Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Danh nhân khởi nghĩa lam sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 22 trang )

DANH NHÂN VIỆT NAM


Những nhân vật tiêu biểu trong
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn


1. Lê Lợi ( 1385 – 1433)
- Sinh ra tại xã Lam Sơn, huyện Lương
Giang, Thanh Hóa
- Là người thơng minh, dũng lược, đức
độ hơn người, dáng người hùng vĩ,
mắt sáng, miệng rộng, mũi cao, trên
vai phải có nốt ruồi đỏ lớn, tiếng nói
như chng, bậc thức giả biết ngay là
người phi thường.
- Mùa xuân năm Mậu Tuất (1418), Lê
Lợi đã cùng những hào kiệt đồng chí
hướng phất cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn,
xưng là Bình Định Vương, kêu gọi nhân
dân đồng lòng đứng lên đánh giặc cứu
nước.
- Suốt 10 năm nằm gai nếm mật, vào
sinh ra tử, Lê Lợi đã lãnh đạo cuộc
kháng chiến chống quân Minh thắng
lợi.


Câu nói nổi tiếng của vua Lê Thái Tổ



- Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi, dựng quốc hiệu
là Đại Việt, đóng đơ ở Đơng Kinh, lấy hiệu
là Lê Thái Tổ.
- Là hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê, là
người mở đầu cho triều đại lâu dài nhất
trong lịch sử Việt Nam với 355 năm.
- Hiện nay, có nhiều tranh cãi xung quanh
việc sau khi lên ngôi, Lê Lợi đã giết nhiều
cơng thần cùng mình nếm mật nằm gai
trong khởi nghĩa Lam Sơn.


Truyền thuyết hồ Gươm và thanh kiếm Thuận Thiên


2. Lê Lai ( ? – 1418)
- Lê Lai được sử gia Lê Quý Đôn miêu
tả trong sách Đại Việt thơng sử là
có tính cương trực, dung mạo khác
thường, chí khí cao cả lẫm liệt, lo
việc hậu cần cho Lê Lợi rất chu đáo.
- Có cơng liều mình cứu chúa
- Được vua Lê Thái Tổ phong làm
Công thần hạng nhất ( 1428)
- Vua Lê Thái Tổ trước khi mất có
truyền dặn lại đời sau phải làm giỗ
Lê Lai trước ông một ngày « Hăm
mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi».



Lê Thận và cơ duyên với thanh
kiếm thần

3. Lê Thận (?-7.1448)
- Là cơng thần khai quốc triều Hậu Lê
- Ơng quê ở làng Mục Sơn, gần làng
với vua Lê Thái Tổ.
- Ông là một trong những người đầu
tiên tham gia khởi nghĩa Lam Sơn.
Hội thề Lũng Nhai năm 1416, Lê
Thận đuợc xướng tên thứ 3, sau Lê
Lợi và Lê Lai trong bài văn thề Lũng
Nhai.
- Khi Lê Lợi khởi binh, Lê Thận là
những người theo trước nhất, được
trao chức Thứ thủ kỵ binh trong
quân Thiết đột, luôn đi sát bảo vệ Lê
Lợi.
- Là đại thần ba triều vua Hậu Lê : Lê
Thái Tổ, Lê Thái Tông và Lê Nhân
Tông
- Năm 1484, sau khi ơng mất, triều
đình truy tặng là Thái phó Hoằng quốc
cơng.


4. Lê Văn Linh ( 1377- 1448) – Văn thần cùng Lê Lợi làm nên chiến thắng của
khởi nghĩa Lam Sơn
- Ơng ở làng Hải Lịch, huyện Lơi Dương, nay là xã Thọ Hải, huyện Thọ Xuân,
tỉnh Thanh Hóa.

- Xuất thân từ một gia đình có truyền thống hiếu học, từ nhỏ Lê Văn Linh học
rộng biết nhiều, am tường tinh thơng, có tài làm văn thơ.
- Tháng 2 năm Mậu Tuất (1418), nghĩa quân Lam Sơn dựng cờ khởi nghĩa, Lê
Văn Linh được cử làm mưu thần với nhiệm vụ đưa ra các kế sách lược.
- Trong những năm kháng chiến chống quân Minh, Lê Văn Linh xông pha hầu
hết các chiến trường, giúp Lê Lợi trông coi việc binh lương, trù mưu, kế
hoạch, trăm lần thắng lợi.
- Năm 1428, cuộc kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi, vua Lê Thái
Tổ vinh phong Lê Văn Linh là Bình Ngơ khai quốc, ban tính họ vua.
- Xếp hàng thứ 4 trong 35 vị Bình Ngơ khai quốc, đứng thứ 8 trong 125 vị
khai quốc cơng thần, được Bình Định Vương Lê Lợi ghi danh vào “Lam Sơn
thực lục”.


Hậu cung thờ Thái úy Trịnh Khả

5. Trịnh Khả (1403 –1451)
- Người làng Giang Đơng, xã Vĩnh Hịa,
huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hoá.
- Làm quan dưới 3 triều Vua Lê: Thái Tổ, Thái
Tơng, Nhân Tơng được ban quốc tính họ vua
gọi là Lê Khả
- Ông là một trong 18 vị tướng lĩnh tham gia
Hội thề Lũng Nhai
- Đến với Lê Lợi, Trịnh Khả được trọng dụng tin
dùng. Ông được phong làm Phó chỉ huy lực
lượng quân Thiết Đột, có đóng góp quan
trọng trong nhiều chiến thắng ccuar nghĩa
quân Lam Sơn.
- Năm 1428, Lê Lợi dẹp yên giặc Minh, ông

được phong tước cơng hầu, ban quốc tính.
- Năm 1429 nhà Lê cho khắc biển ghi tên tuổi
của các vị khai quốc công thần trong đó có
Trịnh Khả.


6. Trương Lơi (? -?) , Trương Chiến
(?-?)

Đền thờ Bình Ngô khai quốc công
thần Trương Lôi – Trương Chiến

Đền thờ Trương Lôi - Trương
Chiến tại thôn Quan Nội - xã Hải
Hịa - Huyện Tĩnh Gia - Thanh
Hóa.
- Theo «Lam Sơn Thực lục» cho
thấy hai ông Lê Lôi, Lê Chiến tên
thật là Trương Lôi - Trương Chiến,
các ông từng tham gia hội thề
Lũng Nhai và tham gia khởi nghĩa
Lam Sơn. Do 2 ơng có nhiều cơng
lớn nên được vua ban Quốc tính
đổi thành Lê Lơi, Lê Chiến.


Bức chân dung Nguyễn Trãi

6. Nguyễn Trãi (1380 -1442)
- Quê gốc ở làng Chi Ngại, huyện Phượng

Sơn Lộ, Lạng Giang (nay thuộc Chí Linh, Hải
Dương)
- Thi đỗ Thái học sinh năm 1400, Nguyễn
Trãi từng làm quan dưới triều Hồ.
- Sau khi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, ông
trở thành mưu sĩ của nghĩa quân trong
việc bày tính mưu kế cũng như soạn thảo
các văn thư ngoại giao với quân Minh.
- Ơng là khai quốc cơng thần và là văn thần
có uy tín ở thời đầu nhà Hậu Lê.
- Tuy nhiên, năm 1442, tồn thể gia đình
Nguyễn Trãi bị tru di tam tộc trong vụ án
Lệ Chi Viên.
- Năm 1464, vua Lê Thánh Tông xuống
chiếu giải oan cho ông.


- Nguyễn Trãi là một nhà tư tưỡng vĩ đại,
nhà quân sự lỗi lạc, nhà văn, nhà thơ kiệt
xuất của dân tộc, và cịn là nhà chính trị,
nhà ngoại giao tài ba - một danh nhân văn
hóa thế giới
+ Nghệ thuật qn sự độc đáo – dùng
« tâm cơng»
+ Tư tưởng « nhân nghĩa» vượt thời đại

« Ức Trai tâm thượng quang kh tảo»
Trích « Qn minh thần lương» - Lê Thánh Tông



Đền thờ Đinh Liệt – công
thần khai quốc triều Hậu


7. Đinh Liệt (1400)
- Ông là người Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, Thanh
Hóa.
- Đinh Liệt là một trong số 19 người tham dự
Hội thề Lũng Nhai tháng 2 năm 1416 nổi tiếng
- Ròng rã 10 năm theo nghĩa quân Lam Sơn
kháng chiến chống qn Minh, ơng đã tỏ rõ lịng
trung thành tuyệt đối của mình với Bình Định
vương Lê Lợi, càng chiến đấu, tài năng quân sự
của ông càng nảy nở. Ông nổi bật lên bởi hai
trận đánh lớn là trận Khả Lưu và trận Chi Lăng Xương Giang.
- Năm 1429, khi khắc biển cơng thần, ơng được
phong làm Đình Thượng hầu.
- Trải qua 4 đời vua Lê gồm: Lê Thái Tổ, Lê Thái
Tông, Lê Nhân Tông và Lê Thánh Tông


Tướng qn Nguyễn Xí và đội chó
săn thiện chiến nhất trong lịch sử

8. Nguyễn Xí
- Người làng Thượng Xá, huyện
Chân Phúc nay là xã Nghi
Hợp, huyện Nghi Lộc, Nghệ An.
- Lê Lợi giao cho ông cai quản
đội quân Thiết Đột.

Đại phá Vương Thông ở Tốt
Động
- Công thần 4 đời vua :Lê Thái
Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông
và Lê Thánh Tông


9. Trần Nguyên Hãn (1390 - 1429)
- Sống ở trang Sơn Đông, nay thuộc
thôn Đa Cai, xã Sơn Đông, huyện Lập
Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Ơng là dịng dõi của Trần Quang
Khải và tư đồ Trần Nguyên Đán.
- Từng là bậc khai quốc công thần
cùng Lê Lợi “nếm mật nằm gai”, Trần
Nguyên Hãn cuối cùng phải chịu cái
chết đau đớn.


Cùng chúng tớ chơi
trò chơi nhéeee


Luật chơi
Cả lớp chia thành hai đội. Mỗi đội sẽ
cử một người lên bục giảng.
BTC sẽ đưa ra 5 gợi ý. Nhiệm vụ của các
thành viên ở dưới là phải miêu tả,
dùng các từ ngữ liên quan để gợi ý cho
người chơi ở trên đốn được từ khóa.

Đội nào đốn xong tên 5 từ khóa
nhanh hơn sẽ chiến thắng


1. LÊ LỢI
2. THANH GƯƠM THUẬN
THIÊN
3. HỘI THỀ LŨNG NHAI
4. TƯ TƯỞNG « NHÂN NGHĨA»
5. LÊ THẬN


1. LÊ LAI
2. « TÂM CƠNG»
3. LÊ VĂN LINH
4. TRẬN CHI LĂNG –
XƯƠNG GIANG
5. «BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO»



×