Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Chuyen de bang giai thich thuat ngu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.55 KB, 2 trang )

BẢNG GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ
B
Hypebol
Bán kính qua tiêu
Đường conic có tâm sai e > 1.
Đoạn thẳng nối tiêu điểm của conic với một
N
điểm nằm trên conic
Nhị thức Newton
C
Là cách gọi tắt của công thức nhị thức
Công thức nhị thức Newton
Newton
Là cơng thức khai triển
Nghiệm của hệ ba phương trình bậc nhất
n−1
( a+ b )n=C 0n an +C 1n an−1 b +…+C kn an−1 b k +…+C n−1
abẩn
+ Cnn bn
n ba
Là bộ ba số ( x 0 ; y 0 ; z 0 ) thỏa mãn đồng thời cả
Đ
Đỉnh của conic
ba phương trình của hệ ba phương trình bậc
Giao điểm của conic với các trục đối xứng
nhất ba ẩn.
Đường chuẩn
P
Xem định nghĩa đường conic
Parabol
Đường conic


Đường conic có tâm sai e = 1.
Tâp hợp các điểm có tỉ số khoảng cách từ
Phương trình bậc nhất ba ẩn
điểm đó đến một điểm cố định F và một
Là hệ thức có dạng ax + by + cz = d, trong đó
đường thẳng cố định Δ (không đi qua F) bằng x, y, z gọi là ba ẩn và a, b, c, d là các số thực
một hằng số e. Điểm F gọi là tiêu điểm,
cho trước, gọi là hệ số, thoả mãn a, b, c không
đường thẳng Δ gọi là đường chuẩn tương ứng đồng thời bằng 0.
với tiêu điểm F và hằng số e gọi là tâm sai
Q
của conic.
Quy nạp toán học
Một nguyên lí trong tồn học, cho phép
MF
( C )={ M |
=e }
chứng minh những mệnh đề phụ thuộc vào số
d ( M ; Δ)
tự nhiên dựa trên hai bước.
E
T
Elip
Tam giác Pascal
Đường conic có tâm sai e < 1
Là một bảng số gồm các hàng, mỗi hàng gồm
G
các hệ số của công thức nhị thức Newton lần
Giả thiết quy nạp
lựt ứng với n = 0, 1, 2, …

Giả thiết được đưa ra tại bước quy nap của
Tâm sai
quá trình chứng minh một mệnh đề toán học
Xem định nghĩa đường conic.
bằng phương pháp quy nạp toán học.
Tiêu điểm
H
Xem định nghĩa đường conic.
Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn
Là hệ có dạng:
a1 x+ b1 y+ c 1 z=d 1
a2 x+ b2 y+ c 2 z=d 2
a3 x+ b3 y+ c 3 z=d3
trong đó x, y, z là ba ẩn, a i , bi , c i , d i là các số
thực cho trước gọi là các hệ số. Ở đây các hệ
số a i , bi , c i(i = 1, 2, 3) không đồng thời bằng
0.

|

{




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×