Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Cd3 ứng dụng một số kỹ thuật dh tích cực giúp hs lớp 4 học tốt phân môn tập đọc Cánh diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.43 KB, 12 trang )

Phụ lục I
TRƯỜNG TH………..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Số: ……/…..

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Châu Đốc, ngày … tháng… năm 2023

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hợi đờng xét dụt sáng kiến thành phố Châu Đốc.
Tơi là tác giả:
Số

Họ và

TT

tên

Trình độ Bộ phận, Đơn vị công tác (*)
chuyên

hoặc số CMND/ Hộ chiếu

môn

và địa chỉ liên hệ (**)

Chức


danh

Tỷ lệ đóng góp
tạo ra sáng kiến
(%)

Đề nghị công nhận sáng kiến: “Ứng dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực
giúp học sinh lớp 4 học tốt phân môn tập đọc”.
Đã áp dụng/áp dụng thử từ ngày 15/9 tại: Trường Tiểu học………………..
Hiệu quả chính: Giúp học sinh:
- Học sinh hứng thú, say mê, tích cực hơn trong học tập. Các em tự tin khi
đọc bài, số em đọc chưa đạt đã giảm đi, biết phân biệt thể loại bài đọc, phân biệt
các nhân vật trong bài, thể hiện tình cảm thái đợ qua giọng đọc phù hợp với sự
việc, hình ảnh, cảm xúc, tính cách nhân vật.
- Các em không chỉ tiến bộ ở phân môn tập đọc mà còn phát triển cả về khả
năng diễn đạt trong phân môn Kể chuyện, Tập làm văn và phân biệt chính tả.
- Việc biết đọc diễn cảm giúp các em rèn thêm các kĩ năng trong giao tiếp,
các em đã mạnh dạn và tự tin hơn khi tham gia vào các hoạt động tập thể, khi giao
tiếp với người lớn, thầy cô, với bạn bè và mọi người xung quanh.
-Đáp ứng tốt yêu cầu cần đạt của chương trình GDPT 2018 góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục.
Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: ………………………….
Những người tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có):


Số
TT

Họ và Bộ phận, Đơn vị công tác (*)
tên


hoặc Nội dung công

số CMND/ Hộ chiếu và địa chỉ liên hệ (**)

việc hỗ trợ

Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./.
Bộ phận/Đơn vị áp dụng

Người yêu cầu công nhận


Phụ lục II
TRƯỜNG TIỂU HỌC…..
BẢN MÔ TẢ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA SÁNG KIẾN
Tên Sáng kiến: “Ứng dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực giúp học
sinh lớp 4 học tốt phân môn tập đọc”.
Tác giả: ……
1. Thực trạng:
Từ nhiều năm nay Bộ giáo dục và đào tạo đã liên tục chỉ đạo đổi mới
phương pháp song sự chuyển biến trong phương pháp dạy học của giáo viên đang
còn chậm. Kiểu dạy học thuyết giảng đã trở thành nếp nghĩ, nếp làm của nhiều
giáo viên trong nhà trường. Thực hiện dạy Tập đọc theo phương pháp mới đòi hỏi
giáo viên phải từ bỏ mợt số thói quen khơng thích hợp như: Tham giảng bài, nói
dài dịng. Ngại sử dụng phương tiện dạy học, bệnh nói nhiều, dàn trải. Trong thực
tế giảng dạy việc tổ chức cho học sinh đọc từ, đọc câu, đọc đoạn là rất phù hợp với
lớp 4. Tuy nhiên do giáo viên thiếu linh hoạt trong quá trình giảng dạy, kỹ năng
đọc của học sinh cịn chậm. Việc luyện đọc từ khó – giảng từ của giáo viên còn

nhiều bất cập, nên giờ học đã kết thúc mà có khi học sinh chưa được tìm hiểu cái
hay, cái đẹp, cái dí dỏm trong nợi dung bài tập đọc hoặc giáo viên tham nói, tham
giảng từ dài dịng mà học sinh khơng được lụn đọc bài. Được trực tiếp giảng dạy
và qua dự giờ đồng nghiệp tôi nhận thấy tình trạng này diễn ra khơng phải là ít.
Người giáo viên cần làm gì? Làm như thế nào? để tiết học nhẹ nhàng, đem lại hiệu
quả cao trong giảng dạy Tập đọc là điều tơi cịn băn khoăn, trăn trở. Thơng qua
giảng dạy tơi đã tìm tịi, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp và một phần những việc
làm mà bản thân đã khám phá ra trong giảng dạy với mợt mong muốn tìm ra các
biện pháp để nâng cao hiệu quả giờ tập đọc. Đây chính là lí do khiến tôi chọn đề
tài “Ứng dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực giúp học sinh lớp 4 học tốt phân
môn tập đọc” để nghiên cứu trong năm học này.
Thực trạng dạy học Tập đọc của các trường tiểu học
*Về phía giáo viên


Qua thực tế giảng dạy năm học trước, tôi thấy rằng giáo viên chưa hiểu khái
niệm “ Đọc” một cách đầy đủ, khi dạy chưa bám sát vào mục đích, yêu cầu của
từng bài. Do vậy họ chưa đạt được mục tiêu của mợt giờ tập đọc. Có những người
cho rằng dạy tập đọc là chủ yếu dạy cho các em đọc to, rõ ràng là được. Phương
pháp dạy tập đọc của giáo viên có dạy theo đoạn, có các kiểu câu hỏi khác nhau
song hình thức luyện đọc chỉ đơn thuần là đọc. Việc sử dụng đờ dùng cịn hạn chế ,
giáo viên còn dạy “chay” chưa coi những phương tiện trực quan là cần thiết trong
việc luyện đọc.Vì thế việc đọc đúng, đọc hay của học sinh còn hạn chế.
*Về phía học sinh
Qua khảo sát, điều tra tơi thấy kĩ năng đọc đúng, hay của học sinh còn yếu.
Học sinh học bài một cách thụ động, các em học mợt cách bắt ḅc, chỉ có những
học sinh khá, giỏi mới cố gắng đọc cho hay song vẫn chưa đạt yêu cầu. Khi đọc
một số văn bản các em không ngắt nghỉ hơi đúng chỗ nên các em không nắm được
điều gì là cốt yếu trong văn bản. Điều này sẽ gây khó khăn trong việc hình thành kĩ
năng giao tiếp.

Tóm lại: Từ thực trạng trên cho thấy quá trình dạy học như thế chưa phát
huy được tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh; không phát huy được khả
năng tìm tịi, khám phá của các em, chưa khuyến khích, phát triển năng lực – năng
khiếu sở trường của cá nhân học sinh. Làm cho hiệu quả giáo dục không đạt chất
lượng như mong muốn. Qua quá trình giảng dạy tơi nhận thấy, đối với việc học
phân môn Tập đọc hầu hết các em mới dừng lại ở khâu đọc đúng, rõ ràng, rành
mạch văn bản còn kĩ năng đọc diễn cảm mới chỉ số ít học sinh đạt được, thậm chí
có lớp chưa có học sinh biết đọc diễn cảm.
- Lớp còn nhiều học sinh đọc chậm, đọc còn chưa lưu loát, ngắt, nghỉ chưa
đúng chỗ, tốc độ, cường độ đọc chưa đảm bảo, đọc sai từ ngữ, câu văn, giọng đọc
chưa phù hợp. Lỗi này thường mắc phải khi đọc những bài văn xuôi, đọc những
câu văn dài có cấu trúc ngữ pháp phức tạp.
- Vẫn cịn mợt số em đọc phát âm cịn chưa chuẩn, đọc quá chậm hoặc quá
nhanh, quá nhỏ thậm chí giọng đọc phát ra tiếng không đủ để cho bạn ngời cùng
bàn có thể theo dõi được. Do học sinh chưa nắm được nội dung bài đọc, nên khi


đọc các em không bộc lộ được cảm xúc của bài đọc qua giọng đọc hoặc nếu có chỉ
mang tính chất bắt chước giáo viên hoặc bạn bè. Do cách phát âm theo phương
ngữ, do ngọng thường phát âm lệch chuẩn viết, như các tiếng có thanh hỏi, thanh
ngã, thanh nặng,..Chưa u thích mơn học, lười đọc, khơng đầu tư cho việc luyện
đọc diễn cảm.
Khảo sát học sinh lớp 4 đầu năm học 2023-2024
Thời

TSH

Đọc diễn cảm, Đọc đúng

Đọc chậm chưa


điểm

S

đọc hay
SL
(%)

đạt yêu cầu
SL
(%)

SL

(%)

Đầu năm
2. Nội dung sáng kiến:
Để khắc phục những thực trạng nói trên tơi tập trung thực hiện các giải pháp
sau :
Giải pháp 1: Dạy học theo theo hướng phân hóa đối tượng học sinh qua
các tiết Tập đọc.
a/Đối với học sinh đọc phát âm chưa đúng:
- Luyện đọc từng tiếng, từng từ, từng câu, từng đoạn, cả bài nhiều lần để các
em quen với mặt chữ.
- Từng học sinh đọc, nhóm đọc, cả lớp đọc đờng thanh.
- Hướng dẫn cá nhân; luyện đọc tiếng khó, từ khó nhiều lần để học sinh đọc
đúng.
-Vận dụng phương pháp luyện đọc theo mẫu, u cầu học sinh nghe và nhìn;

tơi cố gắng đọc mẫu thật chuẩn, học sinh chú ý nghe và nhìn miệng để đọc theo.
- Rèn cho học sinh phát âm theo đúng chữ viết.
Ví dụ: phát âm “ưu tiên” chứ không phải “ưu tiêng”
- Hướng dẫn cho học sinh phát âm đúng thanh hỏi, thanh ngã
Ví dụ: “nỗi buồn” chứ không phải “nổi buồn”
“một nửa” chứ không phải “một nữa”
b/Đối với học sinh ngắt, nghỉ hơi chưa hợp lí
Khi dạy Tập đọc tơi chú trọng rèn cho học sinh ngắt, nghỉ hơi đúng:


-Trước hết, hướng dẫn các em nghỉ hơi ở những chỗ có dấu kết thúc câu.
- Các dấu (dấu chấm, chấm hỏi, chấm than, hai chấm, chấm lửng ở cuối câu
hoặc dấu ngăn cách câu với nhau) cần nghỉ hơi một quãng bằng khoảng thời gian
đọc một chữ.
- Khi đọc câu có (dấu phẩy, chấm phẩy, gạch ngang, ngoặc đơn ở giữa câu) thời
gian ngắt hơi bằng nửa quãng nghỉ hơi sau dấu chấm.
- Trong trường hợp dấu kết thúc câu đờng thời cũng kết thúc mợt đoạn để
xuống dịng, quãng nghỉ sẽ dài gấp đôi khoảng thời gian phát âm một tiếng.
c/Đối với học sinh đọc chưa hiểu nội dung
-Để giúp học sinh hiểu nội dung bài tôi rèn cho học sinh kĩ năng đọc thầm.
Đọc thầm giúp học sinh dễ cảm nhận nội dung bài học. Đây là hình thức đọc hiểu
mà địi hỏi học sinh phải có tính tự giác
- Kết hợp quan sát, theo dõi từng học sinh để biết học sinh đọc đến đâu.
- Chọn từ trọng tâm và giải thích ngắn gọn, dứt khoát, dễ hiểu. Yêu cầu học
sinh chuẩn bị bài trước ở nhà, tìm hiểu nợi dung bài theo từng câu hỏi ở sách giáo
khoa.
Giải pháp 2: Ứng dụng các kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy học mơn
tập đọc.
a. Ứng dụng Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
* Kĩ thuật khăn trải bàn là hình thức tở chức hoạt đợng mang tính hợp tác kết hợp

giữa hoạt động cá nhân và hoạt đợng nhóm nhằm: Kích thích, thúc đẩy sự tham gia
tích cực; Tăng cường tính đợc lập, trách nhiệm của cá nhân HS; Phát triển mơ
hình có sự tương tác giữa HS với HS.
*Cách tiến hành kĩ thuật “Khăn trải bàn”
- Hoạt đợng theo nhóm (4 người /nhóm)(có thể nhiều người hơn)
- Mỗi người ngời vào vị trí như hình vẽ minh họa
HS1:
…………………………………………………
HS3:
……………
……………
..

Ý kiến chung của nhóm:
……………………………………………
………………………………….
HS2:
……………………………………………………

HS4:
……………
……………
…………..


- Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…)
- Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về chủ đề...). Mỗi cá
nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút
- Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận và thống
nhất các câu trả lời

- Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ơ giữa tấm khăn trải bàn (giấy A0)
* Một vài ý kiến cá nhân với kĩ thuật “Khăn trải bàn”
- Kĩ thuật này giúp cho hoạt đợng nhóm có hiệu quả hơn, mỗi học sinh đều phải
đưa ra ý kiến của mình về chủ đề đang thảo luận, không ỷ lại vào các bạn học khá,
giỏi.
- Kĩ thuật này áp dụng cho hoạt đợng nhóm với mợt chủ đề nhỏ trong tiết học, toàn
thể học sinh cùng nghiên cứu một chủ đề.
- Sau khi các nhóm hoàn tất cơng việc giáo viên có thể gắn các mẫu giấy “khăn trải
bàn” lên bảng để cả lớp cùng nhận xét. Có thể dùng giấy nhỏ hơn, dùng máy chiếu
phóng lớn
- Có thể thay số bằng tên của học sinh để sau đó giáo viên có thể đánh giá được
khả năng nhận thức của từng học sinh về chủ đề được nêu.
Ví dụ khi dạy bài tập đọc: “ Cái răng khểnh” trang 9; bài Những vết đinh
trang 14; bài Văn hay chữ tốt trang 20; bài Cô giáo nhỏ trang 26.. Sách Tiếng việt
4 tập 1 Cánh diều. Ở phần Tìm hiểu bài GV Ứng dụng kỹ thuật khăn khải bàn
(nhóm 4) giúp học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu và trả lời các câu hỏi từ đó giúp
các em tự rút ra nợi dung bài học.
b. Ứng dụng Kỹ thuật "Động não"
Động não là một kỹ thuật nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ, độc đáo
về một chủ đề của các thành viên trong thảo luận nhóm. Các thành viên được cở vũ
tham gia mợt cách tích cực, khơng hạn chế các ý tưởng (nhằm tạo ra “cơn lốc” các
ý tưởng).
Quy tắc của động não: Không đánh giá và phê phán trong quá trình thu thập
ý tưởng của các thành viên; liên hệ với các ý tưởng đã được trình bày; khún
khích số lượng các ý tưởng; cho phép sự tưởng tượng và liên tưởng.


Ví dụ: khi dạy các bài tập đọc có nợi dung liên hệ thực tế GV nên cho HS vận dụng
kỹ thuật động não để giúp các em phát huy năng lực hiểu biết của mình để vận
dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống một cách có hiệu quả.

c. Ứng dụng Kỹ thuật tia chớp
Là mợt kỹ thuật huy động sự tham gia của các thành viên đối với mợt câu
hỏi nào đó, hoặc nhằm thu thơng tin phản hời nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp và
khơng khí học tập trong lớp, thơng qua việc các thành viên lần lượt nêu ngắn gọn
và nhanh chóng (nhanh như tia chớp) ý kiến của mình về mợt câu hỏi hoặc tình
trạng vấn đề.
Quy tắc thực hiện : Có thể áp dụng bất cứ thời điểm nào; lần lượt từng người
nói suy nghĩ của mình về mợt câu hỏi đã thoả thuận. Ví dụ khi học bài tập đọc GV
cho HS ứng dụng kỹ thuật tia chớp bằng hình thức đặt câu hỏi như : Bạn có hứng
thú với chủ đề này không? Trong bài tập đọc này bạn thích nhân vật nào nhất? Vì
sao? … Mỗi người chỉ nói ngắn gọn 1-2 câu ý kiến của mình; chỉ thảo luận khi tất
cả đã nói xong ý kiến.
Giải pháp 3. Ứng dụng công nghệ thông tin vào giờ học
Bản thân tôi nhận thấy công nghệ thông tin giúp bài giảng thêm sinh động,
cung cấp được nhiều thông tin cho học sinh, gây được hứng thú của các em, đờng
thời giúp các em tiếp nhận tri thức hiện đại.
Ví dụ khi dạy các bài tập đọc tôi thực hiện việc Ứng dụng công nghệ thông
tin như: Soạn bài giảng điện tử, tranh ảnh minh họa, thiết kế các trò chơi trên bài
giảng để củng cố nội dung bài tập đọc giúp các em khắc sâu kiến thức, thích thú
hăng hái tham gia các hoạt động học.
Giải pháp 4: Sử dụng linh hoạt trò chơi học tập:
Đối với trẻ em trị chơi đóng vai trị quan trọng trong sinh hoạt, bước vào nhà
trường, trẻ em làm quen với hoạt động học tập với những yêu cầu cao hơn. Chúng
ta – những nhà sư phạm thấy rằng nếu biết sử dụng kết hợp hình thức trị chơi
trong học tập sẽ đạt hiệu quả cao. Chính vì vậy trị chơi được sử dụng trong các tiết
dạy học có tác dụng tích cực nhằm làm thay đởi hình thức học tập. Thơng qua trị
chơi khơng khí lớp học trở nên thoải mái, dễ chịu .Việc tiếp thu kiến thức của học


sinh trở nên tự nhiên, nhẹ nhàng và hiệu quả hơn. Tuy nhiên giáo viên cũng cần

biết tở chức trị chơi như thế nào cho hợp lý, không nên quá lạm dụng trị chơi,
biến tiết học thành mợt hoạt đợng vui chơi vơ bở.
Trị chơi học tập cần có u cầu khác với trị chơi thơng thường.
+ Chơi để đạt mục đích học tập nào? Ngoài giải trí cịn có mục đích cũng cố
tri thức, kỹ năng học tập.
+ Nợi dung học tập phải gắn với các tri thức và kỹ năng của mợt nhóm học
hoặc mợt lĩnh vực tri thức, kỹ năng nào đó. Nói cách khác khi sáng tạo ra trị chơi
thì người giáo viên cần dựa vào các kiến thức và kỹ năng của mơn học.
+ Trị chơi học tập cần có luật chơi rõ ràng đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hiện
khơng địi hỏi thời gian dài. Trò chơi học tập thường diễn ra thời gian ngắn, phù
hợp với trình đợ học sinh.
Sau đây là mợt số trị chơi mà bản thân tơi thường sử dụng trong tiết dạy tập
đọc:
Ví dụ: Khi dạy bài tập đọc: “Những chú bé giàu trí tưởng tượng?”(SGK
TV4 tập 1 cánh diều trang 44)
Tơi tở chức cho học sinh trị chơi “Thi đọc truyện phân vai” học sinh được thảo
luận theo nhóm 4, mợt em được chọn đọc lời người dẫn truyện, một em đọc lời
Xa-sa, một em đọc lời của Mi-sa, một em đọc lời I-ra. Sau khi học sinh đọc trong
nhóm, giáo viên tở chức cho từng nhóm tham gia thi đọc truyện phân vai. Giáo
viên dành thời gian cho các nhóm thi đọc với nhau. Giáo viên cùng ban khảo nhận
xét đánh giá chung và chọn nhóm đọc tốt để biểu dương. (Ban giám khảo do học
sinh bầu ra)
Ví dụ Khi dạy bài thơ “Cau?”(SGK TV4 tập 1 Cánh diều trang 34) cuối
giờ, tôi cho học sinh chơi trò chơi Thả thơ bằng cách:
- Giáo viên đưa ra luật chơi: +Học sinh đứng thành 2 đội, mỗi đội 3 học sinh
+ Một học sinh làm trọng tài
+ Thời gian chơi: 5 phút
- Cách chơi: Học sinh trong từng đợi chuẩn bị mợt mẩu giấy nhỏ trong có ghi mợt
câu thơ hay mợt cụm từ có trong khở thơ vừa học trong bài và trao mẩu giấy đó



cho một người ở đội bạn. Nếu bạn nhận được mẩu giấy đó đọc được đúng khở thơ
có câu (cụm từ) đã ghi trong mảnh giấy thì đợi bạn sẽ được ghi điểm. Trò chơi cứ
lặp lại như vậy cho đến hết.
Ví dụ Đối với những tiết ơn tập ở từng giai đoạn ơn giữa kỳ, hoặc cuối kì tơi
thường tở chức trị chơi “nghe đọc đoạn, đốn tên bài”.
Cách chơi: Hai nhóm tham gia chơi ngời đối diện nhau. Cử nhóm trưởng điều
hành hoạt đợng chung cả nhóm. Bắt thăm hoặc “oẳn tù tì” để chọn nhóm đọc
trước. Nhóm đọc trước (A) được mở sách giáo khoa để lựa chọn đoạn văn (trong
số các câu chuyện kể do giáo viên nêu ra, nhóm A cử người đọc đoạn cho nhóm B
đoán tên chuyện, đoán tên bài tập đọc sau đó nhóm B đọc nhóm A đoán tên câu
chuyện).
Khi đoán tên bài tập đọc hoặc tên chụn cả nhóm khơng được mở sách giáo
khoa. Hai nhóm tham gia chơi đều được tính điểm so sánh – nếu tở chức cho cả 4
nhóm cùng chơi – khi kết thúc giáo viên chọn nhóm giỏi nhất để khen ngợi. Nếu
điểm bằng nhau, nhóm nào đọc rõ ràng, rành mạch chính xác hơn là nhóm đó
thắng c̣c.
Ngoài ra với cách tở chức trị chơi ở tập đọc giáo viên có thể tở chức mợt số trị
chơi như: Thi đọc đờng thanh; biết mợt câu, đọc cả đoạn; tìm nhanh - đọc đúng;
nhớ nhanh, đọc đúng; ghép các dòng thơ thành bài; đọc thơ truyền điện,...
Qua thực tế giảng dạy việc tở chức trị chơi học tập đã tạo hứng thú và thu hút
nhiều học sinh tham gia. Nếu biết sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, các trị chơi học tập
có tác dụng tích cực tạo chất lượng cao cho bài học. Chúng ta cũng nên tránh tở
chức trị chơi lặp đi lặp lại trong tiết học gây sự nhàm chán cho học sinh. Theo tôi
với các tiết tập đọc chỉ nên sử dụng trò chơi vào cuối tiết học, khi xuất hiện yêu
cầu củng cố kiến thức, kỹ năng đã học. Tuỳ theo tiết học giáo viên có thể vận dụng
linh hoạt tở chức trị chơi cho từng phần bài dạy của mình (nếu thấy cần thiết) thì
hiệu quả giờ dạy đạt chất lượng cao.
Giải pháp 5: Khen thưởng, động viên kịp thời sự tiến bộ của học sinh.
Đây cũng là một biện pháp giúp cho học sinh có được sự phấn khởi, tự tin,

tiến bộ nhanh trong học tập nên giáo viên cần tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý của


trẻ. Thơng qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cười… giáo viên cần tạo sự gần gũi,
cảm giác an toàn cho học sinh để các em có thể bày tỏ những tâm tư, tình cảm, khó
khăn trong học tập, trong c̣c sống của bản thân mình. Giáo viên cần ln tạo cho
lớp học bầu khơng khí thoải mái, nhẹ nhàng, không đánh mắng hoặc dùng những
lời thiếu tôn trọng với các em, đừng để cho học sinh cảm thấy sợ giáo viên mà hãy
làm cho học sinh thương yêu, tin tưởng và tơn trọng mình.
Bên cạnh đó, giáo viên phải là người đem lại cho các em những phản hời tích
cực, giáo viên nên thay chê bai bằng khen ngợi, tìm những việc các em đã hoàn
thành dù là những việc nhỏ để khen ngợi các em. Nếu các em trả lời đúng câu hỏi
đơn giản, giải đúng bài tập được cô giáo khen ngợi trước tập thể lớp sẽ tạo cho các
em sự tự tin và ngày càng mạnh dạn đóng góp xây dựng bài, hứng thú hơn trong
học tập. Người giáo viên cần hết sức nhẹ nhàng, ân cần chỉ bảo giúp đỡ, yêu
thương để tạo cho các em niềm tin là hứng thú học tập. Việc đánh giá của giáo
viên cần dựa theo sự tiến bộ của học sinh theo từng giai đoạn và từng cá thể học
sinh để đánh giá đúng thực chất năng lực của các em. Như vậy chúng ta thấy rằng:
Giáo viên thân thiện thì học sinh sẽ tích cực.
3. Hiệu quả mang lại:
Sau khi áp dụng các giải pháp: “Ứng dụng mợt số kỹ thuật dạy học tích cực
giúp học sinh lớp 4 học tốt phân môn tập đọc” mang lại kết quả như sau:
- Học sinh hứng thú, say mê, tích cực hơn trong học tập. Các em tự tin khi
đọc bài, số em đọc chưa đạt đã giảm đi, biết phân biệt thể loại bài đọc, phân biệt
các nhân vật trong bài, thể hiện tình cảm thái đợ qua giọng đọc phù hợp với sự
việc, hình ảnh, cảm xúc, tính cách nhân vật.
- Các em khơng chỉ tiến bợ ở phân mơn tập đọc mà cịn phát triển cả về khả
năng diễn đạt trong phân môn Kể chuyện, Tập làm văn và phân biệt chính tả.
- Việc biết đọc diễn cảm giúp các em rèn thêm các kĩ năng trong giao tiếp,
các em đã mạnh dạn và tự tin hơn khi tham gia vào các hoạt động tập thể, khi giao

tiếp với người lớn, thầy cô, với bạn bè và mọi người xung quanh.
Kết quả đạt được so với thực trạng đầu năm như sau:
Thời

TSH

Đọc diễn cảm, Đọc đúng

Đọc chậm chưa


điểm

S

đọc hay
đạt yêu cầu
SL
(%)
SL
(%)
SL
(%)
Đầu năm 48
9
18.75% 21
43.75% 18
37.5%
GK1
48

19
60.4% 25
52.1% 4
8.3%
Qua bảng số liệu trên tôi nhận thấy tỉ lệ học sinh Đọc diễn cảm, đọc hay tăng
lên đáng kể so với đầu năm ( tăng 41.65%); kéo giảm tỉ lệ học sinh đọc chậm chưa
đạt yêu cầu (giảm 27.4%). Từ kết quả trên tôi nhận thấy dụng “Ứng dụng một số
kỹ thuật dạy học tích cực giúp học sinh lớp 4 học tốt phân mơn tập đọc” có tính
khả thi cao.
Đánh giá phạm vi ảnh hưởng của Sáng kiến:
□ Chỉ có hiệu quả trong phạm vi Đơn vị áp dụng
□ Đã được chuyển giao, nhân rộng việc áp dụng ra phạm vi huyện… theo chứng
cứ đính kèm
□ Đã phục vụ rộng rãi người dân hoặc người tiêu dùng trên địa bàn tỉnh, hoặc đã
được chuyển giao, nhân rộng việc áp dụng trên địa bàn tỉnh theo chứng cứ đính
kèm
□ Đã phục vụ rộng rãi người dân hoặc người tiêu dùng tại Việt Nam, hoặc đã được
chuyển giao, nhân rộng việc áp dụng tại nhiều tỉnh, thành theo chứng cứ đính kèm
Bộ phận/Đơn vị áp dụng

Châu Đốc, ngày … tháng… năm 2023
Người yêu cầu công nhận



×