Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

C2 cd bt cuoi chuong ii

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.55 KB, 7 trang )

SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG
-----------------------------

A.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN CHỦ ĐỀ: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II
Môn\Hoạt động giáo dục: Toán 10
Thời gian: (1 tiết)
Giáo viên: Nguyễn Thu Thùy

YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHƯƠNG TRÌNH
- Thiết lập được bất phương trình, hệ BPT bậc nhất hai ẩn từ các bài toán thực tế.
- Biết cách biểu diễn miền nghiệm của BPT và hệ BPT bậc nhất 2 ẩn.
- Vận dụng được kiến thức về BPT và hệ BPT bậc nhất 2 ẩn để giải một số bài toán liên quan đến
thực tiễn (ví dụ: bài tốn về ,...).

B. MỤC TIÊU
1. Năng lực
Biểu hiện cụ thể của năng lực toán học thành

Năng lực toán học thành phần

phần gắn với bài học
-

Năng lực tư duy và lập luận tốn học

Giải thích được cách thiết miền nghiệm của
BPT và hệ BPT bậc nhất 2 ẩn.


Nhận biết, phát hiện được miền nghiệm của

-

Năng lực giải quyết vấn đề toán học

BPT và hệ BPT bậc nhất 2 ẩn.
Sử dụng kiến thức về miền nghiệm của BPT

-

Giải được bất phương trình bậc hai bằng
cách áp dụng định lý dấu tam thức bậc hai

bậc nhất 2 ẩn để tìm miền nghiệm hệ BPT bậc
nhất 2 ẩn.
Lập được BPT bậc nhất 2 ẩn và hệ BPT bậc

-

Năng lực mơ hình hóa tốn học.

nhất 2 ẩn từ các bài tốn thực tế.

2. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ
- Nhân ái : Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác.
C. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học:
Kế hoạch bài dạy, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, phần mềm Geogebra, GSP…

2. Học liệu:
Học sinh hoàn thành phiếu học tập, bảng nhóm, dụng cụ vẽ parabol,…
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1. Đặt vấn đề
Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức từ đầu chương tới giờ.
Trang 1


Sản phẩm: HS chú ý lắng nghe và trả lời. Nội dung kiến thức từ Bài 1  Bài 3
Cách thức tổ chức: Học sinh làm việc nhóm
Phương tiện dạy học: Trình chiếu qui tắc biểu diễn miền nghiệm của BPT bậc nhất hai ẩn
Thời
gian

05
phút

Tiến trình nội dung

Vai trị của GV

Cách biểu diễn miền nghiệm Giáo viên chia lớp thành 3 đội
của BPT bậc nhất 2 ẩn
chơi.
Giáo viên phổ biến cách chơi:
QUY TẮC BIỂU DIỄN
Giáo viên trình chiếu lần lượt 3
MIỀN NGHIỆM

câu hỏi; các đội thảo luận , tổng
Bước 1: Trên mặt phẳng
Oxy , vẽ đường thẳng hợp ý kiến vào giấy A1 theo sơ đồ
tư duy về các các nội dung như
ax  by c   
sau:
Bước 2 : Lấy 1 điểm - Cách biểu diễn miền nghiệm của
BPT bậc nhất 2 ẩn
M 0  x0 ; y0   
(ta thường
- Cách biểu diễn miền nghiệm của
O  0;0 
lấy gốc tọa độ
).
hệ BPT bậc nhất 2 ẩn
Bước 3 : Tính ax0  by0 và
- Cách giải các bài toán thực tế sử
so sánh ax0  by0 với c .
dụng miền nghiệm của BPT bậc
Bước 4 .Kết luận
nhất 2 ẩn
ax

by

c
0
0
- Nếu
thì nửa

-Trình chiếu hình ảnh

mặt phẳng bờ
chứa điểm
M 0 là miền nghiệm của bất
phương trình ax  by c .
- Nếu ax0  by0  c thì nửa

Nhiệm vụ của HS
Các đội giơ tay trả lời các
câu hỏi của giáo viên đưa ra.

- Đội nào có câu trả lời thì
giơ tay, đội nào giơ tay trước
thì trả lời trước.

Gv nhận xét câu trả lời của các đội

mặt phẳng bờ  không và chọn đội thắng cuộc.
chứa điểm M 0 là miền
nghiệm của bất phương
trình ax  by c .
Chú ý :
Miền nghiệm của bất
phương trình ax  by c
bỏ đi đường thẳng

ax  by c là miền nghiệm
của bất phương trình


ax  by  c .
HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 2.1 Biểu diễn miền nghiệm của BPT bậc nhất 2 ẩn
a) Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.
Trang 2


b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài tập 1
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở .
d) Tổ chức thực hiện: PP đàm thoại – gợi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp,chấm vở.
Thời
gian

05
phút

Tiến trình nội dung

Vai trò của GV

Nhiệm vụ của HS

Bài tập 1. Biểu diễn miền GV giao cho HS các bài tập
(chiếu slide) và yêu cầu làm
nghiệm của BPT:
vào vở.
a ) 3x  y  3
- Yêu cầu HS quan sát và đọc
b) x  2 y  4
đề phần bài 1 SGK (Trang

c ) y 2 x  5
30) các ý a , b, c.

- HS đọc đề bài và trả lời câu hỏi.
+) Đường thẳng cần vẽ có
phương trình thế nào?
+) Điểm cần lấy là điểm có tọa độ
nào?
+) Cần phải gạch bỏ nửa mặt
phẳng nào?
+) Có cần gạch bỏ cả đường
GV quan sát, nhắc nhở HS
thẳng không?
tập trung làm bài.
- HS thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét thái độ làm
việc, phương án trả lời của - HS nêu bật được phương trình
học sinh, ghi nhận và tuyên đường thẳng cần vẽ, các chọn
phần mặt phẳng bị gạch
dương học sinh có câu trả lời điểm,
tốt nhất. Động viên các học bỏ, khi nào đường thẳng bị gạch
sinh cịn lại tích cực, cố gắng bỏ.
hơn trong các hoạt động học
tiếp theo
- Chốt kiến thức.

1a)

1b)


1c)

Kết quả
Hoạt động 2.2 Biểu diễn miền nghiệm của hệ BPT bậc nhất 2 ẩn.
a) Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài tập 2
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở .
d) Tổ chức thực hiện: PP đàm thoại – gợi mở, đánh giá bằng PP hỏi đáp,chấm vở.
Trang 3


Thời
gian

20
phút

Tiến trình nội dung

Vai trị của GV

2 Bài tập 2. Biểu diễn miền GV giao cho HS các bài tập
nghiệm của hệ BPT:
(chiếu slide) và yêu cầu làm
vào vở.
2 x  3 y  6
a) 
GV quan sát, nhắc nhở HS
2 x  y  2
tập trung làm bài.

 4 x  10 y 20
GV sửa bài tập, thảo luận và

b)  x  y 4
kết luận (đưa đáp án đúng).
 x  2

 x  2 y 5
 x  y 2

c) 
 x 0
 y 3

2a)

2b)

Nhiệm vụ của HS

HS làm bài tập vào vở
Quan sát bài làm của bạn và đưa
ra nhận xét của bản thân về bài
làm của bạn.

HS tham gia trả lời đúng được
cho điểm cộng (đánh giá quá
trình)

2c)


Kết quả

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Mục tiêu: Biết áp dụng giải bất phương trình bậc nhất hai ẩn vào thực tiễn.
Sản phẩm: Kết quả bài làm các nhóm.
Tổ chức thực hiện: Hoạt động thảo luận nhóm (Chia lớp thành 4 nhóm).
Thời
gian

Tiến trình nội dung

Vai trị của GV

Nhiệm vụ của HS

Bài 3 trang 30 SGK. - Giáo viên nêu vấn đề bài - Học sinh tiếp nhận và thực
Nhu cầu canxi tối thiểu toán 3, chuyển giao nhiệm hiện thảo luận nhóm.
vụ và yêu cầu học sinh thảo - Đại diện các nhóm báo cáo
Trang 4


cho một người đang độ
tuổi trưởng thành trong
một ngày là 1300 mg.
Trong 1 lạng đậu nành có
165 mg canxi, 1 lạng thịt
có 15 mg canxi.
(Nguồn: https://
hongngochospital.vn)

Gọi x, y lần lượt là số
lạng đậu nành và số lạng
thịt mà một người đang
độ tuổi trưởng thành ăn
trong một ngày với

luận theo nhóm.
- Giáo viên điều hành, quan
sát, hỗ trợ các nhóm.
- Giáo viên tổ chức báo cáo
sản phẩm các nhóm học tập
và kết luận.
- Giáo viên nhận xét thái độ
làm việc, phương án trả lời
của các nhóm học sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm
học sinh có câu trả lời tốt
nhất.

kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận
xét, đưa ra ý kiến phản biện để
làm rõ hơn các vấn đề.
- Kết quả mong đợi:
a) Lượng canxi có trong x lạng
đậu nành là 165x mg.
Lượng canxi có trong y lạng
thịt là 15y mg.
Theo đề bài, ta có bất phương
trình 165 x  15 y 1300 .


- Giáo viên nêu vấn đề bài
toán 4, chuyển giao nhiệm
vụ và yêu cầu học sinh thảo
luận theo nhóm.
- Giáo viên điều hành, quan
sát, hỗ trợ các nhóm.
- Giáo viên tổ chức báo cáo
sản phẩm các nhóm học tập
và kết luận:
- Giáo viên nhận xét thái độ
làm việc, phương án trả lời
của các nhóm học sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm
học sinh có câu trả lời tốt
nhất.

- Học sinh tiếp nhận và thực
hiện thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận
xét, đưa ra ý kiến phản biện để
làm rõ hơn các vấn đề.
- Kết quả mong đợi:

 x  0, y  0  .
a) Viết bất phương trình
bậc nhất hai ẩn x, y để
biểu diễn lượng canxi cần

thiết trong một ngày của
một người trong độ tuổi
trưởng thành.
b) Chỉ ra một
nghiệm

b) Thay x 10 và y 1 vào bất
phương
trình
ta

165.10  15.1 1665 1300 là
mệnh đề đúng.
Vậy (10;1) là một nghiệm của
bất phương trình.

 x0 , y0  với

x0 , y0   của bất phương

trình đó.
Bài 4 trang 30 SGK. Bác
Ngọc thực hiện chế độ ăn
kiêng với yêu cầu tối
thiểu hằng ngày qua thức
uống là 300 calo, 36 đơn
vị vitamin A và 90 đơn vị
vitamin C. Một cốc đồ
uống ăn kiêng thứ nhất
cung cấp 60 calo, 12 đơn

vị vitamin A và 10 đơn vị
vitamin C. Một cốc đổ
uống ăn kiêng thứ hai
cung cấp 60 calo, 6 đơn vị
vitamin A và 30 đơn vị
vitamin C.
a) Viết hệ bất phương
trình mơ tả số lượng cốc
cho đồ uống thứ nhất và
thứ hai mà bác Ngọc nên

a) Gọi số lượng cốc cho đồ
uống thứ nhất và thứ hai mà
bác Ngọc nên uống mỗi ngày
x, y x, y   .



lần lượt là
Theo đề bài, lượng calo trong
cả hai đồ uống là: 60 x  60 y .
Lượng vitamin A trong hai đồ
uống là: 12 x  6 y.
Lượng vitamin C trong hai đồ
uống là: 10 x  30 y .
Ta



hệ


bất

phương
Trang 5


uống mỗi ngày để đáp
ứng nhu cầu cần thiết đối
với số calo và số đơn vị
vitamin hấp thụ.
b) Chỉ ra hai phương án
mà bác Ngọc có thể chọn
lựa số lượng cốc cho đồ
uống thứ nhất và thứ hai
nhằm đáp ứng nhu cầu
cần thiết đối với số calo
và số đơn vị vitamin hấp
thụ.

trình:
b)

60 x  60 y 300

12 x  6 y 36
10 x  30 y 90


+

Chọn x 2, y 4
có 60.2  60.4 300;

ta

12.2  6.4 36; 10.2  30.4 90

là các mệnh đề đúng.
2; 4

Suy ra   là nghiệm của hệ
bất phương trình.
+
Chọn x 3, y 2
ta
có 60.3  60.2 300;
12.3  6.2 36; 10.3  30.2 90

là các mệnh đề đúng.
Suy ra là nghiệm của hệ bất
phương trình.

Bài 5 trang 30 SGK. Một
chuỗi nhà hàng ăn nhanh
bán đồ ăn từ 10h00 sáng
đến 22h00 mỗi ngày.
Nhân viên phục vụ của
nhà hàng làm việc theo
hai ca, mỗi ca 8 tiếng, ca I
từ 10h00 đến 18h00 và ca

II từ 14h00 đến 22h00.
Tiền lương của nhân viên
được tính theo giờ (bảng
bên).

Vậy hai phương án bác Ngọc
có thể chọn lựa là:
+ Phương án thứ nhất: 2 cốc
cho đồ uống thứ nhất và 4 cốc
cho đồ uống thứ hai;
+ Phương án thứ hai: 3 cốc
cho đồ uống thứ nhất và 2 cốc
cho đồ uống thứ hai.
- Học sinh tiếp nhận và thực
hiện thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận
xét, đưa ra ý kiến phản biện để
làm rõ hơn các vấn đề.
- Kết quả mong đợi:
Gọi số x, y lần lượt là số nhân
viên ca I và ca II
với

- Giáo viên nêu vấn đề bài
toán 5, chuyển giao nhiệm
vụ và yêu cầu học sinh thảo
luận theo nhóm.
- Giáo viên điều hành, quan

sát, hỗ trợ các nhóm.
- Giáo viên tổ chức báo cáo
sản phẩm các nhóm học tập
và kết luận:
- Giáo viên nhận xét thái độ
*
làm việc, phương án trả lời x, y   .
của các nhóm học sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm Theo đề bài ta có hệ bất
Khoảng thời Tiền lương/ học sinh có câu trả lời tốt phương trình:
gian làm việc
giờ
nhất.

10h00 - 18h00 20 000 đồng
14h00- 22h00 22 000 đồng

Để mỗi nhà hàng hoạt
động được thì cần tối
thiểu 6 nhân viên trong

 x 6
 x  y 24


 x  y   x 20
 y 2 x


Trang 6



khoảng 10h00 - 18h00, tối
thiểu 24 nhân viên trong
thời gian cao điểm 14h00
- 18h00 và không quá 20
nhân viên trong khoảng
18h00 - 22h00. Do lượng
khách
trong
khoảng
14h00 - 22h00 thường
đông hơn nên nhà hàng
cần số nhân viên ca II ít
nhất phải gấp đôi số nhân
viên ca I. Em hãy giúp
chủ chuỗi nhà hàng chỉ ra
cách huy động số lượng
nhân viên cho mỗi ca sao
cho chi phí tiền lương mỗi
ngày là ít nhất.

Tổng chi phí tiền lương
là: T 20 x  22 y (nghìn đồng).
Bài tốn đưa về: Tìm x, y là
nghiệm của hệ bất phương
 x 6
 x  y 24



 y 20

trình  y 2 x

sao cho biểu thức T 20 x  22 y
đạt giá trị nhỏ nhất.
Xác định miền nghiệm của hệ
bất phương trình:

Miền nghiệm của bất phương
trình là miền tứ giác ABCD với
A  6; 20  ,

B  10; 20  , C  8;16  , D  6;18  .

Biểu thức T 20 x  22 y đạt giá
trị nhỏ nhất tại một trong các
đỉnh của tứ giác ABCD.
Ta có:
T  6; 20  560

(nghìn đồng);

T  10; 20  640
T  8;16  512

(nghìn đồng);

( nghìn đồng);


T  6;18  516

( nghìn đồng);
Vậy để tiền lương mỗi ngày ít
nhất thì ca I có 8 nhân viên, ca
II có 16 nhân viên.

Trang 7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×