TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH
TRIẾ T H ỌC
GVHD: TS. Mai Quốc Dũng
Chương I – Phần 2:
Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin
1
4 NộiDung
Những điều kiện lịch sử của sự ra
đời triết học Mác – Lênin
Quá trình hình thành và phát triển
chủ nghĩa Mác
Thực chất và ý nghĩa cuộc cách
mạng trong triết học do Các Mác
và Phriđơrich Ăngghen thực hiện
Giai đoạn Lênin trong sự phát
triển triết học
3
Những điều kiện lịch sử của sự ra
đời triết học Mác – Lênin
Sơ
Lược về
triết học
4
Điều kiện
kinh tế - xã
hội
Tiền đề của
triết học
Nhân tố
chủ quan
SƠ LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC
▪ triết học ra đời từ những năm 40 cuối thế kỉ XIX
▪ Kết quả của sự phát triển lịch sử tư tưởng triết học và sự phát triển của
khoa học nói chung, phụ thuộc vào những điều kiện kinh tế-xã hội và cuộc
đấu tranh giữa 2 giai cấp là tư sản và vô sản đang diễn ra mạnh mẽ thời kì
đó
▪ đó cũng là kết quả của Các Mác và Phriđơrich Ăngghen.
5
ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
1
6
Sự củng cố và
phát triển của
phương thức sản
xuất tư bản chủ
nghĩa trong điều
kiện cách mạng
công nghiệp
Sự xuất hiện của
giai cấp vô sản trên
vũ đài lịch sử với
tính cách một lực
lượng chính trị - xã
hội độc lập
2
1
7
Phương thức
sản xuất tư bản
chủ nghĩa
• đây là đặc điểm nổi bật trong
đời sống kinh tế-xã hội ở
những nước chủ yếu của
Châu Âu
• Anh đã hồn thành cuộc
cách mạng cơng nghiệp và
trở thành cơng nghiệp lớn
nhất.
• Pháp đang đi vào giai đoạn
hình thành cách mạng cơng
nghiệp.
• Đức và các nước khác
cũng đẩy mạnh phát triển
trong lịng xã hội phong kiến
Ngồi những mặt
thuận lợi nói trên thì
sự phát triển của
chủ nghĩa tư bản
cũng làm cho
những
trở nên
2
- Hai giai cấp ra đời (tư sản và vô sản) với sự hình thành và phát triển
của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong lòng chế độ phong
kiến.
- Khi chế độ tư bản được xác lập thì giai cấp tư sản trở thành giai cấp
thống trị xã hội và giai cấp vô sản là giai cấp bị trị
=> mâu thuẫn xã hội giữa hai giai cấp ngày càng phát triển và trở thành
những cuộc đấu tranh giai cấp đấu tranh giai cấp diễn ra mạnh mẽ
TIÊU BIỂU
là
➢ Thực tiễn cách mạng của giai
cấp vô sản đặt ra yêu cầu
Cuộc khởi nghĩa của thợ dệt Lyông
khách quan, cần được bằng
(Pháp) 1831 – 1834.
lý luận khoa học soi sáng, chủ
Cuộc đấu tranh của thợ dệt Xiledi (Đức).
nghĩa Mác ra đời để đáp
ứng yêu cầu khách quan đó
Phong trào Hiến chương ở Anh.
8
NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA TRIẾT HỌC
Để xây dựng học thuyết của mình ngang tầm trí tuệ nhân loại, Mác và Ăngghen đã kế
thừa, bổ sung, phát triển những tư tưởng lý luận đã có từ trước
Trực tiếp là Triết học cổ điển Đức (đại biểu là Hêghen và Phoiơbăc)
Kinh tế chính trị học cổ điển Anh
Chủ nghĩa xã hội khơng tưởng Pháp
TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN
Bước sang đầu thế kỷ XIX, khoa học tự nhiên có bước phát triển vượt bậc,
đã chuyển từ trình độ thực nghiệm lên trình độ lý luận, đặc biệt xuất hiện
nhiều phát minh khoa học vượt thời đại, có ảnh hưởng to lớn đến sự ra đời
của triết học Mác
Định luật bảo tồn và chuyển hóa
TIỀN ĐỀ KHOA
năng lượng
HỌC TỰ NHIÊN
Học thuyết về sự tiến hóa các loài
Học thuyết về tế bào
9
NHÂN TỐ CHỦ QUAN
Ngoài những điều kiện kinh tế - xã hội,
tiền đề khoa học tự nhiên và lý luận, thì
sự ra đời của chủ nghĩa Mác khơng thể
thiếu nhân tố chủ quan của bản thân
Mác và Ăngghen. Đặc biệt là thông qua
năng lực tư duy và tinh thần nhân
văn của C. Mác và Ph. Ăngghen.
Cùng với sự cần cù, chịu khó,
nghiêm túc trong nghiên cứu khoa
học mà hai ơng đã kế thừa trong lịch
sử tư tưởng nhân loại
Chủ nghĩa Mác ra đời như một ngọn cờ lý luận của giai cấp
cơng nhân – hồn bị trong cả lĩnh vực tự nhiên và xã hội.
10
Quá trình hình thành và phát triển
chủ nghĩa Mác
GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT
Năm 1842 đến 1848
GIAI ĐOẠN THỨ HAI
Năm 1848 đến 1871
GIAI ĐOẠN THỨ BA
Năm 1871 đến 1895
11
GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1842 – 1878)
Nét tiêu biểu trong thời kỳ này là C.Mác và Ph.Ăngghen chuyển từ chủ
nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa xã hội, từ chủ nghĩa duy tâm
sang chủ nghĩa duy vật biện chứng
Karl Heinrich Marx (1818 – 1883)
sinh tại thành phố Trier
Friedrich Engels (1820 – 1895) sinh
tại tp Barmen
(1842-1843) và (1847-1848) là những
năm các ông thực hiện sự phê phán
lý luận cũ (Triết học cổ điển Đức,
Kinh tế chính trị học cổ điển Anh, Chủ
nghĩa xã hội không tưởng Pháp) và
xây dựng hệ thống quan điểm mới.
12
GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1842 – 1878)
Nét tiêu biểu trong thời kỳ này là C.Mác và Ph.Ăngghen chuyển từ chủ
nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa xã hội, từ chủ nghĩa duy tâm
sang chủ nghĩa duy vật biện chứng
Sự chuyển biến ấy được phản ánh
qua các tác phẩm tiêu biểu như:
▬ Góp phần phê phán triết học pháp
quyền của Hêghen
▬ Bản thảo kinh tế - triết học (1844)
▬ Gia đình thần thánh
▬ Hệ tư tưởng Đức
▬ ...
12
GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1848 – 1871)
Thời kỳ này bao quát những sự kiện của cách mạng dân chủ tư sản của các
nước Tây Âu (1848-1851), việc thành lập Quốc tế I (1864). nổi bật trong thời kỳ
này được đánh dấu bằng việc xuất bản tập I bộ Tư bản của Mác (1867) khẳng
định vững chắc địa vị kinh tế – xã hội và vai trò lịch sử của giai cấp công nhân
Kinh nghiệm đấu tranh đã làm cho lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học trở
nên phát triển.
Mác kết luận: Để giành quyền thống trị về chính trị giai cấp công nhân cần
đập tan bộ máy nhà nước quan liêu tư sản, xây dựng một nhà nước mới nhà nước chun chính vơ sản.
Học thuyết về cách mạng không ngừng được xây dựng (về liên minh giai
cấp của giai cấp công nhân, về chiến lược, v.v...)
13
GIAI ĐOẠN THỨ BA (1871 - 1895)
phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học trên cơ
sở tổng kết kinh nghiệm Cơng xã Pari
Đây là q trình quan điểm mới của C. Mác và Ph. Ăngghen được phát triển
sâu sắc và hoàn thiện hơn.
Trong giai đoạn này, trên cơ sở thực tiễn của thời đại, tư tưởng của nhân loại
được nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực từ cổ đại cho đến xã hội đương thời để
từng bước củng cố, bổ sung và hồn thiện quan điểm của mình
14
GIAI ĐOẠN THỨ BA (1871 - 1895)
phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học trên cơ
sở tổng kết kinh nghiệm Công xã Pari
Thể hiện trong các tác phẩm:
▬ Nội chiến ở Pháp
▬ Phê phán Cương lĩnh Gôta
▬ Chống Đuyrinh
▬ Nguồn gốc của gia đình, của
chế độ tư hữu và của nhà nước
▬…
14
Thực chất và ý nghĩa cuộc cách
mạng trong triết học do C. Mác
và Ph. Ăngghen thực hiện
Khắc phục tính chất trực
quan, siêu hình chủ nghĩa
duy vật cũ và tính chất duy
tâm, thần bí phép biện
chứng duy tâm, sáng tạo
chủ nghĩa duy vật triết học
hoàn bị - chủ nghĩa duy
vật biện chứng
15
Vận dụng và mở rộng
quan điểm duy vật biện
chứng vào nghiên cứu,
sáng tạo chủ nghĩa duy
vật lịch sử - bước ngoặt
cách mạng trong triết học
Bổ sung đặc tính mới
vào triết học, sáng tạo
triết học chân chính
khoa học - triết học
duy vật biện chứng
Giai đoạn Lênin trong sự phát
triển triết học Mác
16
01
02
03
Bối cảnh lịch sử và
nhu cầu bảo vệ, phát
triển chủ nghĩa Mác
Nội dung cơ bản của
quá trình lênin phát
triển triết học mác
Ý nghĩa của triết
học Mác - Lênin
01
BỐI CẢNH LỊCH SỬ, NHU CẦU BẢO
VỆ, PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA MÁC
Sơ lược về Vladimir Ilyich Lênin
(22/4/1870 - 21/1/1924)
- Là lãnh tụ của cách mạng vô sản Nga.
- Người phát triển học thuyết của Mác
và Ăngghen & là người sáng lập ra
Quốc tế Cộng sản.
- đồng thời Lãnh đạo nhân dân Nga tiến
hành Cách mạng tháng 10.
- thành lập Nhà nước công nông đầu
tiên trên thế giới do Đảng của giai cấp
vô sản lãnh đạo (7/11/1917)
17
01
BỐI CẢNH LỊCH SỬ, NHU CẦU BẢO
VỆ, PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA MÁC
Bối cảnh lịch sử:
- Cuối TKXIX - đầu TKXX chủ nghĩa tư
bản chuyển sang đế quốc chủ nghĩa dẫn
đến tình hình xã hội có nhiều biến đổi
sắc
- Khoa học tự nhiên có nhiều thành tựu
mới nhưng cịn đối lập giữa dữ liệu khoa
học và khái quát triết học, điển hình là
cuộc khủng hoảng vật lí đầu thế kỉ XX.
- Khuynh hướng triết học chủ nghĩa duy
tâm đã tấn công chủ nghĩa duy vật biện
chứng để phủ định chủ nghĩa Mác.
17
02
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH
LÊNIN PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC MÁC
•
•
•
•
֍ Thời kỳ 1893 – 1907 ֍
giai đoạn V.I Lênin tập trung chống
phái duy túy.
Đưa ra tư tưởng về mối quan hệ tầm quan trọng của lý luận và thực
tiễn.
Nhấn mạnh quá trình hình thành hệ
tư tưởng giai cấp vô sản.
Phát triển sâu sắc phương pháp
cách mạng, nhân tố chủ quan và
khách quan, v.v... trong cách mạng
tư sản đế quốc chủ nghĩa.
02
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH
LÊNIN PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC MÁC
֍ Thời kỳ 1907 – 1917 ֍
•
•
•
Bảo vệ và phát triển triết học, xác lập
thế giới quan duy vật biện chứng và
phương pháp luận biện chứng duy vật
cho cho giai cấp công nhân trong cuộc
đấu tranh chống giai cấp tư sản
Đưa ra định nghĩa về vật chất và nêu
ra con đường để giai cấp vô sản
xác lập nhà nước chun chính vơ sản.
1914 – 1916, nhiều thành tựu thiên về
triết học và khoa học tự nhiên (điển hình
là 8 quyển đặt tên là Bút ký triết học)
02
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH
LÊNIN PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC MÁC
֍ Thời kỳ 1917 – 1924 ֍
Thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên
chủ nghĩa xã hội khi cách mạng tháng 10
Nga thành công. Sự kiện này làm nảy
sinh nhu cầu mới về lý luận, mà thời C.
Mác, Ph.Ăngghen chưa được đặt ra.
Lênin đã:
• Tiếp tục bảo vệ phép biện chứng
Mácxít
• Phát triển học thuyết Mác về nhân tố
quyết định thắng lợi của chế độ xã
hội, về giai cấp, về hai nhiệm vụ cơ
bản của giai cấp vô sản, v.v...
03
Ý NGHĨA CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Bản thân
❖Giúp suy nghĩ chín chắn,
phân tích thơng tin và lập
luận một cách rõ ràng, thuyết
phục, có logic.
❖Hình thành nên tư duy sáng
tạo trong các môn khoa học
chuyên ngành.
19
❖
❖
❖
❖
Xã hội
Lý luận giúp XH vượt qua những
thách thức to lớn, thúc đẩy XH tiếp
tục tiến lên.
tình thành nên những phẩm chất
mới cho con người.
Việc nghiên cứu có kết quả ở cả
lĩnh vực tự nhiên lẫn xã hội.
Tạo ra kinh tế học chính trị như
một khoa học, hiểu hết các mặt
khác nhau của xã hội.
Thank You
...
And See You Next Time
20