Thảo luận nhóm tập trung
Khi nào sử dụng?
Nhược điểm
Các vấn đề thường gặp
Xác định số nhóm cần thiết
Xác định thành phần nhóm?
Các biến tương ứng khi xác định thành phần nhóm
Kích thước nhóm?
Xác định thời gian cho TLN?
Sắp xếp chỗ ngồi?
Nơi thảo luận?
Người hướng dẫn ( điều hành)
Thư ký
Là gì?
• Là tập hợp một nhóm nhỏ các cá nhân để tiến
hành một cuộc thảo luận, tập trung vào một vấn
đề đã được lựa chọn.
• Nhóm thường có từ 6-8 người. Có một người
hướng dẫn thảo luận.
• Đơn vị nghiên cứu và phân tích trong thảo luận
nhóm sẽ là nhóm chứ khơng phải là cá nhân.
• Tên gọi khác: thảo luận nhóm trọng tâm
Khi nào sử dụng?
• Khi sự tương tác giữa các giữa các thành viên thơng
qua thảo luận có thể đem lại thơng tin hữu ích (i)
• Kiểm nghiệm thiết kế mới;
• Đánh giá những ý tưởng mới;
• Thảo luận kết quả sơ bộ với người tham gia;
• Để có thơng tin ban đầu cho nghiên cứu;
• Để khám phá: chuẩn mực/bối cảnh văn hóa, sự tương
tác giữa các thành viên;
• Có thể đạt mức độ nhất trí nhất định;
• Phát hiện được các quan niệm chung
Ưu điểm-Khi nào sử dụng?
• Kết hợp với các dữ liệu định lượng thu được từ các phương
pháp NC khác;
• Xem xét và chuẩn bị cho một cuộc nghiên cứu định lượng;
• Chỉ tìm hiểu sâu một nội dung cần nghiên cứu;
• Nhằm tìm hiểu sâu về những sự kiện, nhất là về động cơ và
những nguyên nhân của chúng;
• Có thể đi sâu vào những chủ đề nhất định nên thông tin thu
được thường rất sâu sắc và chi tiết.
• Chỉ cần hướng dẫn chủ đề chính
• Sự đồng thuận và bất đồng của nhóm sẽ cung cấp thơng tin
cho nghiên cứu;
• Có thêm giải thích về một hiện tượng, vấn đề nào đó;
• Khi có ít thời gian và nguồn lực;
Nhược điểm
•
•
•
•
Khơng phải là phương pháp duy nhất
NCV khó kiểm sốt động thái của q trình thảo luận;
Khó phân tích kết quả;
Số lượng vấn đề đưa ra thảo luận ít hơn sơ với phỏng
vấn sâu;
• Ghi chép thơng tin rất khó, nhất là khi gỡ băng;
• Áp lực xã hội có thể hạn chế sự thể hiện hành vi và ý
kiến khi tham gia thảo luận;
• Khơng đạt đến những hiểu biết khái quát về tổng thể
(i)
Các vấn đề thường gặp?
• Người nổi trội
• Các chủ đề nhạy cảm
• Các câu trả lời dựa vào mong đợi của
dư luận/xã hội;
• Trải nghiệm cá nhân
• Thơng tin riêng tư
• Người tham gia tập hợp một cách giả
tạo
Xác định số nhóm cần thiết?
• Tiến hành ít nhất 2 nhóm cho một biến số cụ thể
(i);
• Tiến hành đủ số nhóm để có thể thu thập nhiều
thơng tin (ii)
• Tiếp tục tiến hành thảo luận nhóm cho đến khi
khơng cịn thu thập được các thơng tin mới (iii)
• Tiến hành nhiều nhóm tại các vùng địa lý khi thấy
có sự khác nhau đáng kể giữa các vùng (iv)
Các biến tương ứng khi xác định thành phần
nhóm
•
•
•
•
•
Tầng lớp xã hội
Đường đời ( thế hệ)
Tình trạng sử dụng
Trình độ chun mơn
Giới tính
Kích thước nhóm?
• Theo truyền thống: 8-10 người
• Ngày nay: 5-7 hoặc 6-8 người
• Kích thước nhóm phụ thuộc vào mục đích của
thảo luận;
• Những khó khăn khi kích thước nhóm lớn:
–
–
–
–
–
Thời gian phát biểu bị hạn chế
NDH phải hướng dẫn nhiều
Dễ gây ra bất hịa
Một số người khơng được nói hoặc nói ít
Khuynh hướng hội thoại giữa những người ngồi cạnh
nhau
Xác định thời gian cho TLN?
• Khơng nên kéo dài q 1h30 đến 2
giờ;
• Đối với những thơng tin cá biệt:
khoảng 40 ph
Sắp xếp chỗ ngồi?
• Ngồi xung quanh một chiếc bàn trịn để tạo sự
tự tin;
• Khơng ngồi theo địa vị;
• Giúp NDH dễ quan sát tồn bộ người tham
gia;
• Khoảng cách từ người dự đến NDH bằng nhau
và không quá xa;
• Tùy vào điều kiện để bố trí chỗ ngồi cho hợp lý
Sơ đồ chỗ ngồi
Thư ký
Thư ký
2
1
3
ghi
âm
4
5
NDH
Nơi thảo luận?
•
•
•
•
•
•
•
Kín đáo;
Dễ lắng nghe;
An tồn;
Dễ đến nơi thảo luận;
Thân thiện;
Có chỗ ngồi thoải mái để trao đổi;
Nghiêm túc;
Người hướng dẫn ( điều hành)
•
•
•
•
•
•
Khơng tạo ấn tượng là chun gia
Duy trì cuộc thảo luận tập trung, có trọng tâm
Giới thiệu các chủ đề rõ ràng, cụ thể
Kiểm soát được cuộc thảo luận (i)
Xác định mức độ nhất trí
Một số kỹ thuật:
–
–
–
–
Nêu câu hỏi
Dẫn dắt
Thăm dò
Chuyển dịch trọng tâm/lái các cuộc nói chuyện
Thư ký
• Ghi biên bản:
– Lập sơ đồ chỗ ngồi
– Tóm tắt nội dung thảo luận
– Ghi trình tự cuộc thảo , ý kiến của các thành
viên luận
– Ghi mức độ nhất trí
– Ghi những biểu hiện khơng lời
• Theo dõi việc ghi âm
• Nhắc nhở/hỗ trợ người điều hành
Các bước
• Giới thiệu, khởi động;
• Lập danh sách và sơ đồ chỗ ngồi;
• Thảo luận: định hướng, tập trung vào
chủ đề một cách nhẹ nhàng
• Kết thúc.
Thực hành
• Chia nhóm: 5-7 người 1 nhóm
• Mỗi nhóm chọn 1 vấn đề cụ thể để thảo luận.
Vấn đề này sẽ thuộc về một chủ đề rộng hơn
• Chọn người điều hành và thư ký
• Phát biểu ngắn gọn, chậm để các bạn quan sát
cịn ghi chép.
• Nói bằng micro để cả lớp cùng nghe
TLN có sử dụng kỹ thuật
•
•
•
•
•
Dùng thẻ màu.
Thu thập ý kiến của những người tham dự
Mỗi thẻ màu chỉ ghi một ý cụ thể
Phát thẻ, NTG ghi ý kiến
Thu thẻ, dán các thẻ theo từng nhóm vấn để
lên bảng hoặc giấy khổ to.
NDH phân tích các thẻ màu.
Nhiêm vụ của người quan sát: nhận
xét:
• bố trí chỗ ngồi. Giới thiệu
• câu hỏi của NDH và cách hướng dẫn nhóm
thảo luận.
(Chú ý: câu hỏi chính và câu hỏi phát triển)
• sự bao quát của người điều hành.
• kết quả của cuộc thảo luận.
Hướng dẫn TLN
• Chủ đề TLN:…………….
• Đối tượng:……………….., số lượng:……….
• Câu hỏi thảo luận:
+ Câu 1:…………………………..
+ Câu 2:…………………………..
+ Câu 3:……………………………….