Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Thực thi chính sách tinh giản biên chế trong các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh quảng ninh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.91 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
………./……….

BỘ NỘI VỤ
……./……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

PHẠM HỒNG HÀ

THỰC THI CHÍNH SÁCH TINH GIẢN BIÊN CHẾ
TRONG CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN
THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH

Chun ngành: Chính sách cơng
Mã số: 8 34 04 02

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG

HÀ NỘI - 2023


Cơng trình được hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thành Can

Phản biện 1:………………………………………………..............
……………………………………………………….

Phản biện 2:………………………………………………………..
………………………………………………………..



Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học
viện Hành chính Quốc gia
Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận văn
thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia
Số:… - Đường…………… - Quận……………… - TP…………
Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 202...

Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia
hoặc trên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia


1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chính sách cơng là chính sách của Nhà nước đối với khu vực
cơng cộng, là công cụ hữu hiệu chủ yếu để Nhà nước thực hiện chức
năng, nhiệm vụ của mình, duy trì sự tồn tại và phát triển của Nhà
nước, phát triển kinh tế - xã hội và phục vụ người dân. Dưới góc độ
quản lý, quản trị quốc gia, Nhà nước sử dụng chính sách cơng như
một cơng cụ quan trọng tác động vào các lĩnh vực đời sống xã hội để
đạt mục tiêu định hướng phát triển của Nhà nước.
Tổ chức bộ máy và biên chế là hai nhân tố quan trọng bảo đảm
cho sự vận hành của hệ thống tổ chức bộ máy nhà nước. Việc đổi
mới, kiện toàn tổ chức bộ máy phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và
sử dụng, bố trí đúng, đủ biên chế có ý nghĩa quyết định đến hiệu lực,
hiệu quả hoạt động của các cơ quan, tổ chức, đơn vị trong bộ máy
nhà nước. Vì vậy, trong Chương trình tổng thể cải cách hành chính
nhà nước 2 giai đoạn 2001 - 2010 và 2011 - 2020, Chính Phủ đã xác
định cải cách tổ chức bộ máy hành chính là một trong những nội

dung quan trọng cần tập trung thực hiện.
Tinh giản biên chế gắn với đổi mới tổ chức, cơ cấu lại đội ngũ
cán bộ, công chức, viên chức phù hợp với tình hình mới nhằm tạo ra
bộ máy cơng quyền hoạt động hiệu quả trên cơ sở cơ cấu tổ chức tinh
gọn với số lượng nhân sự phù hợp, được vận hành một cách khoa học
để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ đã được xác định.


2
Ngày 14/7/2015, Bộ Chính trị khóa XI ban hành Nghị quyết số
39-NQ/TW về tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công
chức, viên chức đã chỉ rõ: đến năm 2021 tối thiểu giảm 10% biên chế
của bộ, ban, ngành, tổ chức chính trị - xã hội, tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương. Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 2218/QĐTTg ngày 10/12/2015 về việc ban hành Kế hoạch của Chính phủ thực
hiện Nghị quyết số 39-NQ/TW. Trước đó, từ năm 2014, Chính phủ
đã ban hành Nghị định số 108/NĐ-CP ngày 20/11/2014 về chính
sách tinh giản biên chế. Trên cơ sở đó, các bộ, ngành cũng có văn
bản hướng dẫn thực hiện chính sách tinh giản biên chế cụ thể trong
phạm vị lĩnh vực được giao quản lý. Qua nhiều năm thực hiện, bộ
máy hành chính nhà nước đã từng bước được tinh gọn, hoạt động
hiệu lực, hiệu quả hơn nhưng chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra.
Cùng với cả nước, tỉnh Quảng Ninh cũng tiến hành tinh giản
biên chế tính từ 2015 đến nay theo Nghị định số 108/2014/NĐ-CP
ngày 20/11/2014 của Chính phủ quy định về chính sách tinh giản
biên chế và Nghị định số 113/2018/NĐ-CP ngày 31/8/2018 của
Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
108/2014/NĐ-CP. Để triển khai nội dung trên, Hội đồng nhân dân
tỉnh đã ban hành các nghị quyết về cơ chế, chính sách; Uỷ ban nhân
dân tỉnh đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực nội
vụ, trong đó tập trung quy định về sửa đổi cơ cấu tổ chức, bổ sung

chức năng, nhiệm vụ các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh của các sở,
ngành. Các cơ quan, đơn vị đã sửa đổi, bổ sung quy chế hoạt động,
quy định lại chức năng, nhiệm vụ các phòng, ban sau khi sắp xếp, sáp


3
nhập, giải thể tổ chức bộ máy; sắp xếp lại cán bộ theo đề án vị trí
việc làm của từng cơ quan, đơn vị đảm bảo đúng người, đúng việc,
đúng vị trí, nâng cao hiệu quả cơng tác. Việc kiện toàn sắp xếp tổ
chức bộ máy để tinh giản biên chế của các cơ quan chuyên môn
thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được kịp thời thực hiện theo đúng
quy định của Chính phủ và nghị định, thơng tư hướng dẫn của các bộ,
ngành Trung ương; đã có những mặt đổi mới về cơ chế, về chính
sách tuyển dụng, đánh giá, xếp loại, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân
chuyển, điều động cán bộ... Có thể nhận định rằng quản lý nhà nước
về nguồn nhân lực được quan tâm hơn và chú trọng vào nâng cao
hiệu lực, hiệu quả. Quá trình thực thi chính sách tinh giản biên chế và
cơ cấu lại đội ngũ cán bộ được tiến hành công khai, minh bạch, dân
chủ, tạo được sự đồng thuận; đã đưa ra khỏi bộ máy Nhà nước nhiều
công chức không đủ điều kiện về chuyên môn, nghiệp vụ, sức khỏe,
phẩm chất đạo đức; bước đầu đã tuyển chọn được những người có
trình độ, năng lực, chuyên môn cao hơn, đáp ứng yêu cầu công việc
để bổ sung vào các cơ quan thuộc hệ thống chính trị. Chất lượng và
cơ cấu của đội ngũ cơng chức đã có sự chuyển biến tích cực.
Mặc dù các cơ quan chuyên môn tỉnh Quảng Ninh đã tiến hành
giảm nhiều đầu mối tổ chức, đã không tuyển dụng mới ở một số vị trí
việc làm khi có người nghỉ chế độ, nhưng tinh giản biên chế là vấn đề
nhạy cảm, khó khăn, phức tạp nhất vì liên quan đến từng con người
cụ thể nên khi thực hiện chính sách tinh giản biên chế vẫn cịn nhiều
vấn đề cần phải giải quyết. Chính vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài

“Thực thi chính sách tinh giản biên chế trong các cơ quan chuyên


4
môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh” làm luận văn thạc
sĩ chun ngành Chính sách cơng nhằm góp phần hồn thiện lý luận
về thực thi chính sách tinh giản biên chế và đánh giá thực trạng việc
thực thi chính sách tinh giản biên chế, cải cách tổ chức bộ máy tại các
cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Quảng Ninh, từ đó đề xuất
giải pháp đảm bảo tổ chức thực thi hiệu quả chính sách tinh giản biên
chế tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Quảng Ninh.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Từ khi Đảng, Nhà nước chủ trương thực hiện chính sách tinh
giản biên chế, nhiều nhà nghiên cứu, quản lý đã nghiên cứu, bàn luận
về cải cách tổ chức bộ máy, xác định vị trí việc làm, chính sách tinh
giản biên chế, tổng kết thực tiễn và việc thực hiện chính sách tinh
giản biên chế trong các cơ quan, tổ chức.
2.1. Các cơng trình nghiên cứu về chính sách cơng và thực
thi chính sách cơng
Tác giả Đặng Ngọc Lợi (2012) với bài viết “Chính sách công ở
Việt Nam: Lý luận và thực tiễn”, Tạp chí Kinh tế và dự báo (số tháng
1) đã làm rõ nội hàm chính sách cơng, từ khái niệm, các phạm trù nội
dung, các đặc điểm, các yếu tố tác động, chi phối chính sách cơng.
Tuy tác giả khơng đưa ra định nghĩa cụ thể về chính sách cơng nhưng
cho rằng chính sách cơng là chính sách của nhà nước, của chính phủ
(do nhà nước, do chính phủ đưa ra), là một bộ phận thuộc chính sách
kinh tế và chính sách nói chung của mỗi nước.


5

Tác giả Văn Tất Thu (2017) có bài viết về “Bản chất, vai trị của
chính sách cơng” tại Tạp chí Tổ chức nhà nước, tháng 7/2017. Bài
viết cho thấy bản chất của chính sách cơng thể hiện ý chí chính trị
của đảng cầm quyền, cũng như vai trị của chính sách cơng. Tác giả
cho rằng, Chính sách cơng là chính sách của nhà nước đối với khu
vực công cộng, phản ánh bản chất, tính chất của nhà nước và chế độ
chính trị trong đó nhà nước tồn tại; đồng thời phản ánh ý chí, quan
điểm, thái độ, cách xử sự của đảng chính trị phục vụ cho mục đích
của đảng, lợi ích và nhu cầu của nhân dân.
Tác giả Tạ Ngọc Hải (2014) với tác phẩm: Chính sách cơng tiếp cận từ khoa học tổ chức Nhà nước, Viện Khoa học Tổ chức Nhà
nước cho rằng, chính sách cơng có tính hệ thống, tính kế thừa lịch sử
và chính sách công luôn gắn với một quốc gia cụ thể với các điều
kiện chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội nhất định; cụ thể, một chính
sách hàm chứa trong nó những nội dung có liên quan đến nhau và có
liên hệ, ảnh hưởng với các chính sách khác, theo đó tạo nên tính hệ
thống của chính sách cơng; quy luật phát triển xã hội theo hình “xốy
trơn ốc” tức là phát triển xã hội ln có trong nó sự kế thừa lịch sử.
Tác giả Tạ Ngọc Hải đi đến kết luận: Chính sách cơng có các thuộc
tính căn bản như: tính nhà nước, tính cơng cộng, tính hành động thực
tiễn, tính hệ thống, tính kế thừa lịch sử và gắn với một quốc gia cụ
thể với các điều kiện chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội nhất định.
Tác giả Đỗ Phú Hải với bài: Những vấn đề lý luận và thực tiễn
về năng lực xây dựng và thực hiện chính sách cơng, đăng trên Tạp
chí Tổ chức Nhà nước, tháng 7/2016 cho rằng, thực hiện chính sách


6
cơng ở nước ta có mặt tích cực, đó là: Khi có chính sách mới ban
hành đều xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện, kịp thời tiến hành
phổ biến, tun truyền chính sách; có sự phân cơng, phối hợp giữa

các ngành, các cấp trong thực hiện chính sách; chủ động đề xuất với
các cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung khắc phục những hạn chế,
bất cập của chính sách; chú ý đến công tác theo dõi, kiểm tra, đơn
đốc việc thực hiện chính sách và đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm
trong tổ chức thực hiện chính sách.
Tác giả Văn Tất Thu (2016), Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số
tháng 01/2016 với bài: Năng lực thực hiện chính sách công - những
vấn đề lý luận và thực tiễn, đã phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng của
thực hiện chính sách. Mỗi khi có chính sách mới ban hành đều xây
dựng kế hoạch triển khai thực hiện; kịp thời tiến hành phổ biến, tun
truyền chính sách cơng; có sự phân công, phối hợp giữa các ngành,
các cấp trong thực hiện chính sách.
Trong sách chuyên khảo, Đại cương về chính sách cơng (2013),
Nxb Chính trị Quốc gia của tác giả Nguyễn Hữu Hải và tác giả Lê
Văn Hòa (đồng chủ biên), tại chương VI chu trình chính sách cơng đã
phân tích các bước hoạch định, thực thi và đánh giá chính sách cơng.
Các tác giả nêu lên vai trị, những điều kiện, những nhân tố ảnh
hưởng và các phương pháp thực thi chính sách cơng.
Tác giả Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách cơng - Những vấn
đề cơ bản, có chương IV: Tổ chức thực thi chính sách cơng, đã nêu
lên những quan niệm, vị trí, ý nghĩa của tổ chức thực thi chính sách


7
cơng; Các bước tổ chức thực thi chính sách cơng; các yếu tố ảnh
hưởng đến tổ chức thực thi chính sách công; các yêu cầu đối với tổ
chức thực thi chính sách cơng và các hình thức phương pháp tổ chức
thực thi chính sách cơng. Những phân tích của tác giả là những kiến
thức nền tảng cho lý luận về thực thi chính sách cơng ở Việt Nam.
2.2. Các cơng trình nghiên cứu về tinh giản biên chế

Cuốn sách Hội thảo “Tinh giản biên chế - thách thức và giải
pháp” do tác giả Nguyễn Thị Hồng Hải chủ trì (2016) đã tập hợp các
bài viết về thực trạng tinh giản biên chế trong các cơ quan nhà nước
ở Việt Nam hiện nay, những khó khăn và thách thức trong quá trình
thực hiện tinh giản biên chế, đưa ra một số giải pháp khắc phục
những khó khăn, thách thức trong thời gian tới.
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy (2015) với bài biết “Tinh giản
biên chế trong bộ máy hành chính nhà nước - vấn đề và giải pháp”
trên trang điện tử ngày 10/5/2017 của Tạp chí Tổ chức Nhà nước đã
phân tích về sự cần thiết phải tỉnh giản biên chế trong bộ máy hành
chính nhà nước ở Việt Nam, đối tượng và chính sách tinh giản biên
chế trong thời gian tới, một số vấn đề đặt ra trong tinh giản biên chế
thời gian tới và giải pháp tháo gỡ.
Tác giả Lê Như Thanh có bài viết về “Tinh giản biên chế trong các
cơ quan hành chính nhà nước - Thách thức và giải pháp” tại Tạp chí Tổ
chức nhà nước trang điện tử ngày 17/3/2017. Bài viết cho thấy những
thách thức đặt ra từ thực tiễn tinh giản biên chế ở nước ta hiện nay và đề
ra những giải pháp để thực hiện có hiệu quả trong thời gian tới.


8
Ngồi ra, có nhiều nghiên cứu đã chỉ ra sự cần thiết phải tinh
giản biên chế, những thách thức cũng như giải pháp để thực hiện tinh
giản biên chế nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của tổ chức bộ máy.
2.3. Các nghiên cứu về chính sách tinh giản biên chế và thực
thi chính sách tinh giản biên chế
Trên Tạp chí Tổ chức nhà nước số 6/2014, tác giả Văn Tất Thu
đã viết vể “Kết quả thực hiện Nghị định số 132/2007/NĐ-CP ngày
08/8/2007 của Chính phủ và giải pháp tinh giản biên chế trong thời
gian tới”. Bài viết đã phân tích kết quả đạt được trong thực hiện

chính sách theo Nghị định số 132/2007/NĐ- CP ngày 08/8/2007 của
Chính phủ, đưa ra những bất cập, hạn chế và nguyên nhân của những
bất cập, hạn chế trong thực hiện tinh giản biên chế và đưa ra các giải
pháp thực hiện tinh giản biên chế trong thời gian tới.
Tác giả Vũ Thị Nhàn (2017) với nghiên cứu “Thực hiện chính
sách tinh giản biên chế - từ thực tiễn Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch” cho thấy thực trạng thực hiện chính sách tinh giản biên chế tại
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, đưa ra phương hướng, giải pháp
hoàn thiện tổ chức thưc hiện chính sách tinh giản biên chế ở nước ta
trong thời gian tới.
Nghiên cứu “Thực hiện chính sách tinh giản biên chế - từ thực
tiễn huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” của tác giả Nguyễn
Thị Giáng Hương (2018) về thực trạng thực hiện chính sách tinh giản
biên chế tại huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, đưa ra giải
pháp thiết thực nhằm thực hiện có hiệu quả chính sách tinh giản biên


9
chế trong thời gian tới.
Ngồi ra, có nhiều nghiên cứu về cải cách tổ chức bộ máy nhà
nước chỉ ra sự cần thiết của việc xác định vị trí việc làm trong các cơ
quan hành chính nhà nước, kinh nghiệm của một số nước trong xây
dựng đội ngũ công chức lãnh đạo, vấn đề đặt ra trong cải cách bộ
máy nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của các cơ quan nhà nước.
Như vậy, đã có nhiều tác giả, tác phẩm phân tích về chính sách,
thực thi chính sách và thực thi chính sách tinh giản biên chế, là
những tư liệu quý giúp tác giả định hướng nghiên cứu. Tuy nhiên,
chưa có nghiên cứu nào đánh giá việc thực thi chính sách tinh giản
biên chế tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Quảng Ninh.
Do vậy, tác giả mong muốn hoàn thành đề tài luận văn này với kỳ

vọng những đề xuất giải pháp đảm bảo thực thi có hiệu quả chính
sách tinh giản biên chế tại cơ quan các cơ quan chun mơn thuộc
UBND tỉnh Quảng Ninh, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán
bộ, công chức, viên chức nói chung, tại các cơ quan chun mơn
thuộc UBND tỉnh Quảng Ninh nói riêng.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận về thực thi chính sách tinh giản biên chế, qua
phân tích thực trạng thực thi chính sách tinh giản biên chế trong các
cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Quảng
Ninh, luận văn đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao hiệu


10
quả thực thi chính sách tinh giản biên chế trong các cơ quan chuyên
môn thuộc UBND tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nêu trên, luận văn thực hiện một số
nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, nghiên cứu, hệ thống hóa cơ sở lý luận về chính sách,
thực thi chính sách tinh giản biên chế.
Thứ hai, khảo sát, đánh giá thực trạng thực thi chính sách tinh
giản biên chế trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh
Quảng Ninh, chỉ ra được ưu điểm và hạn chế, các rào cản thực thi
chính sách tinh giản biên chế.
Thứ ba, đề xuất hệ thống các giải pháp nâng cao kết quả thực thi
chính sách tinh giản biên chế tại các cơ quan chuyên môn thuộc
UBND tỉnh Quảng Ninh
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là việc thực thi chính sách
tinh giản biên chế trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh
Quảng Ninh.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: luận văn nghiên cứu về nội dung, quy trình và
kết quả thực hiện chính sách tinh giản biên chế trong các cơ quan
chuyên môn thuộc UBND tỉnh Quảng Ninh.


11
- Về không gian: Chuyên đề tập trung nghiên cứu việc thực thi
chính sách tinh giản biên chế cơng chức các cơ quan chuyên môn
thuộc UBND tỉnh Quảng Ninh.
- Về thời gian: Tập trung nghiên cứu việc thực hiện chính sách
tinh giản biên chế công chức từ năm 2015 đến nay.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể:

-

Phương pháp thống kê số liệu: Sử dụng phương pháp này

nhằm thu thập số liệu, tài liệu khác nhau như đối tượng tinh giản biên
chế, quy mô tinh giản biên chế.

-

Phương pháp phân tích tổng hợp: Sử dụng để phân tích các


số liệu, tài liệu thu thập được, trên cơ sở đó tổng hợp khái quát và rút
ra các kết luận, nhận định nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
7. Kết cấu của luận văn
Bên cạnh phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về thực thi chính sách tinh giản biên
chế trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh


12
Chương 2: Thực trạng thực thi chính sách tinh giản biên chế
trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Quảng Ninh.
Chương 3: Quan điểm và một số giải pháp nâng cao chất lượng
thực thi chính sách tinh giản biên chế trong các cơ quan chuyên môn
thuộc UBND tỉnh Quảng Ninh.


13
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH
TINH GIẢN BIÊN CHẾ
1.1. Lý luận về chính sách cơng và chính sách tinh giản biên chế
1.1.1. Khái niệm
a. Chính sách, chính sách cơng:
Chính sách cơng (public policy) được tiếp cận nghiên cứu từ
những giác độ khoa học khác nhau, theo đó có những cách hiểu, xác
định khơng hồn tồn giống nhau về khái niệm chính sách cơng.
Cách quan niệm của các tác giả trên thế giới:

Chính sách cơng bao gồm các quyết định chính trị để thực hiện
các chương trình nhằm đạt được những mục tiêu xã hội
Chính sách cơng là một q trình hành động hoặc khơng hành
động của chính quyền để đáp lại một vấn đề cơng cộng. Nó được kết
hợp với các cách thức và mục tiêu chính sách đã được chấp thuận
một cách chính thức cũng như các quyết định và thông lệ của các cơ
quan chức năng thực hiện những chương trình.
b. Biên chế:
Trong các văn bản pháp luật hiện hành, chưa có một định nghĩa
cụ thể, rõ ràng nào về biên chế. Mặc dù cụm từ “biên chế” đã xuất
hiện rất nhiều trong các văn bản về cán bộ, công chức, viên chức như
Luật Cán bộ, Công chức năm 2008, Luật Viên chức năm 2010 và các


14
Nghị định về tinh giản biên chế.
Như vậy có thể thấy rằng, Biên chế trong các cơ quan nhà nước
là số người làm việc trong cơ quan để thực hiện chức năng, nhiệm vụ
được giao và được hưởng lương từ ngân sách nhà nước, do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và giao, làm căn cứ cấp kinh phí
hoạt động thường xuyên hàng năm.
Vào biên chế trở thành mục tiêu, niềm khao khát của nhiều
người bởi vị trí này đảm bảo sự ổn định cho đến tuổi nghỉ hưu, nếu
không thuộc diện bị tinh giản biên chế hoặc khơng tự nguyện nghỉ
việc. Trong khi đó, nếu như làm việc theo chế độ hợp đồng, cá nhân
chỉ làm việc theo thời hạn và có thể sẽ phải nghỉ việc tìm việc làm
mới nếu đơn vị tuyển dụng khơng ký tiếp hợp đồng lao động.
c. Tinh giản biên chế
Tinh giản biên chế được định nghĩa tại Khoản 2 Điều 3 Nghị
định 108/2014/NĐ-CP về chính sách tinh giản biên chế: “Tinh giản

biên chế” là việc đánh giá, phân loại, đưa ra khỏi biên chế những
người dôi dư, không đáp ứng yêu cầu cơng việc, khơng thể tiếp tục bố
trí sắp xếp cơng tác khác và giải quyết chế độ, chính sách đối với
những người thuộc diện tinh giản biên chế.
d. Chính sách tinh giản biên chế:
Từ phân tích lý luận về chính sách cơng, biên chế, tinh giản biên
chế, cho thấy: Chính sách tinh giản biên chế là các văn bản quy
phạm pháp luật của Nhà nước liên quan đến đánh giá, phân loại,


15
đưa ra khỏi biên chế những người dôi dư, không đáp ứng u cầu
cơng việc của vị trí việc làm, khơng thể tiếp tục bố trí sắp xếp cơng
tác khác và giải quyết chế độ, chính sách đối với những người thuộc
diện tinh giản biên chế nhằm mục tiêu tinh gọn bộ máy, nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan,
tổ chức, đơn vị để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của tổ chức.
1.1.2. Mục tiêu, quan điểm và nội dung chính sách tinh giản biên chế
- Mục tiêu chính sách tinh giản biên chế
Tinh giản biên chế nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,
công chức, viên chức; thu hút những người có đức, có tài vào hoạt
động cơng vụ trong các cơ quan hành chính nhà nước, đáp ứng được
yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế;
góp phần nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của nền hành chính,
tiết kiệm, giảm chi thường xuyên, cải cách chính sách tiền lương.
- Quan điểm về chính sách tinh giản biên chế
Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, phát huy
vai trò giám sát của cơ quan dân cử, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức
chính trị - xã hội và nhân dân trong q trình thực hiện. Bộ Chính trị
quy định quản lý thống nhất biên chế của cả hệ thống chính trị.

- Nội dung chính sách tinh giản biên chế
1.2. Thực thi chính sách tinh giản biên chế
1.2.1. Khái niệm


16
- Thực thi chính sách
- Thực thi chính sách tinh giản biên chế:
1.2.2. Sự cần thiết thực thi chính sách tinh giản biên chế
Tinh giản biên chế không phải là một hoạt động mới ở nước ta.
Tuy nhiên, qua một thời gian dài được thực hiện nhưng vẫn không
mang lại kết quả tích cực cho bộ máy hành chính nhà nước. Vì thế,
cần phải có sự xem xét để khẳng định lại sự cần thiết của hoạt động
này và tìm cách thực hiện tốt hơn.
1.2.3. Quy trình thực thi chính sách tinh giản biên chế
- Xây dựng kế hoạch triển khai chính sách tinh giản biên chế
- Phổ biến, tuyên truyền chính sách tinh giản biên chế
- Phân cơng, phối hợp thực thi chính sách
- Duy trì thực thi chính sách
- Điều chỉnh chính sách tinh giản biên chế
- Đơn đốc, theo dõi, kiểm tra việc thực thi chính sách tinh giản
biên chế
- Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực thi chính sách
tinh giản biên chế
1.2.4. Quy trình thực thi chính sách tinh giản biên chế
- Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách tinh giản
biên chế:


17

- Phổ biến, tuyên truyền chính sách tinh giản biên chế
- Phân cơng, phối hợp thực hiện chính sách tinh giản biên chế:
- Đôn đốc, theo dõi, kiểm tra việc thực thi chính sách tinh giản
biên chế:
- Tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực thi chính sách
tinh giản biên chế:
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực thi chính sách tinh giản biên chế
1.3.1. Vai trị lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với
việc thực thi chính sách tinh giản biên chế
1.3.2. Nội dung văn bản pháp luật của Nhà nước về thực thi chính
sách tinh giản biên chế
1.3.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy, năng lực cán bộ, công chức tổ chức
thực thi chính sách tinh giản biên chế
1.3.4. Sự ủng hộ của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức
1.3.5. Công tác đánh giá nhân sự
1.3.6. Nguồn lực tài chính thực thi chính sách tinh giản biên chế


18
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH
TINH GIẢN BIÊN CHẾ TRONG CÁC CƠ QUAN CHUYÊN
MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH
2.1. Khái quát đặc điểm địa bàn nghiên cứu
2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh
- Khái quát chung về tỉnh Quảng Ninh
- Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh
- Đặc điểm nguồn nhân lực của tỉnh
2.1.2. Về cơ cấu tổ chức
2.2. Phân tích thực trạng thực thi chính sách tinh giản biên chế ở

các cơ quan chuyên môn thuộc Ủỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh
từ năm 2015 đến nay
2.2.1. Công tác chỉ đạo, điều hành triển khai thực thi chính sách
tinh giản biên chế
2.2.2. Xây dựng kế hoạch triển khai chính sách tinh giản biên chế
2.2.3. Phổ biến, tuyên truyền chính sách
2.2.4. Phân cơng, phối hợp thực hiện chính sách
2.2.5. Đơn đốc thực hiện chính sách
2.2.6. Tổng kết thực thi chính sách


19
2.3. Kết quả thực thi chính sách tinh giản biên chế ở các cơ quan
chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh
2.3.1. Kết quả sắp xếp tổ chức bộ máy
2.3.2. Kết quả tinh giản biên chế
2.4. Đánh giá chung về thực thi chính sách tinh giản biên chế ở các
cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh
2.4.1. Ưu điểm
Thứ nhất, về công tác chỉ đạo, triển khai thực hiện
Thứ hai, về quy trình thực hiện chính sách tinh giản biên chế
Thứ ba, về kết quả thực thi chính sách tinh giản biên chế trong
mối tương quan so sánh tỷ lệ tinh giản biên chế đã thực hiện với
phần trăm biên chế đã giao năm 2016
2.4.2. Những hạn chế
Thứ nhất, về quy trình thực hiện chính sách
Thứ hai, về kết quả thực thi chính sách tinh giản biên chế
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế
Thứ nhất, vai trò lãnh đạo của cấp ủy đảng đối với việc thực
hiện chính sách tinh giản biên chế

Thứ hai, các văn bản văn bản quy phạm pháp luật quy định về
chính sách tinh giản biên chế đã có nhiều nhưng vẫn cịn bất cập và
đặc biệt chưa có chế tài


20
Thứ ba, năng lực của một số công chức, viên chức tổ chức thực
hiện chính sách tinh giản biên chế cịn hạn chế
Thứ tư, cơng tác đánh giá nhân sự hiện nay còn nhiều hạn chế
Thứ năm, trách nhiệm của người đứng đầu trong việc giải
quyết tinh giản biên chế
Thứ sáu, nguồn lực tài chính giải quyết chính sách tinh giản
biên chế
Thứ bảy, tâm lý của cán bộ, công chức, viên chức trong q
trình thực hiện chính sách tinh giản biên chế


21
CHƯƠNG 3:
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC THI
CHÍNH SÁCH TINH GIẢN BIÊN CHẾ TẠI CÁC CƠ QUAN
CHUYÊN MÔN THUỘC UBND TỈNH QUẢNG NINH
3.1. Quan điểm thực thi chính sách tinh giản biên chế tại các cơ
quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh
Thứ nhất, thực thi chính sách tinh giản biên chế cần phải bám
sát vào các chủ trương của Đảng và các quy định của Nhà nước, có
sự quan tâm chỉ đạo quyết liệt của các cấp lãnh đạo.
Thứ hai, thực thi chính sách tinh giản biên chế phải đảm bảo
dân chủ, công bằng, khách quan, minh bạch, đúng đối tượng.
Thứ ba, thực hiện chính sách tinh giản biên chế phải gắn với

việc tổ chức, sắp xếp lại cơ quan, đơn vị; đề án vị trí việc làm và cơ
cấu ngạch cơng chức, viên chức.
Thứ tư, thực hiện chính sách tinh giản biên chế cần gắn với
chiến lược phát triển nguồn nhân lực của ngành, đồng thời hướng tới
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
3.2. Các giải pháp đảm bảo hoàn thiện thực thi chính sách tinh
giản biên chế tại các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân
dân tỉnh Quảng Ninh
3.2.1. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp lãnh đạo trong
việc thực thi chính sách tinh giản biên chế


22
Tinh giản biên chế khơng có mục đích tự thân mà mục đích
hướng tới chất tlượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, hiệu
quả hoạt động của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh
Quảng Ninh. Việc nhận thực chưa đúng về tinh giản biên chế, cho
rằng, tinh giản biên chế chỉ là việc cắt giảm cơ học về số lượng
người chứ không phải tinh giản để nâng cao chất lượng, hiệu quả
làm việc đã làm mất đi ý nghĩa thực sự của tinh giản biên chế, vừa
gây tâm lý hoang mang, bất ổn trong đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên
chức. Chính vì vậy, Lãnh đạo tỉnh thường xuyên tuyền truyền, phổ
biến chính sách tinh giản biên chế nhằm tác động tích cực đến chất
lượng và hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức, viên
chức thông qua việc nhận thức đúng về tinh giản biên chế.
3.2.2. Hoàn thiện và thực hiện tốt các bước trong quy trình chính sách
Nhận thức của cơng chức, viên chức, lao động hợp đồng về
chính sách tinh giản biên chế là rất quan trọng. Sở dĩ công chức, viên
chức, lao động hợp đồng được giao thực hiện chính sách tinh giản
biên chế chưa phát huy hết trách nhiệm, một phần cũng là do họ chưa

nhận thức rõ ràng về mục tiêu, ý nghĩa của chính sách tinh giản biên
chế muốn hướng đến là gì và tầm quan trọng của chính sách là như
thế nào.
3.2.3. Áp dụng chế tài và nâng cao trách nhiệm người đứng đầu
trong thực thi chính sách tinh giản biên chế
Thứ nhất, về chế tài đối với thực thi chính sách tinh giản biên chế
Thứ hai, nâng cao trách nhiệm và sự cam kết của người đứng


23
đầu đơn vị trong chỉ đạo và thực thi chính sách tinh giản biên chế
3.2.4. Tăng cường kiểm tra việc thực thi chính sách tinh giản biên chế
Đây cũng là giải pháp đặc biệt quan trọng, là cơ sở, động lực
thúc đẩy việc thực hiện nhiệm vụ của UBND tỉnh Quảng Ninh: Cải
cách, tinh gọn bộ máy tổ chức, tinh giản biên chế đúng lộ trình (từ
năm 2016-2021), đạt được mục tiêu đề ra “giảm tối thiểu 10% biên
chế so với năm 2016”. Chỉ có kiểm tra, thanh tra, giám sát mới “có
tác dụng thúc đẩy và giáo dục đảng viên, cán bộ làm trọn nhiệm vụ
đối với Đảng, đối với Nhà nước, làm gương mẫu tốt cho nhân dân”
3.2.5. Đảm bảo cơ sở và các điều kiện cần thiết cho thực thi chính
sách tinh giản biên chế
Thứ nhất, hồn thiện các quy định của pháp luật về tinh giản
biên chế
Thứ hai, xây dựng bổ sung Đề án vị trí việc làm của các cơ
quan, đơn vị
Thứ ba, xây dựng các tiêu chí đánh giá, phân loại kết quả thực
hiện nhiệm vụ cụ thể đối với công chức, viên chức, lao động hợp
đồng theo quy định hiện hành
Thứ tư, tiếp tục thực hiện việc rà soát chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của các cơ quan, đơn vị và thực hiện sắp xếp, bố trí, sử

dụng cơng chức, viên chức tại các cơ quan, đơn vị phù hợp với trình
độ chuyên mơn và vị trí việc làm


×