Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

G21 luật kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.53 KB, 5 trang )

G21 - Luật kinh doanh, 35 câu hỏi trắc nghiệm thường gặp. Cập nhật
13/07/2020
1) BCC là hình thức
a. Hợp đồng xây dưng – chuyển giao
b. Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao
c. Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Đ)
d. Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh
2) Căn cứ vào tính chất và mức độ can thiệp của công quyền vào đời sống
kinh tế, người ta chia thị trường thành các hình thái:
a. Cạnh tranh tự do và cạnh tranh có sự điều tiết (Đ)
b. Cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo
c. Cạnh tranh tự do và cạnh tranh có sự điều tiết và cạnh tranh hoàn hảo và
cạnh tranh không hoàn hảo
d. Tất cả các phương án đều sai
3) Chọn câu đúng trong các câu sau
a. Tất cả các phương án đều đúng
b. Mọi dự án đầu tư không thuộc danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện thì
nhà đầu tư khơng phải làm thủ tục đăng kí đầu tư
c. Chỉ có những dự án đầư tư có quy mơ lớn hơn 300 tỷ đờng Việt Nam mới
cần đăng kí đầu tư
d. Dự án có quy mơ vốn đầu tư dưới 15 tỷ đồng Việt Nam không thuộc danh
mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện thì nhà đầu tư khơng phải làm thủ tục đăng
kí. (Đ)
4) Các quyền của nhà đầu tư:
a. Tất cả các phương án đều đúng (Đ)
b. Quyền tiếp cận các văn bản pháp luật, chính sách liên quan đến đầu tư, các
dữ liệu của nền kinh tế quốc dân.
c. Quyền mua ngoại tệ
d. Quyền chuyển nhượng , điều chỉnh vốn hoặc dự án đầu tư
5) Cô A là nhân viên thuế và hàng năm bắt buộc phải mua một số trái phiếu
của Nhà nước. Đó là hoạt động đầu tư:


a. Không phải hoạt động đầu tư.
b. Tất cả các phương án đều sai
c. Đầu tư gián tiếp (Đ)
d. Đầu tư trực tiếp
6) Dựa vào cơ sở phát sinh thủ tục phá sản, phân loại phá sản thành:
a. Phá sản doanh nghiệp và phá sản cá nhân
b. Phá sản tự nguyện và phá sản bắt buộc (Đ)
c. Tất cả các phương án đều đúng
d. Phá sản trung thực và phá sản gian trá
7) Hiện tượng phá sản thường gây ra những hậu quả kinh tế, xã hội nào?
a. Sự rối loạn, ảnh hưởng đến việc phát triển kinh doanh
b. Làm tăng khả năng phát sinh các tệ nạn xã hội
c. Ảnh hưởng đến việc làm và thu nhập của người lao động
d. Tất cả các phương án đều đúng (Đ)
Hành động nào sau đây không phải cạnh tranh lành mạnh
a. Đăng ký nhãn hiệu thương phẩm
b. Hạ giá bán hàng trên cơ sở đối mới công nghệ
c. Gián điệp thương mại (Đ)
d. Đổi mới phương thức giao tiếp với khách hàng
9) Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là
a. Hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp nhằm vào đối thủ cạnh tranh cụ thể
xác định được


b. Hành vi có biểu hiện trái với các chuẩn mực đạo đức kinh doanh hoặc trái
với pháp luật
c. Hành vi gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh hoặc
cho người tiêu dùng
d. Tất cả các phương án đều đúng (Đ)
10) Hành vi nào KHƠNG thuộc nhóm hành vi lạm dụng vị trí độc quyền, vị trí

thống lĩnh?
a. Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ gây ra thiệt hại cho khách
hàng.
b. Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ
c. Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ (Đ)
d. Áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng
11) Hành vi nào sau đây không nằm trong số những hành vi xâm hại lợi ích
của đối thủ cạnh tranh
a. Dèm pha và bơi nhọ đối thủ
b. Bội tín
c. Quảng cáo sai lệch (Đ)
d. Ngăn cản
12) Luật phá sản hiện hành có mấy vai trò chính?
a. 6
b. 3
c. 4
d. 5 (Đ)
13) Lĩnh vực đầu tư có điều kiện là:
a. Các dự án xử lý phế thải độc hại đưa từ bên ngoài vào Việt Nam
b. Lĩnh vực tác động đến quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội
(Đ)
c. Các dự án gây phương hại đến di tích lịch sử, văn hoá, đạo đức, thuần
phong mỹ tục Việt Nam.
d. Các dự án gây tổn hại đến sức khỏe nhân dân, làm hủy hoại tài nguyên,
phá hủy môi trường.
14) Muốn thành lập hợp tác xã thì phải đăng kí kinh doanh tại
a. Sở kế hoạch đầu tư, Phòng kinh doanh quận/huyện (Đ)
b. Ủy ban nhân dân phường
c. Ủy ban nhân dân xã
d. Tất cả phương án đều đúng

15) Phạm vi điều chỉnh của luật cạnh tranh
a. Tất cả các phương án đều đúng (Đ)
b. Hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh
c. Trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh
d. Biện pháp xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh
16) Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh có hiệu lực pháp luật sau bao nhiêu
ngày, kể từ ngày ký nếu trong thời hạn đó khơng bị khiếu nại?
a. 30 ngày (Đ)
b. 20 ngày
c. 15 ngày
d. 45 ngày
17) Sự khác biệt của hợp tác xã so với doanh nghiệp là:
a. Tính cơng bằng
b. Tính chặt chẽ trong tổ chức
c. Tính minh bạch
d. Tính xã hội (Đ)
18) Sự khác nhau giữa đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp
a. Tất cả các phương án đều sai


b. Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham
gia quản lý hoạt động đầu tư còn đầu tư gián tiếp thì không tham gia quản lý
hoạt động đầu tư
c. Đầu tư gián tiếp không dẫn đến việc thành lập một pháp nhân riêng như
đầu tư trực tiếp
d. Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham
gia quản lý hoạt động đầu tư còn đầu tư gián tiếp thì không tham gia quản lý
hoạt động đầu tư và đầu tư gián tiếp không dẫn đến việc thành lập một pháp
nhân riêng như đầu tư trực tiếp (Đ)
19) Thời hiệu khởi kiện đối với tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hóa

a. 2 năm kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm (Đ)
b. 3 năm kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm
c. 3 năm kể từ ngày kí kết hợp đờng
d. 2 năm kể từ ngày kí hợp đờng
20) Thời hiệu khởi kiện áp dụng đối với các tranh chấp thương mại là bao
nhiêu năm?
a. Hai năm, kể từ ngày có vi phạm hợp đồng. (Đ)
b. Năm năm, kể từ ngày có vi phạm hợp đờng.
c. Theo thỏa thuận của các bên.
d. Ba năm, kể từ ngày có vi phạm hợp đồng.
21) Tòa án quyết định mở thủ tục phá sản sau bao nhiêu ngày kể từ ngày thụ
lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
a. 20 ngày
b. 45 ngày
c. 30 ngày (Đ)
d. 40 ngày
22) Thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản do ai chủ trì?
a. Tất cả phương án đều đúng
b. Doanh nghiệp
c. Cơ quan có thẩm quyền (Đ)
d. Các chủ nợ
23) Thế nào là phá sản trung thực
a. Là trường hợp do thủ đoạn của chủ DN nhằm chiếm đoạt tài sản của các
chủ nợ
b. Là trường hợp thủ tục giải quyết phá sản được mở do yêu cầu của các chủ
nợ
c. Là trường hợp chính con nợ yêu cầu mở thủ tục khi thấy nhận thấy mình
lâm vào tình trạng phá sản
d. Là trường hợp phá sản do những nguyên nhân khách quan hoặc bất khả
kháng (Đ)

24) Theo Luật phá sản 2004, doanh nghiệp sau khi có quyết định mở thủ tục
phá sản của tòa án không được làm gì trong những điều sau?
a. Thanh lý nợ không đảm bảo
b. Tất cả các phương án đều đúng (Đ)
c. Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ
d. Chuyển các khoản nợ không đảm bảo thành các khoản nợ có đảm bảo bằng
tài sản của doanh nghiệp
25) Thẩm phán ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản
đồng thời với việc ra quyết định:
a. Triệu tập hội nghị chủ nợ lần cuối
b. Tất cả các phương án đều đúng
c. Đình chỉ thủ tục thanh lý tài sản (Đ)
d. Nghiêm cấm tẩu tán tài sản
26) Trường hợp miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm?


a. Kích cầu tiêu dùng.
b. Tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường
quốc tế (Đ)
c. Tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ.
d. Bình ổn giá.
27) Trường hợp nào bị cấm bởi pháp luật cạnh tranh?
a. Nhiều doanh nghiệp sáp nhập hoặc hợp nhất với nhau
b. Doanh nghiệp hình thành vị trí thống lĩnh thị trường.
c. Doanh nghiệp hình thành vị trí độc quyền trên thị trường.
d. Doanh nghiệp lạm dụng vị trí độc quyền hoặc vị trí thống lĩnh thị trường.
(Đ)
28) Theo lý thuyết về pháp luật cạnh tranh, hành vi cạnh tranh nào xâm hại
lợi ích của khách hàng?
a. Quảng cáo sai lệch (Đ)

b. Bóc lột
c. Bội tín
d. Ngăn cản
29) Tranh chấp giữa các nhà đầu tư trong nước với nhau hoặc với cơ quan
quản lý Nhà nước Việt Nam liên quan đến hợp đồng đầu tư trên lãnh thổ Việt
Nam thì được giải quyết thông qua:
a. Trọng tài
b. Trọng tài và Tòa án Việt Nam (Đ)
c. Thương lượng, hòa giải
d. Tòa án Việt Nam
30) Việc giao kết hợp đồng kinh doanh phải tuân thủ theo mấy nguyên tắc
a. 3 nguyên tắc
b. 5 nguyên tắc
c. 2 nguyên tắc (Đ)
d. 4 nguyên tắc
31) Đặc trưng chủ yếu của hợp đồng:
a. Xác lập quyền và nghĩa vụ
b. Thay đổi quyền và nghĩa vụ
c. Chấm dứt quyền và nghĩa vụ
d. Tất cả các phương án đều đúng (Đ)
32) Đối tượng nào có thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiêp
a. Chủ nợ có đảm bảo
b. Thành viên góp vốn trong công ty hợp danh
c. Đại diện người lao động hoặc đại diện cơng đoàn và thành viên góp vốn
trong công ty hợp danh
d. Đại diện người lao động hoặc đại diện công đoàn (Đ)
33) Đối tượng nào dưới đây có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản?
a. Thành viên hợp danh của công ty hợp danh.
b. Đại diện người lao động.
c. Cổ đông của công ty cổ phần.

d. Đại diện hợp pháp của doanh nghiệp lâm vào tình trạng mất khả năng
thanh toán. (Đ)
34) Đối với nhà đầu tư, thời gian chuyển lỗ không được quá:
a. 2 năm
b. 5 năm (Đ)
c. 3 năm
d. 4 năm
35) Đầu tư trực tiếp là:
a. Hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu


b. Hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt
động đầu tư. (Đ)
c. Hình thức đầu tư thông qua quỹ đầu tư chứng khoán
d. Hình thức đầu tư thông qua thông qua các định chế tài chính trung gian



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×