Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Quản lý cung ứng thuốc Các quy trình đấu thầu thuốc tại cơ sở y tế, Quy trình thu hồi thuốc... Gồm 60 trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.3 KB, 62 trang )

HỌC PHẦN
QUẢN LÝ CUNG ỨNG THUỐC


MỤC LỤC
I. CHUỖI CUNG ỨNG THUỐC Ở VIỆT NAM...........................................................1
1.1. Sơ đồ chuỗi cung ứng thuốc ở Việt Nam............................................................1
1.2. Mô tả sơ đồ chuỗi cung ứng thuốc ở Việt Nam..................................................2
II. CHU TRÌNH QUẢN LÝ CUNG ỨNG THUỐC......................................................3
2.1. Sơ đồ chu trình quản lý cung ứng thuốc.............................................................3
2.2. Mơ tả tóm tắt sơ đồ chu trình quản lý cung ứng thuốc .......................................3
III. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG DANH MỤC THUỐC DÙNG TRONG CƠ SỞ Y TẾ
....................................................................................................................................... 4
3.1. Căn cứ pháp lý....................................................................................................4
3.2. Phạm vi áp dụng.................................................................................................5
3.3. Sơ đồ các bước xây dựng danh mục thuốc dùng trong cơ sở y tế.......................5
3.4. Mô tả các bước xây dựng danh mục thuốc dùng trong cơ sở y tế.......................5
IV. QUY TRÌNH ĐẤU THẦU THUỐC TẠI CƠ SỞ Y TẾ.........................................7
4.1. Quy trình đấu thầu rộng rãi, một giai đoạn một túi hồ sơ...................................8
4.1.1. Căn cứ pháp lý.............................................................................................8
4.1.2. Phạm vi áp dụng..........................................................................................8
4.1.3. Sơ đồ quy trình đấu thầu rộng rãi, một giai đoạn một túi hồ sơ...................9
4.1.4. Mô tả quy trình đấu thầu rộng rãi, một giai đoạn một túi hồ sơ...................9
4.2. Quy trình đấu thầu rộng rãi, một giai đoạn hai túi hồ sơ...................................11
4.2.1. Căn cứ pháp lý...........................................................................................11
4.2.2. Phạm vi áp dụng........................................................................................12
4.2.3. Sơ đồ quy trình đấu thầu rộng rãi, một giai đoạn hai túi hồ sơ..................13
4.2.4. Mô tả quy trình đấu thầu rộng rãi, một giai đoạn hai túi hồ sơ..................13
4.3. Quy trình đấu thầu hạn chế, một giai đoạn hai túi hồ sơ...................................17
4.3.1. Căn cứ pháp lý...........................................................................................17
4.3.2. Phạm vi áp dụng........................................................................................17


4.3.3. Sơ đồ quy trình đấu thầu hạn chế, một giai đoạn hai túi hồ sơ..................18
4.3.4. Mô tả quy trình đấu thầu hạn chế, một giai đoạn hai túi hồ sơ..................19
4.4 Quy trình đấu thầu hạn chế, một giai đoạn một túi hồ sơ..................................24
4.4.1. Căn cứ pháp lý...........................................................................................24
4.4.2. Phạm vi áp dụng........................................................................................25
4.4.3. Sơ đồ quy trình đấu thầu hạn chế, một giai đoạn một túi hồ sơ.................26


4.4.4. Mơ tả quy trình đấu thầu hạn chế, một giai đoạn một túi hồ sơ.................26
4.5. Quy trình chỉ định thầu thông thường...............................................................29
4.5.1. Căn cứ pháp lý...........................................................................................29
4.5.2. Phạm vi áp dụng:.......................................................................................29
4.5.3. Sơ đồ quy trình chỉ định thầu thơng thường..............................................30
4.5.4. Mơ tả quy trình chỉ định thầu thơng thường..............................................30
4.6. Quy trình chỉ định thầu rút gọn.........................................................................34
4.6.1. Căn cứ pháp lý...........................................................................................34
4.6.2. Phạm vi áp dụng........................................................................................34
4.6.3.A. Sơ đồ quy trình chỉ định thầu rút gọn - Đối với gói thầu áp dụng hạn
mức chỉ định thầu................................................................................................36
4.6.4.A. Mơ tả quy trình chỉ định thầu rút gọn - Đối với gói thầu áp dụng hạn
mức chỉ định thầu................................................................................................36
4.6.3.B. Sơ đồ quy trình chỉ định thầu rút gọn - Đối với gói thầu cấp thiết thực
hiện...................................................................................................................... 37
4.6.4.B. Mơ tả quy trình chỉ định thầu rút gọn - Đối với gói thầu cấp thiết thực
hiện...................................................................................................................... 37
4.7. Quy trình mua sắm trực tiếp.............................................................................38
4.7.1. Căn cứ pháp lý...........................................................................................38
4.7.2. Phạm vi áp dụng........................................................................................39
4.7.3. Sơ đồ quy trình mua sắm trực tiếp.............................................................40
4.7.4. Mơ tả quy trình mua sắm trực tiếp.............................................................40

4.8. Quy trình chào hàng cạnh tranh thơng thường..................................................43
4.8.1. Căn cứ pháp lý...........................................................................................43
4.8.2. Phạm vi áp dụng........................................................................................43
4.8.3. Sơ đồ quy trình chào hàng cạnh tranh thơng thường.................................44
4.8.4. Mơ tả quy trình chào hàng cạnh tranh thơng thường.................................44
4.9. Quy trình chào hàng cạnh tranh rút gọn............................................................46
4.9.1. Căn cứ pháp lý...........................................................................................46
4.9.2. Phạm vi áp dụng........................................................................................47
4.9.3. Sơ đồ quy trình chào hàng cạnh tranh rút gọn...........................................48
4.9.4. Mơ tả quy trình chào hàng cạnh tranh rút gọn...........................................48
4.10. Quy trình tự thực hiện....................................................................................50
4.10.1. Căn cứ pháp lý.........................................................................................50


4.10.2. Phạm vi áp dụng......................................................................................51
4.10.3. Sơ đồ quy trình tự thực hiện....................................................................51
4.10.4. Mơ tả sơ đồ quy trình tự thực hiện...........................................................52
V. QUY TRÌNH TRIỂN KHAI THU HỒI THUỐC VI PHẠM CHẤT LƯỢNG TẠI
CƠ SỞ Y TẾ................................................................................................................ 52
5.1. Căn cứ pháp lý..................................................................................................52
5.2. Phạm vi áp dụng...............................................................................................53
5.3. Sơ đồ quy trình triển thu hồi thuốc vi phạm chất lượng....................................53
5.4. Mô tả quy trình triển khai thu hồi thuốc vi phạm chất lượng............................54


1
I. CHUỖI CUNG ỨNG THUỐC Ở VIỆT NAM
1.1. Sơ đồ chuỗi cung ứng thuốc ở Việt Nam:

Nhà sản xuất

(thuốc trong nước)

Nhà nhập khẩu
(thuốc ngoại)

Nhà phân phối/ bán buôn

Cơ sở y tế
có sử dụng thuốc

Người sử dụng thuốc/ người
bệnh

Nhà bán lẻ


2
1.2. Mô tả sơ đồ chuỗi cung ứng thuốc ở Việt Nam:
 Chú thích: Dịng lưu chuyển thuốc:
Dịng thơng tin thuốc:
Dịng tài chính:
- Dịng lưu chuyển của thuốc thường diễn ra:
- Với nhà sản xuất (nhà sản xuất thuốc trong nước): Thuốc đến tay người sử dụng
theo những con đường chính sau:
+ Thuốc sản xuất trong nước → Nhà phân phối/bán buôn → Cơ sở y tế (bệnh
viện/trung tâm y tế/phòng khám) → Người sử dụng thuốc/người bệnh.
+ Thuốc sản xuất trong nước → Nhà phân phối/bán buôn → Nhà bán lẻ (nhà
thuốc/ quầy thuốc) → Người sử dụng thuốc/người bệnh.
+ Thuốc sản xuất trong nước → Nhà bán lẻ (nhà thuốc/quầy thuốc) → Người
sử dụng thuốc/người bệnh

+ Thuốc sản xuất trong nước → Cơ sở y tế (Bệnh viện/trung tâm y tế/phòng
khám) → Người sử dụng thuốc/người bệnh.
- Với nhà nhập khẩu (thuốc ngoại): Thuốc đến tay người sử dụng theo 2 con
đường chính sau:
+ Thuốc nhập khẩu → Nhà bán buôn/phân phối → Nhà bán lẻ (nhà
thuốc/quầy thuốc) → Người sử dụng thuốc/bệnhnhân.
+ Thuốc nhập khẩu → Nhà bán thuốc/phân phối → Cơ sở y tế (Bệnh
viện/trung tâm y tế/phòng khám) → Người sử dụng thuốc/bệnh nhân.
- Dòng thơng tin thuốc: Là dịng hai chiều từ nhà sản xuất thuốc đến các nhà
cung cấp thuốc trung gian như nhà phân phối/bán buôn thuốc, các cơ sở y tế có
sử dụng thuốc, nhà bán lẻ rồi đến người sử dụng thuốc/người bệnh cuối cùng và
ngược lại. Các thông tin trao đổi là chất lượng thuốc và giá cả thuốc, nhu cầu sử
dụng thuốc…
- Dịng tài chính (tiền) là dịng ngược chiều với dòng lưu chuyển của thuốc:
+ Dòng tài chính từ người sử dụng thuốc/người bệnh đến các nguồn cung cấp
thuốc gần nhất với người sử dụng/người bệnh là các cơ sở y tế có sử dụng
thuốc (bệnh viện/phịng khám) và các nhà bán lẻ (nhà thuốc/quầy thuốc).


3
+ Dịng tài chính từ các cơ sở y tế có sử dụng thuốc và các nhà bán lẻ đến các
nguồn cung cấp thuốc lớn hơn là các nhà phân phối/bán bn thuốc.
+ Dịng tài chính từ các nhà phân phối/bán buôn thuốc đến nguồn cung cấp
thuốc lớn nhất và cuối cùng là các nhà sản xuất thuốc (thuốc trong nước) và
các nhà nhập khẩu (thuốc ngoại).

II. CHU TRÌNH QUẢN LÝ CUNG ỨNG THUỐC
2.1. Sơ đồ chu trình quản lý cung ứng thuốc:

Lựa chọn thuốc


Thông tin
tin
Thông

Sử dụng thuốc

Tổ
chức

Hỗ trợ quản lý

Nhân
lực

Mua sắm thuốc

Tài chính

Phân phối thuốc

2.2. Mơ tả tóm tắt sơ đồ chu trình quản lý cung ứng thuốc :
1. Lựa chọn thuốc:
- Lựa chọn thuốc là việc xác định chủng loại và số lượng thuốc để cung ứng:
+ Lựa chọn nhà cung ứng thuốc
+ Chủng loại thuốc: Thuốc thiết yếu và Thuốc chủ yếu
+ Đảm bảo chất lượng thuốc
+ Dự đoán nhu cầu thuốc
+ Số lượng thuốc



4
2. Mua sắm thuốc:
- Xác định số lượng thuốc để xác định được nhu cầu từ đó chuẩn bị cho quá
trình mua thuốc được chủ động và đảm bảo cung ứng đầy đủ, kịp thời.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu thuốc như: bệnh tật, thời tiết, điều kiện
kinh tế, sức khoẻ, trình độ chun mơn, giá cả, sự xuất hiện các thuốc mới…
- Khả năng tài chính hiện có
- Kí kết hợp đồng, thanh tốn tiền thuốc
3. Phân phối thuốc:
- Tồn trữ và bảo quản thuốc: giám sát quá trình xuất nhập kho, quá trình kiểm
tra, kiểm kê,kiểm nhập thuốc, theo dõi hạn dùng của thuốc, dự trữ và các biện
pháp kỹ thuật bảo quản hàng hoá.
- Kiểm tra danh mục thuốc
- Phân phối thuốc đến các vị trí quy định
4. Sử dụng thuốc:
- Sử dụng thuốc hợp lý
- Hỗ trợ kê đơn thuốc
- Tập huấn và giám sát nhân viên về thông tin thuốc
- Tư vấn cho người sử dụng

III. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG DANH MỤC THUỐC DÙNG TRONG CƠ
SỞ Y TẾ
3.1. Căn cứ pháp lý:
THÔNG TƯ 21/2013/TT-BYT
QUY ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU
TRỊ TRONG BỆNH VIỆN
- Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- Ngày ban hành: 08 tháng 08 năm 2013
3.2. Phạm vi áp dụng:

- Áp dụng đối với cơ sở y tế xây dựng danh mục thuốc dùng trong cơ sở y tế để
đảm bảo cung ứng thuốc.


5
3.3. Sơ đồ các bước xây dựng danh mục thuốc dùng trong cơ sở y tế:
Thu thập, phân tích tình
hình sử dụng thuốc

Đánh giá các thuốc

Xây dựng danh mục thuốc
và phân loại

Xây dựng các nội dung
hướng dẫn sử dụng thuốc

3.4. Mô tả các bước xây dựng danh mục thuốc dùng trong cơ sở y tế:
- Danh mục thuốc là cơ sở để đảm bảo cung ứng thuốc chủ động, có kế hoạch
cho nhu cầu điều trị hợp lý, an toàn và hiệu quả.
1) Thu thập, phân tích tình hình sử dụng thuốc:
- Xây dựng mơ hình bệnh tật bệnh viện
+

Ngân sách thuốc bệnh viện

+

Tổng số chế phẩm thuốc được sử dụng hàng năm


+

Tổng giá trị thuốc đã hết hạn năm trước

+

Bằng chứng về ADRs

- Phân tích ABC: phân tích tương quan giữa lượng thuốc tiêuthụ hàng năm và chi
phí
+

A những sản phảm chiếm 75-80% tổng giá trị tiền

+

B những sản phẩm chiếm 15-20% tổng giá trị tiền

+

C những sản phẩm chiếm 5-10% tổng giá trị tiền

- Phân tích VEN: giúp cho việclựa chọn thuốc cần ưu tiên để mua và dự trữ trong
bệnh viện
+ V: thuốc sống còn


6
+ E: thuốc thiết yếu
+ N: các thuốc không thiết yếu

2) Đánh giá các thuốc đề nghị bổ sung hoặc loại bỏ từ các khoa lâm sàng một cách
khách quan:
- Thuốc được lựa chọn dựa trên pháp đồ quy chuẩn và hướng dẫn được xây dựng
và áp dụng tại bệnh viện
- Thêm hoặc loại bỏ thuốc khỏi danh mục thuốc bệnh viện
3) Xây dựng danh mục thuốc và phân loại các thuốc trong danh mục:
- Căn cứ để xây dựng danh mục thuốc tại các bệnh viện phải dựa vào danh mục
thuốc thiết yếu và danh mục thuốc chủ yếu do Bộ Y Tế ban hành.
- Danh mục thuốc thiết yếu: Là danh mục thuốc có đủ chủng loại đáp ứng yêu
cầu điều trị các bệnh thông thường. Tên thuốc trong danh mục là tên gốc dễ
nhớ, dễ biết, dễ lựa chọn, dễ sử dụng, dễ bảo quản, giá cả dễ chấp nhận, thuận
tiện cho việc thông tin, việc đào tạo và bồi dưỡng cán bộ và dễ quản lý.
- Danh mục thuốc chủ yếu: Sử dụng tại các cơ sở khám chữa bệnh là cơ sở pháp
lý để các cơ sở khám chữa bệnh lựa chọn, xây dựng danh mục thuốc cụ thể cho
đơn vị mình. Căn cứ vào danh mục này, đồng thời căn cứ vào mơ hình bệnh tật
và kinh phí của bệnh viện để lựa chọn cụ thể tên thành phẩm các thuốc có trong
danh mục, phục vụ cho công tác khám chữa bệnh. Đối với thuốc tân dược, bệnh
viện được phép sử dụng các thuốc phối hợp nếu các thành phần đơn chất của
thuốc đó đều có trong danh mục. Khuyến khích sử dụng thuốc của các doanh
nghiệp trong nước đạt tiêu chuẩn GMP
4) Xây dựng các nội dung hướng dẫn sử dụng danh mục:
- Những thuốc hạn chế sử dụng
- Thuốc cần hội chẩn
- Thuốc gây nghiện
- Thuốc hướng tâm thần


7

IV.QUY TRÌNH ĐẤU THẦU THUỐC TẠI CƠ SỞ Y TẾ

 Gồm có 10 quy trình đấu thầu thuốc theo các hình thức và phương thức tương
ứng:
4.1. Quy trình đấu thầu rộng rãi, một giai đoạn một túi hồ sơ
4.2. Quy trình đấu thầu rộng rãi, một giai đoạn hai túi hồ sơ
4.3. Quy trình đấu thầu hạn chế, một giai đoạn hai túi hồ sơ
4.4. Quy trình đấu thầu hạn chế, một giai đoạn một túi hồ sơ
4.5. Quy trình chỉ định thầu thơng thường
4.6. Quy trình chỉ định thầu rút gọn
4.7. Quy trình mua sắm trực tiếp
4.8. Quy trình chào hàng cạnh tranh thơng thường
4.9. Quy trình chào hàng cạnh tranh rút gọn
4.10. Quy trình tự thực hiện


8

4.1. Quy trình đấu thầu rộng rãi, một giai đoạn một túi hồ sơ:
4.1.1. Căn cứ pháp lý:
Thông tư 15/2019/TT-BYT
QUY ĐỊNH VIỆC ĐẤU THẦU THUỐC TẠI CÁC CƠ SỞ Y TẾ CÔNG LẬP
- Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- Ngày ban hành: 11 tháng 07 năm 2019
Thông tư 15/2020/TT-BYT
BAN HÀNH DANH MỤC THUỐC ĐẤU THẦU, DANH MỤC THUỐC ĐẤU
THẦU TẬP TRUNG, DANH MỤC THUỐC ĐƯỢC ÁP DỤNG HÌNH THỨC ĐÀM
PHÁN GIÁ
- Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư
- Ngày ban hành: 10 tháng 08 năm 2020
Nghị định 63/2014/NĐ-CP
QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT ĐẤU THẦU VỀ

LỰA CHỌN NHÀ THẦU
- Chính phủ ban hành
- Ngày ban hành: 26 tháng 06 năm 2014

4.1.2. Phạm vi áp dụng:
- Đấu thầu rộng rãi được áp dụng cho tất cả các gói thầu trừ trường hợp:
+ Thuốc phải kiểm soát đặc biệt thuộc danh mục do Bộ Y tế ban hành và
thuốc có tính đặc thù mà chỉ có một số nhà thầu đáp ứng được yêu cầu
của gói thầu.
+ Thuốc thuộc Danh mục thuốc thiết yếu do Bộ Y tế ban hành hoặc những
thuốc thông dụng, sẵn có trên thị trường với đặc tính kỹ thuật, chất lượng
thuốc đã được tiêu chuẩn hóa và tương đương về chất lượng.
+ Trường hợp mua từ nguồn ngân sách nhà nước thì phải có dự tốn mua
thuốc được phê duyệt. Trường hợp mua thuốc từ nguồn thu khác thì cơ


H
q
ơ
v
y
ê
rìm

ư
T
d
á
Đ


Y
sở
ơ


a
ịlự
b

C


u
c
g

đ
p

ế
ý
,k
iệ
th
n
à
o
9

sở y tế phải bảo đảm nguồn vốn để thanh tốn theo tiến độ thực hiện gói

thầu.

+ Gói thầu được áp dụng hình thức mua sắm trực tiếp
+ Gói thầu được áp dụng hình thức tự thực hiện

4.1.3. Sơ đồ quy trình đấu thầu rộng rãi, một giai đoạn một túi hồ sơ:

4.1.4. Mơ tả quy trình đấu thầu rộng rãi, một giai đoạn một túi hồ sơ:

1. Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu:

a) Lập hồ sơ mời thầu: Cơ sở y tế lập hồ sơ các nhóm thuốc thầu và gói thầu. Hồ
sơ mời thầu quy định về tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu bao gồm tiêu chuẩn


10
đánh giá về năng lực và kinh nghiệm; tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật; xác định
giá thấp nhất (đối với trường hợp áp dụng phương pháp giá thấp nhất); tiêu
chuẩn xác định giá đánh giá (đối với trường hợp áp dụng phương pháp giá đánh
giá). Trong hồ sơ mời thầu khơng được có điều kiện nào nhằm hạn chế sự tham
gia của nhà thầu hoặc nhằm tạo lợi thế cho một hoặc một số nhà thầu dẫn đến
sự cạnh tranh khơng bình đẳng.
b) Thẩm định và phê duyệt hồ sơ mời thầu: Hồ sơ mời thầu được thẩm định trước
khi trình Thủ trưởng cơ sở y tế xem xét phê duyệt.
- Nội dung thẩm định bao gồm:
+

Kiểm tra các tài liệu là căn cứ để lập hồ sơ mời thầu

+


Kiểm tra sự phù hợp về nội dung của hồ sơ mời thầu so với quy mô, mục tiêu,
phạm vi cơng việc, thời gian thực hiện của dự án, gói thầu

+

Xem xét về những ý kiến khác nhau (nếu có) giữa tổ chức, cá nhân tham gia
lập hồ sơ mời thầu

+

Các nội dung liên quan khác.

- Thủ trưởng cơ sở y tế phê duyệt hồ sơ mời thầu.
2. Tổ chức lựa chọn nhà thầu:
a) Mời thầu: Cơ sở y tế đăng tải thông báo mời thầu. Thủ trưởng cơ sở y tế quyết
định giá trị bảo đảm dự thầu bằng số tiền cụ thể trong hồ sơ mời thầu.
b) Phát hành sửa đổi, làm rõ hồ sơ mời thầu thuốc:
- Hồ sơ mời thầu được cơ sở y tế phát hành cho các nhà thầu tham gia đấu thầu
rộng rãi, cho các nhà thầu có tên trong danh sách mời thầu.
- Nhà thầu có thể tham gia một hoặc một số hoặc tồn bộ các phần của gói thầu,
trong hiệu lực hồ sơ dự thầu.
- Trường hợp sửa đổi hồ sơ mời thầu sau khi phát hành, cơ sở y tế gửi quyết
định sửa đổi kèm theo những nội dung sửa đổi hồ sơ mời thầu đến các nhà thầu
đã mua hoặc nhận hồ sơ mời thầu.
- Quyết định sửa đổi, văn bản làm rõ hồ sơ mời thầu là một phần của hồ sơ mời
thầu.
c) Tiếp nhận, quản lý, chấp nhận sửa đổi, rút hồ sơ dự thầu:



11
- Cơ sở y tế tiếp nhận và quản lý các hồ sơ dự thầu đã nộp theo chế độ quản lý hồ
sơ mật cho đến khi công khai kết quả lựa chọn nhà thầu.
- Cơ sở y tế chỉ chấp thuận việc sửa đổi hoặc rút hồ sơ dự thầu của nhà thầu nếu
nhận được văn bản đề nghị trước thời điểm đóng thầu.
d) Mở thầu: Việc mở thầu được tiến hành công khai. Cơ sở y tế tiến hành mở các hồ
sơ dự thầu mà cơ sở y tế nhận được trước thời điểm đóng thầu theo yêu cầu của hồ sơ
mời thầu trước sự chứng kiến của đại diện các nhà thầu tham dự lễ mở thầu, khơng
phụ thuộc vào sự có mặt hay vắng mặt của các nhà thầu.
3. Đánh giá hồ sơ dự thầu:
a) Kiểm tra, đánh giá tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu thuốc: Tổ chuyên gia của cơ sở y
tế thực hiện kiểm tra, đánh giá tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu theo nội dung có trong hồ
sơ mời thầu.
b) Đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu: Đánh giá hồ sơ dự thầu dựa vào tiêu chuẩn đánh
giá hồ sơ dự thầu và các yêu cầu khác trong hồ sơ mời thầu, cơ sở y tế căn cứ vào hồ
sơ dự thầu đã nộp, các tài liệu giải thích, làm rõ hồ sơ dự thầu của nhà thầu để bảo đảm
lựa chọn được nhà thầu có đủ năng lực và kinh nghiệm, có giải pháp khả thi để thực
hiện gói thầu.
c) Xếp hạng nhà thầu: Cơ sở y tế đánh giá về năng lực và kinh nghiệm nhà thầu
theo tiêu chuẩn đánh giá trong hồ sơ mời thầu. Nhà thầu có năng lực và kinh nghiệm
đáp ứng yêu cầu được xem xét, đánh giá về kỹ thuật và xếp hạng cao.
4. Thương thảo hợp đồng:
a) Thương thảo về những nội dung chưa đủ chi tiết, chưa rõ hoặc chưa phù hợp,
thống nhất giữa hồ sơ mời thầu và hồ sơ dự thầu, giữa các nội dung khác nhau trong
hồ sơ dự thầu có thể dẫn đến các phát sinh, tranh chấp hoặc ảnh hưởng đến trách
nhiệm của các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng.
b) Đàm phán giá thuốc, hình thức vận chuyển, thương thảo các nội dung cần làm rõ
trong hợp đồng.
5. Trình, thẩm định, phê duyệt và công khai kết quả lựa chọn nhà thầu:



12
- Trên cơ sở báo cáo kết quả đánh giá hồ sơ dự thầu, cơ sở y tế trình kết quả lựa
chọn nhà thầu, trong đó có ý kiến của cơ sở y tế về các nội dung đánh giá của tổ
chuyên gia.
- Kết quả lựa chọn nhà thầu được cơ sở y tế phê duyệt bằng văn bản, báo cáo thẩm
định kết quả lựa chọn nhà thầu. Sau đó cơng khai kết quả lựa chọn nhà thầu.
6. Hồn thiện kí kết hợp đồng:
- Sau khi đã đạt được thỏa thuận nhất trí giữa hai bên, cơ sở y tế và nhà thầu tiến
hành kí kết hợp đồng cung ứng thuốc.

4.2. Quy trình đấu thầu rộng rãi, một giai đoạn hai túi hồ sơ:
4.2.1. Căn cứ pháp lý:
Thông tư 15/2019/TT-BYT
QUY ĐỊNH VIỆC ĐẤU THẦU THUỐC TẠI CÁC CƠ SỞ Y TẾ CÔNG LẬP
- Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- Ngày ban hành: 11 tháng 07 năm 2019
Thông tư 15/2020/TT-BYT
BAN HÀNH DANH MỤC THUỐC ĐẤU THẦU, DANH MỤC THUỐC ĐẤU
THẦU TẬP TRUNG, DANH MỤC THUỐC ĐƯỢC ÁP DỤNG HÌNH THỨC ĐÀM
PHÁN GIÁ
- Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư
- Ngày ban hành: 10 tháng 08 năm 2020
Nghị định 63/2014/NĐ-CP
QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT ĐẤU THẦU VỀ
LỰA CHỌN NHÀ THẦU
- Chính phủ ban hành
- Ngày ban hành: 26 tháng 06 năm 2014

4.2.2. Phạm vi áp dụng:

- Đấu thầu rộng rãi được áp dụng cho tất cả các gói thầu trừ trường hợp:


13
+ Thuốc phải kiểm soát đặc biệt thuộc danh mục do Bộ Y tế ban hành và thuốc
có tính đặc thù mà chỉ có một số nhà thầu đáp ứng được yêu cầu của gói thầu.
+ Thuốc thuộc Danh mục thuốc thiết yếu do Bộ Y tế ban hành hoặc những thuốc
thơng dụng, sẵn có trên thị trường với đặc tính kỹ thuật, chất lượng thuốc đã
được tiêu chuẩn hóa và tương đương về chất lượng.
+ Trường hợp mua từ nguồn ngân sách nhà nước thì phải có dự tốn mua thuốc
được phê duyệt. Trường hợp mua thuốc từ nguồn thu khác thì cơ sở y tế phải
bảo đảm nguồn vốn để thanh tốn theo tiến độ thực hiện gói thầu.
+ Gói thầu được áp dụng hình thức mua sắm trực tiếp
+ Gói thầu được áp dụng hình thức tự thực hiện

4.2.3. Sơ đồ quy trình đấu thầu rộng rãi, một giai đoạn hai túi hồ sơ:


H
q
ơ
y
êd
ả(rìm
ư

ậM

ấv
ềx

ásơ
Đ

ầT
acọ
ịlự
ẩb
u
C
g

đ
p
íếợ
iệ,k
th
àn
o
14

4.2.4. Mơ tả quy trình đấu thầu rộng rãi, một giai đoạn hai túi hồ sơ:

1. Chuẩn bị, lựa chọn nhà thầu bao gồm:

c) Lựa chọn danh sách ngắn: Cơ sở y tế lập danh sách các nhóm thuốc cần đấu

thầu. Căn cứ quy mơ, tính chất của gói thầu, có thể áp dụng thủ tục lựa chọn

danh sách ngắn nhằm lựa chọn các nhà thầu có đủ năng lực và kinh nghiệm
theo yêu cầu của gói thầu để mời tham gia đấu thầu. Việc áp dụng lựa chọn

danh sách ngắn Thủ trưởng cơ sở y tế quyết định và được ghi rõ trong kế hoạch
lựa chọn nhà thầu.

d) Lập hồ sơ mời thầu: Cơ sở y tế lập hồ sơ các nhóm thuốc thầu và gói thầu. Hồ
sơ mời thầu quy định về tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu bao gồm tiêu chuẩn

đánh giá về năng lực và kinh nghiệm; tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật; xác định


15
giá thấp nhất (đối với trường hợp áp dụng phương pháp giá thấp nhất); tiêu
chuẩn xác định giá đánh giá (đối với trường hợp áp dụng phương pháp giá đánh
giá). Trong hồ sơ mời thầu khơng được có điều kiện nào nhằm hạn chế sự tham
gia của nhà thầu hoặc nhằm tạo lợi thế cho một hoặc một số nhà thầu dẫn đến
sự cạnh tranh khơng bình đẳng.
e) Thẩm định và phê duyệt hồ sơ mời thầu: Các gói đấu thầu được tổ chun gia
thẩm định sau đó trình Thủ trưởng cơ sở y tế xem xét phê duyệt. Sau khi
có văn bản phê duyệt hồ sơ mời thầu của Thủ trưởng cơ sở y tế, báo cáo thẩm
định hồ sơ mời thầu.
2. Tổ chức lựa chọn nhà thầu, bao gồm:
a) Mời thầu: Cơ sở y tế gửi thư mời thầu đến các nhà thầu có tên trong danh sách
ngắn. Thủ trưởng cơ sở y tế quyết định giá trị bảo đảm dự thầu bằng số tiền cụ
thể trong hồ sơ mời thầu.
b) Phát hành, sửa đổi, làm rõ hồ sơ mời thầu:
- Cơ sở y tế phát hành giá trị bảo đảm dự thầu, nhà thầu có thể tham gia một
hoặc một số hoặc toàn bộ các phần của gói thầu, thời gian hiệu lực hồ sơ dự
thầu.
- Hồ sơ mời thầu phát hành cho các nhà thầu tham gia đấu thầu rộng rãi.
- Trường hợp cơ sở y tế có sửa đổi hồ sơ mời thầu sau khi phát hành, cơ sở y tế
gửi quyết định sửa đổi kèm theo những nội dung sửa đổi hồ sơ mời thầu đến

các nhà thầu đã mua hoặc nhận hồ sơ mời thầu.
c) Tiếp nhận, quản lý, nhận sửa đổi, rút hồ sơ dự thầu:
- Cơ sở y tế tiếp nhận và quản lý các hồ sơ dự thầu đã nộp theo chế độ quản lý
hồ sơ mật cho đến khi công khai kết quả lựa chọn nhà thầu; trong mọi trường
hợp không tiết lộ thông tin trong hồ sơ dự thầu của nhà thầu này cho nhà thầu
khác, trừ các thông tin được công khai khi mở thầu.
- Cơ sở y tế chỉ nhận nhà thầu muốn sửa đổi, rút hồ sơ dự thầu khi gửi văn bản
tới cơ sở y tế diễn ra trước thời điểm đóng thầu.
- Cơ sở y tế nhận tất cả hồ sơ dự thầu kể cả những hồ sơ dự thầu của nhà thầu
chưa mua hoặc chưa nhận hồ sơ mời thầu trực tiếp từ cơ sở y tế, chỉ cần trước


16
thời điểm đóng thầu. Trong trường hợp chưa mua hồ sơ mời thầu mà nộp hồ
sơ dự thầu này, nhà thầu sẽ phải trả thêm tiền bằng tiền mua hồ sơ mời thầu để
hồ sơ được cơ sở tế tiếp nhận.
d) Mở hồ sơ đề xuất về kỹ thuật: Sau thời điểm đóng thầu việc mở bộ hồ sơ đề
xuất về kỹ thuật sẽ được cơ sở y tế tiến hành cơng khai ngay một giờ sau đó.
Trường hợp ngoại lệ việc mở bộ hồ sơ đề xuất về kỹ thuật được mở trước thời
điểm đóng thầu nhưng vẫn mở công khai trước sự chứng kiến của các đại diện
các nhà thầu tham dự lễ mở thầu (không nhất thiết tất cả các nhà thầu đã nộp hồ
sơ phải có mặt).
3. Đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật, bao gồm:
a) Kiểm tra, đánh giá tính hợp lệ của hồ sơ đề xuất về kỹ thuật:
- Kiểm tra, đánh giá số lượng bản gốc, bản chụp hồ sơ đề xuất về kỹ thuật
- Kiểm tra, đánh giá các thành phần của hồ sơ đề xuất về kỹ thuật, bao gồm: Đơn
dự thầu thuộc hồ sơ đề xuất về kỹ thuật, thỏa thuận liên danh (nếu có), giấy ủy
quyền ký đơn dự thầu (nếu có); bảo đảm dự thầu; các tài liệu chứng minh tư
cách hợp lệ; tài liệu chứng minh năng lực và kinh nghiệm; đề xuất về kỹ thuật;
các thành phần khác thuộc hồ sơ đề xuất về kỹ thuật;

- Kiểm tra, đánh giá sự thống nhất nội dung giữa bản gốc và bản chụp để phục vụ
quá trình đánh giá chi tiết hồ sơ đề xuất về kỹ thuật.
b) Đánh giá chi tiết hồ sơ đề xuất về kỹ thuật: Đánh giá hồ sơ dự thầu dựa vào tiêu
chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu và các yêu cầu khác trong hồ sơ mời thầu, cơ sở y
tế căn cứ vào hồ sơ dự thầu đã nộp, các tài liệu giải thích, làm rõ hồ sơ dự thầu
của nhà thầu để bảo đảm lựa chọn được nhà thầu có đủ năng lực và kinh
nghiệm, có giải pháp khả thi để thực hiện gói thầu.
c) Tổ chun mơn của cơ sở y tế phê duyệt danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu về
kỹ thuật: Cơ sở y tế sau khi đánh giá sơ bộ sẽ tiến hành đánh giá chi tiết và lựa
chọn những nhà thầu đáp ứng được yêu cầu về kỹ thuật so với hồ sơ mời thầu
đã đưa ra. Những nhà thầu được chọn sẽ được lập thành một danh sách. Danh
sách này gửi đến tất cả nhà thầu tham dự thầu kèm theo đó, những nhà thầu đáp
ứng được về kỹ thuật sẽ được mời đến để mở hồ sơ đề xuất về tài chính.
4. Mở và đánh giá hồ sơ đề xuất về tài chính, bao gồm:
a) Mở hồ sơ đề xuất về tài chính của các nhà thầu trong danh sách được
duyệt: Trước sự chứng kiến của những nhà thầu qua được yêu cầu kỹ thuật có



×