Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

(Luận Văn) Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học Loài Cây Chò Đãi (Làm Cơ Sở Đề Xuất Các Biện Pháp Bảo Tồn Và Phát Triển Loài Tại Khu Bảo Tồn Loài Và Sinh Cảnh Nam Xuân Lạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 76 trang )

Đại học Thái Nguyên
TRNG I HC NễNG LM

Lề VN TUYN

Tờn đề tài:

lu
an
n

va

p
ie
gh
tn
to

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
LOÀI CÂY CHÒ ĐÃI (Annamocarya sinensis (Dode) Leroy.) LÀM
CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN
LOÀI TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH
NAM XUÂN LẠC TỈNH BẮC KẠN

d
oa
nl

w
do



KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
nv

a
lu
an
ll

fu
oi

m
: Chính quy
: Quản lý tài nguyên rừng
: Lâm nghiệp
: 2010 - 2014

at

nh

z

z

ai

gm


@

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học

l.c
om
an

Lu
n

va

Thái Nguyên - 2014

ac

th
si


Đại học Thái Nguyên
TRNG I HC NễNG LM

Lề VN TUYN

lu


Tờn đề tài:

an
n

va

p
ie
gh
tn
to

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
LOÀI CÂY CHÒ ĐÃI (Annamocarya sinensis (Dode) Leroy.) LÀM
CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN
LOÀI TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH
NAM XUÂN LẠC TỈNH BẮC KẠN

d
oa
nl

w
do

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
nv


a
lu
an
ll

fu
oi

m

at

nh

: Chính quy
: Quản lý tài nguyên rừng
: Lâm nghiệp
: 2010 - 2014

z

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học

z
@

ai


gm

Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Việt Hưng
Khoa Lâm nghiệp - Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên

l.c
om
an

Lu
n

va

Thái Nguyên - 2014

ac

th
si


lu
an
n

va

p

ie
gh
tn
to

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên, tôi đã trang bị cho mình kiến thức cơ bản về chuyên mơn dưới sự
giảng dạy và chỉ bảo tận tình của tồn thể thầy cơ giáo. Để củng cố lại những
khiến thức đã học cũng như làm quen với công việc ngồi thực tế thì việc thực
tập tốt nghiệp là một giai đoạn rất quan trọng, tạo điều kiện cho sinh viên cọ sát
với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức đã tích lũy được trong nhà trường đồng
thời nâng cao tư duy hệ thống lý luận để nghiên cứu ứng dụng một cách có hiệu
quả những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất.
Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, được sự nhất trí của nhà
trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp và sự hướng dẫn trực tiếp của thầy
giáo Th.S La Quanng Độ và Th.s Nguyễn Việt Hưng tôi tiến hành nghiên cứu
đề tài: “ Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học loài cây Chò đãi
(Annamocarya sinensis (Dode) Leroy.) làm cơ sở đề xuất các biện pháp
bảo tồn và phát triển loài tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc
Tỉnh Bắc Kạn ”
Trong thời gian nghiên cứu đề tài, được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của
thầy giáo Th.S La Quang Độ và Th.S Nguyễn Việt Hưng và các thầy cô giáo
trong khoa cùng với sự phối hợp giúp đỡ của các ban ngành lãnh đạo khu bảo
tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc (Bắc Kạn) và người dân xã Bản Thi, tơi đã
hồn thành khóa luận đúng thời hạn. Qua đây tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc
nhất đến các thầy cô giáo trong khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt là thầy giáo Th.S La
Quang Độ và Th.S Nguyễn Việt Hưng người thầy đã trực tiếp hướng dẫn tơi
trong suốt q trình thực hiện khóa luận. Bên cạnh đó tơi xin cảm ơn đến các
ban nghành lãnh đạo, các cán bộ kiểm lâm viên khu bảo tồn loài và sinh cảnh

Nam Xuân Lạc (Bắc kạn) và bà con trong khu bảo tồn đã tạo điều kiện giúp tơi
hồn thành khóa luận.
Do trình độ chun mơn và kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế do vậy khóa
luận khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi kính mong nhận được sự giúp đỡ của
các thầy cơ giáo cùng tồn thể các bạn đồng nghiệp để khóa luận này được hồn
thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Thái Ngun,ngày tháng năm 2014
Sinh viên
Lò Văn Tuyền

d
oa
nl

w
do

nv

a
lu

an

ll

fu

oi


m

at

nh

z

z

ai

gm

@

l.c

om

an

Lu

n

va
ac


th
si


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi. Các
số liệu và kết quả nghiên là quá trình điều tra trên thực địa hồn tồn trung thực, chưa
cơng bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm.
Thái Nguyên, ngày 28 tháng 5 năm 2014
Người viết cam đoan

XÁC NHẬN CỦA GVHD

lu

Đồng ý cho bảo vệ kết quả

an

trước Hội đồng khoa học!

va

Lò Văn Tuyền

n

ThS. Nguyễn Việt Hưng

p

ie
gh
tn
to

(ký, ghi rõ họ tên)

d
oa
nl

w
do

Xác nhận của hội đồng chấm phản biện

nv

a
lu
an
ll

fu
oi

m
at

nh

z
z
ai

gm

@
l.c
om
an

Lu
n

va
ac

th
si


DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Tình hình dân số xã Xuân Lạc và xã Bản Thi ................................ 18
Bảng 4.1. Thống kê sự hiểu biết của người dân về lồi cây Chị đãi.............. 29
Bảng 4.2.Một số đặc điểm về sử dụng loài cây Chò đãi của người dân địa
phương ............................................................................................. 30
Bảng 4.3: Kích thước lá chét ở các vị trí khác nhau trên lá kép (cm) ............ 32
Bảng 4.4: Kích thước trung bình cây Chị đãi tại khu vực nghiên cứu ......... 34


lu

Bảng 4.5: Kích thước lá chét ở các vị trí khác nhau trên lá kép (cm) ............ 35

an

Bảng 4.6: Công thức tổ thành cây tầng cao lâm phần có cây Chò đãi phân bố

va
n

......................................................................................................... 36

p
ie
gh
tn
to

Bảng 4.7: Đặc điểm độ tàn che nơi có lồi cây Chị đãi ................................. 38
Bảng 4.8: Nguồn gốc và chất lượng cây Chò đãi tái sinh ............................... 39

w
do

Bảng 4.9: Mật độ tái sinh của lồi Chị đãi ở ÔTC 15 và 16 .......................... 39

d
oa
nl


Bảng 4.10: Tổng hợp tái sinh khu vực có lồi Chị đãi phân bố tự nhiên ...... 40
Bảng 4.11: Cấp chiều cao cây tái sinh ÔTC 15 và 16 .................................... 41

nv

a
lu

Bảng 4.12: Tổng hợp độ che phủ dây leo và thảm tươi của các ƠTC có cây

an

Chị đãi phân bố.............................................................................. 42

ll

fu

Bảng 4.13: Tổng hợp độ che phủ cây bụi của các ƠTC có cây Chò đãi phân

oi

m

bố ..................................................................................................... 42

at

nh


Bảng 4.14: Kết quả tổng hợp điều tra đất nơi phân bố lồi Chị đãi .............. 43

z

Bảng 4.15: Tổng hợp số liệu tác động của con người và vật nuôi trên các

z

tuyến điều tra ................................................................................... 44

ai

gm

@

l.c
om
an

Lu
n

va
ac

th
si



(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

DANH MC HèNH
Trang
Hỡnh 4.1: Hỡnh nh cõy Chũ ói ti KBT Lồi & SC Nam Xn Lạc (Bắc Kạn) .32
Hình 4.2: Hình ảnh cây Chị đãi tái sinh ....................................................................33
Hình 4.3 Hình ảnh khai thác gỗ trái phép ..................................................................45
Hình 4.4 Hình ảnh cây bị chặt đổ ............................................................................45
Hình 4.5 Hình ảnh đốt rừng làm nương

...............................................................46

Hình 4.6 Hình ảnh phát quang làm nương.................................................................46

lu

Hình 4.7 Hình ảnh chăn thả gia súc............................................................................47

an

Hình 4.8 Hình ảnh khai thỏc LSNG ..........................................................................47

n

va
p
ie
gh
tn

to
d
oa
nl

w
do
nv

a
lu
an
ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
ai

gm

@
l.c
om

an

Lu
n

va
ac

th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

DANH MC CC T VIT TT

T, cm t vit tt

Gii thích

lu
an
n

va

D1.3


: Đường kính ngang ngực

ĐDSH

: Đa dạng sinh học

KBTL&SCNXL

: Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc

KBT

: Khu bảo tồn

IUCN

: Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế

LSNG

: Lâm sản ngồi gỗ

ƠDB

: Ơ dạng bản

ƠTC

: Ơ tiêu chuẩn


p
ie
gh
tn
to
VQG

: Vn quc gia

d
oa
nl

w
do
nv

a
lu
an
ll

fu
oi

m
at

nh

z
z
ai

gm

@
l.c
om
an

Lu
n

va
ac

th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

MC LC
Trang
PHN 1: M U ...................................................................................................... 1
1.1. t vn ................................................................................................................ 1

1.2 Mục đích ................................................................................................................... 3
1.3 Mục tiêu .................................................................................................................... 3
1.4. Ý nghĩa của khóa luận ............................................................................................ 4
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ................................................ 4

lu

1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn.................................................................................................. 4

an

PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU................................................................ 5

n

va

2.1. Cơ sở khoa học của nghiên cứu............................................................................. 5

p
ie
gh
tn
to

2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam ................................................. 7
2.2.1. Trên thế giới ......................................................................................................... 7

w
do


2.2.2. Ở Việt Nam ........................................................................................................10

d
oa
nl

2.3. Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế của khu vực nghiên cứu.........................15
2.3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ..........................................................15

nv

a
lu

2.3.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................15

an

2.3.1.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn ...........................................................................16

ll

fu

2.3.1.3. Đặc điểm địa hình...........................................................................................16

oi

m


2.3.1.4. Đặc điểm hệ động thực vật ............................................................................17

at

nh

2.3.2. Tình hình dân cư kinh tế ...................................................................................18

z

2.3.3. Tình hình sản xuất nơng nghiệp .......................................................................19

z

gm

@

2.3.3.1. Tình hình phát triển ngành trồng trọt............................................................19
2.3.3.2. Tình hình phát triển lâm nghiệp ....................................................................19

ai

l.c

2.3.4. Nhận xét chung về những thuận lợi và khó khăn của địa phương................20

om


PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG V PHNG PHP NGHIấN CU

Lu

an

........................................................................................................................................21

n

va
ac

th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

3.1. i tng nghiờn cu v phm vi nghiờn cu...................................................21
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................21
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ...........................................................................................21
3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu........................................................21
3.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu..........................................................................21
3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu .........................................................................21
3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................21
3.4 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................22


lu

3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp ................................................................................22

an

3.4.1.1 Phương pháp phỏng vấn người dân ..............................................................22

n

va

3.4.1.2 Phương pháp điều tra theo tuyến ...................................................................22

p
ie
gh
tn
to

3.4.1.3 Phương pháp lập ÔTC ....................................................................................23
3.4.2 Phương pháp nội nghiệp (phương pháp xử lý số liệu) ....................................27

w
do

3.4.2.1. Xử lý số liệu điều tra ......................................................................................27

d

oa
nl

3.4.2.2. Đánh giá tác động của con người đến hệ thực vật.......................................27
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................................29

nv

a
lu

4.1. Đặc điểm sử dụng và sự hiểu biết của người dân về loài cây...........................29

an

4.1.1. Sự hiểu biết của người dân về lồi cây Chị Đãi.............................................29

ll

fu

4.1.2. Đặc điểm sử dụng lồi cây Chị đãi .................................................................30

oi

m

4.2. Đặc điểm nổi bật về hình thái của loài................................................................31

at


nh

4.2.1. Đặc điểm về phân loại của loài Chò đãi trong hệ thống phân loại ..............31

z

4.2.2. Đặc điểm hình thái thân cây .............................................................................31

z

gm

@

4.2.2.1. Cây tái sinh......................................................................................................31
4.2.2.2. Cây trưởng thành ............................................................................................33

ai

l.c

4.2.2.3. Đặc điểm cấu tạo hình thái lá ........................................................................34

om

4.2.3. Đặc điểm cấu tạo hoa, quả ................................................................................35

Lu


an

4.3. Một số đặc im sinh thỏi ca loi ......................................................................35

n

va
ac

th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

4.3.1.Cỏc loi cõy i kốm ............................................................................................35
4.3.2. c im tn che nơi phân bố của lồi Chị đãi phân bố .........................38
4.3.3. Đặc điểm về tái sinh của loài ............................................................................38
4.3.4. Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao......................................................40
4.3.5. Đặc điểm cây bụi, dây leo và thảm tươi nơi có loài phân bố ........................41
4.3.6. Đặc điểm đất nơi loài cây nghiên cứu phân bố...............................................43
4.4. Đặc điểm phân bố của loài ...................................................................................43
4.4.1. Đặc điểm phân bố trong các trạng thái rừng ...................................................43

lu

4.4.2. Đặc điểm phân bố theo độ cao .........................................................................43


an

4.5. Sự tác động của con người đến khu vực nghiên cứu.........................................44

n

va

4.6. Đề xuất một số biện pháp phát triển và bảo tồn loài .........................................47

p
ie
gh
tn
to

4.6.1. Đề xuất biện pháp bảo tồn ................................................................................47
4.6.2. Đề xuất biện pháp phát triển loài......................................................................49

w
do

PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...............................................................50

d
oa
nl

5.1. Kết luận ..................................................................................................................50

5.2 Kiến nghị ................................................................................................................51

ll

fu
oi

m

Phục lục 1
Phục lục 2
Phục lục 3

an

Phụ lục

nv

a
lu

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................53

at

nh
z
z
ai


gm

@
l.c
om
an

Lu
n

va
ac

th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

1

PHN 1
M U
1.1. t vn
Ngy nay bo v rng đã trở nên hết sức quan trọng. Vì rừng là một hệ
sinh thái hồn chỉnh. Rừng có ảnh hưởng to lớn đến đời sống con người.

Chính vì thấy được tầm quan trọng đó nhiều quốc gia trên thế giới đã quan
tâm bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng một cách bền vững.
Từ lâu con người đã khai thác từ rừng những sản vật phục cho nhu cầu

lu

của mình như: hoa quả, thịt thú rừng, gỗ làm nhà và các loại lâm sản phụ

an

khác. Sự khai thác đó ngày càng tăng đến mức thiên nhiên không thể tự bù

n

va

đắp được nữa. Do nhiều nguyên nhân như dân số thế giới tăng lên nhiều lần

p
ie
gh
tn
to

dẫn đến nhu cầu về trồng trọt và chăn nuôi tăng dẫn đến tàn phá rừng để làm
đồng cỏ và gieo trồng. Cơng nghiệp phát triển địi hỏi nhiều nguyên liệu, giao

w
do


thông phát triển cũng đẩy nhanh tốc độ tàn phá rừng vv..

d
oa
nl

Việt Nam được coi là một trong những trung tâm ĐDSH của vùng

Đông Nam Á. Từ kết quả nghiên cứu về khoa học cơ bản trên lãnh thổ Việt

nv

a
lu

Nam, nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước đều nhận định rằng Việt Nam

ll

fu

nhiều yếu tố.

an

là một trong 10 quốc gia ở Châu Á có tính ĐDSH cao do có sự kết hợp của

oi

m


Tuy nhiên, tài nguyên rừng Việt Nam đã và đang bị suy thoái nghiêm

at

nh

trọng do nhiều các nguyên nhân khác nhau như nhu cầu lâm sản ngày càng

z

tăng, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, khai thác quá mức, không đúng

z

@

kế hoạch, chiến tranh,… Theo số liệu mà Maurand P. công bố trong cơng

ai

gm

trình “Lâm nghiệp Đơng Dương” thì đến năm 1943 Việt Nam còn khoảng

l.c

14,3 triệu ha rừng tự nhiên với độ che phủ là 43,7% diện tích lãnh thổ. Q

om


trình mất rừng xảy ra liên tục từ năm 1943 đến đầu những năm 1990, đặc biệt

Lu

an

từ năm 1976 -1990 diện tích rừng tự nhiên giảm mạnh, chỉ trong 14 năm din

n

va
ac

th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

2

tớch rng gim i 2,7 triu ha, bỡnh quõn mi năm mất gần 190 ngàn ha
(1,7%/năm) và diện tích rừng giảm xuống mức thấp nhất là 9,2 triệu ha với độ
che phủ 27,8% vào năm 1990 (Trần Văn Con, 2001). Tính tới hết năm 2010 2011 -2012 với nhiều nỗ lực cho việc bảo vệ và phát triển rừng thông qua
nhiều Chương trình và Dự án, Tỷ lệ che phủ rừng của nước ta đạt 39,5% năm
2010, 40,2% năm 2011 phấn đấu năm 2013 đạt 40.7% (Tình hình thực hiện

phát triển kinh tế xã hội năm 2011, 2012 và quý 1 năm 2013) [2] xong chủ
yếu là rừng trồng, rừng tự nhiên vẫn suy giảm. Việc mất rừng tự nhiên, dẫn

lu

tới đất đai bị suy thối do xói mịn, rửa trôi, sông hồ bị bồi lấp, môi trường bị

an

thay đổi, hạn hán lũ lụt gia tăng, ảnh hưởng lớn đến mọi mặt đời sống của

n

va

nhiều vùng dân cư. Mất rừng cịn đồng nghĩa với sự mất đi tính đa dạng về

p
ie
gh
tn
to

nguồn gen động thực vật.
KBT loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc (KBTL&SCNXL) huyện Chợ

w
do

Đồn, tỉnh Bắc Kạn được thành lập theo Quyết định số 342/QĐ-UB ngày


d
oa
nl

17/03/2004 của UBND tỉnh Bắc Kạn với diện tích 1.788 ha, nằm trong địa
giới hành chính của xã Xuân Lạc, Bản Thi và Đồng Lạc chủ yếu là rừng trên

nv

a
lu

núi đá vơi có nhiều lồi cây q hiếm. Mặc dù có diện tích nhỏ, nhưng

an

KBTL&SCNXL là hành lang quan trọng nối liền Vườn quốc gia Ba Bể với

ll

fu

KBT (Khu bảo tồn) thiên nhiên Na Hang. Hiện trạng rừng ở KBT này còn

oi

m

nguyên tương đối nguyên vẹn, nhiều nơi ít bị tác động bởi con người, cịn lưu


at

nh

giữ nhiều lồi động vật q hiến đang có nguy cơ bị tuyệt Chủng ở Việt Nam

z

và trên thế giới như Voọc đen má trắng, Vạc Hoa và các lồi thực vật q

z

hiếm như Chị Đãi, Huỳnh Đường, Nghiến, Đinh, Thơng pà cị các lồi lan

@

l.c

cảnh chính, 2012) [3].

ai

gm

hài,...(Báo cáo kết quả điều tra phân bố các loài thực vật quý, hiếm và sinh

om

Núi đá vôi là hệ sinh thái rất đặc biệt của nước ta, nó chứa đựng một


Lu

an

nguồn tài ngun sinh học vơ cùng q giá. Nm trong h thng rng c

n

va
ac

th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

3

dng ca Vit Nam, KBTL&SC NXL l vựng nỳi ỏ vôi liền kề với VQG Ba
Bể, KBT Nà Hang Tuyên Quang. Tuy nhiên trong thực tế nguồn tài nguyên
rừng tại đây đang bị tác động mạnh bởi sức ép của các làng bản xung quanh.
Vì vậy, cơng tác bảo tồn tính đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn gen quí cũng
như các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác tại KBT đã được tỉnh Bắc Kạn rất
quan tâm. Cũng như các KBT khác, KBTL & SCNXL huyện Chợ Đồn tỉnh
Bắc Kạn là nơi lưu giữ những nguồn gen và các loài động thực vật có giá trị,

đặc biệt lồi cây Chị đãi. Để tìm hiểu một số lồi thực vật q hiếm đó tơi

lu

tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh

an

học lồi cây Chị đãi (Annamocarya sinensis (Dode) Leroy.) làm cơ sở đề

n

va

xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển nguồn gen cây rừng quý hiếm tại

p
ie
gh
tn
to

khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc Tỉnh Bắc Kạn ”.

1.2 Mục đích

w
do

Dựa trên cơ sở điều tra nghiên cứu đặc điểm sinh thái và sự phân bố


d
oa
nl

của Lồi Chị đãi làm cơ sở để đề xuất một số biện pháp nhằm bảo vệ Lồi
Chị đãi và bảo tồn nguồn gen lồi thực vật quý hiếm còn tồn tại trong KBT.

nv

a
lu

1.3 Mục tiêu

ll

fu

tồn Nam Xuân Lạc.

an

- Xác định được tình hình phân bố tự nhiên của lồi Chị đãi tại khu bảo

oi

m

- Xác định được một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của các


at

nh

lồi Chị đãi, từ đó đề xuất một số giải pháp để bảo tồn và phát triển nguồn

z

gen của loài, được coi là một trong những loài quý hiếm có trong KBT.

z

- Dựa trên những kết quả đã nghiên, từ đó đề xuất được biện pháp bảo

ai

gm

@

tồn cho loi Chũ ói.

l.c
om
an

Lu
n


va
ac

th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

4

1.4. í ngha ca khúa lun
1.4.1. í ngha trong hc tập và nghiên cứu khoa học
- Việc nghiên cứu giúp tơi củng cố lại và có cơ hội vận dụng những
kiến thức đã học được vào thực tiễn, đồng thời có điều kiện học hỏi kiến thức
thực tiễn từ các cán bộ quản lý và chuyên môn địa phương nhằm bổ sung
thêm kiến thức và nâng cao kỹ năng để phục vụ cho công việc sau này.
- Giúp tôi làm quen và biết áp dụng khoa học vào nghiên cứu và bảo
tồn các nguồn gen quý.

lu

- Kết quả thực hiện đề tài có thể làm cơ sở cho giảng viên, sinh viên

an

tiếp tục nghiên cứu khoa học chuyên sâu về tìm hiểu một số một số đặc điểm


n

va

sinh học của lồi Chị đãi.

p
ie
gh
tn
to

1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Thơng qua kết quả nghiên cứu thấy được sự đa dạng của các loài và

w
do

sự suy giảm của các loài thực vật trong những năm qua, từ đó đánh giá được

d
oa
nl

tác động của con người đến tài nguyên rừng.
- Có cơ sở và biện pháp nhằm bảo tồn và phát triển loài cây Chị đãi

an


Xn Lạc.

nv

a
lu

cùng các lồi thực vật q hiếm khác ti Khu bo tn loi v sinh cnh Nam

ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
ai

gm

@
l.c
om
an

Lu

n

va
ac

th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

5

PHN 2
TNG QUAN NGHIấN CU

2.1. C s khoa hc ca nghiên cứu
• Về cơ sở sinh học
Nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài hết sức cần thiết và quan trọng,
đây là cơ sở khoa học cho việc bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên
thiên nhiên, ngăn ngừa suy thối các lồi nhất là những lồi động, thực vật

lu

quý hiếm, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường...là cơ sở khoa học xây dựng mối

an


• Về cơ sở bảo tồn

n

va

quan hệ giữa con người và thế giới tự nhiên.

p
ie
gh
tn
to

Để khắc phục tình trạng trên Chính phủ Việt Nam đã đề ra nhiều biện

pháp, cùng với các chính sách kèm theo nhằm bảo vệ tốt hơn tài nguyên

w
do

ĐDSH của đất nước. Tuy nhiên, thực tế đang đặt ra nhiều vấn đề liên quan

d
oa
nl

đến bảo tồn ĐDSH cần phải giải quyết như quan hệ giữa bảo tồn và phát triển
bền vững hoặc tác động của biến đổi khí hậu đối với bảo tồn ĐDSH .v.v.


nv

a
lu

Dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá tình trạng các lồi của IUCN 1978,

an

Việt Nam cũng cơng bố trong Sách đỏ (Sách đỏ Việt nam, 1986) phần II,

ll

fu

Thực vật. Sách đỏ Việt Nam năm 2007 (Sách đỏ việt Nam, 2007) [4]. phần II

oi

m

Thực vật để hướng dẫn, thúc đẩy công tác bảo vệ tài nguyên sinh vật thiên

z

+ Bị tuyệt chủng (EX)

at


nh

nhiên phân chia ra các thứ hạng sau:

z
gm

@

+ Tuyệt chủng trong tự nhiên(EW)

Nhóm các lồi nguy cấp được chú trọng bảo vệ hàng đầu gồm các phõn

ai
l.c

hng chớnh sau:

an

Lu

+ Nguy cp (EN)

om

+ Cc kỡ nguy cp(CR)

n


va
ac

th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

6

+ Sp nguy cp (VU)
Nhúm cỏc loi ớt nguy cp:
+ Ít nguy cấp: (LR)
- Phụ thuộc bảo tồn: (LR/cd)
- Sắp bị đe dọa: (LR/nt)
- Ít quan tâm: Least Concern (LR/lc)
+Thiếu dẫn liệu: Data Deficient (DD)
+ Không đánh giá: Not Evaluated (NE)

lu

Để bảo vệ và phát triển các loài động thực vật quý hiếm Chính phủ đã

an

ban hành (Nghị định số 32 /2006/NĐ-CP) [7]. Nghị định quy định các loài


n

va

động, thực vật q, hiếm gồm hai nhóm chính:

p
ie
gh
tn
to

+IA,B Thực vật rừng, động vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì

mục đích thương mại (IA đối với thực vật rừng).

w
do

+IIA,B Thực vật rừng, động vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng vì mục

d
oa
nl

đích thương mại (IIA đối với thực vật rừng).
Căn cứ vào phân cấp bảo tồn loài và ĐDSH tại KBTL&SCNXL huyện

nv


a
lu

Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn có rất nhiều loài động thực vật được xếp vào cấp bảo

an

tồn CR, EN và VU cần được bảo tồn, nhằm gìn giữ nguồn gen quý giá cho

ll

fu

thành phần đa dạng sinh học ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung, một

oi

m

trong những loài thực vật cần được bảo tồn là lồi cây bản địa đa tác dụng

z

và thực hiện khóa luận.

at

nh


Chò Đãi tại KBT, đây là cơ sở khoa học đầu tiên giúp tôi tiến đến nghiên cứu

z

Đối với bất kỳ cơng tác bảo tồn một lồi động thực vật nào đó thì việc

@

ai

gm

đi tìm hiểu kỹ tình hình phân bố, hiện trạng nơi phân bố là điều cấp thiết nhất.

l.c

Ở KBT loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc tỉnh Bắc Kạn, tơi đi tìm hiểu một số

om

đặc điểm sinh học lồi Chị đãi, thống kê số lượng, tình hình sinh trng v

an

Lu
n

va
ac


th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

7

c im sinh thỏi hc ca loi ti a bn nghiên cứu. Đây là cơ sở thứ hai để
tôi thực hiện nghiên cứu của mình.
2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam
2.2.1. Trên thế giới
Các hoạt động hướng tới phát triển bền vững và bảo tồn Đa dạng sinh
học ở các vùng đá vôi ở Việt Nam cũng như ở nhiều nơi khác trên thế giới
hiện còn gặp nhiều khó khăn do những mâu thuẫn về lợi ích đến từ nhiều
phía. Những vùng này thường có phong cảnh đẹp, hữu tình, truyền thống văn

lu

hố dân tộc giàu bản sắc, tài nguyên rừng phong phú, nhất là các sinh vật quý

an

hiếm mà chỉ có ở vùng núi đá vôi, hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi,v.v.

n


va

Nhưng công cuộc phát triển kinh tế-xã hội ở đó chủ yếu mới chỉ chú trọng

p
ie
gh
tn
to

đến tăng trưởng kinh tế mà chưa chú ý đúng mức đến bảo vệ môi trường, bảo
tồn các loài động thực vật nhất là các loài quý hiếm v.v. Tổ chức Giáo dục,

w
do

Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp quốc (UNESCO)Văn phòng UNESCO

d
oa
nl

Hà Nội, 2005 [10].
CIFOR (Centrer for Internationl Forestry Resarch) thành lập năm 1993,

nv

a
lu


trụ sở chính tại Bogor, Indonesia với hoạt động chính là hướng tới một thế

an

giới mà ở đó rừng được trú trọng trong các định hướng chính sách, và con

ll

fu

người nhận thức được giá trị thực sự của rừng trong việc bảo đảm sinh kế và

oi

m

các dịch vụ từ rừng.

at

nh

Ở một số nước đã tiến hành nhiều nghiên cứu nhằm đưa mối quan hệ

z

giữa con người lên một mức độ khác. Qua đó con người có những tác động

z


tích cực vào rừng đem lại hiệu quả về mặt quản lí, rừng khơng bị suy giảm,

@

ai

gm

con người được hưởng lợi nhiều từ rừng. Trong các chương trình các nước

l.c

quy định quyền sử dụng đất của người dân. Tại Ấn Độ, nhà nước chỉ giao đất

om

khơng có rừng cho các cộng đồng địa phương, đất Lâm nghiệp do nhà nước

Lu

an

quản lý hoặc theo hình thc cng qun. Hin nay Philippines, Thỏi Lan,

n

va
ac

th


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

8

Trung Quc ó cp giy phộp s dng t cho các cá nhân theo các chương
trình lâm nghiệp xã hội.
Các tổ chức hợp tác bảo vệ rừng như chương trình hợp tác của TFAP
(Tropical Forestry Action Plan), kế hoạch hành động bảo vệ rừng nhiệt đới và
ITTA, Hiệp ước quốc tế về gỗ nhiệt đới. Các công ước quốc tế đã được ký kết
nhằm mục đích bảo vệ tài nguyên rừng và bảo tồn đa dạng sinh học như: công
ước Cites 1973, IUCN (International Union for Conservation of Nature and
Natural Resources) - liên minh quốc tế về bảo tồn nguồn tài nguyên thiên

lu

nhiên.Nghị định Thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng Ozon (1987).

an

Tháng 9 năm 1991, hội nghị lâm nghiệp thế giới lần thứ X tại Pari đã vạch ra

n

va


chiến lược tồn cầu hóa về bảo vệ rừng. Năm 1991, Hiệp hội thế giới về bảo

p
ie
gh
tn
to

vệ thiên nhiên (IUCN) và quỹ bảo vệ động vật hoang dã (WWF) đã đưa ra đề

xuất tăng diện tích rừng được bảo vệ lên 10% vào thế kỷ XXI. Những công

w
do

ước quốc tế đã được kí kết nhằm mục đích bảo vệ tài nguyên rừng và bảo tồn

d
oa
nl

đa dạng sinh học trên thế giới như: Công ước bảo vệ di sản văn hóa thế giới
(1973), cơng ước về bn bán các lồi đang có nguy cơ tuyệt chủng (Cơng

nv

a
lu


ước Cites, 1973) , công ước bảo vệ các vùng đất ướt Ramar, Nghị định thư

an

montreal về các chất làm suy giảm tầng Ozone (1987), ngày 5/6/1992 Cơng

ll

fu

ước đa dạng sinh học được kí kết và có 170 nước tham gia.

oi

m

Họ Hồ đào hay Óc chó (Juglandaceae) là một họ thực vật có hoa thuộc

at

nh

bộ dẻ (fagales). Họ này có 9 chi bao gồm nhiều lồi cây có giá trị thương mại

z

trong việc cung cấp các loại hạt giống như dẻ là óc chó, hồ đào là pêcan…

z


Chi carya là một chi thực vật thuộc họ Ĩc chó hay Hồ đào

@

ai

gm

(Juglandaceae) có tên hy lạp là karyon (quả Hồ đào). Chúng là những cây gỗ

l.c

lớn rụng lá, cao khoảng từu 10 đến 40m, gồm có 17 lồi thuộc chi này, phân

om

bố ở vùng Đơng Bắc Châu Mỹ tới Trung Mỹ, một số ít ở Đơng Á. Có lá kép

Lu

an

lơng chim khác với hồ đào (Ĩc chó) bởi các cụm hoa đực hình đi sóc tp

n

va
ac

th


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

9

hp thnh nhúm 3 vi hch cú v m thnh 4 van. Ở Việt Nam có 3 lồi
thuộc chi này là Chò đãi (Carya sinensis Dode.), Mạy châu poilane (Carya
poilanei (A. Chev.) J. Leroy) và Mạy châu hay Hồ đào núi (Carya
tonkinensis Lecomte.). Các nghiên cứu về cây Chò đãi trên thế giới khơng
nhiều vì là lồi đặc hữu nam Trung Quốc và Việt Nam.
Chò đãi (Carya sinensis Dode.) là một thành viên nguyên thủy nhất
của chi carya (theo manning 1978) và được Dode mô tả đầu tiên 1912 từ bộ
sưu tập tiêu bản tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên ở Paris gửi R. P Cavalerie từ

lu

'Kouy - Cheou' (Quý Châu ), Trung Quốc. Dode dựa quyết tâm của mình

an

hồn tồn vào đặc điểm của các loại hạt, từ lá và hoa khơng có sẵn cho ơng.

n

va


Ơng lưu ý rằng "các quyền hạn của các loại hạt để chi này dường như tơi

p
ie
gh
tn
to

khơng có cách nào khơng rõ ràng" , và so sánh với "Carya alba Nutt."
(C.ovata (Triệu đô la) K. Koch) và các lồi hóa thạch châu Âu Carya cực đại

w
do

Saporta và Carya costata Unger . Dode kết luận rằng "khơng có cách nào

d
oa
nl

khơng Carya sinensis là loại hình hồn tồn đáng chú ý". Mơ tả Latin của ông
là ngắn gọn: "Nut subglobose, lớn, 5cm cao, apiculate, không lacunose, gân

nv

a
lu

obscurely, lót nhẹ, cơ sở chán nản" [11].


an

Các nhà nghiên cứu tiếp theo không dễ dàng chấp nhận các đơn vị phân

ll

fu

loại của Dode. Và cây đã được gán cho sáu chi khác nhau: Annamocarya,

oi

m

Rhamphocarya, Juglandicarya, Caryojuglans, Juglans, và Carya (Manning &

at

nh

Hjelmqvist, 1951; Scott, 1953). Một số thuộc chi tham khảo các đơn vị phân

z

loại như Carya sinensis Dode và đặt nó trong các đơn lồi Mục

z

@


Rhamphocarya, theo phân tích của Manning & Hjelmqvist (1951). Những

ai

gm

người khác tham khảo các đơn vị phân loại như Annamocarya sinensis

l.c

(Dode) Leroy., theo phân tích của các nhà khoa học Pháp Leroy (1950). Ở

om

Trung Quốc, cây được gọi là "Huei anh tao", hay "qu ểc chú cú m" [12].

an

Lu
n

va
ac

th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

si



(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

10

Mụ t c im: cõy g ln, rng lỏ vo mùa đơng, cao 30-35m, gốc có
bạnh cao tới 1,50m; vỏ thân nhẵn, có lỗ bì rải rác, đơi khi có vết nứt dọc. Lá
kép lông chim lẻ, mọc so le, dài 30 - 40cm; cuống lá chung dài 5 - 7cm,
mang 7 - 9 lá chét hình bầu dục thn, dài 12 - 15cm, rộng 5 - 7cm; lá chét
phía dưới thường nhỏ hơn, cuống lá chét dài 3-5mm có gốc hơi phình. Cụm
hoa đực hình bơng đi sóc, dài 13 - 15cm, rủ xuống, thường gồm 5 - 9 cụm
thành một bó ở nách lá. Hoa đực có hai mảnh bao hoa gần đối nhau, nhị 6-7
hoặc 8. Cụm hoa cái là bông ở đầu cành, đứng thẳng. Hoa cái có bao hoa gồm

lu

6 mảnh hình vẩy, khơng màu, bầu có rãnh với vịi nhụy mang 2 đầu nhụy

an

cong xuống. Quả hình cầu hay hình trứng, dài 6 - 8cm, rộng 5 - 6cm, khi chín

n

va

nứt thành 5 mảnh hóa gỗ màu nâu đen, hạt 1. Phân bố trên thế giới chỉ có ở :

p

ie
gh
tn
to

Trung Quốc (Nam Qúa Châu, Đơng Nam Vân Nam, Quảng Tây) và một số ít
ở các tỉnh phí bắc việt nam.

w
do

Giá trị cây Chị đãi: Gỗ tốt, dùng làm đồ dùng gia đình, xẻ ván, làm xà,

d
oa
nl

cột. Hạt ép dầu béo. Vỏ quả chế than hoạt tính. Cây có dáng đẹp, có thể trồng
dọc đường phố, trong vườn hoa và vườn thực vật.

nv

a
lu

Tình trạng: Do số lượng giảm và hạn chế của Chị đãi, có nguy cơ tuyệt

an

chủng ở Trung Quốc và đã được đưa ra như bảo vệ nhà nước hạng hai (trong


ll

fu

sách đỏ Trung Quốc dữ liệu năm 1992) và thuộc cấp bảo tồn: Nguy cấp B1 +

oi

m

2CDE trong sách đỏ trung quốc. Theo số liệu mới nhất số lượng các thể trong

z

2.2.2. Ở Việt Nam

at

nh

tự nhiên ở vào khoảng giữa 100 đến 1000 cá thể (Gu, 2003).

z

Việt Nam được quốc tế công nhận là một trong những quốc gia có tính

@

ai


gm

đa dạng sinh học cao nhất thế giới với vị trí địa lý, đa dạng về địa hình, kiểu

l.c

đất, cảnh quan, có khí hậu khác nhau giữa các miền. Đặc điểm đó là cơ hội

om

thuận lợi cho giới sinh vật phát triển đa dạng về thành phần loài, phong phú

Lu

an

về số lượng. Được Quỹ bảo tồn động vật hoang dã (WWF) công nhn l cú 3

n

va
ac

th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

si



(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

11

trong hn 200 vựng sinh thỏi ton cu; T chc bảo tồn chim quốc tế
(Birdlife) công nhận là một trong 5 vùng chim đặc hữu; Tổ chức bảo tồn thiên
nhiên thế giới (IUCN) cơng nhận có 6 trung tâm đa dạng về thực vật. Việt
Nam còn là một trong 8 "trung tâm giống gốc" của nhiều loại cây trồng, vật
nuôi. Để có được những thành quả đó đảng và nhà nước ta đã đưa ra nhiều bộ
luật, chính sách và nhiều chương trình dự án quốc gia nhằm quản lý bảo vệ và
phát triển nguồn tài nguyên. Số lượng các khu bảo tồn và vườn quốc gia đã
tăng từ 49 khu năm 1975 lên 73 khu năm 1980 và năm 2005 lên tới 128 khu

lu

với diện tích gần 2 triệu ha, đến năm 2008 hệ thống KBT thiên nhiên của Việt

an

Nam gồm 164 khu rừng đặc dụng (bao gồm 30 Vườn quốc gia, 69 khu dự trữ

n

va

thiên nhiên, 45 khu bảo vệ cảnh quan, 20 khu nghiên cứu thực nghiệm khoa

p
ie

gh
tn
to

học) và 03 KBT biển chứa đựng các hệ sinh thái, cảnh quan đặc trưng với giá
trị đa dạng sinh cao, với diện tích trên 2,26 triệu ha, đại diện cho hầu hết các

w
do

hệ sinh thái quan trọng trên cạn, đất ngập nước và trên biển.

d
oa
nl

Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc (KBTL&SCNXL) huyện

Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn được thành lập theo quyết định số 342/QĐ-UB ngày

nv

a
lu

17/3/2004 của UBND tỉnh Bắc Kạn với diện tích 1.788 ha, nằm trong địa giới

an

hành chính xã Xuân Lạc và chủ yếu là rừng gỗ quý hiếm nằm trên núi đá vơi.


ll

fu

Mặc dù diện tích nhỏ, nhưng KBTL&SCNXL là một hành lang quan trọng

oi

m

nối liền vườn quốc gia Ba Bể với khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang. Hiện

at

nh

trạng ở khu bảo tồn này vẫn còn khá nguyên vẹn, nhiều nơi chưa bị tác động

z

bởi con người, còn lưu giữ nhiều lồi động vật q hiếm đang có nguy cơ

z

tuyệt chủng ở Việt Nam và trên thế giới như voọc mũi hếch, vọoc má đen

@

ai


gm

trắng, Vạc Hoa và các loài thực vật quý hiếm như Trai, Nghiến, Đinh, Lan

l.c

Hài và Thông (báo cáo đánh giá kết quả hoạt động của khu bảo tồn loài và

om

sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ n, tnh Bc Kn 2011).

an

Lu
n

va
ac

th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc


12

Vic nghiờn cu c im sinh vt hc loi cú tầm quan trọng đặc biệt
làm cơ sở cho việc bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Theo Lê Mộng Chân (2000) con người tìm hiểu đặc tính sinh thái của lồi cây
để gây trồng, chăm sóc, ni dưỡng, sử dụng và bảo tồn các lồi cây đúng lúc,
đúng chỗ đồng thời lợi dụng các đặc tính ấy để cải tạo tự nhiên và môi trường
[5].
Núi đá vôi là hệ sinh thái rất đặc biệt của nước ta, nó chứa đựng một
nguồn tài ngun sinh học vơ cùng quí giá. Nằm trong hệ thống rừng đặc

lu

dụng của Việt Nam, KBTL&SCNXL là một đơn vị địa lý sinh vật có ý nghĩa

an

vơ cùng quan trọng đối với sự sống cịn của cộng đồng trong việc duy trì tính

n

va

đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường sinh thái. Tuy nhiên trong thực tế

p
ie
gh
tn
to


nguồn tài nguyên rừng tại đây đang bị tác động mạnh bởi sức ép dân số xung
quanh. Chính vì vậy, cơng tác bảo tồn tính đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn

w
do

gen quí cũng như các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác tại Khu bảo tồn đã

d
oa
nl

được tỉnh Bắc Kạn rất quan tâm. Từ khi thành lập, KBTL&SCNXL đã có một
số cuộc điều tra, đánh giá tài nguyên rừng, bước đầu cũng đã đánh giá được

nv

a
lu

giá trị, tiềm năng và ý nghĩa của một khu bảo tồn. Nhưng một số nội dung

an

quan trọng chưa được thực hiện một cách có hệ thống, đó là đánh giá đa dạng

ll

fu


sinh học về các taxon phân loại một cách chính xác, yếu tố địa lý cấu thành hệ

oi

m

thực vật, cơng dụng và mức độ nguy cấp của các lồi để từ đó đưa ra các biện

at

nh

pháp bảo tồn thích hợp. Việc nghiên cứu các loài cây đa tác dụng phục vụ cho

z

ngành trồng rừng còn nhiều hạn chế, nhất là các loài cây để trồng ở các vùng

z

đất chịu nhiều ảnh hưởng của canxicacbonat.

ai

gm

@

Tổng quan về loài cây nghiên cứu


l.c

Chị đãi phân bố ở những vùng đất có nhiều đá vơi trước đây ở Việt

om

Nam Chị đãi chưa được nhiều tác giả quan tâm. Từ năm 1990 các nhà khoa

Lu

an

học thuộc viện nghiên cứu trái cây bộ canh nông Hoa K ó cp n cõy

n

va
ac

th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

13


Chũ ói. Nhng loi ny thuc chi Carya Hoa Kỳ là cây đa tác dụng cung
cấp gỗ, thực phẩm cho con người nhưng quả lại bé. Còn ở Việt Nam có 3 lồi
Carya trong đó có cây Chị đãi (Annamocarya sinensis (Dode) Leroy.) có quả
to hơn quả các lồi đó ở Hoa Kỳ. Vì vậy các nhà khoa học của Hoa Kỳ đã đề
nghị cùng Việt Nam nghiên cứu về cây Chò đãi với mục tiêu là lai tạo để có
một lồi cây vừa cho gỗ vừa cung cấp thực phẩm cho con người với khối
lượng lớn hơn.
Ở Việt Nam, cây được báo cáo từ khu vực Lai Châu ở phía bắc, phía

lu

nam và trong khu vực giữa Sơng Mã và Sơng Đà (Chevalier, 1941). Nó xuất

an

hiện trong rừng Cúc Phương Bảo tồn ở huyện Nho Quan phía bắc của Thanh

n

va

Hố và phía tây của Nam Định. Các lồi được cho là đang trồng ở Đài Loan

p
ie
gh
tn
to


và ở một mức độ như Việt Nam (Kuang & Li, 1979). Cây được trồng ở cúc

phương khoảng 14 tuổi [8].

w
do

Họ Hồ đào hay Ĩc chó (Juglandaceae) là họ thực vật có hoa thuộc bộ
ngành Ngọc lan

d
oa
nl

Ĩc chó (Juglandales), lớp 2 lá mầm (Magnoliopsida)
(Magnoliophyta).

nv

a
lu

Một số loài cây thuộc họ Hồ đào ở việt nam:

an

Chò đãi (Mạy châu khoắm): Annamocarya sinensis (Dode) Leroy.

ll


fu

Chẹo (Chẹo tía) : Engelhardtia roxburghiana Wall.

oi

m

Chẹo lá răng: Engelhardtia serrata Blume.
châu

(Hồ

núi

hay

Hồ

đào

Bắc

Bộ):

Carya

z
@


tonkinensis Lecomte.

đào

z

Mạy

at

nh

Mạy châu poilane: Carya poilanei (A. Chev.) Leroy.

ai

gm

Mô tả đặc điểm: Chò đãi (Annamocarya sinensis (Dode) Leroy.) là cây

l.c

gỗ lớn, rụng lá, cao 30 - 35 m, đường kính thân đến trên 0,8 m. Vỏ nhẵn, thịt

om

màu tím, lá kép lông chim một lần lẻ, dài 30 - 40cm. Lá chét 7 - 9, gần chất

Lu


an

da, mép nguyên. Lá chét phía trên khá to, hình bầu dục dài hoặc hình mỏc bu

n

va
ac

th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

14

dc di, di 12 - 15cm, rng 4 - 5cm, lá chét phía dưới nhỏ hơn, thường hình
trứng, cuống la chét dài 3 - 5mm. Cụm hoa đực hình đi sóc, dài 13 - 15cm,
rủ xuống, thường 5 - 9 cụm thành một bó mọc ở nách lá. Cụm hoa cái là bông
ở đầu cành, đứng thẳng. Hoa cái 3 - 5. Quả hình cầu hay hình trứng, dài 6 8cm, đường kính 5 - 6cm, vỏ quả dày, hóa gỗ, thường nứt thành 6 - 9 mảnh.
Phân bố Việt Nam: Vĩnh phúc (Tam Đảo), Ninh Bình (Cúc Phương), Thanh
Hóa (Lang Chánh). Hiện đang ở tình trạng sẽ nguy cấp. Mức độ đe dọa: bậc
EN. Cây có vùng phân bố hẹp, số lượng cá thể ít lại bị khai thác lấy gỗ. Do là

lu


lồi đặc hữu có vùng phân bố hẹp với nhiều cơng dụng cũng như có giá trị

an

cao nên cây Chò Đãi bị khai thác nhiều làm số lượng giảm nhiều có nguy cơ

n

va

tuyệt chủng và đã được đưa vào sách đỏ việt nam [6].

p
ie
gh
tn
to

Nơi sống và sinh thái: chủ yếu mọc ở rừng nhiệt đới thường xanh ưa

ẩm ở độ cao từ 100 – 600m. Thường mọc ven suối, trong thung lũng, ưa đất

w
do

dốc tụ, tâng dày màu mỡ từ trung tính đến kiềm nhẹ. Các cây thường mọc rải

d
oa
nl


rác cùng với lồi cây Chị đãi như là: Cà lồ (Caryodaphnopsis tonkinensis),
Sấu (Dracontomelum duper reanum), Sâng (pometia pinnata)....

nv

a
lu

Cơng dụng: Cây chị đãi là một lồi đặc hữu đa tác dụng của nam

an

Trung Quốc và bắc Việt Nam, gỗ tốt dùng làm đồ dùng gia đình và xây dựng.

ll

fu

Hạt ép dầu béo. Vỏ quả chế than hoạt tính. Cây có dáng đẹp có thể trồng dọc

oi

m

đường phố, trong vườn hoa và vườn thực vật.

at

nh


Theo Nguyễn Bá Thụ (Trong báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu một vài

z

đặc điểm sinh thái và tạo giống cây Chò đãi (Annamocarya sinensis (Dode)

z

Leroy.) tại vườn quốc gia Cúc Phương), lồi Chị đãi thuộc họ Hồ Đào

gm

@

(Juglandaceae) là loài gỗ lớn. Gỗ dùng trong gia dụng và xây dựng. Hạt Chò

ai

l.c

đãi to, bên trong có nhiều tinh bột có thể dung làm thức ăn cho chăn nuôi và

om

thực phẩm cho con người [10].

an

Lu

n

va
ac

th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

si


(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

15

Cỏc cụng trỡnh nghiờn cu v cõy Chũ ói ti Việt Nam hiện nay nói
chung và tại khu bảo tồn lồi và sinh cảnh Nam Xn Lạc nói riêng cịn rất
hạn chế dường như chưa có cơng trình nào (ngoại trừ có một đề tại nghiên
cứu về cây này ở vườn quốc gia Cúc Phương của Nguyễn Bá Thụ, tuy nhiên
vẫn chưa có nghiên cứu cụ thể). Cho nên cần có sự đầu tư cả về khoa học
cơng nghệ và lực lượng cán bộ chuyên môn để giám sát, đánh giá và tìm biện
pháp hợp lý để bảo tồn và phát triển cây Chò đãi một nguồn gen quý hiếm của
núi rừng.

lu

2.3. Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế của khu vực nghiên cứu

an


2.3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu

n

va

2.3.1.1. Vị trí địa lý

p
ie
gh
tn
to

KBT lồi và sinh cảnh Nam Xn Lạc có diện tích là: 1.788 ha, diện

tích vùng đệm 7.508ha. Diện tích rừng tự nhiên chiếm trên 92% tổng diện tích

w
do

KBT, diện tích rừng ở đây chủ yếu nằm trên núi đá. KBT Loài và sinh cảnh

d
oa
nl

Nam Xuân Lạc nằm chủ yếu trên địa phận các xã Bản Thi, Xuân Lạc, Đồng
lạc huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn, có tọa độ địa lý 220o17’-22o19’ và 105o28’-


nv

a
lu

105o33’E.

an

- Phía Bắc giáp thơn Bản Eng và Bản Tưn xã Xuân Lạc huyện Chợ Đồn

ll

fu

tỉnh Bắc Kạn.

oi

m

- Phía Tây giáp xã Thanh Tương và Vĩnh Yên huyện Na Hang, tỉnh

at

nh

tuyên Quang.


z

- Phía Đơng giáp Thơn Cốc Tộc xã Đồng Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh

z
gm

@

Bắc Kạn.

- Phía Nam giáp thơn Phia Khao, thôn Khuổi Kẹn xã Bản Thi - Chợ

ai
l.c

Đồn - Bắc Kạn.

om

KBT cách trung tâm thị trấn Bằng Lũng huyện Chợ Đồn 35km về phía

Lu

an

Bắc, giao thơng đi lại khó khn. õy l khu rng cũn tng i nguyờn vn

n


va
ac

th

(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc(Luỏưn.vn).nghiên.cỏằâu.mỏằt.sỏằ.ỏÃc.iỏằm.sinh.hỏằãc.loi.cÂy.ch.Êi.(lm.cặĂ.sỏằ.ỏằã.xuỏƠt.cĂc.biỏằn.phĂp.bỏÊo.tỏằn.v.phĂt.triỏằn.loi.tỏĂi.khu.bỏÊo.tỏằn.loi.v.sinh.cỏÊnh.nam.xuÂn.lỏĂc

si


×