Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bản mô tả sáng kiến 2021 2022 (nhất)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.75 KB, 7 trang )

1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Mẫu số 2

BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến quận Thốt Nốt.
1. Tên sáng kiến: Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học, tạo
hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học trực tuyến ở môn
Lịch sử.
2. Tác giả sáng kiến:
Ngày, tháng,
năm sinh

Họ và tên

Nguyễn Duy Nhất

05/03/1987

Chức vụ, đơn vị công tác

Giáo viên, trường THCS Thới Thuận

3. Sáng kiến đã được công nhận cấp Quận 05 năm qua:
Năm
2016 2017

Số, ngày, tháng, năm của quyết định;
cơ quan ban hành quyết định


Một số giải pháp để dạy học tích Quyết định số 02/QĐ-HĐSK ngày
hợp liên mơn có hiệu quả trong 02/6/2017 của Chủ tịch Hội đồng
Sáng kiến quận Thốt Nốt.
giảng dạy môn Lịch sử
Tên sáng kiến

2017 2018

Một vài giải pháp giúp giáo viên Quyết định số 01/QĐ-HĐSK ngày
sử dụng tốt sơ đồ tư duy để giúp 31/5/2018 của Chủ tịch Hội đồng Sáng
kiến quận Thốt Nốt.
học sinh học tốt mơn Lịch sử

2018 2019

Ơn tập lịch sử bằng trò chơi học Quyết định số 01/QĐ-HĐSK ngày
tập nhằm phát huy tính tích cực, 16/5/2019 của Chủ tịch Hội đồng
Sáng kiến quận Thốt Nốt.
chủ động, sáng tạo của học sinh.

2019 2020

2020 2021

Sử dụng mạng xã hội để tạo hứng Quyết định số 1121/QĐ-UBND ngày
thú học tập cho học sinh góp 02/7/2020 của Chủ tịch Ủy ban nhân
phần nâng cao chất lượng dạy dân quận Thốt Nốt.
học môn Lịch sử
Các giải pháp nâng cao chất Quyết định số 985/QĐ-UBND ngày
lượng dạy học môn Lịch sử, tạo 08/6/2021 của Chủ tịch Ủy ban nhân

hứng thú học tập cho học sinh dân quận Thốt Nốt.
bằng việc đổi mới nội dung và
hình thức kiểm tra, đánh giá.

4. Thời điểm sáng kiến được áp dụng:
Sáng kiến đã được áp dụng vào học kì I năm học 2021 – 2022, tại
trường THCS Thới Thuận.


2

5. Nội dung sáng kiến:
5. 1. Lựa chọn phần mềm giảng dạy phù hợp.
Có thể nói đại dịch Covid-19 đã và đang thay đổi cách dạy học của
giáo viên, cũng như thay đổi cách tiếp nhận tri thức của học sinh. Trong thời
gian ngắn nhà trường, giáo viên và học sinh đã nhanh chóng tiếp cận cơng nghệ
dạy học trực tuyến, nhất là các cơng nghệ nước ngồi nổi bật như là Zoom,
Google Meet… mỗi phần mền đều có những ưu điểm và hạn chế nhất định.
Qua việc dạy học trực tuyến, Tôi nhận thấy việc dạy học trực tuyến
với ứng dụng Google Meet rất phù hợp, không bị giới hạn thời gian và số người
tham gia cuộc họp trực tuyến như Zoom, học sinh và giáo viên cũng rất dễn
dàng thao tác trên phần mền. Tất cả những cần là một đường link Google Meet
hoặc một mã Google Meet để tham gia vào cuộc họp online. Khi mà dịch
Covid-19 vẫn cịn căng thẳng thì họp hành, học online qua Google Meet là giải
pháp rất tốt. Mang lại nhiều lợi ích kinh tế và tiết kiệm được thời gian tiền bạc.
Phù hợp với xu thế đổi mới ứng dụng công nghệ thơng tin trong nhà trường và
trong giáo dục. Chính vì vậy, Tơi đã lựa chọn ứng dụng Google Meet vào giảng
dạy trực tuyến đối với học sinh các lớp. Sau khi lụa chọn được ứng dụng tôi
thông báo đến toàn thể phụ huynh tải ứng dụng và truy cập vào lớp học do tôi
tạo để các em tham gia học tập hàng ngày qua Smas phone hoặc máy tính.


Một buổi học trực tuyến của các em học sinh trên Google Meet
Để đảm bảo cho việc liên lạc thông suốt, chuẩn bị cho việc tổ chức tiến
trình dạy học trực tuyến cần sự phối hợp đồng bộ từ phía nhà trường, giáo viên
chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, phụ huynh học sinh và học sinh. Nhà trường có
sự phân cơng cụ thể, sắp xếp thời khóa biểu và các khung giờ dạy học trực tuyến
cho từng khối lớp và từng lớp. Giáo viên chủ nhiệm lập nhóm Zalo cho từng
lớp; thống nhất với phụ huynh về khung giờ nhất định qua thời khóa biểu để học
sinh được sử dụng thiết bị và phối hợp với phụ huynh giám sát học sinh trong
quá trình học trực tuyến.


3

5.2. Xây dựng kế hoạch bài dạy và tư liệu dạy học.
Xác định mục tiêu dạy học, cần hạ thấp đích đến cho người học, tới mức
tối thiểu, chỉ cần học sinh đạt được những yêu cầu cơ bản, cần thiết nhất của
môn học hoặc hoạt động giáo dục. Từ đó sẽ học sinh khi phải học tập trong mơi
trường trực tuyến.
Nội dung dạy học được tinh giản và giảm tải đáng kể. Xây dựng lại kế
hoạch dạy học, tùy thuộc vào khối lớp học và từng lớp học. Giảm thời lượng học
trực tuyến so với học trực tiếp trên lớp học, tập trung vào nội dung trọng tâm,
cốt lõi của bài học, không dàn trải, làm sao học sinh nắm được trọng tâm của
bài. Nội dung học cần phải thơng qua kênh hình bằng việc chọn lọc kĩ các tư
liệu dạy học như hình ảnh, có màu sắc rực rỡ, sinh động, các video clip minh
họa cho nội dung bài học sẽ giúp học sinh hứng thú, dễ dàng nắm bắt kiến thức
mới. Hình thức học nhẹ nhàng, lơi cuốn, hấp dẫn như xem tranh ảnh, xem video
clip minh họa cho bài học sẽ rất có ích cho dạy học trực tuyến.
Ví dụ: Ở các hoạt động khởi động, Tôi thường sử dụng các đoạn video
clip liên quan đến bài học, để tạo hứng thú học tập và hứng thú tìm hiểu kiến

thức mới cho học sinh. Như ở bài 4 – sách Lịch sử và Địa lí (Chân trời sáng
tạo), ở phần khởi động, Tôi sử dụng đoạn video clip nói về các hoạt động của
người nguyên thủy để tạo hứng thú học tập và đi vào nội dung bài học.

So với việc dạy học trên lớp, việc biên soạn kế hoạch bài dạy khi thực
hiện dạy học trực tuyến đòi hỏi một cách tiếp cận mới để đạt hiệu quả. Tùy theo
từng bài học mà có những thiết kế bài dạy khác nhau, làm sao để bài dạy hay
nhất, có chiều sâu nhất, học sinh vừa dễ tiếp nhận kiến thức lại hào hứng học tập
phát huy hết năng lực phẩm chất của bản thân.
5. 3. Tăng cường tương tác giữa hoạt động dạy của giáo viên và sự
lĩnh hội tri thức của học sinh một cách tích cực với dạy học lấy học sinh
làm trung tâm
Khi giáo viên đã chuẩn bị bài giảng thật tốt, cẩn thận chu đáo, thì trong
giờ dạy cần tăng sự tương tác giữa các hoạt động học để khơi gợi hứng thú giúp


4

học sinh tăng thêm cơ hội luyện tập. Tôi luôn ln đặt ra vấn đề có ví dụ cụ thể
dựa trên tri thức bài học để các em có cơ hội suy nghĩ, có cơ hội thể hiện bản
thân. Giúp các em khắc sâu kiến thức, ghi nhớ nội dung bài học.
Một số lưu ý mà Tôi đã thực hiện chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học
sinh: theo dõi, hỗ trợ, kiểm tra, đánh giá trong quá trình học sinh thực hiện
nhiệm vụ học tập; tổ chức cho học sinh báo cáo và thảo luận về kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập; Tôi kết luận và nhận định về kết quả thực hiện nhiệm vụ
của học sinh ("chốt" kiến thức, kĩ năng để học sinh chính thức ghi nhận, vận
dụng):
Chuyển giao
nhiệm vụ


Thực hiện
nhiệm vụ

Báo cáo và
thảo luận

Kết luận, nhận
định

- Trình bày cụ
thể nội dung
nhiệm vụ.

- Liệt kê hành
động cụ thể mà
HS phải thực
hiện (đọc/ nghe/
nhìn/ làm).

- Trình bày cụ
thể “ý đồ” lựa
chọn HS/ nhóm
báo cáo.

- Phân tích kết quả
thực hiện nhiệm vụ;
đối chiếu với mục
“Sản phẩm”; đánh
giá các mức độ
hồn thành.


- Cách mà GV
giao nhiệm vụ
cho HS (đọc/
nghe/
nhìn/
làm) với thiết
bị dạy học/
học liệu cụ
thể.

- Quan sát, dự
kiến những khó
khăn mà HS có
thể gặp phải kèm
theo biện pháp
hỗ trợ; phát hiện.

- Xử lí kết quả
thực hiện nhiệm
vụ của HS, đặt ra
các thảo luận đòi
hỏi HS phải huy
động các thao tác
tư duy ở bậc cao
hơn.

- Chốt lại phần thảo
luận; làm rõ vấn đề
cần giải quyết và

nhiệm vụ tiếp theo.

Ví dụ: Khi học bài 7: Lưỡng Hà cổ đại (Lịch sử và Địa lí 6 – Chân trời
sáng tạo) Tơi đã thực hiện việc tương tác với học sinh thông qua giao nhiệm vụ
học tập, gợi ý trả lời… Học sinh nhận nhiệm vụ một cách tích cực và thực hiện
nhiệm vụ học tập, tích cực trao đổi với giáo viên.

5.4. Tăng cường hứng thú cho học sinh trong tiết học trực tuyến.


5

Tạo không gian chờ thật thú vị: Trước khi buổi học diễn ra, tơi sẽ vào
phịng học trực tuyến sớm hơn tầm 5 phút để duyệt cho các em vào sớm. Khi
các em đã vào, Tôi thường tạo một bầu khơng khí vui tươi bằng việc hỏi thăm
một số em học sinh hay kể một số chuyện cười trong quá trình chờ đợi các học
sinh khác vào lớp đầy đủ. Việc này giúp to tâm thế vui tươi và hứng thú, thích
vào học đúng giờ.
Phần khởi động khơng bỏ qua: Tôi thường chủ động cho học sinh xem
đoạn video clip liên quan đến nội dung bài học, từ đó tạo tâm thế hứng khởi,
thích thú tìm hiểu kiến thức mới cho học sinh.
Chú trọng tổ chức cho HS vận dụng kiến thức vào các tình huống và
thực tế cuộc sống: “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” (Xi-xê-rông – Nhà
chính trị Rơ-ma cổ), thật vậy, trong mỗi sự kiện lịch sử đều gắn liền với một bài
học lịch sử mà học sinh có thể rút ra để áp dụng trong cuộc sống. Trong các bài
học cụ thể của môn Lịch sử, Tôi đều yêu cầu học sinh rút ra được các bài học có
thể áp dụng vào trong cuộc sống và hướng các em đến cách giải quyết các vấn
đề thực tiễn cuộc sống đang diễn ra. Từ đó, hình thành cho học sinh năng lực
giải quyết vấn đề.
Ví dụ: Khi học bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của

cuộc các mạng khoa học kĩ thuật. Khi tìm hiểu những hạn chế của cuộc cách
mạng khoa học, Tôi luôn định hướng cho học sinh phải tìm ra cách khắc phục
những hạn chế đó, đồng thời yêu cầu học sinh liên hệ cuộc cách mạng 4.0 đã và
5.5. Chủ động đánh giá quá trình học tập của học sinh, động viên
khích lệ kịp thời.
Thường xuyên gọi nhiều học sinh khác nhau trả lời câu hỏi: Trong giờ
học trực tuyến, thường diễn ra tình trạng chỉ có một số ít học sinh tích cực phát
biểu, số cịn lại ngại phát biểu, ít tham gia xây dựng bài, mặc dù nhiều học sinh
biết câu trả lời nhưng khơng muốn tham gia bài. Vì vậy trong mỗi hoạt động học
tập, Tơi thường gọi nhiều học sinh trình bày ý kiến và quan điểm, tạo ra môi
trường học tập tích cực, tranh luận và có sự tham gia của tất cả các học sinh
trong lớp cùng xây dựng bài học. Dựa trên các câu trả lời của học sinh, giáo viên
có nhận xét, đánh giá và đi đến kết luận cuối cùng, chốt kiến thức cho học sinh.
Có chế độ thi đua khen thưởng: Trong mỗi tiết học, Tôi thường ghi
nhận các học sinh tích cực phát biểu, tranh luận và hoàn thành nhiệm vụ học tập
hoặc khi học sinh có cố gắng, có tiến bộ. Vào cuối buổi học, Tơi thường cơng bố
một vài tên học sinh tích cực và dựa vào đó, Tơi sẽ cộng điểm kiểm tra thường
xun cho các học sinh. Từ đó, kích thích sự tích cực của các học sinh khác
trong lớp và trong các giờ học trực tuyến sau đó.
Các buổi học trực tuyến, tôi đã linh hoạt công tác đánh giá học sinh theo
phương pháp tự học, giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức để tham gia các hoạt
động học tập. Bước đầu, những đổi mới này đã đem lại hiệu quả, đồng thời giúp
học sinh thích thú, khám phá, nghiên cứu và tìm hiểu các vấn đề, kiến thức trước
khi tham gia lớp học. Đánh giá kết quả học tập của học sinh khơng chỉ có giáo


6

viên là người “ Cầm cân nảy mực” mà nên cho học sinh tham gia vào việc đánh
giá kết quả học tập của bạn cũng như của bản thân mình. Trong q trình dạy,

tơi ln kiểm tra, theo dõi, giám sát tiến trình hoạt động, kết quả của các hoạt
động của từng học sinh để có sự động viên khuyến khích hay giúp đỡ kịp thời.
6. Tính hiệu quả:
Khi đại dịch Covid-19 mới xuất hiện, trước đây dạy học trực tuyến được
xem là giải pháp tình thế. Nhưng trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 thì
dạy học trực tuyến là lựa chọn tối ưu nhất và ngày càng phát huy nhiều ưu điểm
nổi bật. Tuy nhiên, để dạy học trực tuyến đạt hiệu quả thì cần sự quan tâm rất
lớn từ nhiều phía: Xã hội, nhà trường, gia đình, giáo viên và học sinh, trong đó,
giáo viên cần dạy làm sao để học sinh tích cực, hứng thú với giờ học trực tuyến
là yêu cầu quan trọng.
Với những hiểu biết và năng lực của bản thân, Tôi đã áp dụng “Giải pháp
nâng cao chất lượng dạy học, tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy
học trực tuyến ở mơn Lịch sử” trong học kì I năm học 2021 - 2022, tôi nhận
thấy các kết quả sau:
+ Trong giờ học trực tuyến học sinh tích cực phát biểu hơn trong giờ học,
làm cho tiết học trở nên sôi động, khơng cịn khơ khan, nhàm chán.
+ Học sinh hứng thú hơn trong việc tiếp thu kiến thức và đặt câu hỏi
tương tác nhiều hơn với giáo viên, tích cực chuẩn bị bài mới và tìm tịi mở rộng
kiến thức đã học. Kết quả điểm số trung bình của học sinh được cải thiện.
* Tỉ lệ chất lượng bộ môn trước khi thực hiện biện pháp: (Khảo sát
đầu năm học 2021 – 2022)
Lớp
6A5
6A6
6A7
8A5
8A6
8A7
9A4
9A5

9A6

Số
HS
34
38
36
33
37
42
29
34
32

Giỏi
SL
5
7
9
5
7
35
5
7
7

%
14.7
18.4
25

15.2
18.9
83.3
17.2
20.6
21.9

Khá
SL
11
12
14
10
14
7
10
11
11

%
32.4
31.6
38.9
30.3
37.8
16.7
34.5
32.4
34.4


Trung
bình
SL
%
15 44.1
16 42.1
12 33.3
17 51.5
14 37.8
0
0
12 41.4
15 44.1
13 40.6

Yếu
SL
3
3
1
1
2
0
2
1
1

%
8.8
7.9

2.8
3
5.4
0
6.9
2.9
3.1

Kém
SL
0
0
0
0
0
0
0
0
0

%
0
0
0
0
0
0
0
0
0


* Tỉ lệ chất lượng bộ môn sau khi thực hiện biện pháp: (Cuối HK I
năm học 2021 – 2022)


7

Lớp
6A5
6A6
6A7
8A5
8A6
8A7
9A4
9A5
9A6

Số
HS
34
38
36
33
37
42
29
34
32


Giỏi
SL
7
9
9
8
9
40
8
9
9

%
20.6
23.7
25
24.2
24.3
95.2
27.6
26.5
28.1

Khá
SL
15
17
16
13
17

2
13
15
14

%
44.1
44.7
44.4
39.4
45.9
4.8
44.8
44.1
43.8

Trung
bình
SL
%
12 35.3
12 31.6
11 30.6
12 36.4
11 29.7
0
0
8
27.6
10 29.4

9
28.1

Yếu
SL
0
0
0
0
0
0
0
0
0

%
0
0
0
0
0
0
0
0
0

Kém
SL
0
0

0
0
0
0
0
0
0

%
0
0
0
0
0
0
0
0
0

7. Phạm vi ảnh hưởng:
Sáng kiến có khả năng áp dụng khơng những ở bộ mơn Lịch sử mà cịn
có thế áp ở các bộ môn khác trong trường THCS Thới Thuận. Nếu được nhân
rộng, sáng kiến có thể áp dụng được trong các trường THPT trong quận, thành
phố học tập, làm theo.
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trên là trung thực, đúng sự thật và
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./.
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ
HIỆU TRƯỞNG

Trương Chánh Trực


Thốt Nốt, ngày 08 tháng 03 năm 2022
Tác giả
(ký, ghi rõ họ tên)

Nguyễn Duy Nhất



×