Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

Ngân hàng trắc nghiệm giáo dục công dân 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.69 KB, 80 trang )

PHỊNG GD&ĐT …
(Đề gồm có 04 trang)
Mã đề: 111

ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NĂM HỌC 2021-2022
MÔN THI: GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Ngày thi: …/…/2021
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề

Họ, tên thí sinh:............................................................, Số báo danh:..........................
Câu 1: Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả thì mỗi người lao động phải tích cực nâng cao
A. ngoại hình.
B. sức khỏe.
C. cân nặng.
D. tay nghề.
Câu 2: Để rèn luyện phẩm chất chí cơng vơ tư, học sinh cần
A. ủng hộ những hành động thiếu cơng bằng.
B. bình bầu cho các bạn chơi thân với mình.
C. lên án, ghét những người chí cơng vơ tư.
D. ủng hộ, giúp đỡ những người vì tập thể.
Câu 3: Để đảm bảo cho dân chủ được thực hiện hiệu quả, cần phải có điều kiện là
A. kỉ luật.
B. tự lập.
C. trung thực.
D. bản lĩnh.
Câu 4: Tự chủ là
A. làm chủ được bản thân.
B. kiểm soát được người khác.
C. làm chủ được công việc.
D. hành động theo ý mình.


Câu 5: Năng động là
A. tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm.
B. tìm tịi để tạo ra giá trị mới về vật chất.
C. lao động, phụ giúp cha mẹ việc nhà.
D. học thuộc bài trước khi đến lớp học.
Câu 6: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là trong một thời gian ngắn tạo ra được
A. nhiều sản phẩm, có giá trị cả về nội dung và hình thức.
B. nhiều sản phẩm với mẫu mã đẹp nhưng kém chất lượng.
C. ít sản phẩm chất lượng, mẫu mã đẹp, giá thành cao.
D. nhiều sản phẩm chất lượng tối thiểu, giá thành rất cao.
Câu 7: Giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên; dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn,
xung đột giữa các dân tộc, tơn giáo… được gọi là
A. chiến tranh chính nghĩa.
B. hịa bình.
C. bảo vệ hịa bình.
D. chiến tranh.
Câu 8: Hành vi nào sau đây khơng thể hiện lịng u hịa bình trong cuộc sống hàng ngày?
A. Biết lắng nghe người khác.
B. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc.
C. Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc.
D. Học hỏi những điều hay của người khác.
Câu 9: Quan hệ hữu nghị sẽ tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc trên thế giới
A. phụ thuộc vào các nước giầu.
B. cùng nhau hợp tác và phát triển.
C. tập hợp thành các phe đồng minh.
D. tạo thành những phe phái đối đầu.
Câu 10: Theo quy định của pháp luật, kinh doanh là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa
nhằm mục đích
A. thu thuế.
B. thu lợi nhuận.

C. thu hồi vốn.
D. thu hồi tài sản.
Câu 11: Nội dung nào sau đây thể hiện nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam?
A. Khi nam, nữ kết hơn khơng nhất thiết cần có tình yêu chân chính.


B. Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng.
C. Việc kết hơn do nam, nữ tự nguyện quyết định không ai được can thiệp.
D. Vợ chồng khơng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.
Câu 12: Sự hợp tác chỉ bền vững và mang lại hiệu quả khi dựa trên cơ sở
A. một bên phải được lợi.
B. bình đẳng cùng có lợi.
C. chấp nhận thua thiệt.
D. phần đóng góp bằng nhau.
Câu 13: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu
dài của dân tộc và được
A. xếp hạng di tích lịch sử thế giới.
B. trưng bày trong các bảo tang lớn.
C. thế giới công nhận là di sản văn hóa.
D. truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Câu 14: Mọi cơng dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm,
đem lại thu nhập
A. để thao túng người khác.
B. để chi phối nền kinh tế.
C. cho bản thân và gia đình.
D. cho người khác và xã hội.
Câu 15: Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến
các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là
A. tội phạm.
B. thực hiện pháp luật.

C. trách nhiệm pháp lí.
D. vi phạm pháp luật.
Câu 16: Theo quy định của Luật Lao động, Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ cho hoạt động
nào dưới đây?
A. Sử dụng lao động chưa thành niên.
B. Bắt buộc người lao động học nghề.
C. Người lao động làm việc 14 tiếng/ ngày.
D. Các hoạt động tạo ra việc làm.
Câu 17: Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi hành vi vi phạm do
mình gây ra?
A. Đủ 14 tuổi.
B. Đủ 16 tuổi.
C. Đủ 12 tuổi.
D. Đủ 15 tuổi.
Câu 18: Đại biểu HĐND xã phát biểu trong buổi tiếp xúc cử tri là thể hiện quyền tham gia quản lí nhà
nước và xã hội bằng hình thức
A. trực tiếp.
B. gián tiếp.
C. đại diện.
D. ủy quyền.
Câu 19: Bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ chế độ XHCN và
Nhà nước CHXHCN Việt Nam là
A. Bảo vệ Tổ quốc.
B. Quyền công dân.
C. Bảo vệ độc lập dân tộc.
D. Hợp tác cùng phát triển.
Câu 20: Trong những việc làm dưới đây, việc làm nào là thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc?
A. Tham gia phát triển kinh tế ở địa phương.
B. Tham gia hoạt động bảo vệ môi trường.
C. Thực hiện nghiêm túc nghĩa vụ đóng thuế.

D. Thực hiện chính sách hậu phương quân đội.
Câu 21: Việc làm thể hiện sống vừa có đạo đức, vừa tuân theo pháp luật là
A. tuyên truyền phòng chống ma túy.
B. giúp đỡ bạn bè vượt khó học tập.
C. chăm chỉ, giúp đỡ cha mẹ việc nhà.
D. tích cực tham gia hiến máu nhân đạo.
Câu 22: Hành vi nào sau đây là thực hiện đúng Luật hơn nhân gia đình?
A. Người bố đánh đập dạy con hư trong gia đình.
B. Bố mẹ ép con phải li hơn theo ý của mình.


C. Vợ chồng tôn trọng nghề nghiệp của nhau.
D. Đàn ông được kết hôn với hai người phụ nữ cùng một lúc.
Câu 23: Theo quy định của pháp luật, hành vi nào dưới đây không vi phạm các quy định của Nhà nước
về kinh doanh?
A. Buôn bán hàng giả, hàng nhái.
B. Kinh doanh khơng có giấy phép.
C. Kinh doanh mặt hàng đã đăng ký.
D. Vận chuyển trái phép thuốc lá lậu.
Câu 24: Câu nói: “Dân ta có một lịng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.” là của
ai dưới đây?
A. Lãnh tụ Hồ Chí Minh.
B. Vua Trần Nhân Tông.
C. Danh nhân Nguyễn Trãi.
D. Danh tướng Lý Thường Kiệt.
Câu 25: Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?
A. Kì thị, phân biệt chủng tộc.
B. Khơng học tiếng nước ngồi.
C. Chỉ sử dụng hàng hóa nước ngồi.
D. Tìm hiểu nền văn hóa của các dân tộc.

Câu 26: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta?
A. Giải quyết bất đồng bằng vũ lực.
B. Giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau trong mọi công việc.
C. Can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác.
D. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau.
Câu 27: Biểu hiện nào dưới đây khơng thể hiện tính tự chủ?
A. Ln hành động theo ý của riêng mình.
B. Có thái độ bình tĩnh, tự tin và chủ động.
C. Ln biết tự điều chỉnh hành vi của mình.
D. Ln làm chủ được suy nghĩ và hành vi.
Câu 28: Hành vi nào sau đây chưa thực hiện tốt quyền dân chủ?
A. Tham gia ý kiến trong Đại hội liên đội.
B. Lặng yên và làm bài tập trong họp lớp.
C. Đóng góp ý kiến xây dựng tập thể lớp.
D. Tham gia bình bầu đội viên xuất sắc.
Câu 29: Câu tục ngữ nào dưới đây có nội dung nói về tính kỉ luật?
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
B. Tiên học lễ, hậu học văn.
C. Nước có vua, chùa có bụt.
D. Tha kẻ gian, oan người ngay.
Câu 30: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện phẩm chất chí cơng vơ tư?
A. Qn pháp bất vị thân.
B. Cái khó ló cái khơn.
C. Bên trọng, bên khinh.
D. Uống nước nhớ nguồn.
Câu 31: Câu nói của Chủ tịch hồ Chí Minh: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc
nhà.” có nội dung nói đến phẩm chất
A. chí cơng vơ tư.
B. dân chủ, kỉ luật.
C. năng động sáng tạo.

D. bảo vệ hịa bình.
Câu 32: Hành vi nào dưới đây khơng thể hiện quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lí xã hội?
A. Xây dựng cơ sở hạ tầng ở địa phương.
B. Xây dựng thơn, làng văn hố.
C. Giữ gìn trật tự an tồn xã hội.
D. Một nhóm học sinh tổ chức đá bóng.
Câu 33: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?
A. Chỉ những người có năng khiếu đặc biệt mới có thể làm việc có năng suất, hiệu quả.
B. Trong sản xuất hàng hóa thì chỉ cần năng suất, cịn chất lượng thì khơng quan trọng.


C. Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả, phải có lịng say mê và sự hiểu biết.
D. Chỉ cần tăng năng suất lao động thì nhất định sẽ đạt hiệu quả cao trong sản xuất.
Câu 34: Khi phát hiện lớp trưởng thiên vị trong phân công lao động dọn cỏ vườn trường, em sẽ
A. kệ bạn vì mình cũng được hưởng lợi.
B. góp ý, đề nghị phân cơng cơng bằng.
C. im lặng vì sợ bạn ấy thù ghét mình.
D. coi như khơng biết, việc ai nấy làm.
Câu 35: Em biết ý kiến của bạn T là đúng, song ý kiến đó lại bị các bạn khác trong lớp phản đối, em sẽ
chọn cách ứng xử nào dưới đây để phát huy tính dân chủ, kỉ luật?
A. Khơng nói năng gì, bỏ ra ngồi.
B. Đồng ý với ý kiến của các bạn.
C. Em sẽ phân tích cho các bạn hiểu.
D. Phản đối và chống lại các bạn.
Câu 36: Ông S là Giám đốc công ti L và anh K trưởng phịng nhân sự tự ý lấy xe cơng vụ của cơ quan đi
lễ chùa. Khi đang lưu thông trên đường thì xe của ơng va chạm với xe chở hoa của bà M đang dừng khi
có đèn đỏ. Kiểm tra thấy xe ô tô bị xây sát, ông S đã lớn tiếng quát tháo, xô đổ xe của bà M làm vỡ yếm
và gương xe. Trong trường hợp này, ai phải chịu trách nhiệm kỉ luật?
A. Ông S.
B. Anh K.

C. Ông S và anh K.
D. Ông S và bà M.
Câu 37: H là bạn học cùng trường Đại học Sư phạm Hà Nội với M. H thường tâm sự với M rằng:
“Tớ rất mặc cảm và cảm thấy xấu hổ về q hương và dịng họ của mình vì q hương tớ cịn nghèo
lắm và dịng họ tớ thì chưa có ai giữ chức vụ gì quan trọng cả”. Nếu em là M, em sẽ chọn cách ứng
xử nào sau đây?
A. Phản đối gay gắt về suy nghĩ đó của bạn.
B. Giải thích cho bạn hiểu suy nghĩ đó là sai.
C. Lờ đi coi như khơng nghe thấy, kệ bạn nói.
D. Khơng chơi với bạn nữa vì bạn thiếu hiểu biết.
Câu 38: Trong giờ học Địa lý ở lớp 6D, cơ giáo giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận để giải thích vì
sao có hiện tượng ngày và đêm, nhưng bạn H không tham gia thảo luận vì bạn cho rằng câu đó khơng
quan trọng. Đáp án nào dưới đây nhận xét đúng về bạn H?
A. Thể hiện tốt lập trường cá nhân.
B. Không thể hiện tinh thần hợp tác.
C. Thể hiện tính tự lập và biết tự chủ.
D. Thể hiện tinh thần đấu tranh.
Câu 39: Do làm ăn ngày càng có lãi, ơng G đã quyết định mở thêm chi nhánh doanh nghiệp ở các xã.
Doanh nghiệp của ông G đã thực hiện quyền tự do kinh doanh nào dưới đây?
A. Tự chủ đăng kí kinh doanh.
B. Chủ động mở rộng quy mơ.
C. Lựa chọn hình thức kinh doanh.
D. Kinh doanh đúng ngành nghề.
Câu 40: Ông V vận chuyển lợn bị dịch tai xanh đi tiêu thụ tại thành phố Bắc Giang, bị cơ quan có thẩm
quyền phát hiện và buộc phải tiêu hủy hết số lợn bị nhiễm bệnh này. Hành vi của ông V là vi phạm pháp
luật nào dưới đây?
A. dân sự.
B. hình sự.
C. hành chính.
D. kỷ luật.


PHỊNG GD&ĐT….
(Đề gồm có 04 trang)
Mã đề: 112

ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NĂM HỌC 2021-2022
MÔN THI: GIÁO DỤC CÔNG DÂN


Ngày thi: …/7/2021
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề

Họ,, tên thí sinh:............................................................, Số báo danh:..........................
Câu 1: Kỉ luật tốt làm cho
A. con người thiếu dân chủ trong cuộc sống.
B. áp lực học tập và nhiệm vụ càng nặng nề.
C. chất lượng và hiệu quả công việc tăng cao.
D. quyền lực của người quản lí ngày một cao.
Câu 2: Để đảm bảo năng suất, chất lượng, hiệu quả trong q trình làm việc địi hỏi người lao động phải
A. đầu tư cho chất lượng sản phẩm.
B. tăng nhanh số lượng sản phẩm.
C. chạy theo lợi nhuận bằng mọi giá.
D. tăng số lượng nhưng vẫn chất lượng.
Câu 3: Mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội là nội dung của khái niệm
A. tự chủ.
B. dân chủ.
C. quản lý.
D. tự quản.
Câu 4: Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tịi để tạo ra những

A. giá trị vật chất.
B. giá trị tinh thần.
C. giá trị mới.
D. cái như cái cũ.
Câu 5: Để tạo sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của các thành viên trong một tập thể
nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc, mỗi cá nhân trong tập thể cần thực hiện tốt
A. dân chủ và kỉ luật.
B. đoàn kết tương trợ.
C. năng động sáng tạo.
D. chí cơng vơ tư.
Câu 6: Bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ chế độ XHCN và Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nội dung của khái niệm nào?
A. Bảo vệ Tổ quốc.
B. Chí cơng vơ tư.
C. Tình hữu nghị giữa các dân tộc.
D. Hợp tác cùng phát triển.
Câu 7: Nhờ có tính tự chủ mà con người biết sống một cách đúng đắn, biết cư xử có đạo đức, có
A. giáo dục.
B. văn hóa.
C. hiểu biết.
D. pháp luật.
Câu 8: “Tình trạng khơng có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tơn trọng, bình
đẳng và hợp tác giữa các quốc gia – dân tộc,...” là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Hợp tác.
B. Quan hệ đối ngoại.
C. Hòa bình.
D. Tình hữu nghị giữa các dân tộc.
Câu 9: “Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong cơng việc...” là nói đến nội dung của
khái niệm nào dưới đây?
A. Đoàn kết.

B. Tự chủ.
C. Dân chủ.
D. Hợp tác.
Câu 10: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ
A. giữa các nước láng giềng gần nhau.
B. phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước và dân tộc.
C. bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.
D. đồng minh chính trị giữa các nước trên thế giới.
Câu 11: Thông qua mối quan hệ hữu nghị giúp các nước trên thế giới có thể
A. thâu tóm nền kinh tế của Việt Nam.
B. tạo ra các áp lực ràng buộc về chính trị.
C. hiểu rõ về con người, đất nước Việt Nam.
D. can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam.
Câu 12: Ln tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa của các dân tộc khác thể
hiện sự
A. ham học hỏi ở trong nước.
B. ln có chính sánh đối ngoại.


C. học hỏi các dân tộc khác.

D. học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau.

Câu 13: Các điều kiện đảm bảo hôn nhân đúng pháp luật là hôn nhân tự nguyện
A. và bình đẳng với nhau.
B. và khơng phân biệt, đối xử.
C. bình đẳng và được đăng ký kết hơn.
D. chung sống, xây dựng gia đình hạnh phúc.
Câu 14: Hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa nhằm mục đích thu lợi nhuận là
A. kinh doanh.

B. đầu cơ.
C. lao động.
D. sản xuất.
Câu 15: Hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất của con người, là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển
của đất nước và nhân loại là
A. việc làm.
B. sản xuất.
C. lao động.
D. kinh doanh.
Câu 16: Pháp luật nghiêm cấm chủ doanh nghiệp thuê mướn người làm việc chưa đủ bao nhiêu tuổi?
A. 15 tuổi.
B. 16 tuổi.
C. 17 tuổi.
D. 18 tuổi.
Câu 17: Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội; tham gia bàn bạc; tổ chức thực hiện,
giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội là quyền
A. bầu cử và ứng cử của công dân.
B. và nghĩa vụ lao động của cơng dân.
C. tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.
D. tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội.
Câu 18: Hành vi nào sau đây không làm ảnh hưởng đến nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc?
A. Phá hoại độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
B. Ngăn cản việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
C. Xây dựng cơng nghiệp quốc phịng, an ninh cho toàn dân.
D. Cấu kết, xuyên tạc nhằm chống phá Nhà nước Việt Nam.
Câu 19: Việc làm nào dưới đây vi phạm quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội của công dân?
A. Ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân ở địa phương.
B. Không tham gia bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp.
C. Xây dựng hương ước về nếp sống văn hóa ở địa phương.
D. Tham gia giám sát việc xây dựng đường xá tại địa phương.

Câu 20: Hành vi nào dưới đây thể hiện người sống có đạo đức?
A. Giúp đỡ người gặp tai nạn.
B. chú ý ăn uống điều độ.
C. Luôn ăn mặc đẹp vượt trội.
D. tránh xa người nhiễm HIV.
Câu 21: Hành vi vi phạm pháp luật gây nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong Bộ luật Hình sự là vi
phạm
A. hình sự.
B. hành chính.
C. dân sự.
D. kỷ luật.
Câu 22: Người từ đủ tối thiểu bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do
mình gây ra?
A. 18 tuổi.
B. 16 tuổi.
C. 15 tuổi.
D. 14 tuổi.
Câu 23: Hành vi nào sau đây thực hiện đúng quyền tự do kinh doanh?
A. Kinh doanh mặt hàng đã đăng ký.
B. Kinh doanh hàng hóa hết hạn sử dụng.
C. Kinh doanh hàng hóa khơng rõ nguồn gốc.
D. Kinh doanh mặt hàng pháp luật không cho phép.
Câu 24: Biểu hiện nào dưới đây khơng phải là tình u chân chính?
A. Quan tâm sâu sắc không vụ lợi.


B. Có tình cảm chân thực, quyến luyến.
C. Có sự chân thành, tin cậy từ hai phía.
D. Lấy danh vọng và tiền bạc làm tiêu chí.
Câu 25: Câu tục ngữ nào sau đây không thể hiện truyền thống yêu thương đùm bọc?

A. Phận ai người ấy lo.
B. Lá lành đùm lá rách.
C. Thương người như thể thương thân.
D. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
Câu 26: Con vật nào sau đây được chọn làm biểu tượng của hòa bình?
A. Bồ câu.
B. Hải âu.
C. Bồ nơng.
D. Đại bàng.
Câu 27: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc của hợp tác?
A. Tự nguyện.
B. Đảm bảo đôi bên cùng có lợi.
C. Bình đẳng.
D. Được can thiệp vào nội bộ của nhau.
Câu 28: Hành vi nào dưới đây thể hiện đức tính tự chủ?
A. Bạn T thường xuyên hành động theo ý mình.
B. Bạn N khơng tiếp thu sự góp ý của người khác.
C. Bạn H biết tự kiềm chế ham muốn của bản thân.
D. Bạn K ln nóng nảy trong giao tiếp, hành động.
Câu 29: Hành vi nào sau đây thể hiện thiếu tính kỉ luật?
A. Hăng hái xây dựng bài.
B. Xếp xe đúng quy định.
C. Nói chuyện trong giờ.
D. Bỏ rác vào thùng rác.
Câu 30: Nhà trường ban hành nội quy và cho học sinh học tập, góp ý. Những ý kiến hay, hợp lí của học
sinh được nhà trường sửa đổi là thể hiện tính
A. kỉ luật.
B. áp đặt.
C. tự chủ.
D. dân chủ.

Câu 31: Hành vi nào dưới đây thể hiện chí cơng vơ tư?
A. Trong các cuộc bình bầu, H hay bỏ phiếu cho những bạn chơi thân với mình.
B. H chỉ chăm lo việc học của mình, cịn các cơng việc của lớp thì khơng quan tâm.
C. Đến lớp thấy đã muộn mà chưa có ai làm vệ sinh lớp, E tự quét dọn để kịp giờ học.
D. V hay bao che khuyết điểm cho N vì N hay cho V nhìn bài khi thi và kiểm tra.
Câu 32: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự năng động, sáng tạo?
A. Dám làm mọi việc để đạt mục đích và nâng cao thu nhập cho bản thân.
B. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo và học tập được.
C. Tìm ra những cách làm mới nhanh hơn nhưng không quan tâm tới chất lượng.
D. Linh hoạt xử lý các tình huống nảy sinh trong công việc nhằm đạt hiệu quả cao.
Câu 33: Em tán thành quan niệm nào sau đây?
A. Chỉ có người có chức có quyền mới cần chí cơng vơ tư.
B. Người sống chí cơng vơ tư chỉ thiệt cho bản thân mình.
C. Chí cơng vơ tư là phẩm chất tốt đẹp cần có của mỗi người.
D. Học sinh cịn đang đi học chưa cần rèn luyện chí cơng vơ tư.
Câu 34: Trong giờ kiểm tra toán ở lớp, Sơn và Dũng ngồi cùng bàn thỏa thuận hợp tác với nhau để làm
bài được nhanh, Sơn làm một số bài, Dũng làm một số bài, sau đó trao đổi cho nhau để chép vào bài làm.
Ý kiến nhận xét nào dưới đây là đúng về hành vi của hai bạn đó?
A. Thể hiện thinh thần hợp tác.
B. Thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
C. Vi phạm nội quy học tập, thiếu trung thực.
D. Việc làm đó đem lại sự phát triển, tiến bộ cho hai bạn.


Câu 35: Trong đợt bình xét thi đua cuối năm, em cũng đủ điều kiện và tiêu chuẩn được bình bầu là cá
nhân xuất sắc nhưng lớp trưởng lại giới thiệu một số bạn chơi thân với mình, có lực học yếu hơn em. Khi
đó, em sẽ
A. chịu thua thiệt vì mình khơng chơi thân với lớp trưởng.
B. coi như khơng biết vì em khơng thích được khen thưởng.
C. đề nghị cơ giáo chủ trì cuộc bình bầu danh hiệu thi đua.

D. phản ứng gay gắt lớp trưởng, rồi bỏ ra khỏi cuộc họp lớp.
Câu 36: Các bạn lớp 9C đang sôi nổi thảo luận và phân vân về các phương án dưới đây. Em hãy giúp các
bạn chọn câu trả lời đúng nhất về biểu hiện năng động, sáng tạo trong lao động?
A. Nghĩ đến đâu làm đến đó, khơng theo quy trình.
B. Làm theo cách có sẵn hoặc đã được hướng dẫn.
C. Suy nghĩ, tìm ra cách làm mới nhanh hơn, tốt hơn.
D. Tự làm theo ý mình, không quan tâm đến chất lượng.
Câu 37: Công ty Q kinh doanh thêm cả bánh kẹo, trong khi giấy phép kinh doanh là quần áo trẻ em.
Công ty Q đã vi phạm nội dung nào về quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật?
A. Tự chủ kinh doanh.
B. Lựa chọn ngành, nghề kinh doanh.
C. Kinh doanh đúng ngành, nghề đã đăng kí
D. Mở rộng thị trường, quy mô kinh doanh.
Câu 38: Bà M giao hàng không đúng chất lượng theo thỏa thuận cho khách hàng. Bà M đã vi phạm pháp
luật nào dưới đây?
A. Hình sự.
B. Dân sự.
C. Hành chính.
D. Kỉ luật.
Câu 39: X và Y đủ 16 tuổi, còn H, N và T mới đủ 15 tuổi. Do có sự hiểu lầm trên facebook nên X và Y
đã rủ H và N tìm gặp T để hỏi chuyện nhưng T tỏ thái độ bực tức, khó chịu. Đợi sau khi tan học, H và X
đã chặn đường đánh dằn mặt T, cịn N thì dùng điện thoại quay lại cảnh đánh nhau rồi tung lên mạng để
nhiều người biết đến. Trong trường hợp này, những ai vi phạm pháp luật?
A. H, X và N.
B. H, X và Y.
C. X, H, và T.
D. X, H, Y và N.
Câu 40: M mượn xe máy của bạn về quê chơi, em của M là Q đã n xe máy của bạn về quê chơi, em của M là Q đã a bạn về quê chơi, em của M là Q đã n về quê chơi, em của M là Q đã quê chơi, em của M là Q đã i, em của bạn về quê chơi, em của M là Q đã a M là Q đã tự ý ý lấy xe của M y xe của bạn về quê chơi, em của M là Q đã a M để ở sân ở sân sân trở sân bạn về quê chơi, em của M là Q đã n
gái đi chơi, em của M là Q đã i và gây tai nạn về quê chơi, em của M là Q đã n cho ngư i đi đ ư ng. Q cùng b ạn về quê chơi, em của M là Q đã n gái ngay sau khi gây tai n ạn về quê chơi, em của M là Q đã n Q và b ạn về quê chơi, em của M là Q đã n gái
đã b tr n. T đi qua thấy xe của M y ngư i bị tai nạn nằm dưới vệ đường đã lấy điện thoại quay video sau đó tai nạn về quê chơi, em của M là Q đã n nằm dưới vệ đường đã lấy điện thoại quay video sau đóm d ưới vệ đường đã lấy điện thoại quay video sau đói v ệ đường đã lấy điện thoại quay video sau đó đ ư ng đã l ấy xe của M y đi ệ đường đã lấy điện thoại quay video sau đón tho ạn về quê chơi, em của M là Q đã i quay video sau đó

b đi khơng giúp ngư i bị tai nạn nằm dưới vệ đường đã lấy điện thoại quay video sau đó tai nạn về quê chơi, em của M là Q đã n. Hậu quả làm người đó bị tử vong vì khơng được đưa đi cứu chữau quả làm người đó bị tử vong vì khơng được đưa đi cứu chữa làm ngư i đó bị tai nạn nằm dưới vệ đường đã lấy điện thoại quay video sau đó tử vong vì khơng được đưa đi cứu chữa vong vì khơng đ ượn xe máy của bạn về quê chơi, em của M là Q đã c đ ưa đi c ứu chữau chữaa
kị tai nạn nằm dưới vệ đường đã lấy điện thoại quay video sau đóp th i. Nhữang ai dưới vệ đường đã lấy điện thoại quay video sau đói đây vi phạn về quê chơi, em của M là Q đã m pháp luậu quả làm người đó bị tử vong vì không được đưa đi cứu chữat?
A. M, Q và T.
B. M, Q và bạn về quê chơi, em của M là Q đã n gái Q.
C. Q, bạn về quê chơi, em của M là Q đã n gái Q và T.
D. M và T.

..............................................................................

PHÒNG GD&ĐT….

ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NĂM HỌC 2021-2022


(Đề gồm có 04 trang)
Mã đề: 113

MƠN THI: GIÁO DỤC CƠNG DÂN
Ngày thi: …/7/2021
Thời gian làm bài: 60 phút, khơng kể thời gian giao đề

Họ, tên thí sinh:............................................................, Số báo danh:..........................
Câu 1: Người ln say mê tìm tịi, phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống nhằm đạt kết quả cao là người
A. sáng tạo.
B. tự chủ.
C. tự trọng.
D. tự lập.
Câu 2: Người chí cơng vơ tư là người ln
A. làm cho mọi người phải nể phục mình.

B. đặt lợi ích cá nhân trên lợi ích cộng đồng.
C. im lặng trước các hành động vụ lợi cá nhân.
D. giải quyết công việc theo lẽ phải, công bằng.
Câu 3: Năng động, sáng tạo là phẩm chất rất cần thiết của
A. học sinh, sinh viên.
B. các doanh nhân.
C. tất cả mọi người.
D. người lao động.
Câu 4: Chí cơng vơ tư là
A. biết chăm lo đến lợi ích cá nhân và người thân.
B. giấu khuyết điểm của bạn để giữ thành tích của lớp.
C. cố gắng bằng mọi cách để đem lại lợi ích cho tập thể.
D. biết đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
Câu 5: Người có đức tính tự chủ là người
A. khơng bao giờ chú ý đến đối tượng và hồn cảnh giao tiếp.
B. ln tự quyết định việc nghỉ học hay đi chơi là do mình.
C. hay nóng nảy, cáu gắt mỗi khi người khác góp ý, phê bình.
D. làm chủ được suy nghĩ, hành vi và tình cảm của bản thân.
Câu 6: Hịa bình là khát vọng của
A. chỉ riêng trẻ em.
B. những người lãnh đạo.
C. toàn nhân loại.
D. của riêng Việt Nam.
Câu 7: Quan hệ hữu nghị sẽ tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc trên thế giới
A. cùng nhau hợp tác và phát triển.
B. phụ thuộc vào những nước giàu.
C. tập hợp thành các phe đồng minh.
D. tạo thành những phe phái đối đầu.
Câu 8: Đảng và Nhà nước ta luôn thể hiện rõ quan điểm
A. không hợp tác với các nước tư bản.

B. chỉ hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa.
C. tránh hợp tác với các nước kém phát triển.
D. tăng cường hợp tác với tất cả các quốc gia.
Câu 9: Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ, bảo
vệ
A. công dân.
B. nhân dân.
C. trẻ em.
D. nhà nước.
Câu 10: Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì
A. mục đích cá nhân.
B. mục đích chung.
C. tư lợi cá nhân.
D. quan điểm một số người.
Câu 11: Phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc góp phần
A. giữ gìn những truyền thống lạc hậu dân tộc.
B. làm mất đi thuần phong mĩ tục của nhân dân.
C. ngăn chặn tình trạng người dân đi du học ở nước ngoài.


D. tích cực vào q trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân.
Câu 12: Theo quy định của Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014, độ tuổi được kết hôn hiện nay là bao
nhiêu?
A. Nam và nữ đều từ 20 tuổi trở lên.
B. Nam và nữ đều từ đủ 18 tuổi trở lên.
C. Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.
D. Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 16 tuổi trở lên.
Câu 13: Phần thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi
tiêu cho những công việc chung là
A. thuế.

B. lệ phí.
C. lợi nhuận.
D. lương.
Câu 14: Hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xă
hội là
A. việc làm.
B. sản xuất.
C. lao động.
D. kinh doanh.
Câu 15: Tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực
A. kinh tế.
B. chính trị.
C. xã hội.
D. văn hóa.
Câu 16: Hành vi một số người dân khơng đeo khẩu trang khi đi ra đường có thể sẽ bị xử lí vi phạm
A. hành chính.
B. hình sự.
C. dân sự.
D. kỷ luật.
Câu 17: Trong những việc làm sau đây, việc làm nào là tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội?
A. Tham gia tình nguyện ở địa phương.
B. Tham gia phòng, chống tệ nạn xã hội.
C. Tham gia lao động cơng ích tại địa phương.
D. Tham gia giám sát dự án xây dựng nhà văn hóa thơn.
Câu 18: Hành vi nào sau đây vi phạm nghĩa vụ quân sự?
A. Giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ.
B. Tham gia khám tuyển nghĩa vụ quân sự.
C. Ra sức thi đua học tập tốt, lao động tốt.
D. Không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ.
Câu 19: Việc làm nào dưới đây thể hiện tuân theo pháp luật của công dân?

A. Dừng xe trước đèn đỏ.
B. Bán thuốc nổ.
C. Lấn chiếm lịng đường.
D. Bn bán động vật q hiếm.
Câu 20: Hành vi nào dưới đây của người sử dụng lao động vi phạm luật Lao động?
A. Sử dụng lao dộng chưa thành niên làm đồ mĩ nghệ.
B. Trừ tiền thưởng người lao động vì nghỉ làm tự do.
C. Sử dụng lao động chưa thành niên làm thợ lặn biển.
D. Khiển trách khi người lao động đi làm muộn giờ.
Câu 21: Trong các đối tượng dưới đây, đối tượng nào không phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của
mình?
A. Người đủ 17 tuổi phạm tội nghiêm trọng.
B. Người mắc bệnh tâm thần giết người.
C. Người đủ 16 tuổi buôn bán ma túy.
D. Người đủ 14 tuổi cố ý phạm tội rất nghiêm trọng.
Câu 22: Anh K tham gia đua xe trái phép nơi đông dân cư. Anh K phải chịu trách nhiệm pháp lý nào?
A. Hình sự.
B. Dân sự.
C. Hành chính.
D. Kỉ luật.
Câu 23: Nội dung nào dưới đây khơng phải là nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở nước ta?
A. Hôn nhân là do cha mẹ sắp đặt.
B. Hôn nhân một vợ, một chồng.
C. Hôn nhân tự nguyên, tiến bộ.
D. Vợ chồng chung thủy với nhau.


Câu 24: Những hàng hóa, dịch vụ khơng thực sự cần thiết cho nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của con
người và có những tác hại nhất định đến người sử dụng, môi trường, xã hội là đối tượng của loại thuế nào
dưới đây?

A. Thuế tiêu thụ đặc biệt.
B. Thuế giá trị gia tăng.
C. Thuế thu nhập cá nhân.
D. Thuế thu nhập doanh nghiệp.
Câu 25: Việc làm nào sau đây không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
A. Thờ cúng tổ tiên.
B. Đi lễ chùa.
D. Đi lễ nhà thờ.
C. Xem bói.
Câu 26: Quan điểm nào dưới đây là thể hiện đúng về tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?
A. Việt Nam chỉ cần quan hệ hữu nghị với các nước lớn, nước giàu.
B. Tất cả các dân tộc đều có quyền xây dựng mối quan hệ hữu nghị.
C. Các nước phát triển mới có quyền xây dựng mối quan hệ hữu nghị.
D. Chỉ các nước kém phát triển mới cần xây dựng mối quan hệ hữu nghị.
Câu 27: Biểu hiện nào sau đây thể hiện lịng u hịa bình trong cuộc sống hàng ngày?
A. Phân biệt đối xử, kì thị với người khác.
B. Chê bai các dân tộc khác, nền văn hóa khác.
C. Khơng thừa nhận nhược điểm của mình.
D. Biết dùng thương lượng giải quyết mâu thuẫn.
Câu 28: Biểu hiện nào sau đây biểu hiện đức tính tự chủ?
A. Khơng nóng nảy, vội vàng trong hành động.
B. Luôn luôn suy nghĩ, hành động theo ý mình.
C. Khơng cần quan tâm đến đối tượng giao tiếp.
D. Luôn thực hiện các ham muốn của bản thân.
Câu 29: Trong các nội dung sau, đâu là ý nghĩa của chí cơng vơ tư?
A. Đem lại lợi ích cho tập thể, cộng đồng và xã hội.
B. Giúp con người biết cư xử có đạo đức, có văn hóa.
C. Giúp chúng ta đứng vững trước thử thách, cám dỗ.
D. Nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình và xã hội.
Câu 30: Hành vi nào dưới đây vi phạm dân chủ?

A. Giám đốc không lắng nghe ý kiến của công nhân.
B. Nhà trường có hịm thư góp ý để học sinh gửi thư.
C. Bố mẹ cho con cái còn nhỏ bàn bạc việc gia đình.
D. Giáo viên cho học sinh thảo luận xây dựng nội quy.
Câu 31: Việc làm nào sau đây thể hiện tính kỉ luật trong nhà trường?
A. Hương đến trường sinh hoạt Đội đúng giờ.
B. Đạt hay nói chuyện riêng trong giờ học.
C. Một nhóm học sinh tổ chức đánh nhau.
D. Trung hay đi học muộn và quên vở ghi.
Câu 32: Luận điểm "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" nói về nội dung nào dưới đây?
A. Kỷ luật.
B. Pháp luật.
C. Dân chủ.
D. Tự quản.
Câu 33: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện dân chủ và kỉ luật?
A. Phát biểu ngẫu hứng trong buổi sinh hoạt lớp.
B. Chấp hành tốt mọi nội quy, quy định của lớp.
C. Ln bảo vệ quan điểm của mình đến cùng.
D. Luôn đồng ý với mọi ý kiến của các bạn trong lớp.
Câu 34: Em không tán thành với quan điểm nào sau đây về chí cơng vơ tư?


A. Những người có chức có quyền mới cần chí cơng vơ tư.
B. Người chí cơng vơ tư đem lợi ích cho mình và người khác.
C. Chí cơng vơ tư thể hiện ở lời nói, khơng cần ở việc làm.
D. Học sinh nhỏ tuổi có thể rèn luyện được chí công vô tư.
Câu 35: Bạn K cho rằng khi hợp tác với bạn thân trong công việc không cần thiết phải nghiêm túc tuân
theo các nguyên tắc trong hợp tác. Quan điểm của bạn K là
A. hiểu rõ các nguyên tắc hợp tác.
B. vận dụng linh hoạt trong hợp tác.

C. hiểu sai trong việc thực hiện hợp tác.
D. vận dụng đúng tinh thần hợp tác mới.
Câu 36: Em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây khi có sự bất đồng, xích mích với bạn bè?
A. Tranh cãi đến cùng để giành được phần thắng.
B. Kể hết các tật xấu của bạn với mọi người biết.
C. Nhờ sự giúp đỡ của người khác để áp đảo bạn.
D. Chủ động gặp bạn trao đổi để giải quyết vấn đề.
Câu 37: Anh N đứng ngoài cổng canh chừng, anh T và anh K đã trèo tường đột nhập vào nhà ông X lấy
trộm số vàng trị giá 200 triệu đồng. Sau đó, anh T rủ anh G và anh H đi nhậu, trong lúc phấn khích anh T
kể riêng cho anh H nghe tồn bộ vụ trộm trên. Hơm sau, anh H đã trình báo vụ việc với cơ quan cơng an.
Những ai dưới đây vi phạm pháp luật hình sự?
A. Anh T và anh H.
B. Anh N, anh T, anh K và anh G.
C. Anh N, anh T và anh K.
D. Anh T và anh K.
Câu 38: Nhà trường phân công lớp 9B đào 10 hố trồng cây trong buổi sáng chủ nhật. Là lớp phó lao
động, để hồn thành tốt nhất công việc, em sẽ chọn cách giải quyết nào dưới đây?
A. Phân công dụng cụ lao động cho các tổ và giao các tổ tự làm.
B. Nhắc nhở các tổ trưởng để các tổ trưởng đôn đốc các tổ viên.
C. Phân công cụ thể công việc, đôn đốc, quy định thời gian hoàn thành.
D. Chỉ đề xuất các thành viên nam thực hiện, còn thành viên nữ được nghỉ.
Câu 39: Đ n hạn về quê chơi, em của M là Q đã n trả làm người đó bị tử vong vì khơng được đưa đi cứu chữa khoả làm người đó bị tử vong vì khơng được đưa đi cứu chữan nợn xe máy của bạn về quê chơi, em của M là Q đã năm triệ đường đã lấy điện thoại quay video sau đóu đồng vay của bà N, nhưng do thua cá độ bóng đá hếtng vay của bạn về quê chơi, em của M là Q đã a bà N, nhưng do thua cá đ ộ bóng đá hết bóng đá h t
bả làm người đó bị tử vong vì khơng được đưa đi cứu chữay triệ đường đã lấy điện thoại quay video sau đóu đồng vay của bà N, nhưng do thua cá độ bóng đá hếtng nên ơng K đã b tr n. Trong lúc vộ bóng đá hếti vã, ơng K đi ề quê chơi, em của M là Q đã u khi ể ở sân n xe mô tô v ượn xe máy của bạn về quê chơi, em của M là Q đã t ẩu đãu đã
va chạn về quê chơi, em của M là Q đã m với vệ đường đã lấy điện thoại quay video sau đói chị tai nạn nằm dưới vệ đường đã lấy điện thoại quay video sau đó V khi n ơng K bị tai nạn nằm dưới vệ đường đã lấy điện thoại quay video sau đó ngã gãy chân. Bi t chuyệ đường đã lấy điện thoại quay video sau đón, ơng M chồng vay của bà N, nhưng do thua cá độ bóng đá hếtng bà N đã phóng h a
đ t cháy cử vong vì khơng được đưa đi cứu chữaa hàng điệ đường đã lấy điện thoại quay video sau đón tử vong vì khơng được đưa đi cứu chữa của bạn về quê chơi, em của M là Q đã a gia đình ơng K và bị tai nạn nằm dưới vệ đường đã lấy điện thoại quay video sau đó anh S con trai ơng K đe d ọa trả thù. Nhữnga tr ả làm người đó bị tử vong vì khơng được đưa đi cứu chữa thù. Nh ữang
ai dưới vệ đường đã lấy điện thoại quay video sau đói đây khơng phảii chị tai nạn nằm dưới vệ đường đã lấy điện thoại quay video sau đóu trách nhiệ đường đã lấy điện thoại quay video sau đóm pháp lí hình sự ý ?
A. Ông M, bà N và anh S.
B. Bà N, chị tai nạn nằm dưới vệ đường đã lấy điện thoại quay video sau đó V và anh S.
C. Ơng K, ơng M và anh S.
D. Ơng K, bà N và chị tai nạn nằm dưới vệ đường đã lấy điện thoại quay video sau đó V.

Câu 40: Anh H (20 tuổi), sau khi tham gia khóa học đào tạo ngắn hạn về kinh doanh và đi làm thuê ở một
số cửa hàng, anh H xin cấp phép thành lập công ty TNHH một thành viên để kinh doanh vật liệu xây
dựng. Việc xin cấp phép mở công ty TNHH của anh H là thực hiện quyền tự do kinh doanh nào dưới đây
của cơng đân?
A. Tự chủ đăng kí kinh doanh.
B. Chủ động mở rộng quy mô.
C. Lựa chọn hình thức kinh doanh.
D. Kinh doanh đúng ngành nghề.
………………………………….
PHỊNG GD&ĐT….
(Đề gồm có 04 trang)
Mã đề: 111

ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NĂM HỌC 2021-2022
MÔN THI: GIÁO DỤC CÔNG DÂN


Ngày thi: …/7/2021
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề

Họ,, tên thí sinh:............................................................, Số báo danh:..........................
Câu 1: Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả thì mỗi người lao động phải tích cực nâng cao
A. ngoại hình.
B. sức khỏe.
C. cân nặng.
D. tay nghề.
Câu 2: Để rèn luyện phẩm chất chí cơng vơ tư, học sinh cần
A. ủng hộ những hành động thiếu công bằng.
B. bình bầu cho các bạn chơi thân với mình.

C. lên án, ghét những người chí cơng vơ tư.
D. ủng hộ, giúp đỡ những người vì tập thể.
Câu 3: Để đảm bảo cho dân chủ được thực hiện hiệu quả, cần phải có điều kiện là
A. kỉ luật.
B. tự lập.
C. trung thực.
D. bản lĩnh.
Câu 4: Tự chủ là
A. làm chủ được bản thân.
B. kiểm soát được người khác.
C. làm chủ được cơng việc.
D. hành động theo ý mình.
Câu 5: Năng động là
A. tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm.
B. tìm tòi để tạo ra giá trị mới về vật chất.
C. lao động, phụ giúp cha mẹ việc nhà.
D. học thuộc bài trước khi đến lớp học.
Câu 6: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là trong một thời gian ngắn tạo ra được
A. nhiều sản phẩm, có giá trị cả về nội dung và hình thức.
B. nhiều sản phẩm với mẫu mã đẹp nhưng kém chất lượng.
C. ít sản phẩm chất lượng, mẫu mã đẹp, giá thành cao.
D. nhiều sản phẩm chất lượng tối thiểu, giá thành rất cao.
Câu 7: Giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên; dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn,
xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo… được gọi là
A. chiến tranh chính nghĩa.
B. hịa bình.
C. bảo vệ hịa bình.
D. chiến tranh.
Câu 8: Hành vi nào sau đây khơng thể hiện lịng u hịa bình trong cuộc sống hàng ngày?
A. Biết lắng nghe người khác.

B. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc.
C. Tơn trọng nền văn hóa của các dân tộc.
D. Học hỏi những điều hay của người khác.
Câu 9: Quan hệ hữu nghị sẽ tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc trên thế giới
A. phụ thuộc vào các nước giầu.
B. cùng nhau hợp tác và phát triển.
C. tập hợp thành các phe đồng minh.
D. tạo thành những phe phái đối đầu.
Câu 10: Theo quy định của pháp luật, kinh doanh là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa
nhằm mục đích
A. thu thuế.
B. thu lợi nhuận.
C. thu hồi vốn.
D. thu hồi tài sản.
Câu 11: Nội dung nào sau đây thể hiện nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam?
A. Khi nam, nữ kết hôn không nhất thiết cần có tình u chân chính.
B. Hơn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng.
C. Việc kết hơn do nam, nữ tự nguyện quyết định không ai được can thiệp.
D. Vợ chồng không có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.


Câu 12: Sự hợp tác chỉ bền vững và mang lại hiệu quả khi dựa trên cơ sở
A. một bên phải được lợi.
B. bình đẳng cùng có lợi.
C. chấp nhận thua thiệt.
D. phần đóng góp bằng nhau.
Câu 13: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu
dài của dân tộc và được
A. xếp hạng di tích lịch sử thế giới.
B. trưng bày trong các bảo tang lớn.

C. thế giới cơng nhận là di sản văn hóa.
D. truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Câu 14: Mọi công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm,
đem lại thu nhập
A. để thao túng người khác.
B. để chi phối nền kinh tế.
C. cho bản thân và gia đình.
D. cho người khác và xã hội.
Câu 15: Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến
các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là
A. tội phạm.
B. thực hiện pháp luật.
C. trách nhiệm pháp lí.
D. vi phạm pháp luật.
Câu 16: Theo quy định của Luật Lao động, Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ cho hoạt động
nào dưới đây?
A. Sử dụng lao động chưa thành niên.
B. Bắt buộc người lao động học nghề.
C. Người lao động làm việc 14 tiếng/ ngày.
D. Các hoạt động tạo ra việc làm.
Câu 17: Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi hành vi vi phạm do
mình gây ra?
A. Đủ 14 tuổi.
B. Đủ 16 tuổi.
C. Đủ 12 tuổi.
D. Đủ 15 tuổi.
Câu 18: Đại biểu HĐND xã phát biểu trong buổi tiếp xúc cử tri là thể hiện quyền tham gia quản lí nhà
nước và xã hội bằng hình thức
A. trực tiếp.
B. gián tiếp.

C. đại diện.
D. ủy quyền.
Câu 19: Bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ chế độ XHCN và
Nhà nước CHXHCN Việt Nam là
A. Bảo vệ Tổ quốc.
B. Quyền công dân.
C. Bảo vệ độc lập dân tộc.
D. Hợp tác cùng phát triển.
Câu 20: Trong những việc làm dưới đây, việc làm nào là thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc?
A. Tham gia phát triển kinh tế ở địa phương.
B. Tham gia hoạt động bảo vệ môi trường.
C. Thực hiện nghiêm túc nghĩa vụ đóng thuế.
D. Thực hiện chính sách hậu phương quân đội.
Câu 21: Việc làm thể hiện sống vừa có đạo đức, vừa tuân theo pháp luật là
A. tuyên truyền phịng chống ma túy.
B. giúp đỡ bạn bè vượt khó học tập.
C. chăm chỉ, giúp đỡ cha mẹ việc nhà.
D. tích cực tham gia hiến máu nhân đạo.
Câu 22: Hành vi nào sau đây là thực hiện đúng Luật hôn nhân gia đình?
A. Người bố đánh đập dạy con hư trong gia đình.
B. Bố mẹ ép con phải li hơn theo ý của mình.
C. Vợ chồng tơn trọng nghề nghiệp của nhau.
D. Đàn ông được kết hôn với hai người phụ nữ cùng một lúc.


Câu 23: Theo quy định của pháp luật, hành vi nào dưới đây không vi phạm các quy định của Nhà nước
về kinh doanh?
A. Buôn bán hàng giả, hàng nhái.
B. Kinh doanh khơng có giấy phép.
C. Kinh doanh mặt hàng đã đăng ký.

D. Vận chuyển trái phép thuốc lá lậu.
Câu 24: Câu nói: “Dân ta có một lịng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.” là của
ai dưới đây?
A. Lãnh tụ Hồ Chí Minh.
B. Vua Trần Nhân Tông.
C. Danh nhân Nguyễn Trãi.
D. Danh tướng Lý Thường Kiệt.

Câu 25: Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?
A. Kì thị, phân biệt chủng tộc.
B. Khơng học tiếng nước ngồi.
C. Chỉ sử dụng hàng hóa nước ngồi.
D. Tìm hiểu nền văn hóa của các dân tộc.
Câu 26: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta?
A. Giải quyết bất đồng bằng vũ lực.
B. Giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau trong mọi công việc.
C. Can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác.
D. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau.
Câu 27: Biểu hiện nào dưới đây khơng thể hiện tính tự chủ?
A. Ln hành động theo ý của riêng mình.
B. Có thái độ bình tĩnh, tự tin và chủ động.
C. Ln biết tự điều chỉnh hành vi của mình.
D. Ln làm chủ được suy nghĩ và hành vi.
Câu 28: Hành vi nào sau đây chưa thực hiện tốt quyền dân chủ?
A. Tham gia ý kiến trong Đại hội liên đội.
B. Lặng yên và làm bài tập trong họp lớp.
C. Đóng góp ý kiến xây dựng tập thể lớp.
D. Tham gia bình bầu đội viên xuất sắc.
Câu 29: Câu tục ngữ nào dưới đây có nội dung nói về tính kỉ luật?
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

B. Tiên học lễ, hậu học văn.
C. Nước có vua, chùa có bụt.
D. Tha kẻ gian, oan người ngay.
Câu 30: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện phẩm chất chí cơng vơ tư?
A. Qn pháp bất vị thân.
B. Cái khó ló cái khơn.
C. Bên trọng, bên khinh.
D. Uống nước nhớ nguồn.
Câu 31: Câu nói của Chủ tịch hồ Chí Minh: “Phải để việc cơng, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc
nhà.” có nội dung nói đến phẩm chất
A. chí cơng vơ tư.
B. dân chủ, kỉ luật.
C. năng động sáng tạo.
D. bảo vệ hịa bình.
Câu 32: Hành vi nào dưới đây khơng thể hiện quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lí xã hội?
A. Xây dựng cơ sở hạ tầng ở địa phương.
B. Xây dựng thơn, làng văn hố.
C. Giữ gìn trật tự an tồn xã hội.
D. Một nhóm học sinh tổ chức đá bóng.
Câu 33: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?
A. Chỉ những người có năng khiếu đặc biệt mới có thể làm việc có năng suất, hiệu quả.
B. Trong sản xuất hàng hóa thì chỉ cần năng suất, cịn chất lượng thì khơng quan trọng.


C. Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả, phải có lịng say mê và sự hiểu biết.
D. Chỉ cần tăng năng suất lao động thì nhất định sẽ đạt hiệu quả cao trong sản xuất.
Câu 34: Khi phát hiện lớp trưởng thiên vị trong phân công lao động dọn cỏ vườn trường, em sẽ
A. kệ bạn vì mình cũng được hưởng lợi.
B. góp ý, đề nghị phân cơng cơng bằng.
C. im lặng vì sợ bạn ấy thù ghét mình.

D. coi như khơng biết, việc ai nấy làm.
Câu 35: Em biết ý kiến của bạn T là đúng, song ý kiến đó lại bị các bạn khác trong lớp phản đối, em sẽ
chọn cách ứng xử nào dưới đây để phát huy tính dân chủ, kỉ luật?
A. Khơng nói năng gì, bỏ ra ngồi.
B. Đồng ý với ý kiến của các bạn.
C. Em sẽ phân tích cho các bạn hiểu.
D. Phản đối và chống lại các bạn.
Câu 36: Ông S là Giám đốc công ti L và anh K trưởng phịng nhân sự tự ý lấy xe cơng vụ của cơ quan đi
lễ chùa. Khi đang lưu thông trên đường thì xe của ơng va chạm với xe chở hoa của bà M đang dừng khi
có đèn đỏ. Kiểm tra thấy xe ô tô bị xây sát, ông S đã lớn tiếng quát tháo, xô đổ xe của bà M làm vỡ yếm
và gương xe. Trong trường hợp này, ai phải chịu trách nhiệm kỉ luật?
A. Ông S.
B. Anh K.
C. Ông S và anh K.
D. Ông S và bà M.
Câu 37: H là bạn học cùng trường Đại học Sư phạm Hà Nội với M. H thường tâm sự với M rằng:
“Tớ rất mặc cảm và cảm thấy xấu hổ về q hương và dịng họ của mình vì q hương tớ cịn nghèo
lắm và dịng họ tớ thì chưa có ai giữ chức vụ gì quan trọng cả”. Nếu em là M, em sẽ chọn cách ứng
xử nào sau đây?
A. Phản đối gay gắt về suy nghĩ đó của bạn.
B. Giải thích cho bạn hiểu suy nghĩ đó là sai.
C. Lờ đi coi như khơng nghe thấy, kệ bạn nói.
D. Khơng chơi với bạn nữa vì bạn thiếu hiểu biết.
Câu 38: Trong giờ học Địa lý ở lớp 6D, cơ giáo giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận để giải thích vì
sao có hiện tượng ngày và đêm, nhưng bạn H không tham gia thảo luận vì bạn cho rằng câu đó khơng
quan trọng. Đáp án nào dưới đây nhận xét đúng về bạn H?
A. Thể hiện tốt lập trường cá nhân.
B. Không thể hiện tinh thần hợp tác.
C. Thể hiện tính tự lập và biết tự chủ.
D. Thể hiện tinh thần đấu tranh.

Câu 39: Do làm ăn ngày càng có lãi, ơng G đã quyết định mở thêm chi nhánh doanh nghiệp ở các xã.
Doanh nghiệp của ông G đã thực hiện quyền tự do kinh doanh nào dưới đây?
A. Tự chủ đăng kí kinh doanh.
B. Chủ động mở rộng quy mơ.
C. Lựa chọn hình thức kinh doanh.
D. Kinh doanh đúng ngành nghề.
Câu 40: Ông V vận chuyển lợn bị dịch tai xanh đi tiêu thụ tại thành phố Bắc Giang, bị cơ quan có thẩm
quyền phát hiện và buộc phải tiêu hủy hết số lợn bị nhiễm bệnh này. Hành vi của ông V là vi phạm pháp
luật nào dưới đây?
A. dân sự.
B. hình sự.
C. hành chính.
D. kỷ luật.
...................................................

PHỊNG GD&ĐT….

ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NĂM HỌC 2021-2022


(Đề gồm có 04 trang)

MƠN THI: GIÁO DỤC CƠNG DÂN
Ngày thi: …/7/2021

Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề
Mã đề: 112
Họ,, tên thí sinh:............................................................, Số báo danh:..........................


Câu 1: Kỉ luật tốt làm cho
A. con người thiếu dân chủ trong cuộc sống.
B. áp lực học tập và nhiệm vụ càng nặng nề.
C. chất lượng và hiệu quả cơng việc tăng cao.
D. quyền lực của người quản lí ngày một cao.
Câu 2: Để đảm bảo năng suất, chất lượng, hiệu quả trong q trình làm việc địi hỏi người lao động phải
A. đầu tư cho chất lượng sản phẩm.
B. tăng nhanh số lượng sản phẩm.
C. chạy theo lợi nhuận bằng mọi giá.
D. tăng số lượng nhưng vẫn chất lượng.
Câu 3: Mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội là nội dung của khái niệm
A. tự chủ.
B. dân chủ.
C. quản lý.
D. tự quản.
Câu 4: Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tịi để tạo ra những
A. giá trị vật chất.
B. giá trị tinh thần.
C. giá trị mới.
D. cái như cái cũ.
Câu 5: Để tạo sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của các thành viên trong một tập thể
nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc, mỗi cá nhân trong tập thể cần thực hiện tốt
A. dân chủ và kỉ luật.
B. đoàn kết tương trợ.
C. năng động sáng tạo.
D. chí cơng vơ tư.
Câu 6: Bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ chế độ XHCN và Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nội dung của khái niệm nào?
A. Bảo vệ Tổ quốc.
B. Chí cơng vơ tư.

C. Tình hữu nghị giữa các dân tộc.
D. Hợp tác cùng phát triển.
Câu 7: Nhờ có tính tự chủ mà con người biết sống một cách đúng đắn, biết cư xử có đạo đức, có
A. giáo dục.
B. văn hóa.
C. hiểu biết.
D. pháp luật.
Câu 8: “Tình trạng khơng có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tơn trọng, bình
đẳng và hợp tác giữa các quốc gia – dân tộc,...” là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Hợp tác.
B. Quan hệ đối ngoại.
C. Hịa bình.
D. Tình hữu nghị giữa các dân tộc.
Câu 9: “Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong cơng việc...” là nói đến nội dung của
khái niệm nào dưới đây?
A. Đoàn kết.
B. Tự chủ.
C. Dân chủ.
D. Hợp tác.
Câu 10: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ
A. giữa các nước láng giềng gần nhau.
B. phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước và dân tộc.
C. bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.
D. đồng minh chính trị giữa các nước trên thế giới.
Câu 11: Thông qua mối quan hệ hữu nghị giúp các nước trên thế giới có thể
A. thâu tóm nền kinh tế của Việt Nam.
B. tạo ra các áp lực ràng buộc về chính trị.
C. hiểu rõ về con người, đất nước Việt Nam.
D. can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam.
Câu 12: Ln tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa của các dân tộc khác thể

hiện sự


A. ham học hỏi ở trong nước.
C. học hỏi các dân tộc khác.

B. ln có chính sánh đối ngoại.
D. học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau.

Câu 13: Các điều kiện đảm bảo hôn nhân đúng pháp luật là hôn nhân tự nguyện
A. và bình đẳng với nhau.
B. và khơng phân biệt, đối xử.
C. bình đẳng và được đăng ký kết hơn.
D. chung sống, xây dựng gia đình hạnh phúc.
Câu 14: Hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa nhằm mục đích thu lợi nhuận là
A. kinh doanh.
B. đầu cơ.
C. lao động.
D. sản xuất.
Câu 15: Hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất của con người, là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển
của đất nước và nhân loại là
A. việc làm.
B. sản xuất.
C. lao động.
D. kinh doanh.
Câu 16: Pháp luật nghiêm cấm chủ doanh nghiệp thuê mướn người làm việc chưa đủ bao nhiêu tuổi?
A. 15 tuổi.
B. 16 tuổi.
C. 17 tuổi.
D. 18 tuổi.

Câu 17: Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội; tham gia bàn bạc; tổ chức thực hiện,
giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội là quyền
A. bầu cử và ứng cử của công dân.
B. và nghĩa vụ lao động của công dân.
C. tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.
D. tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội.
Câu 18: Hành vi nào sau đây khơng làm ảnh hưởng đến nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc?
A. Phá hoại độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
B. Ngăn cản việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
C. Xây dựng cơng nghiệp quốc phịng, an ninh cho toàn dân.
D. Cấu kết, xuyên tạc nhằm chống phá Nhà nước Việt Nam.
Câu 19: Việc làm nào dưới đây vi phạm quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội của công dân?
A. Ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân ở địa phương.
B. Không tham gia bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp.
C. Xây dựng hương ước về nếp sống văn hóa ở địa phương.
D. Tham gia giám sát việc xây dựng đường xá tại địa phương.
Câu 20: Hành vi nào dưới đây thể hiện người sống có đạo đức?
A. Giúp đỡ người gặp tai nạn.
B. chú ý ăn uống điều độ.
C. Luôn ăn mặc đẹp vượt trội.
D. tránh xa người nhiễm HIV.
Câu 21: Hành vi vi phạm pháp luật gây nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong Bộ luật Hình sự là vi
phạm
A. hình sự.
B. hành chính.
C. dân sự.
D. kỷ luật.
Câu 22: Người từ đủ tối thiểu bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do
mình gây ra?
A. 18 tuổi.

B. 16 tuổi.
C. 15 tuổi.
D. 14 tuổi.
Câu 23: Hành vi nào sau đây thực hiện đúng quyền tự do kinh doanh?
A. Kinh doanh mặt hàng đã đăng ký.
B. Kinh doanh hàng hóa hết hạn sử dụng.
C. Kinh doanh hàng hóa khơng rõ nguồn gốc.
D. Kinh doanh mặt hàng pháp luật không cho phép.
Câu 24: Biểu hiện nào dưới đây khơng phải là tình u chân chính?


A. Quan tâm sâu sắc khơng vụ lợi.
B. Có tình cảm chân thực, quyến luyến.
C. Có sự chân thành, tin cậy từ hai phía.
D. Lấy danh vọng và tiền bạc làm tiêu chí.
Câu 25: Câu tục ngữ nào sau đây không thể hiện truyền thống yêu thương đùm bọc?
A. Phận ai người ấy lo.
B. Lá lành đùm lá rách.
C. Thương người như thể thương thân.
D. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
Câu 26: Con vật nào sau đây được chọn làm biểu tượng của hịa bình?
A. Bồ câu.
B. Hải âu.
C. Bồ nông.
D. Đại bàng.
Câu 27: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc của hợp tác?
A. Tự nguyện.
B. Đảm bảo đơi bên cùng có lợi.
C. Bình đẳng.
D. Được can thiệp vào nội bộ của nhau.

Câu 28: Hành vi nào dưới đây thể hiện đức tính tự chủ?
A. Bạn T thường xuyên hành động theo ý mình.
B. Bạn N khơng tiếp thu sự góp ý của người khác.
C. Bạn H biết tự kiềm chế ham muốn của bản thân.
D. Bạn K ln nóng nảy trong giao tiếp, hành động.
Câu 29: Hành vi nào sau đây thể hiện thiếu tính kỉ luật?
A. Hăng hái xây dựng bài.
B. Xếp xe đúng quy định.
C. Nói chuyện trong giờ.
D. Bỏ rác vào thùng rác.
Câu 30: Nhà trường ban hành nội quy và cho học sinh học tập, góp ý. Những ý kiến hay, hợp lí của học
sinh được nhà trường sửa đổi là thể hiện tính
A. kỉ luật.
B. áp đặt.
C. tự chủ.
D. dân chủ.
Câu 31: Hành vi nào dưới đây thể hiện chí cơng vơ tư?
A. Trong các cuộc bình bầu, H hay bỏ phiếu cho những bạn chơi thân với mình.
B. H chỉ chăm lo việc học của mình, cịn các cơng việc của lớp thì khơng quan tâm.
C. Đến lớp thấy đã muộn mà chưa có ai làm vệ sinh lớp, E tự quét dọn để kịp giờ học.
D. V hay bao che khuyết điểm cho N vì N hay cho V nhìn bài khi thi và kiểm tra.
Câu 32: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự năng động, sáng tạo?
A. Dám làm mọi việc để đạt mục đích và nâng cao thu nhập cho bản thân.
B. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo và học tập được.
C. Tìm ra những cách làm mới nhanh hơn nhưng không quan tâm tới chất lượng.
D. Linh hoạt xử lý các tình huống nảy sinh trong cơng việc nhằm đạt hiệu quả cao.
Câu 33: Em tán thành quan niệm nào sau đây?
A. Chỉ có người có chức có quyền mới cần chí cơng vơ tư.
B. Người sống chí cơng vơ tư chỉ thiệt cho bản thân mình.
C. Chí cơng vơ tư là phẩm chất tốt đẹp cần có của mỗi người.

D. Học sinh cịn đang đi học chưa cần rèn luyện chí cơng vơ tư.
Câu 34: Trong giờ kiểm tra toán ở lớp, Sơn và Dũng ngồi cùng bàn thỏa thuận hợp tác với nhau để làm
bài được nhanh, Sơn làm một số bài, Dũng làm một số bài, sau đó trao đổi cho nhau để chép vào bài làm.
Ý kiến nhận xét nào dưới đây là đúng về hành vi của hai bạn đó?
A. Thể hiện thinh thần hợp tác.
B. Thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
C. Vi phạm nội quy học tập, thiếu trung thực.
D. Việc làm đó đem lại sự phát triển, tiến bộ cho hai bạn.


Câu 35: Trong đợt bình xét thi đua cuối năm, em cũng đủ điều kiện và tiêu chuẩn được bình bầu là cá
nhân xuất sắc nhưng lớp trưởng lại giới thiệu một số bạn chơi thân với mình, có lực học yếu hơn em. Khi
đó, em sẽ
A. chịu thua thiệt vì mình khơng chơi thân với lớp trưởng.
B. coi như khơng biết vì em khơng thích được khen thưởng.
C. đề nghị cơ giáo chủ trì cuộc bình bầu danh hiệu thi đua.
D. phản ứng gay gắt lớp trưởng, rồi bỏ ra khỏi cuộc họp lớp.
Câu 36: Các bạn lớp 9C đang sôi nổi thảo luận và phân vân về các phương án dưới đây. Em hãy giúp các
bạn chọn câu trả lời đúng nhất về biểu hiện năng động, sáng tạo trong lao động?
A. Nghĩ đến đâu làm đến đó, khơng theo quy trình.
B. Làm theo cách có sẵn hoặc đã được hướng dẫn.
C. Suy nghĩ, tìm ra cách làm mới nhanh hơn, tốt hơn.
D. Tự làm theo ý mình, không quan tâm đến chất lượng.
Câu 37: Công ty Q kinh doanh thêm cả bánh kẹo, trong khi giấy phép kinh doanh là quần áo trẻ em.
Công ty Q đã vi phạm nội dung nào về quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật?
A. Tự chủ kinh doanh.
B. Lựa chọn ngành, nghề kinh doanh.
C. Kinh doanh đúng ngành, nghề đã đăng kí
D. Mở rộng thị trường, quy mô kinh doanh.
Câu 38: Bà M giao hàng không đúng chất lượng theo thỏa thuận cho khách hàng. Bà M đã vi phạm pháp

luật nào dưới đây?
A. Hình sự.
B. Dân sự.
C. Hành chính.
D. Kỉ luật.
Câu 39: X và Y đủ 16 tuổi, còn H, N và T mới đủ 15 tuổi. Do có sự hiểu lầm trên facebook nên X và Y
đã rủ H và N tìm gặp T để hỏi chuyện nhưng T tỏ thái độ bực tức, khó chịu. Đợi sau khi tan học, H và X
đã chặn đường đánh dằn mặt T, cịn N thì dùng điện thoại quay lại cảnh đánh nhau rồi tung lên mạng để
nhiều người biết đến. Trong trường hợp này, những ai vi phạm pháp luật?
A. H, X và N.
B. H, X và Y.
C. X, H, và T.
D. X, H, Y và N.
Câu 40: M mượn xe máy của bạn về quê chơi, em của M là Q đã n xe máy của bạn về quê chơi, em của M là Q đã a bạn về quê chơi, em của M là Q đã n về quê chơi, em của M là Q đã quê chơi, em của M là Q đã i, em của bạn về quê chơi, em của M là Q đã a M là Q đã tự ý ý lấy xe của M y xe của bạn về quê chơi, em của M là Q đã a M để ở sân ở sân sân trở sân bạn về quê chơi, em của M là Q đã n
gái đi chơi, em của M là Q đã i và gây tai nạn về quê chơi, em của M là Q đã n cho ngư i đi đ ư ng. Q cùng b ạn về quê chơi, em của M là Q đã n gái ngay sau khi gây tai n ạn về quê chơi, em của M là Q đã n Q và b ạn về quê chơi, em của M là Q đã n gái
đã b tr n. T đi qua thấy xe của M y ngư i bị tai nạn nằm dưới vệ đường đã lấy điện thoại quay video sau đó tai nạn về quê chơi, em của M là Q đã n nằm dưới vệ đường đã lấy điện thoại quay video sau đóm d ưới vệ đường đã lấy điện thoại quay video sau đói v ệ đường đã lấy điện thoại quay video sau đó đ ư ng đã l ấy xe của M y đi ệ đường đã lấy điện thoại quay video sau đón tho ạn về quê chơi, em của M là Q đã i quay video sau đó
b đi khơng giúp ngư i bị tai nạn nằm dưới vệ đường đã lấy điện thoại quay video sau đó tai nạn về quê chơi, em của M là Q đã n. Hậu quả làm người đó bị tử vong vì khơng được đưa đi cứu chữau quả làm người đó bị tử vong vì khơng được đưa đi cứu chữa làm ngư i đó bị tai nạn nằm dưới vệ đường đã lấy điện thoại quay video sau đó tử vong vì khơng được đưa đi cứu chữa vong vì khơng đ ượn xe máy của bạn về quê chơi, em của M là Q đã c đ ưa đi c ứu chữau chữaa
kị tai nạn nằm dưới vệ đường đã lấy điện thoại quay video sau đóp th i. Nhữang ai dưới vệ đường đã lấy điện thoại quay video sau đói đây vi phạn về quê chơi, em của M là Q đã m pháp luậu quả làm người đó bị tử vong vì không được đưa đi cứu chữat?
A. M, Q và T.
B. M, Q và bạn về quê chơi, em của M là Q đã n gái Q.
C. Q, bạn về quê chơi, em của M là Q đã n gái Q và T.
D. M và T.

..............................................................................

PHÒNG GD&ĐT….

ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NĂM HỌC 2021-2022




×