Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh dục và sinh sản - TS. Trần Thị Bình Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 43 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

SINH HỌC

NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
Biology of Human and Animal

Giảng viên: TS. Trần Thị Bình Nguyên

f

/>
g+
094 466 1010


SINH LÝ
SINH DỤC & SINH SẢN

SINH LÝ SINH DỤC NAM
SINH LÝ SINH DỤC NỮ
QUÁ TRÌNH THỤ TINH, MANG
THAI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN
THAI NHI
MỘT SỐ BỆNH LIÊN QUAN
& CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG
TRÁNH THAI


SINH LÝ SINH DỤC NAM



1
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, CHỨC NĂNG CỦA
BỘ MÁY SINH DỤC NAM
 Tinh hoàn
 Ống dẫn tinh
 Bầu tinh & Tuyến tiền liệt
 Các tuyến sinh dục phụ

2
CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG
SINH DỤC-SINH SẢN NAM
 Sự sản sinh tinh trùng
 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sản sinh tinh
trùng
- Hormon
- Yếu tố môi trường


1

ĐẶC ĐIỂM CÁU TAO, CHỨC NĂNG CỦA BỘ PHẬN SINH DỤC NAM

Cấu tạo của bộ máy sinh dục nam

11


1


ĐẶC ĐIỂM CÁU TAO, CHỨC NĂNG CỦA BỘ PHẬN SINH DỤC NAM
Tinh hoàn
 Cấu tạo
- Được chia thành nhiều thùy, ngăn cách nhau bởi vách xơ, mỗi thùy có nhiều
ớng sinh tinh nhỏ
- Thành ống được cấu tạo bởi 2 loại tế bào là: Stertoli và các tế bào dòng tinh
- Xen giữa các ống sinh tinh là tế bào Leydig và mạch máu
 Chức năng
- Chức năng nội tiết là sản xuất hormon sinh dục nam là stetosteron
- Chức năng ngoại tiết là sản xuất tinh trùng
=> tinh hoàn là một tuyến pha
22


1

ĐẶC ĐIỂM CÁU TAO, CHỨC NĂNG CỦA BỘ PHẬN SINH DỤC NAM
Tinh hồn

Tinh hồn, bìu và thừng tinh
33


1

ĐẶC ĐIỂM CÁU TAO, CHỨC NĂNG CỦA BỘ PHẬN SINH DỤC NAM
Ống dẫn tinh
 Ống dẫn tinh từ mào tinh hoàn chạy lên tới bàng quang, được chia ra làm 3
đoạn: đoạn trong bìu, đoạn giữa chui qua ớng bẹn vịng ra trước xương mu,
đoạn ći nằm trong hớ chậu.

 Khoảng ći cùng của mỗi ớng dẫn tinh phình ra thành bầu ống tinh
 Hai bầu ống tinh hai bên chụm lại thành hình chữ V dưới bàng quang, khi
đến tuyến tiền liệt thì bầu hẹp lại, đổ vào bọng tinh.

44


1

ĐẶC ĐIỂM CÁU TAO, CHỨC NĂNG CỦA BỘ PHẬN SINH DỤC NAM
Bầu tinh & Tuyến tiền liệt
BẦU TINH
 Là một tuyến phụ có
chức năng làm nơi chứa
tinh trùng và tiết ra một
dịch nhớt để trộn lẫn với
tinh trùng tạo thành tinh
dịch.
 Chất dịch này kích thích
sự hoạt động của tinh
trùng

TUYẾN TIỀN
LIỆT
 Bao quanh phần đầu niệu
quản, gồm 2 hoặc 3 thùy,
pH= 6.5, gồm nhiều a.a,
ion
canxi,
enzym,

phosphatase
 Tác động vào fibrinogen,
làm đông nhẹ tinh dịch ở
đường sinh dục nữ, giữ
tinh trùng nằm sát ở cổ tử
cung
55


1

ĐẶC ĐIỂM CÁU TAO, CHỨC NĂNG CỦA BỘ PHẬN SINH DỤC NAM
Các tuyến sinh dục phụ

66


2

CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG SINH DỤC - SINH SẢN NAM
Sự sản sinh tinh trùng
 Cấu tạo vi thể của tinh trùng
Bao gồm:
- Phần đầu có nhân và bao chứa enzym
hyaluronidase (gọi là thể đỉnh
acrosome)
- Phần thân giữa có các mitochondria
- Phần đi hình thành một ớng nhỏ
bao bọc sợi trục


77


2

CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG SINH DỤC - SINH SẢN NAM
Sự sản sinh tinh trùng
 Các giai đoạn của quá trình sản sinh tinh trùng
- Giai đoạn đầu: tinh nguyên bào A => tinh nguyên bào B
- Giai đoạn phân chia:
Tinh nguyên bao B=> tinh bào I=> tinh bào II=> tiền tinh trùng
- Giai đoạn phát triển của tiền tinh trùng:
Mất một ít bào tương và tổ chức lại chromatin của nhân tạo ra đầu
Phần bào tương và màng tế bào cịn lại biến đổi tạo thành đi

88


2

CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG SINH DỤC - SINH SẢN NAM
Sự sản sinh tinh trùng
Quá trình sinh tinh

99


2

CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG SINH DỤC - SINH SẢN NAM

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sản sinh tinh trùng

Hormon
Ảnh hưởng đến sự
sản sinh tinh
trùng
Các yếu tố khác:
pH, nhiệt độ,
kháng thể,…

10
10


2

CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG SINH DỤC - SINH SẢN NAM
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sản sinh tinh trùng
 Hormon
- GnRH (vùng dưới đồi) tác động thông qua LH và FSH
- LH: làm tăng sinh tế bào Leydig, kích thích tế bào này bài tiết ra testosterone
=> kích thích sản sinh tinh trùng
- FSH: Kích thích phát triển ớng sinh tinh
Kích thích tế bào Stertoli
- GH: Điều hịa chức năng chuyển hóa của tinh trùng.
Khơng có GH quá trình sản xuất tinh trùng giảm hoặc ngừng hẳn

11
11



2

CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG SINH DỤC - SINH SẢN NAM
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sản sinh tinh trùng
 Hormon
Hypothalamus

GnRH

Thùy trước tuyến yên

FSH

Inhibin

LH

Testosteron

DHT

Tế bào
stertoli

ABP

Tế bào
Leydig
12

12


2

CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG SINH DỤC - SINH SẢN NAM
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sản sinh tinh trùng
 Hormon
- Hormon Androgens
• Androgens chủ yếu được tinh hoàn bài
tiết, một lượng nhỏ do vỏ thượng thận
và buồng trứng bài tiết.
• Các chất androgen gồm có testosteron,
dihytestosteron, androstenedion trong
đó testosteron được coi là hormon
quan trọng nhất.
• Androgens được coi là hormon sinh
mạng của cơ thể.

TESTOSTERON

 Thời kỳ bào thai
 Thời kỳ dậy thì
 Thời kỳ hoạt động sinh
dục
 Điều hòa chức năng tinh
hoàn
 Tác dụng khác: Làm tăng
hồng cầu, tăng nhẹ tái hấp
thụ Na+

13
13


2

CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG SINH DỤC - SINH SẢN NAM
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sản sinh tinh trùng
 Hormon
- Hormon Inhibin
• Bản chất hóa học: là một glycoprotein
• Nguồn gớc: do tế bào Stertoli
• Tác dụng: tham gia điều hịa sinh sản tinh trùng thơng qua cơ chế điều
hịa ngược âm tính đới với sự bài tiết FSH của tuyến yên

14
14


2

CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG SINH DỤC - SINH SẢN NAM
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sản sinh tinh trùng
 Các yếu tố môi trường
Các yếu tố

Sự ảnh hưởng

Nhiệt đợ


Cơ Dartos của bìu co giãn nhằm đảm bảo nhiệt độ tối thuận cho sự sản sinh tinh
trùng (thấp hơn nhiệt độ cơ thể 1 - 2 độ).
Khi tinh hoàn khơng x́ng bìu, các tế bào dịng tinh sẽ bị phá huỷ.
Nhiệt độ cao (ở đường sinh dục nữ): tinh trùng tăng chuyển hoá, tăng hoạt động.
Nhiệt độ thấp: giảm chuyển hoá, giảm hoạt động (bảo quản tinh trùng ở -196°C
trong N2 lỏng)

Đợ pH

Mơi trường trung tính hoặc hơi kiềm: hoạt động mạnh
Môi trường acid: giảm hoạt động hoặc bị giết chết.

Kháng thể

Có thể tiêu diệt tinh trùng. Nhờ tế bào Sertoli mà kháng thể không xâm nhập vào
dịch ớng sinh tinh. Phụ nữ có kháng thể cớ định tinh trùng dễ thụ thai. Một sớ có
kháng thể tiêu diệt tinh trùng nên dễ vô sinh.

Rượu, ma túy, căng
thẳng kéo dài

làm giảm khả năng sinh tinh trùng.

Tia X, phóng xạ hoặc
virus quai bị

làm tổn thương tế bào dịng tinh.
15
15



SINH LÝ SINH DỤC NỮ

1
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, CHỨC NĂNG CỦA
BỢ MÁY SINH SẢN NỮ
 Buồng trứng
 Vịi tử cung (Ống dẫn trứng)
 Tử cung

2
CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ THỚNG
SINH DỤC-SINH SẢN NỮ
 Sự hình thành trứng và chín
 Hormon của buồng trứng
 Chu kỳ kinh nguyệt


1

ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, CHỨC NĂNG CỦA BỘ MÁY SINH SẢN NỮ

Cấu tạo của bộ máy sinh dục nữ

16
16




×