BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG III HÌNH HỌC 9
A- PHẦN TRẮC NGHIỆM : Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Kim giờ và kim phút của một đồng hồ tạo thành một góc ở tâm bằng 90
0
vào lúc:
a) 5 giờ b) 9 giờ c) 6 giờ d) 12 giờ
Câu 2: Cho đường tròn (O) , Góc ở tâm AOB = 120
0
, góc ở tâm AOC = 30
0
. Số đo cung nhỏ BC là:
a) 90
0
b) 150
0
c) 90
0
hoặc 150
0
d) Kết quả khác.
Câu 3: Đối với hai cung nhỏ trong một đường tròn, phát biểu nào sau đây sai ?
a) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn b) Cung nhỏ hơn căng dây nhỏ hơn
c) Cung bằng nhau căng dây bằng nhau d) Cung nhỏ hơn căng dây lớn hơn
Câu 4:Một góc nội tiếp có số đo bằng 30
0
thì số đo cung bò chắn bằng:
a) 60
0
b) 30
0
c) 15
0
d) Một số đo khác
Câu 5: Số đo của một góc nội tiếp không quá 90
0
thì :
a) Bằng nửa số đo cung bò chắn b) Bằng số đo cung bò chắn
c) Bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn 1 cung d) Cả a, c đúng.
Câu 6: Gọi α là số đo của góc nội tiếp chắn nửa đường tròn, ta có:
a) α < 90
0
b) α = 90
0
c) α > 90
0
d) α = 180
0
Câu 7: Một tứ giác nội tiếp thì :
a) Có hai đường chéo vuông góc với nhau. b) Có tổng các góc đối bằng 180
0
c) Có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn d) Cả b, c đúng
Câu 8: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có Â = 98
0
, khi đó góc C có số đo bằng:
a) 98
0
b) 89
0
c) 92
0
d) 82
0
Câu 9: Trong các hình sau đây hình nào nội tiếp được trong một đường tròn:
a) Hình thang cân b) Hình bình hành c) Hình thoi d) Cả a, c đều đúng
Câu 10: Độ dài đường tròn có bán kính 3cm là:
a) 3 (cm) b) 9 (cm) c) 6 (cm) d) Tất cả đều sai
Câu 11: Công thức tính diện tích hình tròn có dạng tổng quát là:
a)
2
S .R= π
b)
S 2 R= π
c)
2
S d= π
d) Cả a, c đúng
Câu 12: Độ dài cung 60
0
của một đường tròn có bán kính 6cm là:
a) (cm) b) 2 (cm) c) 3 (cm) d) Độ dài khác.
Câu 13: Nếu bán kính hình tròn tăng 3 lần thì diện tích của nó:
a) Tăng 9 lần b) Giảm 9 lần c) Tăng 3 lần d) Tăng 6 lần
Câu 14: Cho AB là một dây cung của đường tròn (O ; R). Phát biểu nào sau đây sai ?
a) Nếu AB = R thì góc ở tâm
·
AOB
= 60
0
b) Nếu AB = R
2
thì góc ở tâm
·
AOB
= 90
0
c) Nếu AB = R
3
thì góc ở tâm
·
AOB
= 120
0
d) Cả a, b, c sai
Câu 15: Cho tam giác ABC (vuông cân tại A) nội tiếp trong đường tròn tâm O, kết luận nào sai ?
a) sđ
»
AB
= 90
0
b) sđ
»
BC
= 180
0
c) sđ
»
BC
= sđ
»
BA
+sđ
»
AC
d) sđ
»
AC
=45
0
Câu 16: Để phát biểu “Số đo của góc nội tiếp ……… cung bò chắn tương ứng” là phát biểu đúng, phải
điền vào chỗ trống (…) cụm từ:
a) bằng nửa b) bằng c) bằng nửa số đo của d) bằng số đo của.
B- PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 1 Cho hình vẽ bên, biết Ax là tiếp tuyến của đường tròn (O) và
·
0
AMB = 46
. Tính số đo các góc ANB, AOB, xAB.
Bài 2 Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Biết
µ
B
= 65
0
;
µ
C
= 102
0
. Tính số đo các góc A và D.
0
46
x
O
M
N
B
A
Bài 3 Cho hình vẽ bên, biết OM = 3cm ;
·
MON
= 120
0
. Tính ( làm
tròn đến chữ số thập phân thứ hai )
a) Độ dài đường tròn (O).
b) Diện tích hình quạt OMmN. ( phần gạch sọc )
c) Số đo góc MAN.
Bài 4 Cho đường tròn (O) đường kính AB. Trên đường thẳng AB ta lấy một điểm M sao cho
điểm B nằm giữa hai điểm A và M. Kẻ hai tiếp tuyến MN và MP với đường tròn (N, P là hai
tiếp điểm ).
a) Chứng minh tứ giác MNOP nội tiếp.
b) Gọi H là giao điểm của NP và AB. Chứng minh NP
⊥
AB.
c) Chứng minh OH . MH = AH . BH
Bài 5 Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa
đường tròn, lấy điểm S sao cho SA và SB lần lượt cắt nửa đường tròn tại M và N. Gọi H là
giao điểm của AN và BM. Chứng minh:
a) Tứ giác SMHN nội tiếp được trong một đường tròn.
b) SH vuông góc với AB.
c) Biết
·
NAB
= 30
0
. Tính theo R diện tích hình quạt tròn NOB.