Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Câu hỏi 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.87 KB, 64 trang )

Câu hỏi 6. Đường lối cách mạng của Đảng được thể
hiện qua:
A. Cương lĩnh; Nghị quyết của
Đảng
B. Quan điểm; Chính sách của
Đảng
C. Lập trường; Chiến lược của
Đảng
D. Chủ trương; Kế hoạch của
Đảng
Câu hỏi 7. Cần phải coi trọng phương pháp tổng kết thực tiễn lịch sử gắn với
nghiên cứu lý luận trong nghiên cứu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam để:
A. Làm rõ kinh nghiệm, bài học, quy luật phát triển của cách
mạng Việt Nam
B. Làm hài lòng người dân trong quá trình lãnh đạo cách mạng
của Đảng
C. Dễ dàng thống kê những thành tựu mà Đảng đạt được trong lãnh đạo
cách mạng
D. Chứng tỏ sự linh hoạt trong các bước đề ra đường lối, chủ trương
của Đảng

Câu hỏi 8. Đường lối đúng là phải được hoạch định dựa
trên cơ sở:
A. Lý luận của chủ nghĩa Mac Lenin
B. Phù hợp với thực tiễn Việt Nam và xu thế
thời đại
C. Đáp ứng lợi ích của nhân dân Việt
Nam
D. Cả 3 nội dung
trên



Câu hỏi 9. Là một ngành của khoa học lịch sử, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
có các chức năng, nhiệm vụ của khoa học lịch sử, đồng thời cịn có thêm các
chức năng nổi bật khác là:
A. Chức năng nhận thức, điều tiết, chọn lọc và
tìm kiếm
B. Chức năng nhận thức, giáo dục, dự báo và
phê phán
C. Chức năng tuyên truyền, phổ cập, giáo huấn và
phổ quát
D. Chức năng giáo dục, sàng lọc, tuyên truyền và
tìm kiếm

Câu hỏi 10. Việc tiến hành thảo luận, trao đổi các vấn đề do giảng viên đưa ra để
có thể hiểu rõ hơn nội dung của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thì
được gọi là:
A. Phương pháp làm việc khách
quan
B. Phương pháp làm việc
nhóm
C. Phương pháp làm việc chủ
quan
D. Phương pháp làm việc biện
chứng
Câu hỏi 11. Trong phương pháp nghiên cứu, học tập môn học Lịch sử Đảng Cộng
sản Việt Nam cần phải dựa trên phương pháp luận khoa học mác-xít, đồng thời
phải nắm vững chủ nghĩa nào dưới đây để xem xét và nhận thức lịch sử một cách
khách quan, trung thực và đúng quy luật?
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy
vật lịch sử

B. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy
tâm
C. Chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa duy vật biện
chứng
D. Chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa duy vật
lịch sử


Câu hỏi 12. Trong nghiên cứu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, khi xem xét các
con đường, cách thức tìm hiểu và trình bày quá trình phát triển của sự vật và hiện
tượng nói chung, của lịch sử lồi người nói riêng với đầy đủ tính cụ thể, sống động,
quanh co của chúng thì đó là cách nghiên cứu dựa trên:
A. Phương pháp lịch
sử
B. Phương pháp chọn
lọc
C. Phương pháp làm việc
nhóm
D. Phương pháp
logic

Câu hỏi 13. Một trong những nhiệm vụ hàng đầu khi nghiên cứu khoa học Lịch sử
Đảng Cộng sản Việt Nam là:
A. Khẳng định, chứng minh giá trị khoa học của những mục tiêu chiến lược
và sách lược
cách mạng mà Đảng đề ra trong
cương lĩnh
B. Làm cho người học hiểu được quyền lực của Đảng, từ đó thêm trung thành
với đường lối
lãnh đạo của

Đảng
C. Chọn lọc ra những sự kiện lịch sử nổi bật để tái hiện lại sự thành cơng
trong q trình
lãnh đạo của
Đảng
D. Tìm hiểu về lịch sử ra đời của đảng cộng sản trên
thế giới
Câu hỏi 4. Đại hội lần thứ nhất của Đảng (tháng 5/1935) đã đề ra những nhiệm vụ
trước mắt:
A. Củng cố và phát triển
Đảng
B. Đẩy mạnh vận động quần
chúng
C. Tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến
tranh...


D. Cả 3 nhiệm vụ
trên

Câu hỏi 5. Luận cương chánh trị tháng 10-1930 xác định mâu thuẫn chủ yếu ở
Đông Dương là:
A. Các dân tộc Đông Dương với đế quốc Pháp và Phong kiến, địa chủ, tay
sai đế quốc
B. Nhân dân Đông Dương chủ yếu là dân cày với địa chủ phong kiến và chủ
nghĩa đế quốc
C. Thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ với địa chủ, phong kiến
và tư bản đế quốc
D. Công nhân, nông dân, trí thức Đơng Dương với đế quốc Pháp và tay
sai, phản động


Ái
Câu hỏi 6. Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhấp Quốc tế Cộng sản và
tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp vào thời gian nào
A. Tháng 10 –
1920
B. Tháng 12 –
1920
C. Tháng 12 –
1921
D. Tháng 12 –
1923
Câu hỏi 7. Đại hội lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương diễn ra ở
đâu? Năm nào?
A. Ma Cao/Tháng 3 năm
1935
B. Hương Cảng/Tháng 3 năm
1936
C. Tân Trào/Tháng 8 năm
1945
D. Bắc Thái/Tháng 5 năm
1951


Câu hỏi 8. Từ tháng 11/1924 đến năm 1927, Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở
Quảng Châu Trung Quốc, đã trực tiếp:
A. Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh
niên
B. Xuất bản tờ báo Thanh
niên

C. Tổ chức đào tạo cán bộ cho cách mạng
Việt Nam
D. Cả 3 câu trên đều
đúng
Câu hỏi 9. Về phương pháp cách mạng, Luận cương 10/1930 xác định theo
con đường:
A. Võ trang bạo
động
B. Trường kỳ mai
phục
C. Chiến tranh du
kích
D. Đấu tranh nghị
trường
Câu hỏi 10. Hội nghị thành lập Đảng (năm 1930) diễn ra ở đâu? Do ai
chủ trì?
A. Ở Quảng Châu / Do Lê Hồng Phong
chủ trì
B. Ở Hương Cảng / Do Nguyễn Ái
Quốc chủ trì
C. Ở Tân Trào / Do Hà Huy Tập
chủ trì
D. Ở Hà Nội / Do Trường Chinh
chủ trì

Câu hỏi 11. Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng do ai
soạn thảo?
A. Trần Phú



B. Nguyễn Ái
Quốc.
C. Lê Hồng
Phong
D. Hà Huy Tập

Câu hỏi 12. Hội nghị Trung ương nào của Đảng đã bàn và quyết định về chủ
trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược giai đoạn năm 1939 – 1945?
A. Hội nghị Trung ương lần thứ 6 - tháng
11/1939
B. Hội nghị Trung ương lần thứ 7 - tháng
11/1940
C. Hội nghị Trung ương lần thứ 8 - tháng
5/1941
D. Cả 3 hội nghị đó

Câu hỏi 13. Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc đi tìm đường cứu
nước vào:
A. Tháng 6/1910
B. Tháng
6/1911
C. Tháng 6/1912
D. Tháng
6/1913
Câu hỏi 14. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp chỉ đạo cách mạng Việt Nam vào
thời gian nào? Hội nghị mẩy?
A. Ngày 28 – 01 – 1939 | Chủ trì Hội nghị TW 6 (tháng
11/1939)
B. Ngày 28 – 01 – 1941 / Chủ trì Hội nghị TW lần 8
(tháng 5/1941)

C. Ngày 28 – 01 – 1942 / Chủ trì Hội nghị TW lần 7 (tháng
11/1940)
D. Ngày 28 – 01 – 1943 | Chủ trì cả 3 Hội nghị
trên


Câu hỏi 15. Phong trào Cần Vương (1855 – 1896) do ai
phát động:
A. Vua Hàm Nghi và Tôn Thất
Thuyết
B. Phan Bội
Châu
C. Phan Chu
Trinh
D. Hoàng Hoa
Thám

Câu hỏi 16. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của
sự kết hợp:
A. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào cơng nhân
Việt Nam
B. Phong trào cơng đồn với Chủ nghĩa Mác - Lênin và phong trào
yêu nước
C. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong
trào yêu nước
D. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công - nông và chủ nghĩa
yêu nước
Câu hỏi 17. Hội nghị thành lập Đảng (tháng 2/1930) lấy tên
Đảng là:
A. Đảng Lao động Việt

Nam
B. Đảng Cộng sản Đông
Dương
C. Đảng Cộng sản Việt
Nam
D. Đảng Xã hội Việt
Nam

Câu hỏi 18. Cương lĩnh đầu tiên (Cương lĩnh tháng 2) của Đảng, xác định phương
hướng chiến lược của Cách mạng Việt Nam là:


A. Cách mạng giành độc lập dân tộc, dân chủ nhân dân, tiến tới xã
hội đại đồng
B. Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã
hội cộng sản
C. Làm cách mạng dân chủ chia ruộng đất cho dân cày, tiến tới độc
lập, tự do
D. Cả 3 đều
đúng
Câu hỏi 19. Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược giai đoạn
năm 1939 –
1945:
A. Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên
hàng đầu
B. Quyết định thành lập Mặt trận Việt
Minh
C. Quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ
trang
D. Cả 3 nội dung

trên
Câu hỏi 20. Luận cương chính trị tháng 10-1930 xác định "Cái cốt của cách mạng
tư sản dân quyền” là:
A. Vấn đề dân
tộc
B. Vấn đề thổ
địa
C. Vấn đề giành chính
quyền
D. Cả 3 câu trên đều
đúng
Câu hỏi 21. Người nêu quan điểm (vào cuối năm 1920): "Muốn cứu nước và giải
phóng dân tộc khơng có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản” là:
A. V.I.Lê-nin
B. Lê Hồng
Phong


C. Nguyễn Ái
Quốc
D. Trần Phú

Câu hỏi 22. Trước khi thành lập Đảng (tháng 2/1930), ở Đơng Dương có tổ
chức Cộng sản:
A. Đông Dương Cộng sản
Đảng
B. An Nam cộng sản
Đảng
C. Đông Dương Cộng sản liên
đoàn

D. Cả 3 tổ chức Cộng sản kể
trên
Câu hỏi 23. Năm 1927, tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc, chỉ ra phương
hướng chiến lược, sách lược của Cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam được
xuất bản:
A. Bản án chế độ thực dân
Pháp
B. Đường Kách
mệnh
C. Chánh cương vắn
tắt.
D. Sữa đổi lối làm
việc
Câu hỏi 24. Tính chất xã hội Việt Nam thời kỳ Pháp
cai trị là:
A. Xã hội phong
kiến
B. Xã hội tư
bản
C. Xã hội thuộc địa nữa phong
kiến


D. Xã hội Phong kiến nửa thực
dân
Câu hỏi 25. Mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu của xã hội Việt Nam thời kỳ Pháp cai trị là
mâu thuẫn:
A. Giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với phong kiến,
thực dân
B. Giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân

Pháp xâm lược
C. Giữa Dân tộc Việt Nam với Chủ nghĩa đế quốc,
thực dân
D. Giữa toàn thể các giai cấp Việt Nam với thực dân,
phong kiến

Câu hỏi 26. Người chủ trương dùng biện pháp bạo động, dựa vào Nhật để
đánh Pháp là:
A. Nguyễn An
Ninh
B. Phan Chu
Trinh
C. Hoàng Hoa
Thám
D. Phan Bội
Châu

Câu hỏi 27. Về lực lượng cách mạng, luận cương Chính trị tháng
10/1930 xác định:
A. Tất cả các dân tộc ở Đông
Dương
B. Mọi giai cấp, tầng lớp chống đế quốc
Pháp
C. Giai cấp vô sản và dân
cày
D. Giai cấp cơng nhân; nơng dân; binh lính và trí
thức yêu nước


Câu hỏi 28. Văn kiện được Hội nghị thành lập Đảng (2/1930) thơng qua, trở thành

Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đàng Cộng sản Việt Nam là:
A. Chánh cương vắn tắt của
Đảng
B. Sách lược vắn tắt của
Đảng
C. Chương trình vắn tắt của
Đảng.
D. Bao gồm cả 3 văn kiện
trên
Câu hỏi 1. Nhận định của Đảng: Vận mệnh dân tộc như "Ngàn cân treo sợi tóc” là nói
về thời điểm nào?
A. Thời kỳ sau cao trào cách mạng 1930 –
1931
B. Thời kỳ sau cách mạng tháng Tám
năm 1945
C. Thời kỳ chống thực dân Pháp năm 1945 –
1954
D. Thời kỳ đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh leo thang ra miền
Bắc 1972
Câu hỏi 2. Trong chỉ thị: "Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
(12/3/1945), ban Thường vụ T.Ư Đảng xác định thời cơ tổng khởi nghĩa:
A. Đã chín
muồi
B. Chưa chín
muồi
C. Nhanh chóng chín
muối
D. Cả 3 đều
sai


Câu hỏi 3. Chỉ thị "Kháng chiến kiến quốc” (ngày 25/11/1945) của Đảng đã mang
lại kết quả hết sức to lớn, về các mặt:


A. Chính trị - xã hội; kinh tế, văn hóa; bảo vệ Chính quyền
cách mạng
B. Chính quyền - nhân dân; kinh tế, đời sống; bảo vệ thành quả
cách mạng
C. Chính sách - dân tộc; kinh tế, xã hội; bảo vệ độc lập
dân tộc
D. Chính đảng - lãnh đạo; kinh tế nhân dân; bảo vệ chế độ
dân chủ
Câu hỏi 4. Trong cuộc tổng tiến cơng giải phóng miền Nam, chiến dịch nào
được mang tên Chiến dịch Hồ Chí Minh?
A. Giải phóng Bn Mê
Thuột
B. Giải phóng Đơng Nam
Bộ
C. Giải phóng Sài
Gịn
D. Giải phóng Đồng
Xồi
Câu hỏi 5. Ở miền Nam, qn và dân ta đã đánh bại chiến lược chiến tranh xâm
lược của đế quốc Mỹ:
A. Chiến tranh đặc biệt (1961 –
1965)
B. Chiến tranh cục bộ (1965 –
1968)
C. Việt Nam hóa chiến tranh (1969 –
1975)

D. Bao gồm cả 3 chiến lược
kể trên
Câu hỏi 6. Phát xít Nhật đảo chính thực dân Pháp, độc quyền cai trị Đông Dương là
vào thời gian nào?
A. Tháng 3/1944
B. Tháng
3/1945


C. Tháng
5/1945
D. Tháng
7/1947

Câu hỏi 7. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng và Lời kêu
gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh, ra đời khi nào:
A. Tháng 12 năm
1945
B. Tháng 12 năm
1946
C. Tháng 2 năm
1947
D. Tháng 5 năm
1948
Câu hỏi 8. Từ năm 1940 nhân dân Việt Nam chịu cảnh "Một cổ hai trịng” đó là 2
kẻ thù nào?
A. Pháp và Mỹ
B. Pháp và Tưởng Giới
Thạch
C. Nhật và

Pháp
D. Nhật và Tưởng Giới
Thạch

Câu hỏi 9. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (12/1946) của Đảng,
với phương châm:
A. Kháng chiến toàn dân; toàn diện; lâu dài; dựa vào sức
mình là chính
B. Kháng chiến trường kỳ; tồn diện; quyết liệt; dựa vào sức mình và giúp
đỡ quốc tế
C. Kháng chiến toàn quốc; toàn diện; bền bỉ; dựa vào nhân dân và giúp
đỡ quốc tế


D. Kháng chiến toàn lực; toàn diện; sáng tạo; dựa vào đoàn kết
toàn dân tộc

Câu hỏi 10. Bác Hồ ký hiệp định sơ bộ với đại diện chính phủ
Pháp vào?
A. Ngày 6/1/1946
B. Ngày
6/3/1946
C. Ngày
1/5/1946
D. Ngày
14/9/1946
Câu hỏi 11. Người chủ trương dùng biện pháp bạo động, dựa vào Nhật để
đánh Pháp là:
A. Phan Bội
Châu

B. Phan Chu
Trinh
C. Hoàng Hoa
Thám D. Nguyễn
An Ninh

Câu hỏi 12. Thành công của Cách mạng tháng Tám là bắt nguồn từ những ngun
nhân chính nào?
A. Tình hình quốc tế rất thuận lợi, Nhật thất bại trong chiến tranh thế giới
lần thứ hai
B. Sự trưởng thành của Đảng và của nhân dân ta qua 15 năm đấu tranh cách
mạng (giai
đoạn 1939 – 1935; 1936 – 1939; 1939 –
1940)
C. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố chủ yếu nhất, quyết
định nhất
D. Cả 3 nguyên nhân
trên


Câu hỏi 13. Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đơng Dương (tháng
8/1945) đã quyết định:
A. Phát động tồn dân khởi nghĩa giành chính
quyền
B. Những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội và
đối ngoại
C. Thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn
quốc
D. Cả 3 nội dung
trên


Câu hỏi 14. Những văn kiện nào sau đây thể hiện nội dung đường lối kháng chiến
chống thực dân Pháp của Đảng (tháng 12/1946):
A. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Trung
ương Đảng
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ
Chủ Minh
C. Tác phẩm: "Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư
Trường Chinh
D. Cả 3 văn kiện
trên

Câu hỏi 15. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám/1945 có ý nghĩa như thế nào đối
với dân tộc Việt Nam?
A. Đập tan sự đô hộ của Thực dân Pháp và tạy sai Phong kiến phản động, lập
ra Nhà nước
Dân chủ Nhân dẫn đầu tiên ở Đông
Nam Á
B. Nhân dân Việt Nam trở thành người làm chủ đất
nước
C. Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của lịch sử dân tộc
Việt Nam
D. Cả 3 nội dung
trên
Câu hỏi 16. Chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954, như Đảng xác định, được
ghi vào lịch sử dân tộc ta như:


A. Chiến thắng Bạch
Đằng

B. Chiến thắng Chi
Lăng
C. Chiến thắng Đống
Đa
D. Cả 3 chiến thắng
trên

Câu hỏi 17. Hội nghị TW nào của Đảng đã đề ra đường lối "Kháng chiến chống
Mỹ, cứu nước trên cả nước”:
A. Hội nghị TW lần thứ 11 khóa
III
B. Hội nghị TW lần thứ 12 khóa
III
C. Hội nghị TW lần thứ 13 khóa
III
D. Cả hội nghị TW lần thứ 11 và lần thứ 12
khóa III

Câu hỏi 18. Sau ngày tuyên bố độc lập nhiệm vụ của
ta là:
A. Diệt giặc đói
B. Diệt giặc dốt
C. Diệt giặc ngoại
xâm
D. Cả 3 câu đều
đúng
Câu hỏi 19. Bài học kinh nghiệm được rút ra từ thắng lợi Cách mạng
tháng Tám:
A. Dương cao ngọn cờ độc lập dân tộc; Kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống
Đế quốc và

chống Phong
kiến


B. Toàn dân nổi dậy trên nền tảng khối liên minh công - nông; Lợi dụng mâu
thuẫn trong
hàng ngũ kẻ
thù
C. Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chọn đúng
thời cơ
D. Cả 3 bài học kể trên đều
đúng
Câu hỏi 20. Vào thời điểm cuối năm 1945, Đảng ta đã đưa ra
sách lược:
A. Hòa với Tưởng để đánh Pháp ở miền
Nam
B. Hịa với Pháp để đánh Tưởng ở
miền Bắc
C. Hịa hỗn cả Tưởng, cả Pháp để chuẩn bị
lực lượng
D. Cả 3 câu trên đều
sai
Câu hỏi 21. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế
diễn ra:
A. Ngày
20/8/1945
B. Ngày
22/8/1945
C. Ngày
23/8/1945

D. Ngày
24/8/1945
Câu hỏi 22. Cuộc kháng chiến toàn quốc tại mặt trận Hà Nội (1946) kéo dài trong
bao nhiêu ngày đêm?
A. 54 ngày đêm
B. 60 ngày
đêm


C. 72 ngày
đêm
D. 80 ngày đêm
Câu hỏi 23. Bài học kinh nghiệm từ thắng lợi của chủ trương "Kháng chiến kiến
quốc” (giai đoạn năm 1945 – 1946):
A. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn
dân tộc
B. Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ
kẻ thù
C. Tận dụng khả năng hịa hỗn để xây dựng lực lượng, cũng cố chính
quyền nhân dân
D. Bao gồm cả 3 bài học kể
trên

Câu hỏi 24. Nguyên nhân thắng lợi của chủ trương "Kháng chiến
kiến quốc”:
A. Đảng đã đánh giá đúng tình hình nước ta sau Cách mạng
tháng Tám
B. Kịp thời đề ra chủ trương "Kháng chiến kiến quốc”
đúng đắn
C. Xây dựng và phát huy được sức mạnh của khối đại đoàn kết

toàn dân tộc
D. Bao gồm cả 3 nội dung
trên
Câu hỏi 25. Chiến lược chiến tranh cục bộ được đế quốc Mỹ sử dụng ở Việt Nam
vào thời gian nào?
A. Năm 19541960
E. Năm 19611965
C. Năm 19651968


D. Năm 19691975
Câu hỏi 26. Câu nói của Hồ Chí Minh: "Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” là ở văn kiện nào sau đây:
A. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng (năm
1930)
B. Tuyên ngôn độc lập (năm
1945)
C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 1912-1946
D. Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa

Câu hỏi 27. Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Đơng Dương
được ký kết ở đâu? Thời gian nào?
A. Pari (Pháp), ngày
27/01/1973
B. Giơnevơ (Thụy Sỹ), ngày
20/07/1954
C. Bruxen (Bỉ), ngày
27/01/1955
D. Hà Nội (Việt Nam), ngày

27/01/1972

Câu hỏi 28. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Sài Gịn
diễn ra:
A. Ngày 15/
8/1945
B. Ngày
19/8/1945
C. Ngày
23/8/1945
D. Ngày
25/8/1945


Ý
Câu hỏi 29. Ý nghĩa của thắng lợi giải phóng miền Nam thống nhất tổ quốc đối với
dân tộc ta:
A. Kết thúc 115 năm (1858 – 1975) chống đế quốc, thực dân, hoàn thành cuộc
cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả
nước
B. Mở ra kỷ nguyên cả nước hịa bình, thống nhất và đi
lên CNXH
C. Bổ sung thêm những kinh nghiệm quý báu vào sự nghiệp dựng nước và
giữ nước của
dân tộc; nâng cao uy tín Việt Nam trên trường
quốc tế
D. Cả 3 nội dung
trên


Câu hỏi 30. Phát xít Nhật xâm lược Việt Nam vào thời
gian nào?
A. Tháng 9/1939
B. Tháng
9/1940
C. Tháng
3/1941
D. Tháng
9/1941
Câu hỏi 31. Đại hội lần thứ III của Đảng, đề ra 2 nhiệm vụ chiến lược của Cách
mạng Việt Nam, diễn ra ở đâu và vào thời gian nào?
A. Ở Hương Cảng, vào tháng
5/1945
B. Ở Tân Trào, vào tháng
3/1950
C. Ở Việt Bắc, vào tháng
7/1954
D. Ở Hà Nội, vào tháng
9/1960



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×