
Tính thời vụ cũng có tđộng rất lớn ts các ngành KT và các ngành
dịch vụ có lên quan.

Câu 11: Thời vụ DL chịu ảnh hưởng bởi những nhân tố nào? Phân
tích các biện pháp nhằm hạn chế tính thời vụ trong du lịch? Cho ví dụ
minh hoạ.


 Những nhân tố ảnh hưởng đến thời vụ du lịch :
 Khí hậu : là nhân tố quyết định tính thời vụ du lịch, nó tác động lên
cả cung và cầu trong hoạt động du lịch .
+ Về mặt cung : đa số các điểm tham quan, giải trí đều tập
trung số
du lịch nghỉ

lượng lớn vào mùa hè với khí hậu ấm áp như các điểm
biển, nghỉ núi, chữa bệnh.

+ Về mặt cầu : mùa hè là mùa có lượng khách lớn nhất .
Thời gian rỗi: con người chỉ có thể đi du lịch vào thời gian rỗi, tác
động của thời gian rỗi lên tính thời vụ trong du lịch được thể hiện :
+ Nếu thời gian nghỉ phép năm ngắn thì có thể đi du lịch 1 lần
trong năm ( vào thời gian chính vụ )
+ Nếu thời gian nghỉ phép dài hơn , có thể đi du lịch hơn 1 năm
thì sẽ giảm bớt tính thời vụ. như vậy , sự gia tăng thời gian rỗi
góp phần giảm cường độ thời vụ và tăng cường độ tập trung
nhu cầu ngoài thời vụ du lịch thuyền thống .
+ Việc phân bố thời gian sử dụng phép năm của nhân dân lao
động cũng ảnh hưởng đến thời vụ trong du lịch.

 Sự quần chúng hóa trong du lịch : là nhân tố ảnh hưởng đến cầu
du lịch. Kết quả của sự quần chúng hóa trong du lịch là mở rộng sự
tham gia của số đơng khách có khả năng thanh tốn trung bình và

thường ít có kinh nghiệm đi DL, có thể nói , hiện nay cơ hội đi DL đến
với mọi người chứ k chỉ đối với người giàu có, tầng lớp thượng lưu.


Số du khách ít hiểu biết thị trường và họ thường đi DL vào mùa
chính. Vì ngun nhân sau :
-

Vào mùa chính giá tour cao hơn, nhưng do đi du lịch theo đồn nên
được hưởng chính sách giảm giá.

- Họ ít hiểu biết điều kiện nghỉ của từng tháng trong năm nên chọn thời
tiết vào mùa đi du lịch chính để sự rủi ro về thời tiết là it nhất.
- Họ chọn thời gian đi nghỉ dưới tác động của tâm lý họ thích đi nghỉ
cùng thời gian với các nhân vật danh tiếng đi nghỉ.
Như vậy , với sự quần chúng hóa trong DL, tính thời vụ đã có sẳn từ
trước đó lại có cường độ tăng , để khắc phục tình trạng này, cần có
biện pháp phù hợp như có chính sách giảm giá rỏ rệt vào trước và
sau thời vụ chính , đồng thời mở rộng quảng cáo điều kiện nghỉ ngơi
một cách rộng rãi để thu hút khách du lịch ngồi vụ chính.
 Phong tục tập qn : là nhân tố có tính bất hợp lý tác động mạnh
mẽ lên sự tập trung các nhu cầu du lịch vào thời vụ chính.
Tài nguyên du lịch các thể loại du lịch cũng tác động đến tính
thời vụ du lịch.
Sự sẵn sàng đón tiếp khách du lịch : là nhân tố ảnh hưởng đến
độ dài của thời vụ thông qua lượng cung trong hoạt đông du lịch.
 Cần nghiên cứu mối liên hệ hỗ tương , phụ thuộc vào quy định lẫn
nhau giữa các nhân tố và tác động của chúng lên độ dài thời vụ của
từng thể loại du lịch , sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn lực




×