Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

bài tập quản trị tài chính doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.88 KB, 25 trang )

GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP MƠN
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Bài 2: Để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, Doanh nghiệp mua một thiết bị
sản xuất có giá mua 820 triệu đồng, chi phí vận chuyển 30 triệu đồng, chi phí
lắp đặt chạy thử 20 triệu đồng. Sau khi lắp đặt, chạy thử, doanh nghiệp dự kiến
sử dụng thiết bị này trong 8 năm.
Yêu cầu: Tính mức khấu hao hàng năm và giá trị còn lại của thiết bị này
tại thời điểm cuối các năm theo phương pháp đường thẳng, phương pháp số dư
giảm dần, số dư giảm dần có điều chỉnh?
Vẽ đồ thị khấu hao theo các phương pháp này trên cùng một đồ thị?
Bài làm
Nguyên giá của tài sản:
NG=820+30+20=870(triệu đồng)

a, Tính mức khấu hao hàng năm và giá trị còn lại của thiết bị này tại thời điểm
cuối các năm theo phương pháp đường thẳng.
- Mức khấu hao:
MK=

NG 870
=
=108,75(triệu đồng/năm)
T sd
8

- Tỷ lệ khấu hao:

MK
108.75
x 100 %=
x 100 %=12,5 %


NG
870
100
100
T K=
x 100 %=
x 100 %=12,5 %
T sd
8

C1:

T K=

C2:

- Giá trị còn lại:
đn (i)
Gcn(i)
CL =G CL −M K

Năm
1
2
3
4
5
6
7
8


Giá trị
còn lại
đầu năm
(triệu
đồng)
870
761.25
652,5
543,75
435
326,25
217,5
108,75

Mức khấu
hao
(triệu đồng/
năm)
108,75
108.75
108.75
108.75
108.75
108.75
108.75
108.75

Giá trị
còn lại

cuối năm
(triệu
đồng)
761,25
652,5
543,75
435
326,25
217,5
108,75
0

Tỷ lệ khấu
hao
(%)
12.5%
12.5%
12.5%
12.5%
12.5%
12.5%
12.5%
12.5%

b, Tính mức khấu hao hàng năm và giá trị còn lại của thiết bị này tại thời điểm
cuối các năm theo phương pháp số dư giảm dần.
Do thời gian sử dụng là 8 năm nên Hệ số H = 2,5.


- Tỷ lệ khấu hao:

Tỷ lệ khấu hao đều:

T K=

MK
108.75
x 100 %=
x 100 %=12,5 %
NG
870

Tỷ lệ khấu hao nhanh:
T KS =T K x H=12,5 x 2,5=31,25 %

- Mức khấu hao:
đn(i)
M KS =T KS x Gđn(i)
CL =31,25 % x G CL

Năm
1
2
3
4
5
6
7
8

Giá trị

còn lại
đầu năm
(triệu
đồng)
870
598,125
411,211
282,708
194,361
133,623
91,866
63,158

Mức khấu
hao
(triệu đồng/
năm)
271,875
186,914
128,503
88,346
60,738
41,757
28,708
19,737

Giá trị
còn lại
cuối năm
(triệu

đồng)
598,125
411,211
282,708
194,361
133,623
91,866
63,158
43,421

Mức khấu
hao
lũy kế
(triệu
đồng)
271,875
458,789
587,292
675,639
736,377
778,134
806,842
826,579

Tỷ lệ khấu
hao
(%)
31,25%
21,48%
14,77%

10,15%
6,98%
4,80%
3,30%
2,27%

c, Tính mức khấu hao hàng năm và giá trị còn lại của thiết bị này tại thời điểm
cuối các năm theo phương pháp số dư giảm dần có hiệu chỉnh:

1
2
3
4
5

Giá trị
còn lại
đầu năm
(triệu
đồng)
870
598.125
411.211
282.708
194,361

6
7
8


133,623
89,082
44,541

Năm

Mức khấu
hao
(triệu đồng/
năm)
271,875
186,914
128,503
88,346
60,738
133,623/3=44
,541
44,541
44,541

Giá trị
còn lại
cuối năm
(triệu
đồng)
598,125
411,211
282,708
194,361
133,623


Mức khấu
hao
lũy kế
(triệu
đồng)
271.875
458.789
587.292
675.639
736,377

89,082
44,541
0

780,918
825,459
870

Tỷ lệ khấu
hao
(%)
31.25
21.48
14.77
10.15
6,98
5,11
5,11

5,11


271.88

186.91

128.5
108.75

108.75

108.75

108.75

108.75

108.75

108.75

108.75

44.54
41.76

44.54
28.71


44.54

7

8

88.35
60.74

1

2

3

4
DT

5
SDGD

6
SDGD HC

19.74


Bài 3: có tài liệu về tình hình TSCĐ của 1 doanh nghiệp như sau
+ Tài liệu năm kế hoạch: Tổng NG cuối năm là 15.600 Trđ; Trong đó giá trị số TSCĐ dự trữ là 800 Trđ. Số
phải tính khấu hao và tỷ lệ khấu hao được chia thành các nhóm như sau:

+ Tài liệu năm kế hoạch: Dự kiến tăng giảm TSCĐ như sau:
-

Tháng 3 Hoàn thiện và đưa vào sử dụng phân xưởng số 7
mới được đầu tư, trị giá dự toán lần cuối: 3.600 Trđ;

-

Tháng 5 thanh lý 1 số MMTB hết hạn sử dụng, tổng NG là
900 Trđ; Thu thanh lý số TSCĐ này là 300 Trđ; Chi phí
cho thanh lý dự tính 100 trđ.

Loại TSCĐ

Tỷ lệ KH

1. PTVT

NG

14

1.500

6

2.500

3. MMTB


18

5.600

4. TSCĐ khác

10

600

2. Nhà cửa, VKT

-

Tháng 6 mua 2 ơ tơ, có giá mua 1 chiếc là 342 Trđ; chi phí
chạy thử: 3 Trđ / xe; Lệ phí trước bạ: 15 Trđ/xe;

-

Tháng 7 đưa 1 TSCĐ trong kho ra sử dụng, NG là 300 Trđ

-

Tháng 11 đưa đi giám định kỹ thuật và SCL định kỳ 1 số thiết bị có NG 1.500 trđ.

-

Tháng 12 nhận bàn giao phân xưởng sản xuất số 8 trị giá 4.000 trđ

BÀI LÀM:

1, Tổng NG TSCD đầu năm khấu hao: 15.600 (Trđ)
Trong đó phải tính khấu hao: 15.600 – 800 = 14.800 (Trđ)
2, Tổng giá trị TSCD tăng trong kỳ: 3.600 + 2x(342 + 3 +15) + 4.000 = 8.320 (Trđ)
a, Trong đó phải tính khấu hao tăng: 3.600 + 2(342 + 3 +15) + 300 + 4.000 = 8.620 (Trđ)
b, Bình qn phải tính khấu hao tăng:
∑ NGt x T sd = 3.600 x ( 12−3 ) +720 x ( 12−6 ) +300 x ( 12−7 )+ 4000 x( 12−12) =¿ 3.185 (Trđ)
12
12
3, Tổng giá trị TSCD giảm trong kỳ: 900 (Trđ)
a, Trong đó phải tính khấu hao giảm: 900 + 1.500 = 2.400 (Trđ)
b, Bình qn phải tính khấu hao giảm:
∑ NGt x T ksd = 900 x ( 12−5 ) +1500 x (12−11) = 650 (Trđ)
12
12
4, Tổng giá trị TSCD cuối kỳ: 15.600 + 8.320 – 900 = 23.020 (Trđ)
a, Cần tính khấu hao: 14.800 + 8.620 - 2.400 = 21.020 (Trđ)
b, Bình qn phải tính khấu: 14.800 + 3185 – 650 = 17.335 (Trđ)
5, Tỷ lệ khấu hao:
T KH =

∑ M K = ∑ T K (i) x NG(i) = 14 x 1500+6 x 2500+18 x 5600+ 10 x 600 = 14 %
1500+2500+5600+600
∑ NG
∑ NG

6, Giá trị TSCD thải loại, nhượng bán: 900 (Trđ)
7, Tổng số tiền khấu hao trong kỳ: T KH x NG = 14 % x 17.335 = 2.426,9 (Trđ)
8, Thu về TSCD thải loại nhượng bán: 300 – 100 = 200 (Trđ)



TT
Chỉ tiêu
1 Tổng giá trị TSCĐ đầu kỳ
Trong đó: Cần tính khấu hao
2 Tổng giá trị TSCĐ tăng trong kỳ
Trong đó: a/ Cần tính khấu hao tăng trong kỳ
b/ Bình quân cần tính khấu hao tăng
3 Tổng giá trị TSCĐ giảm trong kỳ
Trong đó: a/ Cần tính khấu hao giảm trong kỳ
b/ Bình qn cần tính khấu hao giảm
4 Tổng giá trị TSCĐ cuối kỳ
(1+2-3)
Trong đó: a/ Cần tính khấu hao (1a + 2a – 3a)
b/ Bình qn cần tính khấu hao (1b + 2b – 3b)
5 Tỷ lệ khấu hao bình quân.
6 Tổng số tiền khấu hao
7 Giá trị TSCĐ thải loại, nhượng bán
8 Thu về bán TSCĐ thải loại và nhượng bán (Đã trừ chi phí thanh
lý)

Kế hoạch

15.600
14.800
8.320
8.620
3.185
900
2.400


650
23.020
21.020
17.335
14 %
2.426,9
900
200

2. Tính hiệu quả sử dụng vốn cố định của DN biết khấu hao luỹ kế đến đầu năm kế hoạch
là 6.000 Trđ; Doanh thu năm kế hoạch 32.500 Trđ; Lợi nhuận thuần 4.375 Trđ
+ NG TSCĐ bình quân
+ Vốn cố định đầu năm:

(15.600 + 23.020)/2 = 19.310
15.600 – 6.000 = 9.600

(Trđ)
(Trđ)

+ Vốn cố định cuối năm:
- KHLK đến cuối năm:
- Vốn cố định cuối năm:
+ Vốn cố định bình quân:
+ Hiệu suất sử dụng VCĐ:
+ Hiệu suất sử dụng TSCĐ:
+ Tỷ suất lợi nhuận VCĐ:

6.000 + 2.426,9 - 900 = 7.526,9


15.493,1
0
12.546,5
(9.600 + 15.493,1)/2 =
5
32.500/12.546,55 = 2,59
23.020 - 7526,9 =

32.500/19.310 = 1,683
4.375/12.546,55 x 100% = 34,9

(Trđ)
(Trđ)
(Trđ)
(Lần)
(Lần)
(%)

12.546,55 / 32.500 = 0,372

(Lần)

- Đầu năm:

6.000/ 15.600 = 0,387

(Lần)

- Cuối năm:


7526,9/23.020 = 0,327

(Lần)

+ Hàm lượng VCĐ:
+ Hệ số hao mòn TSCĐ


Dạng bài số 3: Vốn lưu động
1, Nhu cầu vốn lưu động (VLD).
Cách 1:
M1
VLD NC =VLD 1=VLD 0 x
x (1−t)
M0
M0: là mức lưu chuyển của toàn bộ VLĐ năm báo cáo
M1: là mức lưu chuyển của toàn bộ VLĐ năm kế hoạch
t: là tỷ lệ giảm số ngày luân chuyển VLĐ năm kế hoạch
N N

K 0−K 1 L0 L1
L
K
t=
=
=1− 0 =1− 1
K0
N
L1
K0

L0
K: Số ngày của 1 kỳ luân chuyển
L: Số lần luân chuyển
N: Số ngày trong kỳ.

M
VLD bq
VLD bq
N
K= =N x
L
M
L=

Cách 2:
M
M M x K1
VLD 1= 1 = 1 = 1
L1
N
N
K1
2, Đánh giá, so sánh hiệu quả sử dụng VLD.
- Kỳ luân chuyển (K0, K1)
- Số lần luân chuyển (L0, L1)
- Mức tiết kiệm VLD:
M
∆=VLD 0− 0
Tuyệt đối:
L1

Tương đối:

'

∆=

M1
−VLD 1
L0

Bài 7: Doanh nghiệp B có tài liệu sau:
- Tài liệu năm báo cáo:
+ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong năm là 24.000 trđ; Thuế gián thu phải nộp trong năm: 600 trđ; Giá
thành toàn bộ sp tiêu thụ trong năm là: 19.700 trđ.
+ Số dư VLĐ tại các thời điểm như sau: đầu năm: 2.200 trđ, cuối quý 1: 2.400 trđ, cuối quý 2: 2.120 trđ,
cuối quý 3: 2.130 trđ, cuối quý 4: 2.340 trđ
+ Tổng nguyên giá TSCĐ dùng cho SXKD đến 31/12 là 6.900 trđ, số tiền khấu hao lũy kế: 3.200 trđ.
- Tài liệu năm kế hoạch:


+ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm dự kiến tăng 20% so với báo cáo; thuế gián thu phải nộp dự kiến: 650 trđ;
Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm dự kiến tăng 20% so với báo cáo; dự kiến rút ngắn kỳ luân chuyển VLĐ 10 ngày
so với báo cáo.
+ Tình hình sử dụng TSCĐ trong năm như sau: trong quý 1 sẽ thanh lý TSCĐ hết hạn sử dụng, nguyên giá:
240 trđ; Trong quý 2 đưa vào sử dụng một số TSCĐ mới nguyên giá 1.500 trđ; Số tiền khấu hao trích trong năm
kế hoạch là 850 trđ.
Yêu cầu:
1. Xác định nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch?
2. Tính tỷ suất lợi nhuận vốn sản xuất bình qn năm kế hoạch?
3. So sánh hiệu quả sử dụng VLĐ năm kế hoạch với báo cáo qua các chỉ tiêu (số lần luân chuyển vốn, kỳ luân

chuyển vốn, số VLĐ tiết kiệm được)?

1, Nhu cầu VLD:
M1
VLD 1=VLD 0 x
x (1−t)
M0
1 1
1
VLD 0= ( VLD đq 1 +VLD cq 1+ VLD cq 2+ VLDcq 3+ VLD cq 4 )
4 2
2
VLD 0=

1 1
1
x 2.200+2.400+2.120+2.130+ x 2.340 =2.230(trđ )
4 2
2

(

)

M 0=DTT 0 −T SX 0=24.000−600=23.400(trđ )
M 1=DTT 1−T SX 1=(1+0,2) x DTT 0−T SX 1
M 1=DTT 1−T SX 1=1,2 x 24.000−650=28.150(trđ )

t=


K 0−K 1 10
=
K0
K0

K0=

N0
N0
VLD 0
2.230
=
=N 0 x
=360 x
=34,31(ngày )
L0
M0
M0
23.400
VLD 0

Suy ra: t=

10
=0,29
34,31

VLD 1=2.230 x

28.150

x (1−0,29 )=1.904,7 (trđ )
23.400

2, Tính tỷ suất lợi nhuận vốn sản xuất bình quân năm kế hoạch
H=

LNST 1
V SX 1


LNST 1=LNST 0 x (1+0,2)
LNST 0=(DTT ¿¿ 0−600−19.700)(1−20 %)=(24.000−600−19.700).0,8 ¿
¿ 3.700 x 0,8=2.960(trđ )
LNST 1=2.960 x (1+0,2)=3.552(trđ )
V SX 1=VLD bq 1+VCD bq 1

VCD dk =NGdk −KHLK dk =6.900−3.200=3.700(trđ )
KHLK ck =KHLK dk + KH t −KH g =3.200+850−240=3.810(trđ)
NG ck =NG dk + NG t −NG g=6.900+1.500−240=8.160(trđ )
VCD ck =NG ck−KHLK ck =8.160−3.810=4.350(trđ )
1
1
VCD bq1 = ( VCDdk +VCD ck )= ( 4.350+ 3.700 )=4.025(trđ )
2
2
Suy ra:
V SX 1=1.904,7+ 4.025=¿ 5.929,7 (trđ )
Vây ta được:
H=


3.552
x 100 %=59,9 %
5.929,7

3. So sánh hiệu quả sử dụng VLĐ
- Kỳ luân chuyển (K0, K1)
K0 = 34,78 (ngày);
K1 = 34,78 – 10 = 24,78 (ngày)
- Số lần luân chuyển (L0, L1)
M0
23.400
L0 =
=
=10,493 (lần)
VLD 0 2.230
M1
28.150
L1 =
=
=14,738(lần)
VLD1 1.910,06
- Mức tiết kiệm VLD:
M0
23.400
∆=VLD 0−
=2.230−
=642,27(trđ)
Tuyệt đối:
L1
14,738

Tương đối:

∆ '=

M1
28.150
−VLD 1=
−1.904,7=778,04 (trđ )
L0
10,493


Bài 9
Doanh nghiệp M dự kiến năm kế
hoạch sản xuất 20.000 sản phẩm A,
35.000 sp B và sx thử 8.000 sp C.
Định mức chi phí vật tư, lao động cho
một đơn vị sản phẩm như sau:

ĐVT

Đơn giá
(1.000đ)

NVL chính

Kg

BHXH, BHYT, KPCĐ trích bằng 24%
tiền lương


Vật liệu phụ

Dự tốn chi phí sản xuất chung: 6.300
trđ; chi phí quản lý doanh nghiệp
4.500 trđ; Chi phí sx chung và chi phí
quản lý DN phân bổ theo giờ công
thực tế sản xuất sx sp. Chi phí tiêu thụ
bằng 15% giá thành SXSP.

Nhiên liệu

Khoản mục

Thời gian sản
xuất định
mức

Định mức tiêu hao cho 1 sp
A

B

C

35

12

9


6

Kg

24

5

3

2

Lít

20

3

2

2

Giờ
cơng

22

40


32

20

1. Tính và lập bảng kế hoạch giá thành đơn vị cho từng loại sp, giá thành toàn bộ sp theo khoản mục chi phí?
2. Lập kế hoạch hạ giá thành biết giá thành sản xuất năm KH của sản phẩm A tăng 2% và của sản phẩm B
giảm 4%; Giá thành tiêu thụ sản phẩm A tăng 1,8%, và của sản phẩm B giảm 3,5%.

Bài làm:
1. Tính và lập bảng kế hoạch giá thành đơn vị cho từng loại sản phẩm.
a, Chi phí NVL tiêu thụ:
- Sản phẩm A: 12x35 + 5x24 + 3x20 = 600 (ng đồng)
- Sản phẩm B: 9x35 + 3x24 + 2x20 = 427 (ng đồng)
- Sản phẩm C: 6x35 + 2x24 + 2x20 = 298 (ng đồng)
b, Chi phí nhân cơng tiêu thụ: C nc=t i x gi x(1+ 0,24)
- Sản phẩm A: 40 x 22 x (1+0,24) = 1.091,2 (ng đồng)
- Sản phẩm B: 32 x 22 x (1+0,24) = 872,96 (ng đồng)
- Sản phẩm C: 20 x 22 x (1+0,24) = 545,6 (ng đồng)
c, Chi phí sản xuất chung: C sxc =C 1 x T i
- Tổng thời gian sản xuất: T =∑ t i . S sxi
T = 40 x 20.000 + 32 x 35.000 + 20 x 8.000 = 2.080.000 (giờ)
- Chi phí sản xuất chung phân bổ cho 1 giờ: C 1=
C 1=

6.300 .000
=3,029 (ng đồng /gi ờ)
2.080 .000

C sxc
T


- Chi phí sản xuất phân bổ cho 1 sản phẩm của từng loại:
 Sản phẩm A: C A=40 x 3,029=121,16 (ng đồng)
 Sản phẩm B: C B=32 x 3,029=96,928(ng đồng)
 Sản phẩm C: C c =20 x 3,029=60,58(ng đồng)
- Giá thành sản xuất một sản phẩm: Z sx =C NVL+C NC + C sxc
Sản phẩm A: Z sxA=600+1.091,2+ 121,16=1.812,36( ng đồng)
Sản phẩm B: Z sxB=427+872,96+ 96,928=1.396,888(ng đồng)


Sản phẩm C: Z sxC =298+545,6+ 60,58=904,18 (ng đồng)
d, Chi phí tiêu thụ: C tt =Z sx x 15 %
Sản phẩm A: 1.812,36 x 15% = 271,854 (ng đồng)
Sản phẩm B: 1.396,888 x 15% = 209,533 (ng đồng)
Sản phẩm C: 904,18 x 15% = 135,627 (ng đồng)
e, Chi phí Quản lý doanh nghiệp: C ql=C 2 x T
- Chi phí quản lý doanh nghiệp cho 1 giờ công: C 2=C ql /T
4.500 .000
C 2=
=2,163(ng đồng/gi ờ )
2.080.000
- Phân bổ cho 1 sản phẩm:
Sản phẩm A: 40 x 2,163 = 86,52 (ng đồng)
Sản phẩm B: 32 x 2,163 = 69,216 (ng đồng)
Sản phẩm C: 20 x 2,163 = 43,26 (ng đồng)
GIÁ THÀNH TOÀN BỘ: Ztb =Z sx + Ctt +C ql
Sản phẩm A: 1.812,36 + 271,854 + 86,52 = 2.170,734 (ng đồng)
Sản phẩm B: 1.396,888 + 209,533 + 62,916 = 1.675,637 (ng đồng)
Sản phẩm C: 904,18 + 135,627+ 43,26 = 1.083,067 (ng đồng)
BẢNG KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ

T
T

Khoản mục
Sản lượng

Sản phẩm
A

B

C

20.000

35.000

8.000

600

427

298

1

Chi phí NVL tiêu thụ

2


Chi phí NC tiêu thụ

1091,2

872,96

545,6

3

Chi phí sản xuất chung

121,16

96,928

60,58

4

Giá thành sản xuất

1.812,36

1.396,88
8

904,18


5

Chi phí tiêu thụ

271,854

209,533

135,627

6

Chi phí quản lý doanh nghiệp

86,52

69,216

43,26

2.170,73
4

1.675,63
7

1.083,06
7

Tổng giá thành


1.b. giá thành toàn bộ sản phẩm theo khoản mục chi phí.
TT
1
2
3
4
5

Khoản mục
Chi phí NVL tiêu thụ
Chi phí NC tiêu thụ
Chi phí sản xuất chung
Giá thành sản xuất
Chi phí tiêu thụ

TỔNG KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH
SP so sánh
Toàn bộ
26.945.000
29.329.000
52.377.600
56.742.400
5.815.680
6.300.320
85.138.280
92.371.720
12.770.735
13.855.751



6

Chi phí quản lý doanh nghiệp
Tổng giá thành

4.152.960
102.061.975

4.499.040
110.726.511

2. Lập kế hoạch hạ giá thành biết giá thành sản xuất năm KH của sản phẩm A tăng 2%
và của sản phẩm B giảm 4%; Giá thành tiêu thụ sản phẩm A tăng 1,8%, và của sản
phẩm B giảm 3,5%.
- Tỷ lệ giữa giá thành SP so sánh được trong tổng giá thành.
102.061.975
x 100 %=92,175 %
110.726 .511
- Giá thành toàn bộ của năm báo cáo:
Z sxA (1 ) 1.812,36
Sản phẩm A: Z sxA (0 )=
=
=1.776,82(ng đồng)
1+ 2% 1+0,02
C ttA(0)=

C ttA (1)
1+1,8 %


=

271,854
=267,05( ng đồng)
1+0,018

ZtbA (0)=1.776,82+267,05+86,52=2.130,39(ng đồng)
Sản phẩm B:

Z sxB(0) =
C ttB(0 )=

Z sxB(1) 1.396,888
=
=1.455,09(ng đồng)
1−4 % 1−0,04
C ttB (1)

1−3,5 %

=

209,533
=217,13(ng đồng)
1−0,035

ZtbB (0 )=1 .455,09+ 217,13+ 69,216=1.741,43(ng đồng)
- Mức hạ giá thành của sản phẩm so sánh được:
M z = ∑ q 1 z 1− ∑ q 1 z 0


∑ q1 z 1=102.061 .975(ng đồng)
∑ q1 z 0 =20.000 x 2.130,39+35.000 x 1.741,43=103.557 .850(ng đồng)
M z =102.061.975−103.557 .850=−1.495 .875(ng đồng)
- Tỷ lệ hạ giá thành:
T hz=

Mz

∑ q1 z 0

x 100 %=

−1.495 .875
x 100 %=−1,44 %
103.557 .850

Chỉ tiêu
1. Giá thành toàn bộ sản lượng kế hoạch
2. Tỷ lệ giữa giá thành SP so sánh được trong
tổng giá thành toàn bộ.
3. Giá thành toàn bộ của sản phẩm so sánh
- Năm báo cáo:
- Năm kế hoạch:

ĐVT
ng đồng
%

Năm kế hoạch
110.726.511

92,175

ng đồng
103.557.850
102.061.975


4. Mức hạ giá thành của toàn bộ sản phẩm so
sánh được:
5. Tỷ lệ hạ giá thành của năm kế hoạch so với
năm báo cáo.

ng đồng

-1.495.875

%

-1,44

Bài 14: Công ty X có các tài liệu sau:
I. Năm báo cáo:
1/ DN SX và tiêu thụ 2 loại SP A và B. Số SP kết dư cuối quý III, tình hình SX và tiêu thụ quý IV được tập hợp
trong bảng sau:
Tên SP Đơn vị tính Kết dư thực tế ngày 30/9 Dự kiến SX quý IV Dự kiến tiêu thụ quý IV
A

Cái

2.500


8.000

7.500

B

Cái

1.000

6.000

5.000

2/ Giá thành SX SP A: 185.000đ/Cái.
3/ Giá bán (Chưa có thuế GTGT) của SP A là 230.000đ/Cái, của SP B là 200.000đ/Cái.
4/ VLĐ bình quân sử dụng trong năm: 1.800 Trđ.
5/ Nguyên giá TSCĐ tính đến 31/12 là 6.400 Trđ, số tiền khấu hao luỹ kế tính đến 31/12 là 1.600 Trđ.
6/ Doanh thu thuần tiêu thụ SP A và B là 9.540 Trđ.
II. Năm kế hoạch.
1/ Dự kiến SX 45.000 SP A; 30.000 SP B và SX thử SP C với số lượng 6.000 cái.
2/ Tỷ lệ SP kết dư cuối năm kế hoạch của SP A là 10%, SP B là 8%. SP C dự kiến tiêu thụ được 80 % số SPSX
trong năm. Số SP kết dư đầu năm kế hoạch được tiêu thụ hết trong năm.
3/ Giá thành SX của SP A giảm 5% so với năm báo cáo; Giá thành SX của SP B bằng 161.280đ/ Cái, như vậy
hạ 4% so với năm báo cáo. Giá thành SX của SP C bằng 105.000đ/Cái.
4/ Giá bán (Chưa có thuế GTGT) của SP A hạ 4%, của SP B hạ 3% so với năm báo cáo. Giá bán (Chưa có thuế
GTGT) của SP C là 135.000đ/Cái.
5/ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN dự tính bằng 20 % giá thành SX của số SP tiêu thụ năm kế hoạch.
6/ Số vòng quay VLĐ dự kiến tăng 1/2 vòng so với năm báo cáo.

7/ Nguyên giá TSCĐ đến 31-12 là 7.500Trđ, số tiền khấu hao luỹ kế tính đến 31/12 là 1.800Trđ.
8/ DN nộp thuế thu nhập DN với thuế suất 28%.
Yêu cầu:
1/ Lập kế hoạch tiêu thụ SP của công ty.
2/ Xác định các chỉ tiêu của năm kế hoạch: Tỷ suất lợi nhuận giá thành, tỷ suất lợi nhuận doanh thu và tỷ
suất lợi nhuận rịng vốn kinh doanh.
3/Tính số VLĐ có thể tiết kiệm được trong năm kế hoạch do tăng tốc độ luân chuyển

Bài làm
1. Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty
Tồn đầu năm = Kết dư ngày 30/9 + Dự kiến sản xuất quý IV - Dự kiến tiêu thụ quý IV
Tồn đầu năm A = 2500 + 8000 – 7500 = 3000 SP
Tồn đầu năm B = 1000 + 6000 – 5000 = 2000 SP
Tồn cuối năm = Dự kiến sản xuất x Tỷ lệ tồn = Dự kiến sản xuất x (1- Tỷ lệ tiêu thụ)


Giá bán đơn vị = Giá cũ x (1- tỷ lệ giảm giá)


(THỐNG NHẤT: toàn bộ số tiêu thụ (6) sẽ bán theo giá bán đơn vị (7), không
bán SP cũ theo giá cũ nữa)

Tên
sp

Đv
t

(1)


(2)

i

i

i

A
B
C
Tổn
g

SX
tron
g
năm

Tồn
đầu
năm
(3)

Tồn
cuối
năm

Giá bán
đơn vị

(7)

(8) = (6)x(7)

4.500

43.500

220.800

9.632.400.000

2.000

(4)
45.00
0
30.00
0

2.400

29.600

194.000

5.754.400.000

0


6.000

1.200

4.800

135.000

648.000.000

3.000

(5)

Số tiêu thụ
(6)= (3)+(4)(5)

Thành tiền
(Thay đổi cách tính
cột 8)

15.995.200.000

2. Xác định các chỉ tiêu kế hoạch (tỷ suất lợi nhuận giá thành, tỷ suất lợi nhuận doanh
thu, tỷ suất lợi nhuận ròng vốn kinh doanh)
Giá thành đơn vị kế hoạch A = giá thành báo cáo A * (1 – Tỷ lệ giá thành giảm theo kế hoạch A)
= 185.000*(1-5%) = 175.750
Giá thành đơn vị báo cáo B = giá thành kế hoạch B /(1 - Tỷ lệ giá thành giảm theo kế hoạch B)
= 161.280/(1-4%) = 168.000
Giá thành đơn vị kế hoạch C = 105.000

Số lượng A tiêu thụ BC = Tồn đầu năm A = 3000
Số lượng A tiêu thụ KH = Số tiêu thụ A - Số lượng A tiêu thụ BC = 43.500 – 3000 = 40.500
Số lượng B tiêu thụ BC = Tồn đầu năm B = 2000
Số lượng B tiêu thụ KH = Số tiêu thụ B - Số lượng B tiêu thụ BC = 29.600 – 2000 = 27.600
Số lượng C tiêu thụ KH = 4.800
CPBH và CPQLDN = Giá vốn hàng bán * tỷ lệ CPBH và CPQLDN

Sản
phẩm

Kỳ

Giá
thành
đơn vị
(1)

Số lượng
sp tiêu
thụ
(2)

Giá thành sản
xuất

CPBH và
CPQLDN

Tổng giá thành


(3) =(1)*(2)

(4)=(3)*20%

(5) = (3)+(4)

KH

175.750

40.500

BC

185.000

3.000

555.000.000

111.000.000

666.000.000

KH

161.280

27.600


4.451.328.000

890.265.600

5.341.593.600

BC

168.000

2.000

336.000.000

67.200.000

403.200.000

C

KH

105.000

4.800

504.000.000

100.800.000


604.800.000

Tổng

KH

12.963.665.400 2.592.733.080

15.557.043.600

A
B

7.117.875.000 1.423.575.000

8.541.450.000


Xác định lợi nhuận:
Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng giá thành = 15.995.200.000- 15.557.043.600 = 438.156.400
Lợi nhuận sau thuế (Lợi nhuận ròng) = Lợi nhuận x (1 - t) = 438.156.400x(1-28%) = 315.472.608

Xác định vốn kinh doanh:
VLD 1=VLD 0 x

M1
x (1−t)
M0
M0: là mức lưu chuyển của toàn bộ VLĐ năm báo cáo
M1: là mức lưu chuyển của toàn bộ VLĐ năm kế hoạch

t: là tỷ lệ giảm số ngày luân chuyển VLĐ năm kế hoạch

N N

K 0−K 1 L0 L1
L
K
t=
=
=1− 0 =1− 1
K0
N
L1
K0
L0
K: Số ngày của 1 kỳ luân chuyển
L: Số lần luân chuyển
N: Số ngày trong kỳ.

M
VLD bq
VLD bq
N
K= =N x
L
M
Vậy ta có:
L=

L0 =


M0
Doanh thu 0 9.540 .000.000
=
=
=5.3 lần
VLD bq 0
VLD bq 0
1.800.000 .000

L1=L0 + số vòng quay tăng=5,3+0,5=5,8 lần

t=1−

L0
5,3
=1−
=0,0862
L1
5,8

VLD 1=VLD 0 x

M1
15.557 .043 .600
x ( 1−t )=1.800 .000.000 x
x (1−0,0862)
M0
9.540 .000 .000


VLD 1=2.757 .793 .103

VCĐ bình quân = (VCĐ đầu kỳ + VCĐ cuối kỳ)/2
VCĐ đầu kỳ = NG đầu kỳ - Mức khấu hao lũy kế đầu kỳ
= 6.400.000.000 - 1.600.000.000 = 4.800.000.000


VCĐ cuối kỳ = NG cuối kỳ - Mức khấu hao lũy kế cuối kỳ
= 7.500.000.000 - 1.800.000.000 = 5.700.000.000

VCĐ bình quân = (4.800.000.000+ 5.700.000.000)/2 = 5.250.000.000
Vốn kinh doanh

= Vốn cố định + Vốn lưu động
= 5.250.000.000 + 2.757 .793 .103 = 8.007.793.103 đồng

Xác định các tỷ suất:
Tỷ suất LN trên giá thành= Tổng LNST/ Tổng giá thành = 315.472.608/15.556.398.480= 0,0203
Tỷ suất LN trên doanh thu= Tổng LNST/ Doanh thu thuần= 315.472.608/16.034.800.000 = 0,0197
Tỷ suất LN trên VKD= Tổng LNST/ VKD = 315.472.608/8.014.620.690 = 0,0394

3. Xác định mức tiết kiệm vốn lưu động:

- Số lần luân chuyển (L0, L1)
L0=5, 3(lần ) vậy K0 = 360/5,3 = 67,9
L1=5, 8(lần) vậy K1 = 360/5,8 = 62,1
- Mức tiết kiệm VLD:
M
9.540 .000 .000
∆=VLD 0− 0 =1.800.000 .000−

=155.172 .414
Tuyệt đối:
L1
5,8
'

∆=

Tương đối:

M1
16.034 .800 .000
−VLD 1=
−2.757 .793 .103=260.169.161
L0
5,3

Bài 17: Cơng ty Y có hai dự án đầu tư cùng có số vốn đầu tư là 200 Trđ (trong đó 175
Trđ đầu tư vào TSCĐ, 25 Trđ đầu tư vào TSLĐ).
1. Dự án A:
Năm
Vốn đầu tư (Trđ)
Lợi nhuận
(Trđ)

1
80

2
120


ròng

3

4

5

6

7

8

9

15

17

22

25

27

29

20


3

4

5

6

7

8

9

14

18

23

25

28

30

22

2. Dự án B:

Năm
Vốn đầu tư (Trđ)
Lợi nhuận
(Trđ)

ròng

1
120

2
80


Cơng ty áp dụng phương pháp khấu hao bình qn. Vốn lưu động thu hồi toàn bộ vào
năm cuối cùng của dự án. Chi phí sử dụng vốn bình qn 12%. A và B là hai dự án
loại trừ nhau.
Yêu cầu: Lựa chọn dự án đầu tư bằng các phương pháp sau:
1. Tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư.

2. Thời gian thu hồi VĐT

3. Giá trị hiện tại thuần (NPV).

4. IRR


Bài làm:

1. Tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư.

* Lợi nhuận bình quân năm:
m

∑ LNT t

´ = t =1
LNT
m+n
 m: số năm vận hành
 n: số năm đầu tư
PA1:

155
= 17,222 (tr đồng)
7+2

PA2:

160
= 17,778 (tr đồng)
7+2

* Vốn đầu tư (VDT) bình quân sử dụng:
m

∑ VDT t

´ = t=1
VDT
m+ n


PA1: Vốn đầu tư sử dụng các năm VDT t =VDT t−1 +V t −M t−1
Mục khấu hao hàng năm:
TSCD 175
M=
=
=25( tr đồng)
m
7
Năm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Tổng

Tính
0 + 80 – 0 =
80 +120 – 0 =
200 + 0 – 0 =
200 + 0 – 25 =
175 + 0 – 25 =
150 + 0 – 25 =
125 + 0 – 25 =
100 + 0 – 25 =

75 + 0 – 25 =

VDT t (tr đồng)

Tính
0 + 120 - 0 =
120 + 80 – 0 =
200 + 0 – 0 =
200 + 0 – 25 =
175 + 0 – 25 =
150 + 0 – 25 =

VDT t (tr đồng)

80
200
200
175
150
125
100
75
50
1.155

´ 1= 1.155 =128,333(tr đồng)
VDT
7+2
PA2:
Năm

1
2
3
4
5
6

120
200
200
175
150
125


7
8
9
Tổng

125 + 0 – 25 =
100 + 0 – 25 =
75 + 0 – 25 =

100
75
50
1.195

´ 2= 1.195 =132,778(tr đồng)

VDT
7+2
* Tỷ suất lợi nhuận:
PA1:
´ 1 17,222
LNT
H q 1=
=
=0,1342
´ 1 128,333
VDT
PA2:
´ 2 17,778
LNT
H q 2=
=
=0,1339
´ 2 132,778
VDT
Chi phí sử dụng vốn: r = 12% = 0,12
H q 1 > H q 2 >r chọn phương án 1 để đầu tư!

2. Thời gian thu hồi VĐT
*Vốn đầu tư vào TSCD:
PA1: 80x(1+0,12) + 120 - 25= 184,6 (tr đồng)
PA2: 120x(1+0,12) + 80 - 25 = 189,4 (tr đồng)
*Mức Khấu hao hàng năm:
PA1: M 1=

TSCD1 184,6

=
=26,371(tr đồng)
m
7

PA2: M 2=

TSCD2 189,4
=
=27,057( tr đồng)
m
7

* Phương pháp cộng dồn:
PA1:
Năm vận
hành
1
2
3
4
5
6

Tính

0 + (15 + 26,371)/((1+0,12)^1) =
36,94 + (17+ 26,371)/((1+0,12)^2) =
71,52 + (22+ 26,371)/((1+0,12)^3) =
105,94 + (25+ 26,371)/((1+0,12)^4) =

138,59 + (27+ 26,371)/((1+0,12)^5) =
168,88 + (29+ 26,371)/((1+0,12)^6) =

Số tiền cần thu hồi của năm thứ 6:
184,6 - 168,88 = 15,72 (tr đồng)

Tiền thu về cộng dồn

36,94
71,52
105,94
138,59
168,88
196,93


Thời gian vân hành PA1 ở năm thứ 6 thì đủ thu hồi vốn:

15,72
15,72 x 12
=
6
(29+26,371)/((1+ 0,12) ) (29+ 26,371)/((1+0,12)6) = 6,724 tháng
12

= 6 tháng 22 ngày
Thời gian hoàn vốn của PA1: là 5 năm 6 tháng 22 ngày.
PA2:
Năm


Tính

Tiền thu về cộng dồn

1

(14 + 27,057)/((1+0,12)^1)
36,66 + (18 + 27,057)/((1+0,12)^2)
72,58 + (23 + 27,057)/((1+0,12)^3)
108,21 + (25 + 27,057)/((1+0,12)^4)
141,29 + (28 + 27,057)/((1+0,12)^5)
172,53 + (30 + 27,057)/((1+0,12)^6)

36,66
72,58
108,21
141,29
172,53
201,44

2
3
4
5
6

Số tiền cần thu hồi của năm thứ 6:
189,4 – 172,53 = 16,87 (tr đồng)
Thời gian vân hành PA2 ở năm thứ 6 thì đủ thu hồi vốn:


16,87
16,87 x 12
=
6
(30+27,057)/((1+0,12) ) (30+27,057)/((1+0,12)6 ) = 7.003 tháng
12

= 7 tháng 1 ngày.
Thời gian hoàn vốn của PA2: là 5 năm 7 tháng 1 ngày.
Chọn PA1 vì có thời gian thu hồi vốn thấp hơn chỉ có 5 năm 6 tháng 22 ngày.
3. Giá trị hiện tại thuần (NPV).
NPV 1

=

-80 - 120/((1+0,12)^1) + (15 + 26,371)/((1+0,12)^2)

+ (17+ 26,371)/((1+0,12)^3) + (22+ 26,371)/((1+0,12)^4)
+ (25+ 26,371)/((1+0,12)^5) + (27+ 26,371)/((1+0,12)^6)
+ (29+ 26,371)/((1+0,12)^7) + (20+ 26,371)/((1+0,12)^8)

NPV 2

=

7,413 (tr đồng)

=

- 120 - 80/((1+0,12)^1) + (14 + 27,057)/((1+0,12)^2)


+ (18 + 27,057)/((1+0,12)^3) + (23 + 27,057)/((1+0,12)^4)
+ (25 + 27,057)/((1+0,12)^5) + (28 + 27,057)/((1+0,12)^6)



×