Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

BẢN mô tả SÁNG KIẾN một số đề XUẤT rèn kỹ NĂNG VIẾT CHO học SINH KHỐI 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 31 trang )

Sở giáo dục và đào tạo HảI PHòNG
Trờng ..................................................

------------------------

bản mô tả sáng kiến

một số Đề XUấT RèN Kỹ NĂNG VIếT
CHO HọC SINH KHốI 10

Tác giả: ............................................................................
Trình độ chuyên môn: ....................................................
Chức vụ: ...........................................................................
Nơi công tác: ....................................................................

Năm học 2015 - 2016


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÉT, CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Năm: 2016
Kính gửi: - Sở GD&ĐT Hải Phòng
- Sở Khoa học và Công nghệ Hải Phòng
Họ và tên: .........................................................................
Chức vụ, đơn vị công tác: ...................................................................
Tên sáng kiến: “Một số đề xuất rèn kỹ năng viết cho học sinh khối 10”.
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn tiếng Anh trong trường THPT.
1. Tóm tắt trình trạng giải pháp đã biết
Kỹ năng viết cũng giống kỹ năng nói đều là kỹ năng sản sinh (productive


skill). Ở một số khía cạnh, dạy kỹ năng này gần giống dạy các kiến thức ngôn
ngữ như từ vựng hoặc ngữ pháp: Học sinh phải được cung cấp ngữ liệu, sau đó
luyện tập các ngữ liệu đó và cuối cùng là sử dụng các ngữ liệu đó để diễn đạt ý
tưởng của mình một cách tự do hơn. Mặt khác vì đây là bài tập luyện kỹ năng
nên bài dạy viết cũng có những hoạt động đặc thù. Tiến trình của một tiết dạy
viết gồm chuẩn bị viết (pre - writing), học sinh viết (writing) và sau khi viết
(post - writing).
Ưu điểm của giải pháp là giáo viên dễ dàng áp dụng tiến trình của một tiết
dạy viết. Giáo viên có thể sử dụng tranh ảnh và phần trình bày trong sách giáo
khoa nên không mất nhiều thời gian để chuẩn bị.
Tuy nhiên, giải pháp chưa phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng
tạo thông qua tổ chức thực hiện các hoạt động học tập của học sinh. Thứ hai,
chưa phát huy được năng lực tự học của học sinh. Thứ ba, chưa kết hợp đánh giá
của thầy với đánh giá của bạn, với tự đánh giá. Do đó, việc thiết kế thêm các
hoạt động viết, sử dụng đồ dùng dạy học và chú trọng đến phần chữa lỗi cho học
sinh là điều cần thiết.


2. Tóm tắt nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến:
- Tính mới, tính sáng tạo:
+ Tính mới: Thường thì trong tiết dạy viết, giáo viên không chú trọng đến
phần chữa lỗi cho học sinh. Đồng thời, giáo viên dạy chưa kỹ phần hoạt động
trước khi viết như từ vựng, ngữ pháp và dàn ý. Nhưng giải pháp trong đề tài
khắc phục được những nhược điểm đó. Học sinh được cung cấp đầy đủ ngữ liệu
trước khi tiến hành viết.
+ Tính sáng tạo: Giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học nhằm giúp học sinh
tiếp cận kiến thức dễ dàng, tạo hứng thú cho các em. Phần chữa lỗi của học sinh,
giáo viên sử dụng các ký hiệu vừa giúp giáo viên có thể chấm với số lượng bài
lớn, vừa giúp các em tự nhận lỗi và tự sửa lỗi của mình.
- Khả năng áp dụng, nhân rộng:

+ Áp dụng được ở các trường THPT từ khối 10 đến khối 12.
+ Nhận rộng: Có thể áp dụng ở cấp trường, quận, thành phố, cả nước.
- Hiệu quả, lợi ích thu được áp dụng giải pháp (hiệu quả kinh tế, xã hội).
+ Hiệu quả kinh tế: Dễ dàng áp dụng, ít tốn kém, học sinh cải thiện kỹ
năng viết nhanh chóng.
+ Hiệu quả xã hội: Đem lại hiệu quả cho nhiều học sinh THPT, giúp học
sinh cải thiện kỹ năng viết. Nhờ đó mà học sinh được trang bị các thủ thuật, kỹ
thuật trong viết tiếng Anh, chuẩn bị cho kỳ thi trung học phổ thông quốc gia.
Giỏi tiếng Anh không chỉ giúp các em có được công việc tốt sau này mà còn
giúp quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam với bạn bè quốc tế. Đồng
thời, giúp các em thêm yêu quê hương, Tổ quốc, yêu tiếng Việt hơn.
CƠ QUAN ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

Hải Phòng, ngày 15 tháng 03 năm 2016
Người viết đơn

...................................
...................................
...................................
(Ký tên, đóng dấu)

.......................................


BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: “Một số đề xuất rèn kỹ năng viết cho học sinh khối 10”
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
Giảng dạy môn Anh văn.

3. Tác giả
Họ và tên: .......................................................................
Ngày/tháng/năm sinh: ...................................................
Chức vụ, đơn vị công tác: .............................................
Điện thoại: ....................................................................
4. Đồng tác giả (nếu có)
Họ và tên: ..........................................................................................
Ngày/tháng/năm sinh: ........................................................................
Chức vụ, đơn vị công tác: ..................................................................
Điện thoại: DĐ:................................. Cố định:...................................
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến
Tên đơn vị: ............................................................
Địa chỉ: .................................................................
Điện thoại: ............................................................
I. Mô tả giải pháp đã biết
Kỹ năng viết cũng giống kỹ năng nói đều là kỹ năng sản sinh
(productive skill). Ở một số khía cạnh, dạy kỹ năng này gần giống dạy các kiến
thức ngôn ngữ như từ vựng hoặc ngữ pháp: Học sinh phải được cung cấp ngữ
liệu, sau đó luyện tập các ngữ liệu đó và cuối cùng là sử dụng các ngữ liệu đó để
diễn đạt ý tưởng của mình một cách tự do hơn. Mặt khác vì đây là bài tập luyện
kỹ năng nên bài dạy viết cũng có những hoạt động đặc thù. Dưới đây là tiến
trình của một tiết dạy viết:


Pre - writing
Brainstorming

Interviewing

Clustering


While - writing
(Writing tasks in the textbook)

Post - writing
Feedback

Correction

Ưu điểm của giải pháp là giáo viên dễ dàng áp dụng tiến trình của một tiết
dạy viết. Giáo viên có thể sử dụng tranh ảnh và phần trình bày trong sách giáo
khoa nên không mất nhiều thời gian để chuẩn bị.
Tuy nhiên, giải pháp chưa phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng
tạo thông qua tổ chức thực hiện các hoạt động học tập của học sinh. Thứ hai,
chưa phát huy được năng lực tự học của học sinh. Thứ ba, chưa kết hợp đánh giá
của thầy với đánh giá của bạn, với tự đánh giá. Do đó, việc thiết kế thêm các
hoạt động viết, sử dụng đồ dùng dạy học và chú trọng đến phần chữa lỗi cho học
sinh là điều cần thiết.
II. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến
II.0. Nội dung giải pháp mà tác giả đề xuất
Hiện nay, tiếng Anh đã trở thành một ngôn ngữ quốc tế thông dụng và
quan trọng trên mọi lĩnh vực. Vì vậy, việc học tiếng Anh là vô cùng cần thiết đối
với tất cả mọi người nói chung và các em học sinh nói riêng.
Tiếng Anh bao gồm bốn kỹ năng cơ bản là Nghe, Nói, Đọc và Viết. Việc
sử dụng thành thạo tiếng Anh với cả bốn kỹ năng đòi hỏi một quá trình luyện tập


lâu dài, đặc biệt là với kỹ năng Viết. Đây là một kỹ năng khó với một lượng lớn
các từ mới, mẫu câu và các dạng ngữ pháp trong tiếng Anh; do đó khi luyện tập,
các em sẽ không dễ dàng để tìm được cách học đúng đắn, đầy đủ, có hệ thống và

không nhàm chán.
Qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy học sinh mắc nhiều lỗi trong kỹ năng
viết tiếng Anh. Học sinh thường mắc lỗi hình thái và diễn đạt. Nguyên nhân có
thể là do học sinh chịu ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ, không nắm được các kỹ
thuật viết, không nắm vững cách cấu tạo từ và ngữ pháp. Học sinh chủ yếu sai
lỗi chính tả (spelling), sự phù hợp giữa chủ ngữ và động từ (subject/verb
agreement), thì của động từ (verb tense), viết hoa (capital) và dấu câu
(punctuation). Vì vậy, tôi chọn đề tài “Một số đề xuất rèn kỹ năng viết cho học
sinh khối 10” để viết sáng kiến nhằm giúp các em cải thiện khả năng viết tiếng
Anh của mình.
Dưới đây là ba giải pháp được đề xuất:
+ Giải pháp 1: Thiết kế thêm các hoạt động trong giờ dạy viết.
+ Giải pháp 2: Tăng cường sử dụng trang thiết bị dạy học.
+ Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh tự luyện viết.
Giải pháp 1: Thiết kế thêm các hoạt động trong giờ dạy viết
a) Chuẩn bị viết (Pre-writing)
Chuẩn bị bài viết mẫu: Cho học sinh đọc bài mẫu. Cách đọc và mục
đích đọc bài mẫu viết khác với đọc hiểu thông thường: học sinh phân tích cấu
trúc của bài viết, các từ vựng, cấu trúc và thời, thể động từ đặc trưng để phục vụ
cho mục đích bài viết đó. Ví dụ bài mô tả người thì cần các tính từ và cụm từ mô
tả hình thức, tính cách; bài viết về các hoạt động thường ngày thì dùng thì hiện
tại đơn, v.v… Sau khi đọc bài mẫu học sinh phải trả lời một số câu hỏi về bài
đó, những câu hỏi này có thể dùng làm gợi ý hoặc sườn bài cho bài viết sau này
của học sinh. Ví dụ, trong Unit 13 (Films and Cinema) - Writing, giáo viên
chuẩn bị bài viết mẫu mô tả bộ phim Titanic, yêu cầu học sinh đọc và xác định
từ mới, cấu trúc mới và thì của động từ. Sau đó yêu cầu học sinh theo cặp hoàn
thành bảng tóm tắt nhằm giúp các em có định hướng viết bài cho phần sau.


PREPARING SS TO WRITE

Vocabulary
1. Tragic
2. Liner
3. Sink - sank - sunk
4. Voyage
5. Iceberg
6. Disaster
7. Adventurer
Table
Title?
Type?
Plot?
Filming place?
Based on?
Main characters?
Trong chương trình lớp 10 THPT có một số bài có bài viết mẫu ở dạng
bài tập viết có hướng dẫn: học sinh dùng các từ đã cho sẵn viết thành câu hoàn
chỉnh, sau đó nối các câu đó thành bài viết mẫu. Ví dụ, trong Unit 12 - Writing,
giáo viên yêu cầu học sinh theo cặp hoàn thành câu về Scott Joplin, một nhạc sĩ
nổi tiếng người Mỹ. Trước khi học sinh làm bài giáo viên gợi ý cho học sinh về
thì của động từ, thêm giới từ, mạo từ khi cần thiết.
Chuẩn bị từ và cấu trúc cần thiết cho bài viết: Dùng thủ thuật gợi mở giúp
học sinh nhớ lại những từ ngữ họ đã biết và dạy họ những từ họ chưa biết. Viết
tập hợp các từ ngữ đó lên bảng và hướng dẫn cách sử dụng chúng. Ví dụ, trong
Unit 9 - Writing, giáo viên có thể gợi mở giúp học sinh hiểu được một số từ
mới xuất hiện trọng đoạn văn và bảng biểu.
1. Sperm whale (n): cá nhà tang
2. Squid (n): mực



3. Gestation (n): the process of carrying a young person or animal
inside the mother’s body for the period before birth (thời kỳ thai
nghén)
4. Entrapment (n): bị mắc bẫy
5. Habitat (n): the natural environment of an animal or plant (môi
trường sống)
6. Offspring (n): a child, the young of an animal (con)
7. Life span (n): the length of time that sth is likely to live (tuổi thọ)
Một khó khăn học sinh thường gặp phải khi viết là thiếu ý cần thiết để
viết. Vì vậy cần giúp học sinh vận dụng những kiến thức họ có sẵn, trao đổi chia
sẻ với nhau những ý tưởng hay kiến thức đó. Việc này có thể thực hiện được
thông qua hoạt động “động não” chung cho cả lớp hay thảo luận nhóm. Ví dụ,
trong Unit 16 - Writing, giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, đọc bài
viết mẫu và tìm ra bố cục của bài miêu tả biểu đồ.

1. Introductory paragraph
2. Body paragraph

3. Concluding paragraph

Hướng dẫn học sinh lập dàn ý. Ví dụ, trong Unit 7 - Writing, giáo viên
nên sử dụng bản đồ tư duy để giúp học sinh lập dàn ý về lợi ích (advantages) và
bất lợi (disadvantages) của Internet.


Advantages

A rich source of
information
A great tool of

entertainment

THE
INTERNET

A good way to
study

Bringing bad
effects
Disadvantages
Damaging our
health
Making us
information
confused
b) Học sinh viết (writing)
Khi đã có dàn ý, cho học sinh bắt đầu viết. Có thể tổ chức viết cá nhân
nhưng cũng có thể cho học sinh viết chung theo cặp/nhóm (tất cả cùng đóng góp
ý kiến và một người ghi lại các ý đó. Giáo viên đi quanh, giúp đỡ hướng dẫn khi
cần thiết.
Ví dụ, trong Unit 6 - Writing, giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ hai tình
huống và tìm yêu cầu trong các tình huống đó. Phải đảm bảo rằng học sinh hiểu
rõ những yêu cầu đó.
Situation 1: Lan asks you to buy some fruits and bring them to her house.
Situation 2: Minh wants to borrow you a book about wildlife.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm chọn một trong hai tình
huống để viết thư xác nhận. Trong lúc học sinh làm việc, giáo viên đi quanh để
giúp đỡ các em lúc cần thiết.
c) Sau khi viết (Post - writing)



Sau khi viết có thể dùng nhiều hình thức khác nhau để cho thông tin
phản hồi về bài viết của học sinh (feedback) và sửa lỗi (correction).
Cách thức truyền thống là giáo viên thu bài và đọc rồi sửa lỗi cho tất cả
học sinh trong lớp (teacher correction). Có nhiều cách sửa lỗi nhưng cách tốt
nhất là gợi ý để học sinh tự nhận ra lỗi của mình và tự sửa (self-correction).
Giáo viên có thể chỉ gạch chân lỗi để học sinh tự sửa, có thể chỉ ghi bên cạnh lề
loại lỗi (dùng thì sai - tense, dùng giới từ sai - prep, lỗi chính tả - spell, v.v…) để
học sinh tự tìm ra lỗi và sửa.
Một cách khác là gọi một hoặc hai học sinh lên đọc bài viết của mình để
cả lớp nhận xét.
Ngoài ra giáo viên cũng có thể để cho học sinh trao đổi bài, tự nhận xét
và sửa lỗi cho nhau (peer correction).
Feedback: Đưa ra phản hồi đóng vai trò quan trọng trong việc khuyến
khích học sinh đọc lại bài và ham học hơn trong quá trình học. Bên cạnh việc
chỉ ra lỗi thì giáo viên cũng nên khuyến khích, khen ngợi những điều mà học
sinh cố gắng thể hiện trong bài viết.
Correction: Đối với chữa lỗi, giáo viên nên:
- Sử dụng ký hiệu khi chữa bài. Phương pháp này giúp giáo viên không
phải viết đầy đủ cả từ, cụm từ vào bài viết, đặc biệt là khi số lượng bài nhiều.
CORRECTION SYMBOLS
sp = spelling
whit → with
sp
s/v = subject/verb agreement
he are → He is
vt = verb tense

s/v

He is go → He is going

O = add a word
O = delete a word

vt
He is O student → He is a student.
We live in
Hanoi. → We live in
the

≡ capital

Hanoi.
nam → Nam

≡ no capital


He’s a Teacher. →




Frag = fragment

He’s a teacher.
WW
I live at Haiphong.
I live in Haiphong

I’m a student I’m from Hovd.
RO
[Because I’m tired] frag

(partial sentence)
→ = indent (for paragraph)

He is great. →

← = don’t indent
(no paragraph)
punc = punctuation

He is great.
← He is great.
He is great.
What are you doing punc. →

WW = wrong word

RO = run on

What are you doing?
??? = meaning unclear
He is going yesterday.
- Sử dụng bút khác màu mực: Giáo viên thường sử dụng bút đỏ khi chữa
bài để học sinh dễ nhận thấy. Nhưng nếu giáo viên dùng bút đỏ để gạch mọi lỗi
trong bài viết thì khi học sinh nhìn vào sẽ có cảm giác hụt hẫng và chán viết.
Việc chữa bài viết không đơn thuần là chỉ ra đúng sai mà còn để khuyến khích
học sinh thể hiện và tự sửa lỗi. Giáo viên nên dùng bút khác màu mực của bài

viết để chữa hoặc dùng bút chì để sửa bài để giúp học sinh hiểu là giáo viên
đang gợi ý.
- Đánh dấu vào bên lề bài viết để học sinh nhận ra chỗ mắc lỗi. Cách này
áp dụng khi học sinh quen với các ký hiệu lỗi. Học sinh có thể tự tìm lỗi trong
dòng hoặc câu có ký hiệu.
Dưới đây là phần chữa lỗi bài viết của học sinh về cuộc đời của Văn Cao.
Van Cao, a famous Vietnamese musician, was born in September 15th
1923 in Nam Dinh. He came from a family of a poor worker. He start
composing music when he was very young. His first song, which was writen in
1939, quickly became famous. He wrote Tien Quan Ca - Vietnam National
Anthem - in 1944. He not only composed songs, but also wrote poems and drew
pictures. He died on July 10th 1995. He has been known as a very talented
musician and highly appreciated by the vietnamese people.
Bài viết sau khi đã sửa:
Van Cao, a famous Vietnamese musician, was born on September 15 th
1923 in Nam Dinh. He came from a family of a poor worker. He started
composing music when he was very young. His first song, which was written in
1939, quickly became famous. He wrote Tien Quan Ca - the Vietnam National
Anthem - in 1944. He not only composed songs, but also wrote poems and drew
pictures. He died on July 10th 1995. He has been known as a very talented
musician and highly appreciated by the Vietnamese people.


Giải pháp 2: Tăng cường sử dụng trang thiết bị dạy học.
a) Các đồ vật thật
Các đồ dùng dạy học có thể ở dạng thực (authentic material), được chế tác sẵn,
hoặc do giáo viên tự tạo, PTDH thực có thể là bưu thiếp (postcard), lịch (calendar),
thực đơn nhà hàng (restaurant menu), tài liệu hướng dẫn du lịch (tourist information
brochure), báo chí (newspaper, magazine), mẫu đơn (application form), niên giám
điện thoại (telephone book), v.v… PTDH thực giúp học sinh ý thức được rằng ngôn

ngữ mình đang học là để sử dụng trong cuộc sống.
Ví dụ: Unit 4 (Special Education): registeration form, application form (để
dạy phần writing). Các mẫu đăng ký này có thể tìm tại các trường hoặc trung
tâm ngoại ngữ do nước ngoài điều hành, hoặc tải về từ mạng Internet.
Unit 5 (Technology): manual (để dạy phần Speaking và Writing). Các tài
liệu hướng dẫn sử dụng máy (ví dụ nồi cơm điện, tủ lạnh, máy giặt, máy ảnh)
đều được cung cấp kèm theo khi mua máy. Giáo viên có thể tự tìm hoặc hướng
dẫn học sinh sưu tầm và mang vào lớp.
b) Các phương tiện dạy học
Các phương tiện dạy học được chế tác sẵn có ưu thế là được “chế tạo” để
đáp ứng nhu cầu dạy và học nên thường phù hợp với trình độ và lứa tuổi của học
sinh. Các PTDH này thường được phân loại như sau:
Non - mechanical aids
Mechanincal aids
- blackboards/whiteboards
- audiotapes/cassette players
- magnet boards/flannel boards
- videotapes/VCDs/DVDs/Video players/TV
- flash cards/word or picture cards
sets
- wall charts/wall pictures
- slides/slide projectors
- game boards
- transparencies/overhead projectors (OHP)
- real objects
- LCD projectors/CPU/computer software
- work cards/worksheets
- visual presenters
Thông thường, trong một lớp học tiếng Anh, các PTDH tối thiểu và cần
thiết bao gồm:

- Máy thu phát băng cát-xét (cassette player).
- Băng ghi âm các bài đọc và nghe theo SGK (cassette tapes).
- Tranh ảnh minh họa nội dung bài học trong SGK.
Các bài học trong SGK tiếng Anh lớp 10 đều có ảnh hình ảnh minh họa
hoặc giúp học sinh thực hành bài luyện tập. Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh
sử dụng các hình ảnh này khi thực hành theo nhóm, hoặc giáo viên có thể tự tạo
các hình ảnh có kích thước lớn hơn để giới thiệu chung cho cả lớp. Việc sử dụng
tranh ảnh lớn có tác dụng thu hút sự chú ý của cả lớp vào một hoạt động chung,
và giúp giáo viên kiểm soát tiến độ học tập của cả lớp.
c) Sử dụng các PTDH thông dụng
Tranh ảnh trong SGK
Giáo viên có thể sử dụng tranh ảnh minh họa trong sách để giúp học sinh hiểu
bài học mới và tái tạo ngữ liệu trong phần củng cố và vận dụng bài mới. Giáo
viên có thể sử dụng thêm tranh minh họa (tự tạo hay mua từ các công ty sách
thiết bị). Tranh tự tạo cần được dán lên bìa cứng để tăng độ bền và dễ sử dụng
trong lớp.


Đồ vật thật
Tùy từng bài, giáo viên có thể tìm kiếm những đồ vật thật có sẵn trong môi
trường sống để phục vụ cho bài dạy trong việc giải thích từ mới hay các tình
huống giao tiếp. Giáo viên cũng có thể tổ chức hướng dẫn học sinh tìm những
đồ vật này (như phần bài tập cần chuẩn bị trước cho tiết học sau) và mang vào
lớp. Ví dụ, yêu cầu học sinh tìm “print media” để chuẩn bị cho Unit 7 (The Mass
Media).
Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh tự luyện viết.
Giáo viên chỉ đóng vai trò là người hướng dẫn còn học sinh phải có ý thức
tự học, tự rèn luyện khả năng viết tiếng Anh của mình. Đối với kỹ năng viết,
giáo viên nên đưa ra lời khuyên, cung cấp các chỉ dẫn cho học sinh, các thủ
thuật, kỹ xảo viết.

a) Một số lời khuyên để cải thiện kỹ năng viết:
 Giữ tất cả những gì bạn viết ra ở cùng một chỗ
Hãy mua một cuốn sổ hoặc nhật ký hoặc nhật ký điện tử. Bằng cách giữ tất cả
những gì bạn viết ở cùng một chỗ, bạn sẽ có thể thấy bạn tiến bộ đến mức nào
và sắp xếp chúng lại.
 Luyện tập viết bằng tiếng Anh hàng ngày
Sự quan trọng của việc viết hàng ngày là bạn bắt đầu tạo ra một thói quen mới.
Viết mỗi ngày bằng tiếng Anh sẽ sớm trở thành điều tự nhiên và là thứ gì đó bạn
mong muốn. Bạn sẽ không nhìn thấy một sự cải thiện đáng kể nếu bạn không cố
gắng trở thành một người viết trong tiếng Anh tốt hơn. Bạn không thể tạo ra
những câu chuyện hay và bài báo nếu bạn không bao giờ cố gắng.
 Chọn một chủ đề và viết!
Đừng bị mắc kẹt khi nghĩ ra điều gì đó để viết. Bạn có thể viết về bất cứ thứ
gì. Bạn có thể viết về bạn làm gì, những thứ bạn nghe hoặc thấy, tin tức hoặc tạo
ra một câu chuyện.
 Viết nhiều hơn một bản nháp
Bạn nháp có nghĩ là một phiên bản phác thảo về một phần của văn bản mà
bạn định viết. Đôi khi, những gì bạn viết tốt nhất trở nên tốt hơn sau khi bạn
nghỉ một lúc và bắt đầu với một bản nháp thứ hai hoặc thứ ba. Khi bạn xem lại
(hoặc viết lại) thành quả của bạn thì bạn thường cảm thấy thông điệp của bạn rõ
ràng hơn. Bạn thường nghĩ về những thứ mà bạn không nghĩ rằng sẽ viết trong
bản nháp đầu tiên và vì thế bạn có thể thêm nó vào ở bản nháp sau.


 Sử dụng những nguồn trên mạng để chỉnh sửa ngữ pháp của bạn
Đúng thế, ngữ pháp đúng là một nỗi khổ. Bạn không cần phải biết mọi thứ
về ngữ pháp tiếng Anh. Sử dụng những nguồn trên mạng, như là Grammerly,
GrammarCheck hoặc GrammarBook.com để giúp bạn chỉnh sửa lại ngữ pháp.
Bạn có thể bật kiểm tra chính tả và ngữ pháp trên MS Word, iPad của bạn hoặc
Google Doc để kiểm tra chính tả và ngữ pháp tiếng Anh của bạn.

 Hãy suy nghĩ vượt qua giới hạn
Đừng viết về một thứ giống nhau mỗi ngày nếu không bạn sẽ chán đấy. Hãy
thử viết cùng một câu chuyện từ một góc nhìn khác hoặc thì khác nhau. Đừng
viết về những chủ đề theo một cách. Hãy sáng tạo lên!
 Lập một dàn ý hoàn hảo trước khi viết
Lập dàn ý giúp ta sắp xếp, chỉnh sửa được các ý sẽ đưa vào bài. Từ đó giới
hạn và thanh lọc được những phần hay những ý, chi tiết cần thiết để giúp bài văn
cô đọng, súc tích. Ngoài ra, nó còn giúp ta sắp xếp được bố cục bài viết theo một
thứ tự. Với một bố cục hoàn chỉnh, người đọc và người nghe sẽ dễ dàng hiểu
được ý mà bạn muốn diễn đạt từ đó tránh việc hiểu nhầm, hiểu sai.Vậy nên việc
lập dàn ý trước khi viết là thực sự quan trọng.

 Không ngại nói ra điều em nghĩ


Một khi các em đã bắt đầu khám phá giọng nói riêng của mình, đừng ngần ngại
chia sẻ ý kiến của mình. Điều này làm cho việc đọc thú vị hơn. Đồng thời làm
cho bài viết có cảm xúc, thu hút các độc giả hơn.

 Nhờ người bạn chỉnh sửa những gì bạn viết
Hãy nhờ một người bạn biết tiếng Anh chính xác hoặc chỉnh sửa bài viết của
bạn. Nhờ một người khác đọc bài viết của bạn giúp tạo ra nhiều ý tưởng hơn để
giúp bài viết của bạn tốt hơn. Bạn có thể nhờ họ chỉnh sửa mọi thứ hay chỉ phần
mà bạn đang bị mắc kẹt. Thường nhờ một người khác nhìn vào bài viết của bạn
để giúp tìm ra những lỗi mà bạn không để ý.

 Tìm nơi tốt nhất cho bạn để viết
Bạn nên cố gắng viết ở nhiều nơi khác nhau hoặc viết ở nhiều thời điểm
trong ngày. Có thể bạn sẽ gặp trở ngại khi viết vào buổi tối; hãy cố gắng thức
sớm hơn 15 phút và viết vào buổi sáng. Có thể bạn gặp trở ngại khi viết ở nơi có

quá nhiều tiếng ồn; thử viết ở nơi yên tĩnh và dễ chịu. Thí nghiệm để tìm ra môi
trường viết tốt nhất cho bạn để viết.
b) Một số chỉ dẫn
Để viết tốt các em cần phải có vốn từ vựng, nắm vững các hiện tượng ngữ
pháp, lối diễn đạt trong các văn phong, các quy tắc trong viết câu cũng như viết


luận. Học sinh nên học từ vựng theo chủ đề (topic vocabulary), nắm được các
cụm động từ (phrasal verbs), cụm giới từ (prepositional phrases), cấu tạo từ
(word formation) và mẫu từ (word patterns).
Ví dụ: Topic: Friends and relations
Topic vocabulary
apologise (v)
boyfriend (n)
close (adj)
confident (adj)
cool (adj)
couple (n)
decorate (v)
defend (v)
divorced
flat (n)
Phrasal verbs

generous (adj)
girlfriend (n)
grateful (adj)
guest (n)
independent (adj)
introuduce (v)

loving (adj)
loyal (adj)
mood (n)
neighborhood (n)

ordinary (adj)
patient (adj)
private (adj)
recognize (v)
relation (n)
rent (v, n)
respect (v, n)
single (adj)
stranger (n)
trust (v, n)

bring up: take care of a child until he or she becomes an adult
fall out (with): have an argument with sb and stop being friends
go on (with): have a good relationship (with)
go out with: be the boyfriend/girlfriend of
grow up: become older (for children)
let down: disappoint
look after: take care of
split up: end a relationship
Prepositional phrases
Prepositional phrases
by yourself
in common (with)
in contact (with)
in love (with)

on purpose
on your own
Word formation
Able
Admire
Care

ability, disabled, unable
admiration
careful, careless

Honest
dishonest, honesty
Introduce introduction
Lie
liar, lying


Confident confidence
Forgive
forgave,

Person
forgiven, Relate

forgiveness

personality, personal
relative, relation,


relationship

Word patterns
fond of
jealous of
adjectives kind to
married to
proud of
verb
admire sb for

nouns

apologise (to sb) for
argue (with sb) about
care about
chat (to sb) about
an argument (with sb) about
a relationship with

c) Giới thiệu một số dạng bài viết
* Đối với đơn vị câu có 3 dạng bài chính: sentence completion, sentence
building and sentence transformation.
Sentence completion:
Sample exercise: Complete the following sentences with one appropriate word
for a form of TRAVEL.
a) Mrs. Thomas likes to spend her holidays on a ship and last year she went on a
two - week luxury …………….. round the Mediterranean.
b) We were glad to get off the airplane after our fifteen-hour …………….. from
Tokyo to London.

c) The largest passenger ship ever built, the Titanic, sank on its first
…………….. in 1912.
d) A …………….. agent helps people arrange their holidays.
e) Mr. Woods will go on a business …………. to Amsterdam next week.
Sentence building
Sample exercise: Make all the changes and additions necessary to produce
complete sentences from the following sets of words and phrases. Note
carefully from the example what kinds of alterations need to be made. Write
each sentence in the space provided.
a) before / settle down / Wales / he / wander / from / country / another. //
=> …………………………………………………………………………………
b) which party / power / in the U.K. / present ? //
=> ……………….……………………………………………………………….
c) if / there / one thing / not like / people / tell lies. //
=> …………………………………………………………………………………
d) it / Hamlet / say / “To be or not to be, that is the question.” //
=> …………………………………………………………………………………
e) programmes / broadcast / VHF. //
=> …………………………………………………………………………………


f) she / take / payment / account / apply / job. //
=> …………………………………………………………………………………
g) he / keep / talk / regardless / my request. //
=> …………………………………………………………………………………
h) we / appreciate / their help / vice-versa. //
=> …………………………………………………………………………………
Sentence transformation
Sample exercise: Finish each of the following sentences in such a way that it
means exactly the same as the sentence printed before.

a) The trains couldn’t run because of the snow.
=> The snow ……………………………………………………………………
b) I didn’t arrive in time to see him.
=> I wasn’t early ………………………………………………………………..
c) I’m sorry I was rude to you yesterday.
=> I apologize …………………………………………………………………….
d) She didn’t hurry, so she missed the train.
=> If …………………………………………………………………………..…
e) Barbara is the best tennis-player in the club.
=> No one ………………………………………………………………………..
f) I haven’t seen that man here before.
=> It’s …………………………………………………………………………….
g) The furniture was so expensive that I didn’t buy it.
=> The furniture was too …………………………………………………………
h) The robbers made the bank manager hand over the money.
=> The bank manager ……………………
……………………………………….
i) Tom learned to drive when he was nineteen.
=> Tom has ……………………………………………………………………….
j) She had never been so unhappy before.
=> She was unhappier ……………………………………………………………
k) I’ve never had an omelet as good as this.
=> This …………………………………………………………………………
l) It took three hours to find a room for the night.
=> We spent ………………………………………………………………………
m) Although the weather was bad, we had a good time.
=> Despite ………………………………………………………………………..
*Đối với văn bản
** Viết đoạn văn theo chủ đề (topics).
Ví dụ: In about 230 - 270 words, write about the sport that you often play

in your free time after school and give some reasons to explain why you like
it.
Sample passage:
Sport is an indispensable part in everyday life. It not only serves as a main
source of entertainment but also benefits our physical health greatly as well as


other skills. As for me, I enjoy playing badminton in my free time after school
for the following reasons.
First, playing badminton is a good way to release tension outside the class.
While too much schoolwork may stress us out, a game of badminton will help to
reduce depression, anxiety and stress. Therefore, playing badminton enables
you to lead a more mentally healthy life.
Second, playing badminton also improves your physical health. Badminton is an
active sport in which the entire body of the player gets a workout. As a sport
combining all kinds of physical fitness and providing all - round exercise,
badminton can reduce or eliminate your risk of many health - related problems,
such as high - blood pressure, diabetes, obesity, etc.
Third, playing badminton helps us develop many skills. Badminton is a fast
paced game that requires players to be attentive and powerful all the time, by
which way we improve our speed and relax.
In brief, I enjoy playing badminton because of its benefits to both my mental and
physical health, and it helps me develop the skills I need. That is why I spend a
couple of minutes each day on the game.
** Viết thư xác nhận (confirmation) , thư mời (invitation), thư chấp nhận
hay từ chối lời mời (accepting / refusing invitation), thư cảm ơn (thank you note), v.v…
Sample letter
Dear Lan,
Firstly, let me congratulate you on your 15th birthday. Certainly, I will help
you to prepare everything you need for the party. I will go to the nearby market

and get them on Saturday morning. Luckily, Saturday is weekend so I have the
whole day free.
I will be at your house at 6.30 p.m on Saturday.
Love,
Nam


II.1. Tính mới, tính sáng tạo:
+ Tính mới: Thường thì trong tiết dạy viết, giáo viên không chú trọng đến
phần chữa lỗi cho học sinh. Đồng thời, giáo viên dạy chưa kỹ phần hoạt động
trước khi viết như từ vựng, ngữ pháp và dàn ý. Nhưng giải pháp trong đề tài
khắc phục được những nhược điểm đó. Học sinh được cung cấp đầy đủ ngữ liệu
trước khi tiến hành viết.
+ Tính sáng tạo: Giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học nhằm giúp học sinh
tiếp cận kiến thức dễ dàng, tạo hứng thú cho các em. Phần chữa lỗi của học sinh,
giáo viên sử dụng các ký hiệu vừa giúp giáo viên có thể chấm với số lượng bài
lớn, vừa giúp các em tự nhận lỗi và tự sửa lỗi của mình.
II.2. Khả năng áp dụng, nhân rộng:
+ Áp dụng được ở các trường THPT từ khối 10 đến khối 12.
+ Nhận rộng: có thể áp dụng ở cấp trường, quận, thành phố, cả nước.
II.3. Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp
a. Hiệu quả kinh tế:
Dễ dàng áp dụng, ít tốn kém, học sinh cải thiện nhanh chóng kỹ năng viết.
b. Hiệu quả về mặt xã hội:
Đem lại hiệu quả cho nhiều học sinh THPT, giúp học sinh cải thiện kỹ
năng viết. Nhờ đó mà học sinh được trang bị các thủ thuật, kỹ thuật trong viết
tiếng Anh, chuẩn bị cho kỳ thi trung học phổ thông quốc gia. Đồng thời giúp các
em giảm áp lực tâm lý sợ kỹ năng viết tiếng Anh.
c. Giá trị làm lợi khác:
Giỏi tiếng Anh không chỉ giúp các em cải thiện bản thân, cải thiện cuộc

sống, tương lai của mình mà còn giúp các em dễ dàng tiếp cận, cập nhật nguồn
tri thức nhân loại. Đồng thời, giúp các em năng động trong môi trường xã hội, tự
tin trong giao tiếp, hiểu biết thêm nền văn hóa các nước khác. Hơn thế nữa các
em sẽ là công dân Việt Nam yêu nước; giúp quảng bá hình ảnh đất nước, con
người Việt Nam với bạn bè quốc tế. Chính nhờ đó, các em thêm yêu quê hương,
Tổ quốc, yêu tiếng Việt hơn.


Xin chân thành cảm ơn!
CƠ QUAN ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

Hải Phòng, ngày 15 tháng 03 năm 2016
Người viết đơn

...................................
...................................
...................................
(Ký tên, đóng dấu)

..............................................


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Tiếng Anh lớp 10
NXB Giáo dục năm 2015
2. Tiếng Anh 10 - Sách giáo viên
NXB Giáo dục năm 2010
3. Methodology handbook for English Teachers in Việt Nam
(Ron Forseth, Carol forseth, Ta Tien Hung and Nguyen Van Do)

4. Oxford Advanced Learner’s Dictionary
7. Thiết kế bài giảng tiếng Anh 10
8. Writing 123.(Nguyen Thi Van and Nguyen Thi Minh Thuan)


PHỤ LỤC
1. Phụ lục 1. Bài soạn minh họa (sample lesson)
UNIT 5: technology and you
PERIOD 31: D - WRITING
I. OBJECTIVES: By the end of the lesson, Ss will be able to:
1. Knowledge: Vocabulary: - read, write, understand keys words or phrases related to the
topic. (instructions, make a call, dial, remote control, etc.)
Language: - use vocabulary and some structures to do the tasks (finding the
connectors and the imperative form of the verb, answering the questions and writing
instructions on how to operate a TV).
2. Skills:
- write simple instructions on how to use some household appliances.
3. Attitude and competencies
-

have a positive attitude to the lesson. (Instructions how to use some household appliances).

-

understand and actively respond to relevant matters or situations.

- form and improve such competencies as: collaboration, pairwork, groupwork,
communication, etc.
II. PREPARATIONS:
1. Teacher: samples of some instructions, pictures, lesson plan, and chalk.

2. Students: textbook and notebook.
III. ANTICIPATED PROBLEMS AND SOLUTIONS: Ss may find it difficult to
understand the verbs used in certain instructions.
IV. PROCEDURE:
TEACHER AND STUDENTS’ ACTIVITIES
WARM - UP (3’)

CONTENTS AND BOARD DISPLAY

- T asks Ss to close the book and asks some
questions.
- Ss listen and answer.
1. Have you ever used a public telephone?
2. Is it easy or difficult to use?
3. Can you show me how to use it?
....................................., 2016
Unit 5: TECHNOLOGY AND YOU


Period 31: D - Writing
I. BEFORE YOU WRITE (6’):

I. Before you write:

- T pre-teaches vocabulary.

* Vocabulary:

- Ss work in pairs, read carefully and guess the


1.
2.
3.
4.
5.
6.

meanings of the words in the guideline table.
- T uses pictures or actions to explain the words.
- T introduces another part.

Instruction
Make a call
Press
Obtain
Cord
Plug

II. While you write:
1. Task 1:
II. WHILE YOU WRITE:

Suggested answers.

1. Task 1: (6’ - IW)

1. It’s a phone card.

- T holds a telephone card and asks.


2. It’s used to make a call.

1. What’s this?

3. They are: First, lift…

2. What is it used for?

Next, insert

3. What are the steps in using a public

Then, press

telephone?

Wait until

4. What should you do if you want to obtain

4. To obtain help, dial 116.

help?

5. To call Fire service, dial 114.

5. What should you do if you want to call Fire

6. To call the police, dial 113.


Service / the police or an ambulance?
- Ss listen and answer.

7. To call an ambulance, dial 115.
2. Task 2:
* Connectors: first, next, then, until.

2. Task 2: (3’ - PW)

* Imperatives: lift, insert, press, wait.

- T tells Ss to read the set of instructions on how
to use a public telephone.
- Ss work in pairs to find out the connectors and
the imperative forms of the verbs from
instructions.
- T calls on some Ss to read their answers aloud
in front of the class.
3. Task 3: (6’ - GW)
- T asks Ss to work in groups and answer the
questions on how to operate the TV.

3. Task 3:
Suggested answers.
1. You have to make sure that the cord is plugged
in and the main is turned on.
2.


- Ss work in groups, discuss and answer.


- to turn on the TV, press the Power button.

Look at the TV remote control and describe.

- to turn off the TV, press the Power button again.

Nút 1 stop button - muting

3.

2 start button - power

- to select a programme, press the Programme

- T calls on some Ss from the groups to answer button.
the questions in front of the class and T checks.

4.
- to watch VTV1, press button number 1.
- to watch VTV2, press button number 2.
- to watch VTV3, press button number 3.
- to watch VTV4, press button number 4.
5.
- to adjust the volume, press the Volume button up
or down.
*****************************************
4. Task 4:
Ss’ writing and T’s correction


4. Task 4: (8’)
- T asks Ss to write a set of instructions on how
to operate a TV with a remote control.
- T picks up some writings and correct in front
of the class.

III. After you write:

III. AFTER YOU WRITE (7’)
- T asks Ss to comment on their friends’ writing.
- T calls on some Ss to present aloud in front of
the class.
- T gives correct answers.

IV. Wrapping-up
Key: 4-1-5-3-2

IV. WRAPPING-UP (3’)
- T asks Ss to rearrange the sentences to make
the instructions on how to use an ATM card.
- T calls on some Ss to present aloud in front of
the class.
- T gives correct answers.

V. Homework
- Complete your writing.


×