Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

ĐỀ CƯƠNG XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.95 KB, 56 trang )

I.

CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG – SAI, GIẢI THÍCH

1. Thanh tra Chính phủ được quyền ban hành VBQPPL với tên gọi là
thông tư.
Nhận định: Sai.
Căn cứ vào khoản 8 Điều 4 Luật Ban hành VBQPPL 2015 quy định: Thông tư
của Chánh án Tịa án nhân dân tối cao; thơng tư của Viện trưởng Viện kiểm sát
nhân dân tối cao; Thông tư do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban
hành. Trong trường hợp này, Tổng Thanh tra CP- người đứng đầu Thanh tra CP
mới là người có quyền ban hành vănbản QPPL với tên gọi thơng tư vì cơ quan
này hoạt động theo chế độ thủ trưởng.
Như vậy, nhận định trên là sai
CSPL: Khoản 8 Điều 4 Luật Ban hành VBQPPL 2015
2. Bộ trưởng Bộ Tài chính có thẩm quyền ban hành văn bản quyết định,
chỉ thị, thông tư.
Nhận định: Đúng
Để thực hiện chức năng và quyền hạn khác thì ngồi quyền ban hành VBQPPL
là thơng tư theo Khoản 8 Điều 4 Luật Ban hành VBQPPL 2015, Bộ trưởng Bộ
Tài chính cịn có quyền ban hành VBADQPPL là quyết định và VBHC là chỉ
thị.
CSPL: K8Đ4 Luật
3. Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ ln là loại hình văn bản hành chính.
Nhận định: Sai
Theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật cũ thì chỉ thị là
một văn bản quy phạm pháp luật. Song đến hiện tại, tại Luật Ban hành văn bản
quy phạm pháp luật năm 2015 thì khơng có khái niệm về chỉ thị.


Đồng thời Tại điều 4 của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định


về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật gồm: hiến pháp; bộ luật, luật, nghị
quyết của Quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội;
lệnh, quyết định của chủ tịch nước, Nghị định của chính phủ; quyết định của
thủ tướng chính phủ; hội đồng thẩm phán tịa án nhân dân tối cao ban hành nghị
quyết; Thông tư của chánh án tòa án nhân dân tối cao; Nghị quyết của hội đồng
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Quyết định của ủy ban nhân
dân tỉnh; nghị quyết của hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh; nghị quyết của hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn; ủy ban nhân
dân cấp xã ban hành quyết định.
Như vậy Trong nội dung trên khơng có đề cập đến chỉ thị của Thủ tướng chính
phủ, Và theo khoản 3 Điều 3 Nghị định 30/2020/NĐ-CP, văn bản hành chính là
văn bản hình thành trong quá trình chỉ đạo, điều hành, giải quyết công việc của
các cơ quan, tổ chức.
Như vậy, nhận định trên là sai
CSPL: Điều 4 Luật Ban hành VBQPPL 2015; khoản 3 Điều 3 Nghị định
30/2020/NĐ-CP
4. Tất cả các cơ quan hành chính nhà nước ở Trung ương đều có quyền
ban hành văn bản quyết định.
Nhận định: Đúng
Tuỳ thuộc vào nội dung quyết định mà quyết định có thể mang một trong 2 tư
cách:


1. Là văn bản quy phạm pháp luật và chỉ thuộc thẩm quyền ban hành của
các chủ thể quy địnhtại Điều 4 Luật Ban hành VBQPPL 2015;
2. Là văn bản áp dụng pháp luật thuộc nhóm văn bản hành chính.
Nếu ban hành theo tư cách thứ 2 thì quyết định thuộc thẩm quyền ban hành
của rất nhiềuchủ thể. Tuy nhiên, cũng phải lưu ý rằng thẩm quyền ban hành
quyết định với tư cách là VBHC chủ yếu thuộc về cá nhân có thẩm quyền, được
giao giải quyết những vấn đề cụthể thuộc thẩm quyền của mình.

CSPL: Điều 4 Luật Ban hành VBQPPL 2015
5. Tổng thanh tra Chính phủ được quyền ban hành thông tư.
Nhân định: Đúng
Theo khoản 1 Điều 14 Luật Thanh tra 2010 thì Thanh tra Chính phủ là cơ quan
của Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước
về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng
trong phạm vi cả nước; là cơ quan hoạt động theo chế độ thủ trưởng.
Căn cứ Khoản 8 Điều 4 Luật Ban hành VBQPPL 2015 thì thơng tư do Bộ
trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành. Tổng Thanh tra Chính phủ là
người đứng đầu Thanh tra chính phủ, vì vậy được quyền ban hành thơng tư.
CSPL: khoản 1 Điều 14 Luật Thanh tra 2010Khoản 8 Điều 4 Luật Ban hành
VBQPPL 2015
6. Hội Luật gia Việt Nam có thể liên tịch ban hành VBQPPL với tên gọi
nghị quyết liên tịch.
Nhận định: Sai
CSPL: Khoản 3, khoản 5 Điều 4 Luật 2015


Căn cứ theo khoản 3 Điều 4 Luật Ban hành VBQPPL 2015 quy định thẩm
quyền ban hành nghị quyết liên tịch: “nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường
vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam.”; khoản 5 Điều 4 Luật Ban hành VBQPPL 2015 quy định Thẩm quyền
liên tịch ban hành Nghị quyết liên tịch thuộc về “Chính phủ với Đồn Chủ tịch
Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.”
Như vậy nhận định trên là sai.
CSPL: khoản 3, khoản 5 Điều 4 Luật Ban hành VBQPPL 2015
7. Chủ tịch UBND cấp tỉnh được quyền ban hành VBQPPL với tên gọi
quyết định.
Nhận định: Sai.
CSPL: K10 Điều 4 Luật 2015

Căn cứ theo khoản 10 Điều 4 Luật Ban hành VBQPPL 2015 quy định Thẩm
quyền ban hành quyết định thuộc về UBND cấp tỉnh, chủ tịch UBND cấp tỉnh
chỉ là người ký quyết định sau khi dự thảo quyết định được thông qua.
CSPL: Khoản 10 Điều 4 Luật Ban hành VBQPPL 2015
8. Chánh án Tịa án nhân dân cấp tỉnh có quyền ban hành VBQPPL.
Nhận định: Sai
CSPL: Điều 4 Luật
Căn cứ theo Điều 4 Luật Ban hành VBQPPL 2015 quy định như sau:
“Điều 4. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
1. Hiến pháp.
2. Bộ luật, luật (sau đây gọi chung là luật), nghị quyết của Quốc hội.


3. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị quyết liên
tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung
ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
4. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
5. Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đồn
Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
6. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
7. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao.
8. Thơng tư của Chánh án Tịa án nhân dân tối cao; thơng tư của Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư của Bộ trưởng, Thủ
trưởng cơ quan ngang bộ; thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân
dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên
tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án
nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; quyết định
của Tổng Kiểm toán nhà nước.Bổ sung
9. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh).

10. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
11. Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị
hành chính - kinh tế đặc biệt.
12. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi
chung là cấp huyện).
13. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
14. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi
chung là cấp xã).
15. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã”


Như vậy, chỉ những chủ thể được quy định trong Điều 4 mới được quyền ban
hành VBQPPL. Như vậy nhận định trên là sai.
CSPL: Điều 4 Luật Ban hành VBQPPL 2015.
9. Tất cả các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương đều có quyền
ban hành VBQPPL.
Nhận định: Sai
Chỉ UBND cấp tỉnh-huyện-xã, HĐND cấp tỉnh-huyện-xã và chính quyền địa
phương ởđơn vị HC-KT đặc biệt mới được quyền ban hành VBQPPL.
CSPL: Điều 4 Luật Ban hành VBQPPL 2015
10.Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ có quyền ban hành Thơng tư liên tịch
QPPL.
Nhận định: Đúng
Căn cứ vào khoản 8 Điều 4 Luật BH VBQPPL 2015 quy định: Văn phòng CP là
cơ quan hđ theo chế độ thủ trưởng, trong đó Chủ nhiệm VPCP là ngườiđứng
đầu. Như vậy, được quyền ban hành thông tư liên tịch với Chánh án TAND Tối
cao, Viện KSND Tối cao.
CSPL: Khoản 8 Điều 4 Luật Ban hành VBQPPL 2015
11.Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam có quyền phối hợp với Bộ

trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Nghị quyết
liên tịch QPPL.
Nhận định: Sai


Căn cứ theo khoản 3 Điều 4 Luật Ban hành VBQPPL 2015 quy định thẩm
quyền ban hành nghị quyết liên tịch: “nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường
vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam.”; khoản 5 Điều 4 Luật Ban hành VBQPPL 2015 quy định Thẩm quyền
liên tịch ban hành Nghị quyết liên tịch thuộc về “Chính phủ với Đồn Chủ tịch
Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.”
Như vậy, chỉ các chủ thể quy định tại Khoản 3 và khoản 5 Điều 4 Luật 2015
mới được quyền ban hành nghị quyết liên tịch.
CSPL: khoản 3, khoản 5 Điều 4 Luật BH VBQPPL 2015
12.Mọi Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đều
là văn bản QPPL.
Nhận định: sai.
Căn cứ theo Điều 21 Luật BH VBQPPL 2015 quy định: “Hội đồng Thẩm phán
Tòa án nhân dân tối cao ban hành nghị quyết để hướng dẫn việc áp dụng thống
nhất pháp luật trong xét xử thông qua tổng kết việc áp dụng pháp luật, giám
đốc việc xét xử.”
Như vậy, chỉ những nghị quyết được ban hành để hướng dẫn việc áp dụng
thống nhất pháp luật trong xét xử thông qua tổng kết việc áp dụng pháp luật,
giám đốc việc xét xử mới là VBQPPL.
CSPL: Điều 21 Luật BH VBQPPL 2015
13.Uỷ ban Dân tộc khơng có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm
pháp luật.
Nhận định: Đúng



UBDT là cơ quan ngang bộ song theo quy định của luật thì Thủ trưởng cơ quan
ngang bộmới có quyền ban hành VBQPPL chứ không quy định thẩm quyền ban
hành VBQPPL củaUBDT, nói cách khác, Chủ nhiệm UBDT sẽ là người được
quyền ban hành VBQPPL.
CSPL: Điều 4 Luật BH VBQPPL 2015
14.Ban Quản lý lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh có thẩm quyền ban hành văn
bản quy phạm pháp luật.
Nhận định: Sai
Ban quản lý lăng CT HCM là một trong 8 cơ quan thuộc CP chứ không phải Bộ
hay cơquan ngang bộ. Theo quy định tại điều 4 Luật thì việc quy định VBQPPL
không thuộc thẩm quyền của cơ quan này.
CSPL: Điều 4 Luật BH VBQPPL 2015
15.Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam có quyền ban hành văn bản
QPPL.
Nhận định: Sai
Đài truyền hình VN chỉ là 1 trong 8 cơ quan thuộc CP, CQ này hay Giám đốc
CQ này đềukhơng có thẩm quyền ban hành VBQPPL.
CSPL: Điều 4 Luật BH VBQPPL 2015
16. Để điều chỉnh địa giới hành chính cấp xã, Chính phủ ban hành nghị
quyết.
Nhận định: Sai


CSPL: K5 Điều 4, Điều 19 Luật 2015
Căn cứ theo khoản 5 Điều 4 Luật BH VBQPPL 2015 quy định Chính phủ
có thẩm quyền ban hành Nghị định, nếu là nghị quyết thì phải là nghị quyết liên
tịch giữa CP với Đoàn Chủ tịch UBTWMTTQVN.
Căn cứ theo Điều 19 Luật BH VBQPPL 2015 quy định chính phủ ban hành
nghị quyết để quy định các biện pháp cụ thể để tổ chứ thi hành Hiếp pháp, luật,
nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc

hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước; các biện pháp để thực hiện chính sách
kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc,
tơn giáo, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại,
chế độ công vụ, cán bộ, công chức, viên chức, quyền, nghĩa vụ của công dân và
các vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý, điều hành của Chính phủ; những
vấn đề liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của từ hai bộ, cơ quan ngang bộ trở
lên; nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ
quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ;
Vấn đề cần thiết thuộc thẩm quyền của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội
nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh để đáp ứng yêu
cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội. Trước khi ban hành nghị
định này phải được sự đồng ý của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Như vậy, nhận định trên là sai.
CSPL: Khoản 5 Điều 4; Điều 19 Luật BH VBQPPL 2015
17.Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về thành lập trường Đại học X
thuộc Bộ A là văn bản hành chính khác.
Nhận định: Sai


Căn cứ theo điểm c khoản 2 Điều 3 NĐ 34/2016 quy định: Văn bản pháp luật
bao gồm: VBQPPL và VBHC. Trong đó VBHC bao gồm hai loại
làVBADQPPL và VBHC khác. Quyết định thành lập trường đại học của TT CP
không đượcxem là VBQPPL mà được xem là Quyết định cá biệt và thuộc loại
VB ADQPPL chứ không phải VBHC khác.
CSPL: điểm c khoản 2 Điều 3 NĐ 34/2016
18.Thông tấn xã Việt Nam có quyền ban hành văn bản quyết định.
Nhận định: Đúng.
Tuỳ thuộc vào nội dung quyết định mà quyết định có thể mang một trong 2 tư
cách:
1. Là văn bản quy phạm pháp luật và chỉ thuộc thẩm quyền ban hành của

các chủ thể quy địnhtại Điều 4 Luật Ban hành VBQPPL 2015;
2. Là văn bản áp dụng pháp luật thuộc nhóm văn bản hành chính.
Nếu ban hành theo tư cách thứ 2 thì quyết định thuộc thẩm quyền ban hành
của rất nhiềuchủ thể. Tuy nhiên, cũng phải lưu ý rằng thẩm quyền ban hành
quyết định với tư cách là VBHC chủ yếu thuộc về cá nhân có thẩm quyền, được
giao giải quyết những vấn đề cụthể thuộc thẩm quyền của mình.
CSPL: Điều 4 Luật BH VBQPPL 2015
19.Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về hủy bỏ văn bản quy phạm
pháp luật của chính mình là văn bản quy phạm pháp luật.
Nhận định: Đúng
Căn cứ theo khoản 1 Điều 24 Luật BH VBQPPL 2015 quy định: Văn bản QPPL
chỉ được sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc bãi bỏ bằng văn bản QPPL củachính
CQNN đã ban hành văn bản đó hoặc bị đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ bằng
vănbản của CQNN cấp trên có thẩm quyền. Trong trường hợp này, nếu huỷ bỏ
bằng bãi bỏ thìQ Đ của TT Chính phủ về huỷ bỏ VBQPPL của chính mình
thuộc trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều 12 và là VBQPPL.


CSPL: Khoản 1 Điều 12 Luật BH VBQPPL 2015
20.Chính phủ có quyền ban hành Nghị định để giải thích Luật của Quốc
hội.
Nhận định: Sai
CSPL: Khoản 1 Điều 19, Điểm a khoản 2 Điều 16.
Căn cứ vào điểm a khoản 2 Điều 16 Luật BH VBQPPL 2015 quy định pháp Uỷ
ban thường vụ Quốc hôi ban hành nghị quyết để quy định giải thích Hiến pháp,
luật, pháp lệnh;
Căn cứ vào khoản 1 Điều 19 Luật BH VBQPPL 2015 quy định Chính phủ ban
hành nghị định để quy định:
“1. Chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong luật, nghị quyết của Quốc hội,
pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của

Chủ tịch nước.”
Như vậy nhận định trên là sai.
CSPL: điểm a khoản 2 Điều 16; khoản 1 Điều 19 Luật BH VBQPPL 2015.
21.Bộ trưởng Bộ Y tế có thể ban hành văn bản Quyết định để bãi bỏ Thơng
tư trái pháp luật do mình ban hành.
Nhận định: Sai
Văn bản QPPL chỉ được sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc bãi bỏ bằng văn bản
QPPL củachính CQNN đã ban hành văn bản đó hoặc bị đình chỉ việc thi hành
hoặc bãi bỏ bằng vănbản của CQNN cấp trên có thẩm quyền. Như vậy, BT
BYT phải ban hành thơng tư để huỷbỏ thơng tư trái luật do mình ban hành.


CSPL: Khoản 8 Điều 4 Luật BH VBQPPL 2015, khoản 1 Điều 12 Luật 2015.
22.Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh về việc bãi nhiệm đại biểu Hội
đồng nhân dân có thể là văn bản QPPL.
Nhận định: Sai
CSPL: Khoản 3 Điều 3 NĐ 34/2016
Căn cứ theo khoản 3 Điều 3 Nghị định 34/2016 Quy định chi tết một số điều và
biện pháp thi hành luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định: “Nghị
quyết do Hội đồng nhân dân và quyết định do Ủy ban nhân dân ban hành
không phải là văn bản quy phạm pháp luật trong các trường hợp sau:
a) Nghị quyết miễn nhiệm, bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân và các chức
vụ khác;
b) Nghị quyết phê chuẩn kết quả bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân và bầu
các chức vụ khác;
c) Nghị quyết giải tán Hội đồng nhân dân;
d) Nghị quyết phê chuẩn cơ cấu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương;
đ) Nghị quyết thành lập, sáp nhập, giải thể cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban

nhân dân; quyết định thành lập các ban, ban chỉ đạo, hội đồng, Ủy ban để thực
hiện nhiệm vụ trong một thời gian xác định;
e) Nghị quyết tổng biên chế ở địa phương;
g) Nghị quyết dự toán, quyết toán ngân sách địa phương;
h) Quyết định phê duyệt kế hoạch;
i) Quyết định giao chỉ tiêu cho từng cơ quan, đơn vị;


k) Quyết định về chỉ tiêu biên chế cơ quan, đơn vị; quyết định về khốn biên
chế, kinh phí quản lý hành chính cho từng cơ quan chun mơn thuộc Ủy ban
nhân dân;
l) Các nghị quyết, quyết định khác không có nội dung quy định tại các Điều 27,
28, 29 và 30 của Luật.”
Như vậy, nghị quyết của HĐND tỉnh về việc bãi nhiệm đại biểu HĐND không
phải là VBQPPL. Vậy nhận định trên là sai.
CSPL: Khoản 3 Điều 3 NĐ 34/2016
23.Để mời họp, hình thức văn bản được sử dụng chỉ có thể là cơng văn
hành chính.
Nhận định: Sai
Chức năng của cơng văn hành chính là để đề nghị, hướng dẫn, hỏi, trả lời, mời
họp..v..v.Thế nhưng tuỳ thuộc vào nội dung hộp mà cơ quan, người có thẩm
quyền quyết định nênsử dụng công văn để mời họp hay dùng hình thức văn bản
khác. Ví dụ: gửi thư mời theocon đường công văn; thông báo mời họp; đưa vào
lịch công tác… Như vậy, để mời họp, không nhất thiết chỉ được sử dụng công
văn, mà chỉ đặt ra trong trường hợp đó là cuộc họp quan trọng, thành phần tham
gia bao gồm nhiều đại diện từ các cơ quan, tổ chức khác.
CSPL: Giáo trình
24.Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán về tổng kết kinh nghiệm xét xử là
văn bản hành chính.
Nhận định: Đúng.



Văn bản pháp luật bao gồm: VBQPPL và VBHC. Chỉ có Nghị quyết của HĐTP
TA Nhân dân tối cao để hướng dẫn việc áp dụng thống nhất pháp luật trong xét
xử trong qua tổngkết áp dụng pháp luật, giám đốc việc xét xử mới được xem là
VBQPPL. Theo phươngpháp loại suy, có thể kết luận NQ của HĐTP là VBHC
bởi không mãn điều kiện theo Điều21 của Luật 2015.
CSPL: Điều 21 Luật BH VBQPPL 2015.
25.Số và ký hiệu của Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 12 năm 2016
về Thành lập trường đại học Y(Bộ Z) được ghi như sau:
Số: 12/2016/QĐ-TTCP.
Nhận định: Sai.
Căn cứ theo Nghị định số 30/2020/NĐ-CP quy định: Mục I phụ lục III Nghị
định số 30/2020/NĐ-CP quy định: bảng chữ viết tắt tên loại văn bản hành chính:
Quyết định => QĐ
Căn cứ vào một số từ viết tắt trên Cổng Thông tin điẹn tử Bộ: Thủ tướng Chính
phủ được viết tắt là TTg.
Như vậy, nhận định trên là sai.
Sửa: Số: 12/QĐ-TTg
26.Cơng văn hành chính khơng bao giờ được trình bày theo phương pháp
điều khoản hóa.
Nhận định: Sai
Cơng văn có nhiều loại, được sử dụng trong nhiều lĩnh vực miễn sao phù hợp
với mục đích của cơ quan, tổ chức ban hành.
Căn cứ theo các quy định tại Nghị định 30/2020/NĐ-CP: Cơng văn hành chính
thuộc loại văn bản hành chính khác, mà văn bản hành chính khác có thể được


trình bày theo phần, mục, khoản, điểm hoặc theo khoản, điểm theo các quy định
tại Nghị định 30/2020/NĐ-CP.

CSPL: Nghị định 30/2020/NĐ-CP
27.Văn bản QPPL của cơ quan nhà nước hoạt động theo chế độ thủ
trưởng, ở yếu tố tên cơ quan ban hành không nhất thiết phải ghi tên cơ
quan chủ quản.
Nhận định: Đúng
Căn cứ theo khoản 1 Điều 7 Thông tư 01/2011/TT-BNV quy định Đối với các
Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Văn phịng Quốc hội; Hội
đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội hoặc Hội đồng nhân dân và Ủy ban
nhân dân các cấp; Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương; Tập đồn Kinh tế nhà nước, Tổng cơng ty 91 không ghi cơ quan chủ
quản.
Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản bao gồm tên của cơ quan, tổ chức chủ
quản trực tiếp (nếu có) (đối với các tổ chức kinh tế có thể là cơng ty mẹ) và tên
của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản.
CSPL: Khoản 1 Điều 7 Thông tư 01/2011/TT-BNV
28.Văn bản QPPL do UBND ban hành có thể giao Chánh văn phịng Ủy
ban nhân dân (UBND) có quyền ký thừa lệnh Chủ tịch UBND
Nhận định: Sai
CSPL: Nghị định số 30/2020/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 05 tháng 03
năm 2020 về Công tác văn thư.


UBND là cơ quan làm việc theo chế độ tập thể, vì vậy văn bản QPPL sẽ do
UBND (tập thể) ban hành, Chủ tịch UBND (người đứng đầu cơ quan)t hay mặt
tập thể lãnh đạo ký. Thừa lệnh là làm theo mệnh lệnh của cấp trên. Người được
thừa lệnh của cấp trên để ký thừa lệnh có nghĩa là: khơng có quyền trực tiếp
làm cơng việc này mà cơng việc đó thuộc quyền của thủ trưởng hoặc cơ quan
cấp trên. Do vậy, khi cấp dưới thực hiện việc ký thừa lệnh thì phải thể hiện rõ là
mình làm cơng việc này theo sự ra lệnh của cấp trên.
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thể giao cho Chánh Văn phịng, Trưởng

phịng Hành chính hoặc Trưởng một số đơn vị ký thừa lệnh (TL) một số loại
văn bản. Như vậy, căn cứ quy định nêu trên, người ký thừa lệnh phải là cấp
trưởng. Tuy nhiên trong thực tế có rất nhiều văn bản cấp phó ký thay các văn
bản ký thừa lệnh.
29.Văn bản do Sở Tài chính ban hành có ghi cơ quan cấp trên trực tiếp là
Bộ Tài chính.
Nhận định: Sai
Căn cứ tại Điều 1 Thơng tư 04/2022/TT-BTC có quy định vị trí và chức năng
như sau: “Sở Tài chính là cơ quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý
nhà nước về tài chính; ngân sách nhà nước; nợ chính quyền địa phương, phí, lệ
phí và thu khác của ngân sách nhà nước; tài sản cơng; các quỹ tài chính nhà
nước ngồi ngân sách; đầu tư tài chính; tài chính doanh nghiệp; kế toán; kiểm
toán độc lập; lĩnh vực giá và các hoạt động dịch vụ tài chính tại địa phương
theo quy định của pháp luật.”


Như vậy, sở tài chính là cơ quan chun mơn của UBND cấp tỉnh => cơ quan
chủ quản là UBND cấp tỉnh trực thuộc.
CSPL: Điều 1 Thông tư 04/2022/TT-BTC
30.Thể thức của tất cả văn bản pháp luật đều được quy định trong Nghị
định 30/2020/NĐ-CP.
Nhận định Sai.
Ngoài Nghị định 30/2020/NĐ-CP ra cịn:
+ NQ 351/2017: quy định thể thức trình bày NQ của QH, UBTVQH, Chủ
tịch nước.
+ NĐ 34/2016: VBQPPL
+ NĐ 30/2020: văn bản hành chính. Theo góc nhìn của trường ĐHL, Nđ này
điều chỉnh cả vb hành chính lẫn VB ADQPPL từ CP trở xuống
31.Địa danh được ghi trong văn bản hành chính của Ủy ban nhân dân tỉnh

X là tên tành phố thuộc tỉnh đó.
Nhận định: Sai
Địa danh được ghi trong văn bản hành chính của UBND tỉnh X là tên của
tỉnh. Địa danh được ghi trong văn bản hành chính của UBND thành phố
thuộc tỉnh X mới là tên thành phố thuộc tỉnh đó.
Văn bản cuả UBND, HĐND của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nào
thì địa danh là tên của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đó.
Đối với VBQPPL:điều 59 nđ 34.
Cspl: phụ lục I nghị định 30/2020


32.Trong văn bản pháp luật không được sử dụng dấu chấm hỏi vì khơng
đảm bảo tính khách quan.
Nhận định: Sai
CSPL: Điều 69 NĐ34
Ngồi tính khách quan nó cịn ảnh hưởng đến tính chính xác. Dấu hỏi biểu thị
cho sự nghivấn, khơng chắc chắn..từ đó làm ảnh hưởng đến tính khách quan và
chính xác của văn bảnpháp luật.
33.Ngơn ngữ trong văn bản pháp luật chỉ cần đảm bảo tính khách quan,
khn mẫu.
Nhận định: Sai
Căn cứ theo quy định tại Điều 5 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
1996, có quy định như sau:
Văn bản quy phạm pháp luật được thể hiện bằng tiếng Việt. Ngồi tính khách
quan, khn mẫu cịn phải đảm bảo: tính chính xác; tính dễ hiểu; tính văn minh,
lịch sự. Ngơn ngữ sử dụng trong văn bản phải chính xác, phổ thơng, cách diễn
đạt phải đơn giản, dễ hiểu. Đối với thuật ngữ chuyên môn cần xác định rõ nội
dung, thì phải được định nghĩa trong văn bản.
CSPL: Điều 5 Luật BHVBQPPL 1996
34.Trong văn bản QPPL hạn chế sử dụng dấu chấm lửng vì khơng đảm

bảo tính văn minh – lịch sự.
Nhận định: Sai
Trong văn bản quy phạm pháp luật hạn chế sử dụng dấu chấm lửng vì khơng
đảm bảo tính khách quan và tính chính xác. Việc sử dụng dấu chấm lửng sẽ tạo
kẻ hở để quy định có thể bị lợi dụng.


CSPL: Giáo trình tr160
35.Trong văn bản QPPL do HĐND cấp huyện ban hành, để dễ hiểu có thể sử
dụng ngơn ngữ của địa phương mình.
Nhận định: Sai
Về ngun tắc, ngơn ngữ sử dụng trong văn bản pháp luật nói chung và
VBQPPL nóiriêng là tiếng Việt, chính xác và phổ thơng.
Khơng sử dụng từ ngữ địa phương, từ ngữ cổ và từ ngữ thơng tục bởi đó là
những từ ngữsử dụng trong phạm vi hẹp, trong một bộ phận dân cư và chưa
dược công nhận rộng rãi. Pháp luật được ban hành là để cho toàn thể xã hội
hiểu, tuân thủ hoặc áp dụng. Vì vậy, việc soạn thảo VBQPPL có sử dụng tiếng
địa phương sẽ không tạo được cách hiểu thốngnhất cho những người sẽ tuân thủ
hay áp dụng chúng.
CSPL: Khoản 1, 2 điều 69 NĐ347
36.Tất cả các dự án luật phải được thẩm định và thẩm tra bởi các cơ quan
có thẩm quyền.
Nhận định: Sai
+ Về việc thẩm tra: Căn cứ Khoản 1 Điều 63 thì dự án, dự thảo luật trước khi
trình Quốc hội, UB TVQH thảo luận cho ý kiến phải được Hội đồng dân tộc,
Uỷ ban của QH thẩmtra. Như vậy, tất cả các dự án luật trước khi trình Quốc
hội, UBTVQH đều phải đượcthẩm tra.
+ Về việc thẩm định: Căn cứ Khoản 1 Điều 58, đối với dự án luật do Chính phủ
trình thì BộTư pháp có trách nhiệm thẩm định dự án luật trước khi trình Chính
Phủ. Nhưng nếu dự án Luật khơng do Chính phủ trình thì sẽ khơng có bước



thẩm định mà sẽ do CP cho ý kiến vềviệc đáp ứng điều kiện trình QH,
UBTVQH theo khoản 1 Điều 62.
Như vậy, không phải tất cả các dự án luật đều phải được thẩm định.
CSPL: Khoản 1 Điều 58, Khoản 1 Điều 62, Khoản 1 Điều 63 Luật 2015
37.Tất cả các dự án luật, pháp lệnh đều phải được thẩm định.
Nhận định: Đúng
Căn cứ Khoản 1 Điều 58, đối với dự án luật do Chính phủ trình thì Bộ Tư pháp
có tráchnhiệm thẩm định dự án luật trước khi trình Chính Phủ. Nhưng nếu dự
án Luật khơng doChính phủ trình thì sẽ khơng có bước thẩm định mà sẽ do CP
cho ý kiến về việc đáp ứngđiều kiện trình QH, UBTVQH theo Khoản 1 Điều
62.
Như vậy, không phải tất cả các dự án luật đều phải được thẩm định.
CSPL: Khoản 1 Điều 58, Khoản 1 Điều 62 Luật.
38.Nếu dự án luật liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực do Chính phủ trình
thì Chính phủ sẽ có thẩm quyền phân cơng cơ quan chủ trì soạn thảo
Nhận định: Sai
Khoản 2 Điều 52 loại trừ trường hợp dự án luật có nội dung liên quan đến
nhiều ngành, lĩnh vực mặc dù do CP trình song CP sẽ khơng có quyền phân
cơng cơ quan chủ trì soạnthảo. Thẩm quyền này sẽ thuộc về UBTVQH theo
Điểm a Khoản 1 Điều 52.
CSPL: Điểm a Khoản 1 Điều 52, Khoản 2 Điều 52 Luật.8



×