TUẦN 5: BÉ TẬP LÀM CHÚ BỘ ĐỘI
( Thực hiện từ ngày 19 - 23 /12/ 2022)
GV soạn – dạy: Nguyễn Thị Mỹ Linh
I.KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Thứ
Thời
điểm
Thể dục
sáng
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Cho trẻ đi vòng tròn ra sân kết hợp các kiểu đi (đi thường, đi bằng
gót bàn chân, đi bằng mũi bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm...), di
chuyển đội hình về 4 hàng ngang.
- Cho trẻ tập động tác hơ hấp với trị chơi “Thổi bóng bay”.
- Cho trẻ tập các động tác kết hợp với đĩa thể dục.
Hoạt
PTTM
động có Vẽ hoa
chủ đích làm thiệp
tặng chú
bộ đội.
PTTC- XH
PTNT
Trị chuyện về Thêm bớt
chú bộ đội
trong phạm
vi 4.
PTNN
Truyện:
Ba cơ
tiên.
PTTM
Hát vận
động: Cháu
thương chú
bộ đội.
Nghe hát:
Chú bộ đội.
Chơi
hoạt
động ở
các góc
1. Góc xây dựng: Xây doanh trại quân đội
- Trẻ biết phối hợp các loại đồ chơi, vật liệu chơi, các thao tác chơi
khác nhau để tạo ra sản phẩm.
- Trẻ biết dùng các mẩu gỗ, khối gỗ để trẻ xây dựng
- Biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi sáng tạo; trẻ biết chơi theo nhóm và
biết phối hợp các vai chơi, nhóm chơi
2. Góc phân vai: Bé làm chú bộ đội.
- Trò chơi bán hàng:: Bán đồ lưu niệm, bán thuốc...
- Trị chơi đóng vai: “bác sĩ – bệnh nhân”...
- Bé biết sử dụng đúng ngôn ngữ vai chơi.
- Biết chế biến các món ăn có ích cho sức khỏe. Biết cách bán hàng
là phải lấy tiền và trao đổi với người mua về mặt hàng mà mình bán
- Trẻ biết mua những đồ dùng cần thiết cho bản thân trong sinh hoạt
hàng ngày, biết mua phải trả tiền.
3. Góc học tập:
- Xếp chữ cái, chữ số đã học bằng hột hạt. Trẻ biết phối hợp các
loại đồ chơi, vật liệu chơi, các thao tác chơi khác nhau.
- Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định của trẻ.
4. Góc nghệ thuật: Vẽ, tơ màu, xé dán, nặn các đồ dùng của chú bộ
đội..Trẻ biết phối hợp các loại đồ chơi, vật liệu chơi, các thao tác
chơi khác nhau để tạo ra sản phẩm.
4. Góc học tập: Xem tranh ảnh về chú bộ đội, nối đồ dùng dụng cụ
theo nghề.
- Hát, múa, đọc thơ theo chủ đề.
- Tô màu tranh vẽ cô giáo
- Giáo dục trẻ : Biết giữ gìn vệ sinh cho cơ thể khỏe mạnh, biết
chăm sóc sức khỏe đúng cách, ăn uống đủ chất.
5. Góc thiên nhiên:
- Chăm sóc cây xanh.
- Trẻ dùng khăn lau lá cây, tưới nước cho cây.
- Rèn cho trẻ kĩ năng lao động tự phục vụ cho bản thân.
- Giáo dục trẻ : Yêu và bảo vệ thiên nhiên, mơi trường.
- Chăm sóc vườn rau cây cảnh. Biết thực hiện một số kỹ năng
chăm sóc và bảo vệ cây xanh
Hoạt
động
ngoài
trời
Vệ sinh,
ăn, ngủ
trưa.
- Dạo
chơi sân
trường
- Bắn tên
kể về công
việc của chú
bộ đội.
- T/C:
Mèo đuổi -TC: Cáo và
chuột.
thỏ.
- Cho trẻ
chơi các trò
chơi dân
gian.
- Bắn tên hát - Nhặt lá
các bài hát
rụng dưới
về chủ đề.
sân trường
- TCVĐ:
Cáo và thỏ
- T/C trời
nắng trời
mưa
- Rèn cho trẻ kỹ năng rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn ,sau khi đi
vệ sinh, lau miệng, đánh răng sau khi ăn.
- Rèn cho trẻ khi ăn biết mời cô giáo, mời bạn, ăn hết xuất, không
làm rơi cơm ra bàn, ra lớp.
- Rèn cho trẻ đi ngủ đúng giờ, ngủ ngon, đủ giấc .
Hoạt
động
chiều
- Cho trẻ
sử dụng
cuốn bé
tập tạo
hình.TC:
Dung
dăng
dung dẻ
LQBM: so
sánh thêm
bớt trong
phạm vi 4.
- Làm quen
bài mới:
Truyện Ba
cô tiên
- T/C: Lộn
cầu vồng
- T/C: Rồng
rắn lên mây
- Cho trẻ sử
dụng cuốn
KPKH
-TC: Nu na
nu nống
- Cho trẻ
biểu diễn
văn nghệ
cuối tuần.
- TC: Chi
chi chành
chành
MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC:
+ Đồ dùng:
- Tranh ảnh, truyện, sách về chủ đề nhánh “Bé tập làm chú bộ đội”…
- Vòng, gậy cho trẻ tập thể dục sáng.
- Đồ dùng phục vụ cho tiết dạy, giáo án, ghế thể dục, tranh vẽ nghề bác sĩ…
- Các bài hát, bài thơ, câu chuyện, bài hát về chủ đề
- Chuẩn bị tranh minh hoạ cho Truyện: “Ba cơ tiên”
- Chuẩn bị 2 lá cờ làm đích cho trẻ chạy nhanh 10m.
- Chuẩn bị bộ tranh minh hoạ cho bài hát: “Thật đáng chê” và đồ dùng, dụng
cụ âm nhạc đủ cho trẻ.
- Đồ dùng, đồ chơi lắp ghép, xây dựng, đồ chơi đóng vai mẹ và bé, …, bảng,
đất nặn, hồ dán, bút màu, giấy vẽ, giấy màu…
- Cây cảnh, các dụng cụ chăm sóc cây.
- Chuẩn bị lớp gọn gàng, đồ dùng, đồ chơi các góc đầy đủ.
+ Trang trí lớp theo chủ đề, tạo góc mở cho trẻ hoạt động.
+ Tuyên truyền phụ huynh:
- Trẻ đang thực hiện chủ đề: “Một số nghành nghề phổ biến – Ngày 22/12”.
Phụ huynh cùng ủng hộ các nguyên vật liệu, đồ dùng như sách báo cũ… cho trẻ
hoạt động.
- Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh liên quan đến
chủ đề.
_____________________________________________________________
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Thứ Hai ngày 19 tháng 12 năm 2022
I. Thể dục sáng.
- Cho trẻ tập các động tác kết hợp với đĩa thể dục.
II. Hoạt động học.
Vẽ hoa làm thiệp tặng chú bộ đội
1. Mục tiêu
- Trẻ biết dùng các loại giấy màu, giấy xốp, giấy dạ, tranh ảnh họa báo…các
nguyên vật liệu thiên thiên để trang trí bưu thiếp tặng chú bộ đội.
- Rèn sự khéo kéo của đôi bàn tay sắp xếp và dán các chi tiết để trang trí tạo
thành một bưu thiếp đẹp cân đối.
- Phát triển khả năng thẩm mỹ, óc sáng tạo
-Trẻ yêu quý, biết ơn chú bộ đội, cố gắng hoàn thành sản phẩm, biết giữ
gìn sản phẩm của mình và của bạn.
2. Chuẩn bị
- Một số mẫu bưu thiếp gợi ý.
- Giấy màu, giấy xốp, giấy dạ, tranh ảnh họa báo…các nguyên vật liệu thiên
thiên.
- Keo dán, bìa màu, chữ chúc mừng 22/12, giá treo sản phẩm, bàn đủ cho trẻ
thực hiện.
- Nhạc bài hát: Chú bộ đội
3. Tổ chức hoạt động.
*Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cô kể cho chúng mình nghe một đoạn chuyện:
Hơm nay trên đường đi học về bạn Nhím nhìn thấy mọi người treo rất nhiều dòng
chữ “ Chúc mừng ngày Thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam 22/12” bạn Nhím
chợt nghĩ ra là bố mình cũng làm bộ đội bạn đã chạy vội về nhà gọi. Mẹ ơi mẹ ơi
sắp đến ngày của bố ngày 22/12 đó là ngày Thành lập Quân đội Nhân dân Việt
Nam con muốn có một món quà thật đẹp thật ý nghĩa để tặng cho bố của con
nhưng con chưa biết sẽ làm gì Mẹ giúp con với ạ! Thế rồi Mẹ Nhím ghé vào tai thì
thầm Nhím nghe song thì vui mừng reo lên: A con biết rồi ạ! Thế là chiều hôm đó
Nhím bắt đầu chuẩn bị nào là bìa màu, giấy màu, giấy dạ, lá cây….và Nhím đã
làm được những món quà thật đẹp và ý nghĩa để dành tặng cho bố của mình đấy.
- Chúng mình có muốn biết bạn Nhím đã làm được món q gì để tặng cho cố của
bạn Nhím khơng nào?
* Quan sát đàm thoại trên tranh gợi ý.
- Bạn Nhím đã nói với cơ về cách làm những tấm bưu thiếp này đấy.
+ Tranh 1: Trang trí hoa bằng các lá cây xanh
- Đố các bạn biết tấm bưu thiếp này bạn Nhím làm bằng ngun vật liệu gì?
- Tấm bưu thiếp này Nhím đã dùng lá cây làm thân cây lá cây và tạo thành bơng
hoa gắn lên tờ bìa màu dạng hình chữ nhật.
- Đố các bạn biết để gắn được bông hoa lên tờ bưu thiếp thì bạn làm như thế nào ?
- Bạn dùng băng dính xốp để gắn những lá cây tạo thành bơng hoa sau đó bạn bóc
mảnh màu vàng trên mặt băng dính xốp gắn lên tấm bưu thiếp.
- Để tấm bưu thiếp cân đối thì bạn đã dán bơng hoa ở đâu? Để trang trí cho tấm bưu
thiếp thêm đẹp thì bạn Nhím đã dán thêm các chi tiết như con bướm và dòng chữ
chúc mừng 22/12 ở trên đấy.
+ Tranh 2: Bưu thiếp trang trí bằng các loại giấy màu
- Bạn có nhận xét về tấm bưu thiếp này. Nó có gì khác so với tấm bưu thiếp số 1?
- Bưu thiếp này bạn đã làm như thế nào?
- Cơ nói lại về cách làm và trang trí bưu thiếp.
* Tương tự với các mẫu bưu thiếp cịn lại cơ giới thiệu chất liệu, cách làm.
Sắp đến ngày 22/12 rồi các con có muốn tự tay trang trí những tấm bưu thiếp đẹp
như vậy để tặng cho các chú bộ đội không ?
Hôm nay cô đã chuẩn bị cho các bạn rất nhiều đồ dùng như bìa màu, giấy màu,
xốp, lá cây… chúng mình sẽ cùng nhau trang trí những tấm bưu thiếp thật đẹp nhé.
* Hỏi ý tưởng của trẻ.
- Hỏi 2 – 3 trẻ ý tưởng của mình về làm bưu thiếp.
- Con sẽ làm bưu thiếp như thế nào ? Và trang trí những gì cho bưu thiếp của
mình ?
- Con trang trí bằng những nguyên vật liệu gì ?
- Ai có ý tưởng làm bưu thiếp giống bạn?
* Trẻ thực hiện :
- Trẻ thực hiện theo nhóm:
- Cơ mở nhạc nhẹ về chủ đề
- Cô bao quát trẻ, gợi ý trẻ tạọ và giúp đỡ trẻ còn lúng túng
* Trưng bày và nhận xét sản phẩm :
- Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày.
- Cô khen cả lớp.
- Mời trẻ lên nhận xét sản phẩm của mình và của bạn
- Cơ nhận xét dựa vào kết quả của trẻ.
GD: Các bạn ạ các chú bộ đội làm việc rất vất vả canh giữ tổ quốc ở những nơi hải
đảo xa xôi và cả ở trong đất liền để cho các bạn dược đến trường học tập và vui
chơi vì vậy mà các chú mong muốc các bạn chăm ngoan và học giỏi. Các con có
hứa với các chú như vậy không ?
- Hỏi trẻ những tâm bưu thiếp này để làm gì ?
* Kết thúc: Hát bài : Chú bộ đội
- Cô và trẻ cùng hát bài : Chú bộ đội
III. Hoạt động góc.
- Góc xây dựng:
- Góc nghệ thuật:
- Góc phân vai:
- Góc thiên nhiên:
IV. Chơi ngồi trời.
- Chơi có MĐ: Dạo chơi sân trường.
- TC VĐ: Mèo đuổi Chuột .
- Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ.
V.Vệ sinh, ăn, ngủ trưa.
VI. Hoạt động chiều:
- Cô cho trẻ thực hiện vở bé tập tạo hình.
- Cơ hướng dẫn trẻ thực hiên theo các yêu cầu của bài học.
T/C nu na nu nống.
- Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi cho trẻ .
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
VII. Trả trẻ.
Nhận xét cuối ngày:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thứ Ba ngày 20 tháng 12 năm 2022
I. Thể dục sáng.
- Cho trẻ tập các động tác kết hợp với đĩa thể dục.
II. Hoạt động học:
Trò chuyện về chú bộ đội
1. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, trang phục ( quân tư trang ), đồ dùng dụng cụ, vũ khí chiến đấu
của các chú bộ đội.
- Biết nơi làm việc, nhiệm vụ của các chú bộ đội
- Qua chủ đề giúp cho trẻ biết bộ đội có rất nhiều các binh chủng khác nhau
như chú hải quan, không quân.
- Trẻ biết ngày 22 - 12 hàng năm là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt nam,
là ngày hội quốc phịng tồn dân, hay là ngày tết của các chú bộ đội.
- Rèn cho trẻ sự tập trung chú ý ghi nhớ có chủ định.
- Rèn cho trẻ sự tập trung chú ý ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục trẻ có thái độ u q, tơn trọng các cơ chú bộ đội, thể hiện ước mơ
của mình về tương lai sau này.
2. Chuẩn bị:
- Hình ảnh về các chú bộ đội bộ binh, không quân, hải quân
- Một số hình ảnh về những cơng việc và dụng cụ của bộ đội.
- Bài hát làm chú bộ đội, cháu thương chú bộ đội, gửi chú hải quân, chúng tôi
là chiến sỹ.
- Bài hát làm chú bộ đội, cháu thương chú bộ đội, gửi chú hải quân, chúng tôi
là chiến sỹ.
3. Tổ chức hoạt động
*Trò chuyện gây hứng thú :
- Các con thấy hơm nay cơ và các bạn có gì đặc biệt?
- Cơ thấy chúng mình học rất là ngoan cơ thưởng cho các con 1 trò chơi: Tập làm
các chú bộ đội!
- Các con vừa được cùng bạn chơi trò chơi gì?
- Các con đã được biết doanh trại bộ đội nào ở mình khơng
- Để giải đáp đươc câu hỏi đó các con hãy cùng cơ đi
- Các bạn mặc quần áo giống các chú bộ đội.
- Cho trẻ quan sát hình ảnh doanh trại quân đội nhân dân Việt Nam
* Tham quan nơi ở của chú bộ đội
( Cho trẻ quan sát trên máy chiếu và hỏi một số câu hỏi liên quan đến hình ảnh)
- Hình ảnh chú bộ đội các con vừa xem là chú bộ đội gì?
- Nhiệm vụ của các chú là gì?
- Sáng nay các chú bộ đội thấy các bạn ngoan có gửi cho lớp chúng ta 1 món quà
các con hãy về chỗ ngồi xem
đó là món q gì nhé
*Bé cùng tìm hiểu về các chú bộ đội Bộ binh
- Các chú tặng gì cho các con?
- Cho trẻ nói ý kiến của từng đồ dùng
- Quần áo, mũ, giày là trang phục của ai?
- Khi đi hành quân chú bộ đội cần mang theo những thứ gì?
- Tại sao quần áo của các chú lại là màu xanh?
- Khi chiến đấu, hay làm nhiệm vụ các chu mang theo những vũ khí gì?
( Cho trẻ quan sát trên máy chiếu những loại vũ khí chiến đấu mà các chú bộ đội
Bộ binh thường mang theo)
- Để làm tốt nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc thì các chú thường có hoạt động gì?( Cho trẻ
quan sát trên máy chiếu hình ảnh chú bộ đội tập duyệt binh, tập thể dục, tập võ, tập
bắn súng….)
- Tại sao lại gọi là bộ đội bộ binh?
- Ngoài giờ làm việc ra các bạn cịn thấy các cơ chú bộ đội làm gì nữa?
( Cho trẻ quan sát trên máy chiếu các chú tăng gia sản xuất, văn nghệ )
- Ngoài nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc ra chú cịn làm gì giúp người dân?
( cho trẻ quan sát trên máy chiếu các chú giúp dân dựng nhà, khắc phục sau bao lũ,
khám bệnh….)
- Khơng những chỉ có các cơ chú bộ đội đóng qn gần trường mình mà các con đã
biết, mà con rất nhiều các chú bộ đội ở các binh chủng khác nhau, các bạn hãy xem
thêm một số hình ảnh của các chú nhé.
( Mở rộng thêm cho trẻ một số hình ảnh về các binh chủng khác ; Hải quân,
Không quân và hỏi trẻ)
+ Đây là hình ảnh của các chú bộ đội gì?
Nhiệm vụ của các chú? tại sao gọi bộ đội hải quân, không quân?
Sau này lớn lên con sẽ làm nghề gì? Vì sao con lại thích làm bộ đội?...Nếu
được làm bộ đội con thích làm bộ đội gì?.
* Giáo dục trẻ yêu quý các cô chú bộ đội…
Bộ đội là 1 nghề cao quý, hàng năm có 1 ngày kỷ niệm và tơn vinh nghề bộ đội các
con có biết đó là ngày gì khơng?
*Làm Qùa tặng chú bộ đội:
Chuẩn bị giấy mầu, bìa cứng, hoa cho trẻ dán.
Kết thúc: - Đi gửi tặng các chú bộ đội hải quân.
III. Hoạt động góc.
- Góc xây dựng:
- Góc học tập:
- Góc phân vai:
- Góc thiên nhiên:
IV. Chơi ngồi trời.
- TCMĐ: Bắn tên kể tên đồ dùng dụng cụ nghề bác sỹ.
-TC: Cáo và thỏ.
- Chơi tự do theo ý thích của trẻ.
V.Vệ sinh - ăn trưa - ngủ trưa.
VI. Hoạt động chiều :
+ Cho trẻ LQBM: Thêm bớt trong phạm vi 4.
- Cô cho trẻ ôn chữ số 4.
+ T/C dân gian "Lộn cầu vồng".
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi cho trẻ.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
VII. Trả trẻ.
Nhận xét cuối ngày:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
......................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Thứ Tư ngày 21 tháng 12 năm 2022
I. Thể dục sáng.
- Cho trẻ tập các động tác kết hợp với đĩa thể dục
II. Hoạt động học.
Thêm bớt trọng phạm vi 4
1. Mục tiêu
- Trẻ nhận biết và đếm được các nhóm đối tượng có số lượnhận biết chữ số 4.
- Trẻ biết đếm, thêm bớt, tạo nhóm, so sánh trong phạm vi 4.
- Rèn kỹ năng đếm từ trái sang phải, biết xếp tương ứng 1- 1.- Biết tạo nhóm
có số lượng là 4.
- Rèn sự chú ý ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
- Trẻ có ý thức học tập, biết thực hiện theo yêu cầu của cơ, đồn kết phối hợp
với bạn khi tham gia trò chơi.
- Thái độ : Giáo dục trẻ biết yêu quí các nghề
2. Chuẩn bị
- Giáo án điện tử.
- Máy tính – ti vi ghi hình ảnh giới thiệu các phần thi .
- Mơ hình các dụng cụ nghề, cho trẻ ôn số lượng trong phạm vi 4
- Mỗi trẻ một rổ đồ dùng có 4 cái cuốc, 4 cái liềm, các thẻ số từ 1 đến 4
- Lơ tơ các dụng cụ nghề cho trẻ chơi trị chơi.
3. Tổ chức hoạt động
*Trò chuyện gây hứng thú :
- Cho trẻ hát bài hát “lớn lên cháu lái máy cày” lên thăm quan mơ hình ơn số
lượng trong phạm vi 4.
- Đã đến mơ hình dụng cụ các nghề rồi các con hãy nhìn xem có những dụng
cụ này thuộc những nghề nào?
+ Bây giờ sẽ là câu hỏi dành cho đội đội Vàng. Tìm cho cơ dụng cụ nghề nơng
, có mấy dụng cụ tương ứng với thẻ số mấy? Đội trưởng đội Vàng hãy giơ thẻ số
cho đội mình.
- Cho cả lớp đọc - số 2. Chúng ta chúc mừng câu trả lời của đội Vàng
+ Tiếp theo sẽ là câu hỏi dành cho đội Xanh.
- Tìm cho cơ dụng cụ nghề may là dụng cụ gì, có mấy dụng cụ tương ứng với
thẻ số mấy? Đội trưởng đội Xanh con hãy giơ thẻ số cho đội mình.
Cho cả lớp đọc - số 3.
Chúng ta chúc mừng câu trả lời của đội Xanh.
+ Cuối cùng sẽ là câu hỏi dành cho đội Đỏ. Tìm cho cơ dụng cụ nghề mộc đó
là dụng cụ gì, có mấy dụng cụ tương ứng với thẻ số mấy? Đội trưởng đội Đỏ hãy
giơ thẻ số cho đội mình.
- Cho cả lớp đọc - số 4.
Chúng ta chúc mừng câu trả lời của đội Đỏ
* Trải qua phần thi đầu tiên 3 đội đã trả lời thật xuất xắc 3 đội cùng đều dành
chiến thắng và bước vào phần thi thứ 2.
Phần thi : Ai thông minh hơn, xin chúc mừng cả 3 đội chơi
II- Phần thi thứ 2: Ai thông minh hơn. ( Dạy trẻ so sánh thêm bớt tạo sư bằng
nhau trong phạm vi 4 )
- Thấy các con chăm ngoan học giỏi cô thưởng các con một rổ đồ dùng. Các
con hãy quan sát xem trong rổ có gì nào?
- Tay trái các con đâu? Tay trái cầm rổ đồ dùng, Tay phải các con xếp tất cả
các cái cuốc ra thành hàng ngang từ trái sang phải cùng với cô.
- Ngồi cuốc bác nơng dân cịn sử dụng cái liềm để làm, vì vậy các con hãy
lấy cho cơ 3 cái liềm xếp tương ứng 1-1, dưới mỗi cái cuốc là một cái liềm xếp từ
trái qua phải. (Trẻ xếp cô bao quát chung – chú ý sửa sai – động viên khuyến khích
trẻ kịp thời).
- Quan sát 2 nhóm cuốc và liềm con có nhận xét gì?
- 2 nhóm có số lượng như thế nào với nhau? cho trẻ đếm nhóm cuốc, liềm
Hỏi trẻ:+ Nhóm nào nhiều hơn? nhiều hơn là mấy? vì sao con biết? ( Nhóm
cuốc nhiều hơn ,nhiều hơn là 1 ,vì thừa ra một con cuốc)
+ Nhóm nào ít hơn? ít hơn là mấy? Vì sao con biết? (Nhóm liềm ít hơn, ít hơn
là một vì có một cái cuốc thiếu khơng có cái liềm )(1-2 trẻ trả lời)
→ Cơ khái qt chính xác kiến thức cho trẻ: Hai nhóm cuốc và liềm có số
lượng khơng bằng nhau, nhóm cuốc nhiều hơn, nhiều hơn là 1 vì thừa ra một cái
cuốc, nhóm liềm ít hơn và ít hơn là 1, vì có một cái cuốc thiếu khơng có cái liềm.
+ Muốn cho nhóm liềm nhiều bằng nhóm cuốc các con phải làm gì? (xếp thêm
một cái liềm nữa )(1-2 trẻ trả lời)
- Cô mời 1 trẻ lên xếp thêm một cái liềm nữa vào
Cô yêu cầu cả lớp cùng xếp thêm một cái liềm nữa vào
+ 3 cái liềm thêm 1 cái liềm là mấy cái liềm.( 4 cái liềm)
- Cho trẻ đếm lại xem có đúng là 4 cái liềm khơng?
Cơ khẳng định 3 cái liềm thêm 1 cái liềm là 4 cái liềm.
- Cho trẻ đếm kiểm tra lại 2 nhóm và gắn thẻ số tương ứng vào giữa 2 nhóm. +
Cơ nói: Để biểu thị 2 nhóm dụng cụ có số lượng bằng nhau và cùng bằng 4, cơ có
thẻ số 4
Hơm nay do có 1 cái liềm đã giúp đỡ bác nơng dân rất nhiều nên đã bị hư
hỏng, vì vậy bác nông dân đã đem đi sửa chữa lại.
- 4 cái liềm bớt 1 cái liềm còn lại mấy cái liềm? ( còn 3 cái liềm).(Cho 1-2 trẻ
trả lời)
- Cho trẻ đếm lại số cá và gắn thẻ số tương ứng.
- Quan sát nhóm cuốc và nhóm liềm con có nhận xét gì? + 2 nhóm có số
lượng như thế nào với nhau ? (Hai nhóm khơng bằng nhau)
+ Nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy? Vì sao con biết ? và ngược lại.
(Nhóm cuốc nhiều hơn, nhiều hơn là 1, vì thừa ra một cái cuốc. Nhóm liềm ít hơn,
ít hơn là một vì có một cái cuốc thiếu khơng có liềm)
→ Cơ củng cố kiến thức: 2 nhóm cuốc và liềm khơng bằng nhau, nhóm cuốc
nhiều hơn nhiều hơn là 1, vì thừa ra một cái cuốc, nhóm liềm ít hơn, ít hơn là 1 vì
có 1 cái cuốc thiếu khơng có liềm.
+ Muốn cho nhóm liềm nhiều bằng nhóm cuốc các con sẽ làm gì? ( thêm 1 cái
liềm) (1-2 trẻ trả lời ).
- Cô mời 1 trẻ lên xếp thêm 1 cái liềm nữa. 3 cái liềm
- Trẻ đếm và trả lời cô
-Trẻ đọc lập lại số
- Trẻ nhận xét 2 nhóm số lượng
- Trẻ lắng nghe .4 thêm 1 cái liềm là mấy cái liềm. Cho trẻ đếm kiểm tra lại
nhóm liềm.
- Lúc này nhóm cuốc và nhóm liềm có số lượng như thế nào với nhau, bằng
nhau và cùng bằng mấy? cho trẻ đếm lại số lượng 2 nhóm.
- 4 cái liềm bớt, bớt 2 cái liềm còn lại mấy cái liềm? (1-2 trẻ trả lời ). Cho trẻ
đếm lại số liềm và gắn thẻ số tương ứng?
- Quan sát nhóm cuốc và nhóm liềm con có nhận xét gì?- Hai nhóm có số
lượng như thế nào với nhau ?nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy? Vì sao con
biết ? và ngược lại.( Nhóm cuốc nhiều hơn, nhiều hơn là 2, vì thừa ra hai cái liềm.
Nhóm liềm ít hơn, ít hơn là hai vì có hai cái cuốc thiếu khơng có liềm)
→ Cơ củng cố kiến thức: 2 nhóm cuốc và liềm khơng bằng nhau, nhóm cuốc
nhiều hơn nhiều hơn là 2, vì thừa ra 2 cái cuốc, nhóm liềm ít hơn , ít hơn là 2 vì có
2 cái cuốc thiếu khơng có liềm.
+ Muốn cho nhóm liềm nhiều bằng nhóm cuốc các con phải làm gì ?( thêm 2
cái liềm) (1-2 trẻ trả lời )- 2 cái liềm thêm 2 cái liềm là mấy cái liềm ? Cho trẻ đếm
kiểm tra nhóm liềm.
- Lúc này 2 nhóm có số lượng như thế nào với nhau, bằng nhau và cùng bằng
mấy? ( bằng 4) (1-2 trẻ trả lời
- Cô hỏi trẻ:
+ 4 cái liềm, bớt 2 cái liềm còn lại mấy cái liềm? (1-2 trẻ trả lời ). Cho trẻ đếm
lại số cá .
+2 cái liềm bớt, bớt 1 cái liềm hỏi còn lại mấy cái liềm ? đếm lại số liềm.
+1 cái liềm bớt hết cịn cái liềm nào khơng ? trên bảng chỉ cịn gì?
- Cho trẻ cất thẻ số 4 và cất 4 cái cuốc vào rổ từ phải qua trái.
* Trải qua phần thi thứ 2 cô thấy 3 đội trả lời thật xuất sắc, 3 đội cùng giành
chiến thắng và bước vào phần
- Trẻ đếm lại và gắn thẻ số tương ứng
- Trẻ lắng nghe cơ củng cố lại
Trị chơi 1:Thử tài của bé .
-Trò chơi này mỗi bạn được tặng một rổ lơ tơ dụng cụ các nghề sản xuất có số
lượng khác nhau, nhiệm vụ của các con là tìm nhanh thẻ lơ tơ dụng cụ có số lượng
theo u cầu của cơ nhé
*Lần 1: Tìm thẻ lơ tơ dụng cụ có số lượng là 2? Đó là dụng cụ gì? Có mấy
dụng cụ? cho trẻ đếm ( máy may)
- Tìm thẻ dụng cụ có số lượng là 3? Đó là dụng cụ gì? Có mấy dụng cụ?cho
trẻ đếm (cái búa)
- Tìm thẻ dụng cụ có số lượng là 4? Đó là dụng cụ gì? Có mấy dụng cụ? cho
trẻ đếm ( cái cuốc)
*Lần 2: Tìm thẻ lơ tơ dụng cụ có số lượng ít hơn 3? ( 2 máy may)
- Tìm lơ tơ con vật có số lượng nhiều hơn 2 và ít hơn 4? ( 3 cái búa)
- Tìm lơ tơ con vật có số lượng nhiều hơn 3? ( 4 cái cuốc)* Trị chơi 2 .:Tìm
đúng nhà.
+ Cách chơi và luật chơi như sau . Cơ có 3 bức tranh vẽ 3 ngơi nhà có số nhà
khác nhau. Nhiệm vụ của các đội là phải nhảy qua hai vòng thể duc và lựa chọn 1
chữ số về đúng nơi ở tương ứng với số nhà của mình.
- Thời gian là một bản nhạc, các đội gắn nhiều chữ số và đúng là đội chiến
tháng. Đôi nào dán sai và chậm sẽ phải nhảy lò cò
- Các đội đã rõ luật chơi và cách chơi chưa.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi, bao quát khuyến khích trẻ chơi
- Kiểm tra kết quả chơi của các đội, nhận xét tuyên dương trẻ.
III. Hoạt động góc.
- Góc xây dựng:
- Góc nghệ thuật:
- Góc phân vai:
- Góc thiên nhiên:
IV. Chơi ngồi trời.
- Chơi các trò chơi dân gian.
- Chơi tự do: theo ý thích của trẻ.
V. Vệ sinh – ăn trưa - ngủ trưa..
VI. Hoạt động chiều :
1. LQBM:
- Truyện “Ba cô tiên”
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe 2 lần.
- Cô giảng qua nội dung truyện.
- Cô cho trẻ kể chuyện cùng cô 2 -3 lần.
- Cô giáo dục:
- Cho trẻ kể chuyện theo tranh
- Cơ cùng trẻ đóng kịch theo nội dung truyện
2. Hoạt động tự chọn:
- T/C dân gian: Rồng rắn lên mây.
- Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi cho trẻ.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô tham gia chơi cùng trẻ.
VII. Trả trẻ.
Nhận xét cuối ngày:
....................................................................................................................................
......................................................................................................................................
..................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thứ Năm ngày 22 tháng 12 năm 2022
I. Thể dục sáng.
- Cho trẻ tập các động tác kết hợp với đĩa thể dục.
II. Hoạt động học.
Truyện: “Ba cô tiên”
1. Mục tiêu.
-Trẻ nhớ được các nhân vật trong câu chuyện. Hiểu được nội dung trong câu
chuyện và kể chuyện được cùng cô. Biết chơi trị chơi cùng cơ giáo.
- Rèn kỹ năng kể chuyện, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, biết giúp đỡ mọi người xung quanh.
2. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ cho câu chuyện.
- Tranh vẽ về các con vật trong rừng
- Các con vật nhựa để thưởng cho trẻ.
3. Tổ chức hoạt động.
* Trị chuyện gây hứng thú :
- Cơ giới thiệu chương trình “Kể chuyện bé nghe”
- Giới thiệu chủ đề của chương trình mang chủ đề “Kể chuyện về “Ba cô tiên”
đáng yêu”
+ Giới thiệu các đội thi:
- Đội thỏ vàng, thỏ trắng, thỏ nâu
+ Giới thiệu các phần thi:
1- Ơ cửa bí mật
2- Bé kể chuyện hay
3- Ai thơng minh nhất
* Kể chuyện bé nghe.
+ Phần thi 1: Ô cửa bí mật
- Cho trẻ quan sát tranh và khám phá điều bí mật đằng sau mỗi bức tranh
- Sau mỗi lần khám phá đúng được tặng 1 bông hoa của chương trình.
* Chương trình ngày hơm nay cũng có câu chuyện nói về “Ba cơ tiên” đáng
u đấy.
- Cơ kể câu chuyện lần 1 (giới thiệu tên chuyện, tên tác giả)
- Kể chuyện lần 2 theo tranh giảng nội dung: Câu chuyện kể về ba cô tiên xinh
đẹp đáng yêu và biết giúp đỡ mọi người.
- Cô giáo dục:
+ Phần thi 2: Thi kể chuyện hay.
- Cho trẻ kể chuyện theo tranh
- Cô kể chuyện lại câu chuyện bằng dối dẹt
- Nhận xét phần thi 2
* Ai thông minh nhất
- Khám phá điều bí mật đằng sau mỗi bức tranh. Từng tổ khám phá từng bức
tranh theo thứ tự từ 1,2,3,4
- Sau mỗi lần trả lời đúng thưởng quà cho trẻ.
- Kiểm tra kết quả của 3 phần thi và kết thúc chương trình tặng qua cho 3 đội.
III. Hoạt động góc.
- Góc xây dựng:
- Góc nghệ thuật:
- Góc phân vai:
- Góc thiên nhiên:
IV. Chơi ngồi trời.
- Chơi có MĐ: Bắn tên hát các bài hát về chủ đề.
- TC VĐ: Cáo và Thỏ
- Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ
V.Vệ sinh – ăn - ngủ trưa.
VI. Hoạt động chiều:
- Cô cho trẻ thực hiện vở khám phá khoa học
- Cô cho trẻ quan sát gọi tên đồ dùng của các nghề.
- Cô cho trẻ đếm số lượng đồ dùng của các nghề và và tô màu vở.
- Hoạt động tự chọn: T/C: Nu na nu nống.
- Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi cho trẻ.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
VII. Trả trẻ.
Nhận xét cuối ngày:
....................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Thứ Sáu ngày 23 tháng 12 năm 2022
I. Thể dục sáng.
- Cho trẻ tập các động tác kết hợp với đĩa thể dục.
II. Hoạt động học.
VĐ: Cháu thương chú bộ đội
NDKH:Hát: Chú bộ đội
1. Mục tiêu:
- Trẻ thuộc bài hát, hiểu được nội dung bài hát và chơi trị chơi cùng cơ giáo.
- Rèn kỹ năng mạnh dạn tự nhiên.
- Giáo dục cho trẻ phải biết yêu quý kính trọng các chú bộ đội
2. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ cho bài hát.
- Dụng cụ âm nhạc.
3. Tổ chức hoạt động
* Trò chuyện gây hứng thú
- Cô cho trẻ xem tranh về doanh trại quân đội nhân dân Việt Nam.
- Các chú bộ đội đang làm gì?
- Cơ giáo dục:
* Bé u âm nhạc
- Cô hát lần1 " Cháu thương chú bộ đội "
- Cô hát lần 2: Hỏi trẻ tên bài, tác giả?
- Cô giảng nội dung bài hát:
- Cô giáo dục:
- Cô cho cả lớp hát 2 lần.
+ Đàm thoại
- Bài hát nói về ai?
- Làm nghề gì?
- Muốn làm chú bộ đội giỏi chúng ta phải làm gì?
- Cho 3 tổ thi đua nhau.
- Nhóm + cá nhân thi đua nhau.
- Cho cả lớp hát lại 1 lần.
* Quà tặng âm nhạc
- Cô hát bài thật đáng yêu 2 lần.
- Cô giảng nội dung bài hát
- Cô hát cho trẻ vận động cùng cô.
- Cho trẻ hát và vận động theo bài "Chú bộ đội".
* Trò chơi âm nhạc:
- Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi cho trẻ.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi.
III. Hoạt động góc.
- Góc xây dựng:
- Góc học tập:
- Góc phân vai:
- Góc thiên nhiên:
IV. Chơi ngoài trời.
- Cho trẻ chơi với cát, nước, sỏi.
- TCVĐ: Trời nắng, trời mưa
- Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ
V. Vệ sinh – ăn trưa - ngủ trưa.
VI. Hoạt động chiều:
+ Cho trẻ biểu diễn văn nghệ cuối tuần.
- Cho trẻ hát những bài hát về chủ đề.
- Cho trẻ nhún theo nhịp hoặc vận động theo nhịp.
- Cô giáo dục trẻ yêu quý các nghề trong xã hội.
+ T/C: Chi chi chành chành
- Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi cho trẻ.
VII. Trả trẻ.
Nhận xét cuối ngày:
....................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
..............................................................................................................................
BAN GIÁM HIỆU DUYỆT KẾ HOẠCH
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
.........................................................................................................................