Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Báo cáo rèn luyện nv bổ sung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.05 KB, 9 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI

KHOA VĂN HĨA – DU LỊCH

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ BỔ SUNG 1

Họ tên sinh viên: Phạm Thị Phương Hân
Mã số SV:
Khoa: Văn hóa-Du lịch
Ngành: Quản trị khách sạn
Họ tên cán bộ hướng dẫn:
Tên doanh nghiệp tiếp nhận sinh viên: Nhà hàng Otomisan

Hà Nội, ngày 12 tháng 7 năm 2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI
KHOA VĂN HĨA – DU LỊCH

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ BỔ SUNG 1

Họ tên sinh viên: Phạm Thị Phương Hân
Mã số SV:
Khoa: Văn hóa-Du lịch
Ngành: Quản trị khách sạn
Họ tên cán bộ hướng dẫn:
Tên doanh nghiệp tiếp nhận sinh viên: Nhà hàng Otomisan

Hà Nội, ngày 12 tháng 7 năm 2022

Mục lục




LỜI CẢM ƠN.
Chương 1: Giới thiệu khái quát về Nhà hàng Otomisan
1.1. Giới thiệu chung
1.2. Quá trình hình thành và phát triển
1.3. Cơ sở vật chất của nhà hàng
1.4 Các sản phẩm kinh doanh của nhà hàng
1.5 Chiến lược, mục tiêu kinh doanh của nhà hàng
Chương 2: Nội dung rèn nghiệp vụ
2.1. Nội dung rèn nghiệp vụ.
2.2 Bài học kinh nghiệm
Chương 3: Kết luận.
3.1 Đánh giá những lợi thế, thuận lợi, những khó khăn trong thực tập
3.2 Kiến nghị và kết luận

LỜI CẢM ƠN


Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn các thầy (cơ) trường đại học Thủ đơ Hà Nội nói
chung đã truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu. Đặc biệt em rất cảm ơn thầy cô là
người hướng dẫn góp ý để em hồn thành bài báo cáo thực tập này.
Đồng thời em cũng xin chân thành cảm ơn tồn thể cán bộ cơng nhân viên của Nhà hang
Otomisan đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành tốt bài báo cáo
này. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn các anh chị bộ phận bar đã tận tình chỉ dạy giúp
em tìm hiểu thực tế về công việc tại nhà hàng cũng như hoàn thành tốt nhiệm vụ được
giao.
Qua thời gian học tập tại trường cùng với thời gian tìm hiểu thực tế tại nhà hàng em đã
từng bước trang bị kiến thức và học hỏi kinh nghiệm cho bản thân để làm việc vững vàng
hơn trong chuyên môn nghề nghiệp sau này. Cuối cùng, với lòng quý trọng và biết ơn sâu

sắc em xin kinh chúc thầy (cô) dồi dào sức khỏe và thành đạt hơn nữa trong sự nghiệp,
chúc quý nhà hàng ngày càng phát triển lớn mạnh.

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHÀ HÀNG OTOMISAN
1.1.

Giới thiệu chung


-Tên: Nhà hàng Otomisan
- Địa chỉ: Phòng 101, Tầng 1, Tịa DMC, Ngõ 535 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội.
- Tel: 02432181799
- Giờ mở cửa: 11:00-17:00
-Nhà hàng Otomisan thuộc Công ty trách nhiệm hữu hạn Otomisan quản lý. Công Ty
TNHH Otomisan có tên giao dịch OTOMISAN CO.,LTD, tên quốc tế Otomisan
Company Limited và tên đăng ký là Công Ty TNHH Otomisan, đã hoạt động hơn 6 năm
trong lĩnh vực kinh tế Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động. Với vốn điều
lệ 2.009.700.000đ. Giám đốc: Ông Shimizu Hajime , doanh nghiệp hiện đang hoạt động
trong nhiều ngành kinh tế. Nằm cạnh Hồ Thủ lệ, cách Khách sạn Lotte 400m. Xung
quanh nhà hàng tập trung nhiều khu mua sắp, cafe, giải trí, khách sạn...
1.2.

Qúa trình hình thành và phát triển của Nhà hàng Otomisan

CÔNG TY TNHH OTOMISAN được thành lập tại Việt Nam với số đăng ký
0107589412. Nó đã được đăng ký vào ngày 06-10-2016 và trạng thái hiện tại của nó là
đang hoạt động.
Nhà hàng là một chi nhánh của chuỗi Otomisan tại Tỉnh Chiba của Nhật. Nhà hàng có cả
bàn ăn thơng thường, phịng riêng lẫn quầy counter. Món ăn nối tiếng nhất ở đây là các
món về cá, đặc biệt là cá thu nướng muối. Có bán mang về.

Nhà hàng Otomisan được thành lập năm 2018 hoạt động trong lĩnh vực Nhà hàng Nhật
Bản. Nhà hàng tuân thủ bộ nguyên tắc ISIC 5610. Tính đến nay Otomisan đã hoạt động
được kinh doanh trong khoảng 4 năm, đứng đầu là Tổng giám đốc Simizu Takahiro.
Otomisan nhận được danh hiệu lịch sử - văn hóa vào tháng 1 năm 2022. Là nhà hàng
Nhật Bản lâu đời nhất ở Los Angeles, điều đó nói lên rất nhiều điều. Địa điểm này đã
được giới thiệu trong nhiều câu chuyện tin tức và bởi các nhà báo nổi tiếng như Lisa
Ling.
1.3.

Cơ sở vật chất của nhà hàng

Nhà hàng Otomisan được xây dựng là nhà hàng thuộc tầng 1 tòa nhà DMC với khơng
gian ấm cúng. Phịng ăn rộng rãi thống mát, đồ ăn tươi sống bày trí đẹp mắt đậm chất
không gian Nhật Bản, đây là một địa điểm check in đáng tới nếu bạn tới Việt Nam du lịch
hoặc muốn thưởng thức món Nhật.


Với chiều rộng 330m2 của tầng 1 có thể làm ghế ngồi bàn cho phòng riêng và ghế
bàn.Sashimi ngon nhưng độ ngon ở đây gấp đơi. Bạn nên thử món cá muối rất tuyệt vời.
Ngoài ra, thực đơn bữa trưa cũng thay đổi một chút hàng tuần. Các đầu bếp Nhật Bản chế
biến ra những thực đơn độc nhất vô nhị.
1.4.

Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của nhà hàng

Cơ cấu bộ máy tổ chức của Nhà hàng Otomisan. Đó được thực hiện theo mơ hình quản lý
trực tiếp nên ban giám đốc nhà hàng có thể nằm được tình hình hoạt động của nhà hàng
một cách kịp thời nhất. Trong đó:
- Giám đốc: là người điều hành cao nhất năm toàn quyền quyết định và chịu trách nhiệm
đối với toàn bộ hoạt động kinh doanh của nhà hàng, đồng thời đại diện cho nhà hàng giao

dịch với cơ quan nhà nước về những vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh
của khách sạn
- Phó giám đốc: trợ giúp cho giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch và chiến lược kinh
doanh, đồng thời trực tiếp phụ trách các cơng việc của nhà hàng.
- Các phịng ban gồm phịng tổ chức hành chính, phịng kinh doanh, phịng kế tốn,
phịng nhân sự. Mỗi phịng ban phụ trách một công việc cụ thể, khác nhau.
- Các bộ phận trong nhà hàng đóng vai trị quan trọng trong việc phục vụ nhu cầu khách
hàng, và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong công việc
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG RÈN NGHIỆP VỤ
2.1. Nội dung rèn nghiệp vụ
Trong thời gian rèn nghiệp vụ tại nhà hàng Otomisan từ ngày 11-4 đến 10-5 em rèn
luyện tại bộ phận bar của nhà hàng
Trước mỗi ca làm việc, các nhân viên chính thức cũng như nhân viên thực tập phải đến
sớm thay đồng phục sau đó phải có mặt để họp giao ca đầu giờ. Đây là cuộc họp ngắn để
thông báo và phân chia nhiệm vụ cho từng nhân viên, đưa ra các ý kiến khách đã bình
luận về dịch vụ của nhà hàng. Thêm nữa là đưa ra các điểm số và vị trí mà nhà hàng đã
đạt được qua từng ngày dựa theo mức độ đánh giá của khách hàng và những bình luận,
nhận xét của khách để nhân viên năm rõ được tình hình của nhà hàng.
Quy trình làm việc hàng ngày của em bao gồm như sau:


- Công việc buổi sáng: Trước tiên, tất cả nhân viên sẽ họp đầu ca và sau đó phát bảng
cơng việc cần làm cho nhân viên. Sau khi nhận worksheet, nhận viên bắt đầu chuẩn bị trà,
cafe để chuẩn bị tiếp đón những vị khách đầu tiên. Sau khi chuẩn bị xong, nhân viên tiến
hành công việc.
- Công việc buổi trưa. Vào buổi trưa, nhân viên vẫn duy trì cơng việc làm đồ uống cho
khách. Nhân viên sẽ sắp xếp đi ăn trưa ở nhà ăn và quay trở lại làm việc. Thời gian ăn
trưa cho phép là 30 phút.
- Công việc buổi chiều: Nhân viên ca sáng vẫn duy trì cơng việc pha chế tới buổi chiều và
cùng với đó là sự có mặt của nhân viên ca chiều. Công việc buổi chiều cũng bắt đầu từ

việc chuẩn bị trà và các nguyên liệu khác nếu nguyên liệu bị hết. Nhân viên sẽ hoàn
thành worksheet trong thời gian buổi chiều sau đó sắp xếp đi ăn tối ở nhà ăn
2.2. Bài học kinh nghiệm
Trong thời gian rèn nghiệp vụ tại nhà hàng, em đã học hỏi được rất nhiều điều bổ ích. Em
đã được các anh chị nhân viên hướng dẫn rất nhiều điều về công việc cũng như thái độ
chuyên nghiệp của một nhân viên. Để có thể trở thành một nhân viên bar đòi hỏi sự tỉ mỉ,
cẩn trọng, sự hiểu biết về các thiết bị cũng như có một sức khỏe tốt. Qua q trình rèn
nghiệp vụ này, em học thêm được một nghề, khéo léo hơn trong những mối quan hệ ứng
xứ và làm việc, thấy được những khía cạnh tốt xấu khi ra ngồi xã hội làm việc và quan
trọng hơn là hình thành tác phong của một người trưởng thành, làm việc độc lập ngoài xã
hội.
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN
3.1. Đánh giá những lợi thế, thuận lợi, những khó khăn trong thực tập:
Lợi thế, thuận lợi về kiến thức, kỹ năng thu nhận được
Trước hết em phải nói rằng, thời gian thực tập tại Nhà hàng Otomisan đã mang lại cho
em khá nhiều kinh nghiệm thực tế về lĩnh vực em dang được học tại Khoa Du lịch trường
Đại học Thủ đô Hà Nội. Tại đây em đã học hỏi được những kinh nghiệm nhất định trong
cơng việc
-Về mặt kiến thức
Em đã có cơ hội được so sánh và củng cố những kiến thức mình đã học tại trường và kiến
thức thực tế khi tác nghiệp. Nhận biết những điểm tương đồng và em đã học hỏi được
những kinh nghiệm nhất định về quy mô và cách thức tổ chức doanh nghiệp kinh doanh
dịch vụ lưu trú, ăn uống.


- Về mặt kỹ năng nghề nghiệp:
Trong quá trình làm việc tại đây, em đã có cơ hội để phát triển kỹ năng làm việc theo
nhóm (Team building) và các kỹ năng phục vụ tâm lý khách hàng. Mỗi khách hàng của
Nhà hàng Otomisan đều đến từ những nền văn hố khác nhau, họ có những u cầu khác
nhau về cách bài trí, cũng như cách thưởng thức các món ăn khác nhau. Nên kỹ năng nắm

bắt tâm lý khách là một điều hết sức cần thiết cho mỗi nhân viên làm trong lĩnh vực cung
cấp dịch vụ lưu trú và ăn uống.
Những phát sinh khó khăn qua thực tập tại cơ sở:
Được thực tập tại Nhà hàng Otomisan, em có cơ hội để học hỏi rất nhiều kinh nghiệm
trong công việc quản lý và cung cấp các dịch vụ liên quan đến lưu trú và ăn uống, song
em công khơng tránh khỏi những khó khăn phát sinh trong q trình làm việc.
3.2 Kiến nghị và kết luận:
Kiến nghị:
• Với Khoa:
Thời gian thực tập tại Nhà hàng Otomisan là một thời gian tiếp cận cơng việc thực tế khá
bổ ích đối với bản thân em. Em đã học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm nghề nghiệp trong
công việc tại đây. Song do mới tiếp xúc với công việc thực tế tại nhà hàng lần đầu nên em
không tránh khỏi những bờ ngỡ và thiếu xót trong cơng việc. Mong ban chủ nhiệm khoa
có thể tạo điều kiện cho sinh viên chủng em có nhiều cơ hội tiếp cận cơng việc thực tế
trong q trình học để em có thể hình dung được cơng việc mình phải làm và đạt kết quả
cao trong thời gian thực tập tại khách sạn
• Với Cơ sở thực tập:
Trong thời gian thực tập tại Nhà hàng Otomisan, em đã được tham gia vào hai mảng công
việc khác nhau nên thời gian tiếp xúc với từng mảng công việc không nhiều. Rất mong
ban giám đốc Nhà hàng, các anh chị đồng nghiệp tạo điều kiện nhiều hơn nữa để em
được tiếp xúc công việc thực tế nhiều hơn.
• Với sinh viên khóa sau:
Là sinh viên trong khối xã hội và nghiên cứu về ngành dịch vụ, các bạn sinh viên nên
trang bị cho mình lượng kiến thức đầy đủ và vững chắc về các nghiệp vụ trong khách sạn
từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, vì hầu hết những cơng việc các bạn làm sau này đều
có liên quan đến những lý thuyết các bạn được trau dồi tại trường.





×