Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Cd2 sử dụng sơ đồ tư duy giúp hs lớp 4 học tốt phân môn tập làm văn Bộ sách Cánh diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.48 KB, 19 trang )

Phụ lục I
TRƯỜNG TH………..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Số: ……/…..

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Châu Đốc, ngày … tháng… năm 2023

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hợi đờng xét dụt sáng kiến thành phố Châu Đốc.
Tơi là tác giả:
Số

Họ và

TT

tên

Trình độ Bộ phận, Đơn vị công tác (*)
chuyên

hoặc số CMND/ Hộ chiếu

môn

và địa chỉ liên hệ (**)

Chức


danh

Tỷ lệ đóng góp
tạo ra sáng kiến
(%)

Đề nghị công nhận sáng kiến: “Sử dụng sơ đồ tư duy giúp HS lớp 4 học tốt
phân môn Tập làm văn”.
Đã áp dụng/áp dụng thử từ ngày 15/ 9 tại: Trường Tiểu học………………...
Hiệu quả chính:
Sau mợt thời gian áp dụng đề tài “Sử dụng sơ đồ tư duy giúp HS lớp 4 học
tốt phân môn Tập làm văn”, tuy thời gian chưa nhiều song kết quả thu được là
đáng mừng. Số học sinh biết lập dàn ý, biết sử dụng sơ đờ tư duy vào dàn ý cao
hơn. Từ đó chất lượng bài văn cũng tăng lên đáng kể, bài văn các em viết giàu cảm
xúc, biết sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong miêu tả, câu văn trình bày
mạch lạc, biết liên kết các ý với nhau. Bên cạnh đó, các em hào hứng học tập và có
hứng thú hơn trong phân môn Tập làm văn.
Cụ thể kết quả chất lượng học tập của các em đến tuần ….. học kì …. năm
học 2023 - 2024 đạt được như sau:
Bảng 1: Kết quả khảo sát chất lượng học tập của học sinh của học sinh trước
khi áp dụng giải pháp
Tổng
số HS Hoàn thành tốt

%

Chất lượng giáo dục
Hoàn thành % Chưa hoàn thành
10


%


Bảng 2: Kết quả khảo sát chất lượng học tập của học sinh của học sinh sau
khi áp dụng giải pháp
Tổng
số HS Hoàn thành tốt

%

Chất lượng giáo dục
Hoàn thành % Chưa hồn thành
0

%

- Nhìn vào bảng số liệu ta nhận thấy rằng sau khi áp dụng các giải pháp giảng
dạy thì chất lượng học tập mơn tập làm văn của các em tăng lên đáng kể. Kết quả
học sinh hoàn thành mơn học đạt 100% khơng có học sinh chưa hoàn thành môn
học. Điều này chứng tỏ các biện pháp mà tơi đã áp dụng có hiệu quả rất tốt trong
việc nâng cao chất lượng bài văn miêu tả đối với học sinh lớp 4, góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục theo chương trình GDPT 2018.
Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: ……………………..
Những người tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có):
Số
TT

Họ và Bộ phận, Đơn vị công tác (*)
tên


hoặc Nội dung công

số CMND/ Hộ chiếu và địa chỉ liên hệ (**)

việc hỗ trợ

Tôi (chúng tôi) xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực,
đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./.
Bộ phận/Đơn vị áp dụng

Người u cầu cơng nhận

Phụ lục II
TRƯỜNG TIỂU HỌC…..
BẢN MƠ TẢ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA SÁNG KIẾN
Tên Sáng kiến: “Sử dụng sơ đồ tư duy giúp HS lớp 4 học tốt phân môn Tập
làm văn”.


Tác giả: …… ………………………………….
1. Thực trạng:
Trong các môn học ở bậc Tiểu học thì mơn Tiếng Việt chiếm mợt vị trí rất
quan trọng trong việc bời dưỡng tình u Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ
gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con
người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Học môn Tiếng Việt nói chung, phân mơn Tập
làm văn nói riêng, học sinh được trang bị những kiến thức cơ bản và cần thiết,
phân môn Tập làm văn sẽ là những hành trang trên bước đường đưa các em đi
khám phá, tìm hiểu, nghiên cứu thế giới xung quanh và kho tàng tri thức vô tận của
loài người.
Tuy vậy, nhiều học sinh hiện nay khơng cịn hứng thú học phân mơn Tập

làm văn và kết quả học tập chưa cao. Chính vì thế, việc dạy và học Tập làm văn
đặc biệt là thể loại văn miêu tả là vấn đề luôn ln cần có sự đổi mới, đó là vấn đề
mà tôi và một số giáo viên tâm huyết với nghề đều trăn trở, tìm tịi, đổi mới
phương pháp dạy học như: Sử dụng máy chiếu để trình chiếu hình ảnh cho học
sinh, cho học sinh đọc nhiều bài để tham khảo, tạo điều kiện để học sinh được
quan sát thực tế để viết văn miêu tả,…để góp phần tạo hứng thú và nâng cao kết
quả học tập cho học sinh. Song, việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên
chủ yếu được tiến hành ở những giờ thao giảng, thanh tra hoặc các kỳ thi giáo viên
giỏi các cấp, cịn những giờ học hàng ngày giáo viên ít vận dụng vì mất nhiều thời
gian chuẩn bị. Nhiều giáo viên vẫn còn tiến hành dạy học theo lối truyền thống,
còn áp dụng phương pháp, kĩ thuật, ứng dụng cũ, “giáo án cũ” vào giảng dạy phân
mơn Tập làm văn… Vì thế, giáo viên chưa tạo hứng thú cho học sinh, kéo theo đó
là kết quả học tập của bợ mơn cũng khơng cao, đơi khi cịn bị thụt lùi. Từ những lí
do khách quan và chủ quan trên, để khắc phục những hạn chế, góp phần tạo hứng
thú và nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh đối với môn Tập làm văn, tôi đã
mạnh dạn xây dựng đề tài: “Sử dụng sơ đồ tư duy giúp HS lớp 4 học tốt phân môn
Tập làm văn”.
Tuy nhiên trong quá trình áp dụng sáng kiến vào cơng tác giảng dạy tơi nhận
thấy có những mặt thuận lợi, khó khăn sau:


a. Thuận lợi
- Được sự chỉ đạo chuyên môn của phịng giáo dục, chun mơn nhà trường
có vai trị tích cực, giúp giáo viên đi đúng nợi dung, chương trình phân môn Tập
làm văn.
- Nhà trường luôn quan tâm chỉ đạo thực hiện cơng tác chun mơn có hiệu
quả, nâng cao tay nghề cho giáo viên.
- Đội ngũ giáo viên có năng lực, yêu nghề đã áp dụng được phương pháp dạy
học phát huy tính tích cực, chủ đợng sáng tạo của học sinh, linh hoạt và hiệu quả.
- Môn tiếng việt nói chung và phân mơn tập làm văn nói riêng có nợi dung

phong phú, sách giáo khoa được trình bày với kênh hình đẹp, trang thiết bị dạy học
hiện đại, hấp dẫn học sinh phù hợp với tâm lý lứa tuổi của các em.
- Các em được học chương trình tiếng việt từ lớp 1, đặc biệt là các em ở lớp
2, lớp 3 đã nắm vững kiến thức, kỹ năng của phân môn Tập làm văn như kỹ năng
giao tiếp, kỹ năng tạo lập ngôn bản, đây là cơ sở giúp các em học tốt phân môn
Tập làm văn lớp 4.
b. Khó khăn

- Mợt bợ phận học sinh ham chơi, chưa ham thích học tập. Trong giờ học, các
em cịn thụ đợng, chưa mạnh dạn trao đổi, hỏi han do chưa hiểu sâu, chưa nắm
được kiến thức, thiếu tự tin, thiếu sự tư duy trước những câu hỏi, những vấn đề
giáo viên đặt ra mà chủ yếu trông chờ vào bài giảng của thầy cô.
- Ý thức học tập để nắm được yêu cầu và bố cục của mợt bài văn cịn chưa
cao, các em cịn chưa nhận rõ tầm quan trọng của môn Tập làm văn trong việc học
lên của mình sau này.
- Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi các em nhanh nhớ nhưng cũng mau quên,
mức độ tập trung thực hiện các yêu cầu của bài tập chưa cao.
- Các em không biết lập dàn ý, không làm dàn ý trước khi viết.
- Làm bài văn khơng có ý, thiếu ý, ý trùng nhau.
* Để nắm bắt tình hình học tập của các em và có các biện pháp phù hợp hơn
trong việc lập dàn ý bài văn miêu tả giúp các em hoàn thành tốt bài văn miêu tả


cho học sinh lớp mình, tơi đã tiến hành khảo sát chất lượng học tập của học sinh
vào tuần thứ 3 của năm học 2023 – 2024 và có được kết quả cụ thể như sau:
Bảng 1: Kết quả khảo sát chất lượng học tập của học sinh của học sinh trước
khi áp dụng giải pháp
Tổng

Chất lượng giáo dục

số HS Hoàn thành tốt % Hoàn thành % Chưa hoàn thành
10
c. Nguyên nhân của những thực trạng trên là do:

%

- Học sinh hiểu về văn miêu tả còn chưa sâu, vốn từ nghèo nàn, tư duy hình
tượng chưa rõ nét, do đó ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc học và làm văn.
- Đa số học sinh tham khảo sao chép văn mẫu.
- Bài văn viết ngắn, thiếu ý hoặc bỏ sót ý, bố cục khơng tương thích, ý rời
rạc xa trọng tâm của đề, phân chia không hợp lý giữa các ý chính và ý triển khai,
trình tự sắp xếp giữa các đoạn không liên kết với nhau.
- Đa số học sinh không biết làm sao để huy động ý, lúng túng khi sắp xếp ý.
2. Nội dung sáng kiến:
Giải pháp 1: Giới thiệu cho học sinh về sơ đồ tư duy.
- Khái niệm: Sơ đờ tư duy cịn gọi là bản đờ tư duy, lược đờ tư duy,… là hình
thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rợng mợt ý tưởng, hệ thống hóa mợt chủ
đề hay mợt mạch kiến thức,… bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh,
đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích cực.
- Nói mợt cách dễ hiểu sơ đồ tư duy là một phương pháp ghi chép những nợi
dung bằng ký hiệu, bằng từ khóa và bằng sự sáng tạo của các em học sinh. Sơ đồ
tư duy giúp cho các em tự học tự khám phá và tự giải quyết các vấn đề để phát huy
sự sáng tạo của mình. Sơ đờ tư duy để lập dàn ý giống như một tấm bản đồ vạn
năng khi các em nhìn vào tấm bản đờ đó các em sẽ biết mình sẽ viết bố cục như thế
nào trình tự thứ tự ra sao.
* Cấu trúc : Cấu trúc của mợt Sơ đờ tư duy gờm có: Phần Chủ đề (nợi dung
chính); Các nhánh chính (triển khai cho chủ đề); Nhánh phụ (triển khai nhánh
chính); Phần Minh họa (kí hiệu, biểu tượng, tranh ảnh… kèm theo để làm cho sơ
đồ thêm sinh đợng, dễ hình dung, liên tưởng).



Hình 1: Cấu trúc của một sơ đồ tư duy.
Giải pháp 2: Sử dụng Sơ đồ tư duy để lập dàn ý.
* Hướng dẫn học sinh vẽ Sơ đồ tư duy trong văn miêu tả.
- Chuẩn bị
+ Vật dụng : Tờ giấy trắng với kích thước phù hợp mục đích dạy học của
giáo viên, bài học của học sinh, hộp bút sáp nhiều màu.
+ Xác định yêu cầu của đề, các từ khóa để làm chủ đề cho Sơ đờ.
+ Tập hợp ý, tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.
- Tiến hành:
+ Giáo viên mô tả, giúp học sinh mô tả chủ đề của Sơ đồ bằng một từ, cụm
từ ngắn gọn hoặc có thể mơ tả chủ đề bằng hình ảnh và đặt hình ảnh ở vị trí phù
hợp sao cho nổi bật nhất về màu sắc, kích thước,…
+ Đặt và trả lời các câu hỏi liên quan đến chủ đề.
+ Những câu hỏi này tự học sinh đặt ra và trả lời khi hoàn thiện hoặc do giáo
viên đặt ra để giúp đỡ cho học sinh khi các em vẽ
+ Từ chủ đề, giáo viên vẽ hoặc hướng dẫn để học sinh vẽ những nhánh đậm
(nhánh chính) và gắn từ, cụm từ khóa (hay hình ảnh) trên nhánh.
+ Từ nhánh chính, mở ra các nhánh phụ với kích thước nhỏ hơn và tiến hành
tương tự. Gắn kết ý bằng cách đánh dấu mũi tên hoặc đánh số thứ tự trước sau.
- Hồn thiện
+ Bổ sung hình ảnh, màu sắc cần thiết cho đẹp, sinh động, bắt mắt, tạo hứng
thú.


+ Kiểm tra lại từ khóa (hình ảnh chủ đạo).
+ Kiểm tra lại tổng thể Sơ đờ xem có cân đối và hợp lí chưa.
- Thể hiện
- Từ Sơ đờ tư duy mà học sinh đã hoàn thành, học sinh phải :
+ Diễn đạt bằng ý lời nói.

+ Diễn đạt ý bằng cách viết câu, đoạn, bài.
* Một số lưu ý khi hướng dẫn học sinh vẽ Sơ đồ tư duy:
- Phải thể hiện điểm nhấn của các trọng tâm miêu tả; thể hiện sự liên kết giữa
các ý khác bậc và cùng bậc; màu sắc cịn có thể dùng thể hiện cảm xúc, đặc trưng
của đối tượng miêu tả.
- Sơ đờ tư duy thường trình bày theo chiều ngang, mỗi dịng chỉ có mợt từ
ngữ khóa (hoặc tranh, ảnh) được đặt trên vạch liên kết và nhánh chính được nối với
chủ đề bằng nét đậm; sơ đồ là một hệ thống mở, không giới hạn những liên tưởng
độc đáo về đối tượng miêu tả, bất kì từ ngữ nào trong sơ đờ cũng có thể mở rợng ý
thành mợt chùm các liên kết.
- Để kích thích những liên tưởng thú vị, giáo viên có thể xây dựng hệ thống
câu hỏi nhằm khắc phục rào cản tư duy.
Sử dụng sơ đồ tư duy vào lập dàn ý
Ví dụ 1: Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối.
Bước 1: Giúp HS hiểu được dàn ý của bài văn tả cây cối gồm 3 phần:
* Mở bài: Giới thiệu đối tượng miêu tả ( cây, hoa, quả…)
* Thân bài:
- Tả từng bợ phận hoặc tả từng thời kì phát triển của đối tượng miêu tả.
- Nêu lợi ích của đối tượng miêu tả.
* Kết bài:Nêu cảm nghĩ về đối tượng miêu tả.
Bước 2: Dùng sơ đồ tư duy khái quát kiến thức về cấu tạo bài văn tả cây cối
Mở bài

TẢ
CÂY
CỐI

Giới thiệu đối tượng miêu tả (cây,hoa, quả…)
Tả từng bộ phận hoặc từng thời kì phát triển của
đối tượng miêu tả.


Thân bài


Kết bài

Nêu cảm nghĩ về đối tượng miêu tả.

Hình 2: Ứng dụng sơ đồ tư duy để tóm tắt cấu tạo bài văn tả cây cối.
Bước 3: Ứng dụng Sơ đồ tư duy để phân tích cấu tạo của một bài văn miêu tả cụ
thể
1. Mục tiêu: Học sinh thành thạo kĩ năng dùng Sơ đồ tư duy để lập dàn ý cho đề
bài: “Lập dàn ý bài văn tả một lồi cây em u thích”.
2.Cách tiến hành:
Bước 1: Củng cố lại cấu tạo bài văn tả cây cối (hoạt động cá nhân).
- Dựa vào Sơ đồ tư duy đã thành lập, giáo viên mời học sinh nhắc lại cấu tạo
bài văn tả cây cối.
- Học sinh đọc và phân tích đề bài. Trả lời các câu hỏi tìm hiểu đề bài: Đề
bài yêu cầu làm gì? Lập dàn ý bài văn thuộc thể loại nào? Đối tượng miêu tả là
gì?
Bước 2:
- Cho học sinh quan sát mợt số hình ảnh về cây cối, định hướng quan sát,
đồng thời yêu cầu các em hời tưởng được những hình ảnh về cây cối mà các em
đã thấy trong cuộc sống hằng ngày, hướng dẫn các em ghi lại những điều đã quan
sát được vào giấy nháp.
Bước 3:
Chuẩn bị
- Dụng cụ: giấy trắng A4, bút màu, một số tranh ảnh (Học sinh chuẩn bị trước
tuỳ thuộc vào cây cối mà các em định tả).
- Phương hướng: Xác định chủ đề chính của sơ đờ có thể là “cây cho bóng

mát, cây ăn trái, cây hoa, quả…
- HS tiến hành theo nhóm 6
- Nhóm Học sinh lập Sơ đờ tư duy theo gợi ý của giáo viên:


- Các em định miêu tả cây nào? (Xác lập từ, ngữ khoá)
- Các em chọn cách miêu tả những đặc điểm gì của cây đó? (Bậc 1 - Bố trí ý
chính)
- Em dùng những giác quan nào để quan sát cây cối? Em chọn lọc những hình
ảnh, chi tiết nào để đưa vào bài? (Bậc 2)
- Mỗi hình ảnh, chi tiết các em quan sát có thể được miêu tả bằng những từ
ngữ nào? (Bậc 3)
- Những hình ảnh, chi tiết của cảnh gợi cho em những liên tưởng, tưởng tượng
gì? (Bậc 4)
- Các em có thể dùng những tranh ảnh nào để minh họa cho các từ ngữ miêu tả
đó?
- Đại diện của các nhóm học sinh lên thút minh về Sơ đờ tư duy mà nhóm
mình đã thiết lập.

Hình 3: Mẫu Ứng dụng Sơ đồ tư duy để lập dàn ý cho bài văn miêu tả
cây cối cho HS học tập.
Một số bài làm của học sinh ứng dụng lập dàn ý theo sơ đồ tư duy.


(Chèn thêm 1 số hình ảnh hướng dẫn HS lập sơ đồ tư duy vào)
Ví dụ 2: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
Bước 1: Giúp HS hiểu được dàn ý của bài văn con vật gồm 3 phần:
* Mở bài (Giới thiệu về con vật sẽ tả).
* Thân bài (Tả hình dáng, tả thói quen sinh hoạt và mợt vài hoạt đợng chính
của con vật).

* Kết bài (Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của em về con vật).
Bước 2: Dùng sơ đồ tư duy khái quát kiến thức về cấu tạo bài văn tả con
vật.
TẢ CON VẬT

Mở bài

Giới thiệu đối
tượng miêu tả
(một con vật,
một số con vật)

Kết bài

Thân bài

Tả
hình
dáng
con
vật

Tả
tính
tình
hoạt
động
của
con
vật


Nêu
lợi ích
của
con
vật

Nêu
cảm
nghĩ
về
con
vật

Hình 3: Ứng dụng sơ đồ tư duy để tóm tắt cấu tạo bài văn tả con vật.


Bước 3: Ứng dụng Sơ đồ tư duy để phân tích cấu tạo của một bài văn miêu
tả cụ thể
1. Mục tiêu: Học sinh thành thạo kĩ năng dùng Sơ đồ tư duy để lập dàn ý cho đề
bài: “Lập dàn ý bài văn tả một con vật mà em yêu thích”.
2.Cách tiến hành:
Bước 1: Củng cố lại cấu tạo bài văn tả con vật (hoạt động cá nhân).
- Dựa vào Sơ đồ tư duy đã thành lập, giáo viên mời học sinh nhắc lại cấu tạo
bài văn tả con vật.
- Học sinh đọc và phân tích đề bài. Trả lời các câu hỏi tìm hiểu đề bài: Đề
bài yêu cầu làm gì? Lập dàn ý bài văn thuộc thể loại nào? Đối tượng miêu tả là
gì?
Bước 2:
- Cho học sinh quan sát mợt số hình ảnh về các con vật, định hướng quan

sát, đồng thời yêu cầu các em hời tưởng được những hình ảnh về các con vật mà
các em đã thấy trong cuộc sống hằng ngày, hướng dẫn các em ghi lại những điều
đã quan sát được vào giấy nháp.
Bước 3:
Chuẩn bị
- Dụng cụ: giấy trắng A4, bút màu, một số tranh ảnh (Học sinh chuẩn bị trước
tuỳ thuộc vào cảnh mà các em định tả).
- Phương hướng: Xác định chủ đề chính của sơ đờ có thể là “Con chó, con
mèo, con gà, con thỏ…”.
- HS tiến hành theo nhóm 6
- Nhóm Học sinh lập Sơ đồ tư duy theo gợi ý của giáo viên:
- Các em định miêu tả con vật nào? (Xác lập từ, ngữ khoá)
- Các em chọn cách miêu tả những đặc điểm gì của con vật? (Bậc 1 - Bố trí ý
chính)
- Em dùng những giác quan nào để quan sát con vật? Em chọn lọc những hình
ảnh, chi tiết nào để đưa vào bài? (Bậc 2)
- Mỗi hình ảnh, chi tiết các em quan sát có thể được miêu tả bằng những từ
ngữ nào? (Bậc 3)


- Những hình ảnh, chi tiết của cảnh gợi cho em những liên tưởng, tưởng tượng
gì? (Bậc 4)
- Các em có thể dùng những tranh ảnh nào để minh họa cho các từ ngữ miêu tả
đó?
- Đại diện của các nhóm học sinh lên thút minh về Sơ đờ tư duy mà nhóm
mình đã thiết lập.

Hình 4: Mẫu Sơ đồ tư duy để lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật mà
em yêu thích. cho HS học tập.
Bài làm của học sinh ứng lập dàn ý theo sơ đồ tư duy



(Chèn 1 số hình ảnh hướng dẫn HS lập sơ đồ tư duy vào)
Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh kĩ năng lập dàn ý cho bài văn miêu tả.
- Để học sinh có ng̀n tư liệu phong phú, đầy đủ phục vụ cho lập dàn ý cho
bài văn, việc định hướng quan sát, phương pháp quan sát, rèn thói quen quan sát và
ghi chép kết quả quan sát cho học sinh là hết sức cần thiết. Khâu cuối cùng của quá
trình quan sát, ghi chép chính là hình thành dàn ý cho một bài văn.
- Quan sát tổng thể trước, quan sát từng phần sau; Quan sát từ một số góc
nhìn khác nhau (chọn góc nhìn thấy rõ sự vật).
- Quan sát đúng trình tự: Chọn trình tự quan sát nào thì phải tn thủ đúng
theo trình tự đó trong suốt quá trình quan sát.
- Sử dụng các giác quan để quan sát.
- Mối quan hệ giữa sự vật đó với xung quanh, với bản thân, …
- Quan sát đến đâu, ghi chép lại đến đó đờng thời ghi nhớ những gì đã quan
sát và ghi chép được.
- Sau khi hoàn thành mợt quá trình quan sát, cần có sự kiểm tra và tiến hành
điều chỉnh, sắp xếp lại các ý cho hợp lí (nếu cần thiết). Đây chính là công việc lập
dàn ý thực tế cho một bài văn
`Giải pháp 4: Giáo dục học sinh phương pháp phát triển dàn ý thành
đoạn văn, bài văn.
- Để giúp học sinh thấy rõ được sự cần thiết phải dựa vào dàn ý để viết đoạn
văn, bài văn miêu tả hoặc lập dàn ý trước khi viết văn miêu tả, tôi đã hướng dẫn
học sinh so sánh giữa những đoạn văn, bài văn của những bạn biết dựa vào dàn ý
với những đoạn văn, bài văn của những bạn chưa biết dựa vào dàn ý. Các em đã
thấy được những nhược điểm, hạn chế của những đoạn văn, bài văn viết khơng dựa
vào dàn ý. Từ đó, học sinh sẽ nghiêm túc hơn, có trách nhiệm hơn trong lập dàn ý,
đờng thời có thói quen dựa vào dàn ý để viết đoạn văn, bài văn tả cảnh nói riêng,
các bài văn nói chung.



- Tuy nhiên, nếu chỉ dừng lại ở đó vẫn chưa đủ. Có những học sinh chưa biết
cách phát triển dàn ý thành đoạn, bài văn miêu tả. Nếu lập ra một dàn ý rồi mà
không biết cách phát triển dàn ý đó thành bài viết hoàn chỉnh thì dần dần, các em
sẽ nản lịng và tất nhiên sẽ khơng quan tâm đến lập dàn ý nữa. Kĩ năng lập dàn ý
của các em sẽ kém đi là điều không thể tránh khỏi.
Tôi đã tiến hành hướng dẫn học sinh cách phát triển dàn ý theo các bước sau:
* Bước 1: Phát triển một ý thành một hoặc một số câu.
* Bước 2: Phát triển mợt ý chính và những ý nhỏ đi kèm thành một đoạn văn:
Sau khi thực hiện xong hai bước trên, học sinh đã hoàn thành xong một bài
văn miêu hoàn chỉnh.
Giải pháp 5: Sử dụng trị chơi học tập để phát huy tính tích cực, sự hứng
thú của học sinh.
- Để tạo cho HS sự thoải mái, hứng thú và tự tin khi học phân môn tập làm văn,
sau mỗi tiết dạy, tôi thường dành 5 - 7 phút để tổ chức cho HS những trò chơi,
những bài tập vui và nhẹ nhàng để HS có thể tự học, tự tham gia vào các trị chơi,
bài tập vui, nhẹ nhàng để HS có thể tự học, tự tham gia vào các trò chơi cùng bạn
bè theo tinh thần "Học vui, vui học"; "Học mà chơi, chơi mà học" mợt cách hứng
thú và bổ ích. Những trị chơi này phải có tác dụng trong việc củng cố, khắc sâu
kiến thức và rèn luyện kỹ năng cho HS .
Ví dụ 1: Trị chơi “Hộp thư chạy”
a. Mục đích:
-Cung cấp cho học sinh mợt số ý từ để các em có cơ sở hình thành bài văn
đầy đủ ý cho những tiết tiếp theo và tạo cho các em tính nhanh nhẹn,mạnh dạn,tập
trung.
-Rèn luyện khả năng quan sát ,chú ý và tư duy của học sinh.
b. Chuẩn bị:
-1 hộp thư
-Câu hỏi của bài đang học
c. Cách tổ chức:



- Giáo viên nêu cách chơi và quy luật chơi. Hộp thư sẽ được chuyền từ bạn
này sang bạn khác một cách khẩn trương, gọn gàng theo nhịp bài hát nào đó. Khi
có hiệu lệnh của giáo viên, hợp thư dừng chạy. Học sinh nào đang cầm hộp trên tay
phải mở hộp ra bốc câu hỏi trả lời. Nếu trả lời đúng được cả lớp tuyên dương, nếu
không trả lời được sẽ phải thực hiện mợt hình phạt nhẹ nhàng do giáo viên quy
định và học sinh khác sẽ xung phong trả lời thay bạn. Giáo viên nhận xét và cho
trị chơi tiếp tục.
- Khi dạy về quan sát, tìm ý và lập dàn bài tôi thường tổ chức "Hộp thư
chạy". Bằng một hệ thống câu hỏi chuẩn bị sẵn mang tính gợi mở địi hỏi HS phải
đợc lập suy nghĩ, quan sát để tìm hiểu được vấn đề. Tuỳ dạng bài mà giáo viên
chọn hệ thống câu hỏi phù hợp cho trò chơi. Sau khi cho học sinh quan sát tranh,
hình ảnh tĩnh, đợng, vật thật để giúp học sinh tái hiện nội dung khi ta quan sát,nhận
biết. Giáo viên có thể chuẩn bị hệ thống câu hỏi như sau
* Bài “Tả cây có cây có bóng mát”
- Em hãy nêu các bộ phân của cây.
- Thân cây thế nào?
- Gốc cây ra sao?
- Nêu đặc điểm của cành cây
- Tìm từ tả màu sắc và hình dáng của lá.
- Cây có hoa khơng? Hãy nêu hình dáng màu sắc của hoa.
- Hãy nêu ích lợi của cây.
- Những hoạt đợng có liên quan đến cây ?
* Bài : “Tả con gà trống”
- Gà trống to chừng nào?
- Thân hình gà thế nào?
- Em hãy tìm từ tả màu lơng của gà trống?
- Đầu gà,chân gà thế nào?
- Móng vuốt gà dùng để làm gì?

- Gà có những thói quen gì trong sinh hoạt?
- Tìm từ tả tiếng gáy của gà trống?
- Ni gà có ích lợi gì?


Ví dụ 2: Trị chơi “Thi tìm từ nhanh”
a. Mục đích: Trị chơi “Tìm từ nhanh” cũng đã giúp các em nhận biết nhanh
các từ ngữ phục vụ cho bài học và làm giàu thêm vốn từ cho các em, lụn trí
thơng minh và tác phong nhanh nhẹn khi trình bày viết đoạn.
b. Chuẩn bị : Làm mợt số bìa nhỏ có ghi các từ ngữ phục vụ nợi dung bài
học.
c. Cách tổ chức chơi :
- GV nêu cách chơi : chọn 2 đội, mỗi đội 2 em cùng tham gia trò chơi. Bắt trò
chơi chơi GV gắn yêu cầu cần tìm lên bảng, 2 nhóm nhanh chóng tìm từ GV đã
cho sẵn, gắn lên bảng khi có hiệu lệnh hết giờ, 2 nhóm dừng trị chơi, nhóm nào
tìm được nhiều từ hơn, chính xác hơn là đợi thắng c̣c.
- Giáo viên có thể cho học sinh thi tìm từ theo một số câu cho sẵn. Sau khi
học sinh được quan sát, trao đổi, học sinh tìm được các từ nêu về dặc điểm, lợi ích
của cây, nêu các bợ phận của nó thơng qua hệ thống câu hỏi, hình ảnh tĩnh, động,
qua đoạn phim mà giáo viên đã sưu tầm được.
Ví dụ : Bài ”Tả cây hoa phượng”
+ Từ chỉ màu xanh của lá, xanh đậm, xanh lam, xanh um, xanh tươi, xanh thẫm.
+ Từ chỉ màu đỏ của hoa : Đỏ thắm, đỏ tươi, đỏ tía, đỏ rực.
+ Từ chỉ cành lá : sum suê, um tùm…
+ Từ chỉ thân cây : nham nhám, sần sùi …
+ Từ chỉ ích lợi : che mát, giúp HS vui chơi, cho vẻ đẹp, ăn quả …
+ Tìm mợt số từ tả các bộ phận của cây
Nội dung yêu cầu gồm các từ : lá cây, hoa phượng, thân cây, ích lợi.
- Khi GV gắn từ nào lên bảng thì HS chọn từ để tả theo yêu cầu trên.
- Trò chơi này có tác dụng rất cao, tạo được khơng khí thoải mái, vui vẻ và

rèn được tính nhanh nhẹn, tập trung tinh thần thi đua sôi nổi và khắc sâu được một
số từ cần thiết không thể thiếu trong bài làm của HS trong những tiết sau. Ngoài ra,
còn tạo cho HS tính mạnh dạn, tự tin , thích tham gia vào hoạt đợng chung của lớp.
* Tóm lại, để giúp các em phát huy được tính tích cực, hứng thú hơn khi sử
dụng sơ đồ tư duy để lập dàn ý thì giáo viên phải là người định hướng, đạo diễn
cho các em tự khám phá chiếm lĩnh tri thức.


3. Hiệu quả mang lại:
Sau khi áp dụng các giải pháp nên trên, đã mang lai hiệu quả như sau:
Sau một thời gian áp dụng đề tài “Sử dụng sơ đồ tư duy giúp HS lớp 4 học
tốt phân môn Tập làm văn”, tuy thời gian chưa nhiều song kết quả thu được là
đáng mừng. Số học sinh biết lập dàn ý, biết sử dụng sơ đồ tư duy vào dàn ý cao
hơn. Từ đó chất lượng bài văn cũng tăng lên đáng kể, bài văn các em viết giàu cảm
xúc, biết sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong miêu tả, câu văn trình bày
mạch lạc, biết liên kết các ý với nhau. Bên cạnh đó, các em hào hứng học tập và
có hứng thú hơn trong phân môn Tập làm văn.
Cụ thể kết quả chất lượng học tập của các em đến tuần ….. học kì …. năm
học 2023 - 2024 đạt được như sau:
Bảng 1: Kết quả khảo sát chất lượng học tập của học sinh của học sinh
trước khi áp dụng giải pháp
Tổng
số HS Hoàn thành tốt

%

Chất lượng giáo dục
Hoàn thành % Chưa hoàn thành
10


%

Bảng 2: Kết quả khảo sát chất lượng học tập của học sinh của học
sinh sau khi áp dụng giải pháp
Tổng
số HS Hoàn thành tốt

%

Chất lượng giáo dục
Hoàn thành % Chưa hồn thành
0

%

Nhìn vào bảng số liệu ta nhận thấy rằng sau khi áp dụng các giải pháp giảng
dạy thì chất lượng học tập môn tập làm văn của các em tăng lên đáng kể. Kết quả
học sinh hoàn thành môn học đạt 100% khơng có học sinh chưa hoàn thành môn
học. Điều này chứng tỏ các biện pháp mà tôi đã áp dụng có hiệu quả rất tốt trong
việc nâng cao chất lượng bài văn miêu tả đối với học sinh lớp 4, góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục theo chương trình GDPT 2018.
Đánh giá phạm vi ảnh hưởng của Sáng kiến:
□ Chỉ có hiệu quả trong phạm vi Đơn vị áp dụng


□ Đã được chuyển giao, nhân rộng việc áp dụng ra phạm vi huyện… theo chứng
cứ đính kèm
□ Đã phục vụ rộng rãi người dân hoặc người tiêu dùng trên địa bàn tỉnh, hoặc đã
được chuyển giao, nhân rộng việc áp dụng trên địa bàn tỉnh theo chứng cứ đính
kèm

□ Đã phục vụ rộng rãi người dân hoặc người tiêu dùng tại Việt Nam, hoặc đã
được chuyển giao, nhân rộng việc áp dụng tại nhiều tỉnh, thành theo chứng cứ đính
kèm
Bộ phận/Đơn vị áp dụng

Châu Đốc, ngày … tháng… năm 2023
Người yêu cầu công nhận




×