Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

PLC S71200 + Arduino Hệ thống tự động phối trộn dinh dưỡng cho cây dưa chuột trong nhà lưới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 91 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CƠ ĐIỆN
= = = = = = = =

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG
PHỐI TRỘN DINH DƯỠNG CUNG CẤP CHO CÂY
TRỒNG VÀ ÁP DỤNG CHO CÂY DƯA CHUỘT
TRONG NHÀ LƯỚI

Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
MSV
Lớp
Chuyên ngành

:
:
:
:
:

TS. NGÔ TRÍ DƯƠNG
LÊ XN CHIẾN
612261
K61-TDH
TỰ ĐỘNG HĨA

Hà Nội – 2022



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết
quả nghiên cứu được trình bày trong đồ án là trung thực, khách quan và chưa
từng dùng để bảo vệ cho bất kỳ đồ án môn học nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đồ án đã được
cám ơn, các thơng tin trích dẫn trong đồ án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2022

Tác giả đồ án

LÊ XUÂN CHIẾN

i


LỜI CẢM ƠN
Đồng thời em cũng gửi lời cảm ơn thầy cơ giáo trong Học viện nơng
nghiệp Việt Nam nói chung, các thầy cơ trong Bộ mơn Tự Động Hóa nói
riêng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho chúng em những kiến thức quý báu
và tạo điều kiện giúp đỡ trong suốt quá trình học tập trong những năm học
vừa qua, giúp chúng em có được cơ sở lý thuyết vững vàng.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS. Ngơ Trí DươngTh.S. Ngơ Quang Ước đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo trong suốt thời gian
làm đồ án tốt nghiệp. Thầy đã tạo nhiều điều kiện và cho những lời khuyên
quý báu giúp em hoàn thành tốt đồ án này.
Trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp, em đã nhận được rất nhiều sự

ủng hộ, giúp đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cơ, gia đình
và bạn bè.
Tuy nhiên vì kiến thức chun mơn cịn hạn chế và bản thân còn thiếu
nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung của báo cáo khơng tránh khỏi
những thiếu xót, em rất mong nhận sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cơ
cùng tồn thể lãnh đạo để báo cáo này được hoàn thiện tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2022

Tác giả đồ án

LÊ XUÂN CHIẾN

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................ii
MỤC LỤC.......................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG.........................................................................................v
DANH MỤC HÌNH.........................................................................................vi
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................3
1.1. Tổng quan về hệ thống phối trộn dinh dưỡng trong nhà lưới....................3
1.1.1. Khái niệm về trồng rau trong nhà lưới....................................................3

1.1.2. Đặc trưng của sản xuất rau trong nhà lưới..............................................4
1.1.3. Hệ thống phối trộn dinh dưỡng trong nhà lưới.......................................5
1.2. Một số ứng dụng của hệ thống phối trộn dinh dưỡng trong sản xuất
.................................................................................................................6
1.2.1. Hệ thống phối trộn thức ăn TMR trong chăn nuôi bò sữa theo thời
gian..........................................................................................................6
1.2.2. Hệ thống phối trộn phân hữu cơ..............................................................8
1.2.3. Hệ thống phối trộn thuốc bảo vệ thực vật...............................................9
CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................11
2.1. Tổng quan về đối tượng...........................................................................11
2.1.1. Tổng quan về cây dưa chuột..................................................................11
2.1.2. Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng của cây dưa leo................................12
2.1.3. Nghiên cứu các biểu hiện thiếu dinh dưỡng ở cây dưa chuột...............13
2.1.4. Nghiên cứu mưc độ dinh dưỡng cần thiết cho quá trình phát triển
của cây dưa leo......................................................................................21
2.1.5. Nghiên cứu mức độ dinh dưỡng cần thiết cho trạng thái của cây
dưa leo...................................................................................................25
2.2. Giới thiệu phần cứng................................................................................26
iii


2.2.1. PLC S7-1200.........................................................................................26
2.2.2. Cảm biến PH.........................................................................................30
2.2.3. Cảm biến EC.........................................................................................31
2.2.4. Cảm biến TDS.......................................................................................32
2.2.5. Cảm biến siêu âm..................................................................................32
2.2.6. Màn hình hiển thi thông số I2C.............................................................33
2.3. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................33
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................35
3.1. Sơ đồ tổng thể...........................................................................................35

3.2. Thiết kế phần cứng...................................................................................36
3.2.1. Chọn khối xử lý trung tâm....................................................................36
3.2.2. Chọn khối cảm biến...............................................................................39
3.2.3. Chọn khối cơ cấu chấp hành.................................................................42
3.3. Thiết kế phần mềm...................................................................................43
3.3.1. Phần mềm Arduino IDE........................................................................43
3.3.2. Phần mềm TIA V15..............................................................................44
3.3.3. Lưu đồ thuật tốn và chương trình điều khiển......................................47
3.4. Kết quả.....................................................................................................49
3.4.1. Thi cơng hệ thống..................................................................................49
3.4.2. Q trình thực nghiệm...........................................................................52
3.4.3. Kết quả..................................................................................................55
3.4.4. Đánh giá................................................................................................64
3.4.5. Thảo luận...............................................................................................65
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.............................................................................66
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................67

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tỉ lệ các chất dinh dưỡng cần thiết cung cấp cho cây dưa
chuột................................................................................................................13
Bảng 2.2. Mức độ dinh dưỡng cho cây dưa leo theo thời gian.......................25
Bảng 3.1. Thông số cơ bản của Adruino.........................................................38
Bảng 3.2. bảng phân công tín hiệu..................................................................47
Bảng 3.3. Bảng thơng số EC đo được và phần trăm sai lệch (theo thời
gian phát triển của cây dưa leo).......................................................................62
Bảng 3.4. Bảng thông số EC đo được và phần trăm sai lệch (theo trạng
thái phát triển của cây dưa leo).......................................................................63


v


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Mơ hình trồng cây dưa chuột trong nhà lưới.....................................4
Hình 1.2. Hệ thống trộn dung dịch dinh dưỡng cho cây trồng trong nhà
lưới (Khoa cơ điện – Học Viên Nơng Nghiệp Việt Nam).................................6
Hình 1.3. Hệ thống phối trộn thức ăn TMR trong chăn ni bị sữa................8
Hình 1.4. Hệ thống phối trộn phân hữu cơ........................................................8
Hình 1.5. Hệ thống phối trộn thuốc bảo vệ thực vật.......................................10
Hình 2.1. Hình ảnh cây dưa chuột trong nhà lưới...........................................11
Hình 2.2. Lá dưa chuột bị thiếu dinh dưỡng đạm (N).....................................14
Hình 2.3. Lá dưa chuột bị thiếu dinh dưỡng lân (P)........................................14
Hình 2.4. Lá dưa chuột bị thiếu dinh dưỡng kali (K)......................................15
Hình 2.5. Lá dưa chuột bị thiếu dinh dưỡng canxi (Ca)..................................16
Hình 2.6. lá dưa leo bị thiếu Magie(Mg).........................................................16
Hình 2.7. Lá dưa chuột bị thiếu dinh dưỡng lưu huỳnh (S)............................17
Hình 2.8. Lá dưa chuột bị thiếu dinh dưỡng đồng (Cu)..................................18
Hình 2.9. Lá dưa chuột bị thiếu dinh dưỡng bo (B)........................................18
Hình 2.10. Lá dưa chuột bị thiếu dinh dưỡng magan (Mn)............................19
Hình 2.11. Lá dưa chuột bị thiếu dinh dưỡng molypden (Mo).......................20
Hình 2.12. Lá dưa chuột bị thiếu dinh dưỡng sắt (Fe)....................................20
Hình 2.13. Lá dưa chuột bị thiếu dinh dưỡng kẽm (Zn).................................21
Hình 2.14. Bộ điều khiển PLC-S7-1200.........................................................27
Hình 2.15. Cấu tạo của bộ điều khiển Siemens CPU S7-1200.......................28
Hình 2.16. Cấu hình giao tiếp của PLC S7-1200............................................29
Hình 2.17. Ảnh bộ cảm biến PH.....................................................................30
Hình 2.18. Ảnh bộ cảm biến EC.....................................................................31
Hình 2.19. Ảnh bộ cảm biến TDS...................................................................32

Hình 2.20. Ảnh cảm biến siêu âm...................................................................33
Hình 2.21. Ảnh màn hình hiển thị I2C............................................................33
vi


Hình 3.1. Sơ đồ khối tồn hệ thống.................................................................35
Hình 3.2. PLC S7-1200 và các khối module...................................................36
Hình 3.3. Ảnh module Arduino UNO.............................................................37
Hình 3.4. Ảnh các cổng ra vào của module Arduino UNO.............................37
Hình 3.5. Hình ảnh khối cảm biến..................................................................40
Hình 3.6. Bơm chìm mini DC-3V...................................................................42
Hình 3.7. Bơm APM 3100..............................................................................43
Hình 3.8. Ảnh bảng nhập lệnh của module Arduino UNO............................44
Hình 3.9. Hình ảnh giao diện của phần mềm TIA-portal V15........................45
Hình 3.10. Hình ảnh kết nối PLC S7-1200 trên TIA portal V15....................46
Hình 3.11. Hình ảnh lập trình S7-1200 trên TIA portal V15..........................46
Hình 3.12. Lưu đồ thuật tốn của hệ thống.....................................................48
Hình 3.13. Kết nối tủ điều khiển PLC S7-1200 với mạch Arduino................50
Hình 3.14. Lắp đặt bơm cho bể trộn................................................................51
Hình 3.15. Lắp đặt cảm biến cùng bể đo dung dịch........................................51
Hình 3.16. Kết quả thực nghiệm lần 1............................................................53
Hình 3.17. Kết quả thử nghiệm lần 2..............................................................53
Hình 3.18. Kết quả thử nghiệm lần 3..............................................................54
Hình 3.19. Kết quả thực nghiệm lần 4............................................................54
Hình 3.20. Quá trình bơm nước bổ sung vào bể trộn......................................55
Hình 3.21. Quá trình trộn dung dịch...............................................................56
Hình 3.22. Quá trình xả bể đo.........................................................................56
Hình 3.23. Q trình rửa bể đo........................................................................57
Hình 3.24. Mơ hình hồn thành.......................................................................57
Hình 3.25. Mức EC tuần 2..............................................................................58

Hình 3.26. Mức EC tuần 3..............................................................................58
Hình 3.27. Mức EC tuần 4..............................................................................59
Hình 3.28. Mức EC tuần 5..............................................................................59

vii


Hình 3.29. Mức EC tuần 6..............................................................................60
Hình 3.30. Giao diện khi lá thiếu nước...........................................................60
Hình 3.31. Hình ảnh giao diện cài đặt và hệ thống hiển thị khi cây ra
hoa...................................................................................................................61
Hình 3.32. Hình ảnh giao diện cài đặt và hệ thống hiển thị khi cây ra
quả...................................................................................................................61
Hình 3.33. Hình ảnh giao diện cài diện cài đặt và hệ thống hiển thị khi
cây ra hoa, quả.................................................................................................62
Hình 3.34. Giao diện các chế độ bổ sung dinh dưỡng cho cây dưa leo
theo trạng thái phát triển của cây dưa leo........................................................63
Hình 3.35. Giao diện các chế độ bổ sung dinh dưỡng cho cây dưa leo
theo thời gian phát triển của cây dưa leo.........................................................64

viii


LỜI MỞ ĐẦU
1. Mục tiêu đề tài
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động phối trộn
dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng và áp cho cây dưa chuột trong nhà lưới.
Để thiết kế được chúng ta cần thiết kế cơ khí và điều khiển được động
cơ và hệ thống hoạt động tự động dựa vào lập trình và điều khiển của PLC.
Ngồi ra cịn có các vấn đề khác như là: vật liệu mơ hình, nguồn cung cấp,

tính tốn thơng số chi tiết...
Các vấn đề cần được giải quyết đó là:
- Vấn đề cơ khí: phân tích tính tốn và lựa chọn vật liệu, thông số kỹ
thuật của các chi tiết sao cho thỏa mãn yêu cầu của đề tài: nhỏ, gọn, nhẹ, bền,
có tính thẩm mỹ cao, dễ dàng lắp đặt và sửa chữa.
- Vấn đề điều khiển: điều khiển hoàn toàn tự động.
- Vấn đề an toàn: đảm bảo an toàn cho người sử dụng và sản phẩm
phân loại không bị hỏng.
2. Đặt vấn đề
Ngày nay cùng với sự phát triển của các ngành khoa học kỹ thuật, kỹ
thuật điện - điện tử và điều khiển tự động đóng vai trị hết sức quan trọng
trong mọi lĩnh vực khoa học, quản lý, cơng nghiệp tự động hóa, cung cấp
thơng tin… Do đó chúng ta phải nắm bắt và vận dụng nó một cách có hiệu
quả nhằm góp phần vào sự nghiệp phát triển nền khoa học kỹ thuật thế giới
nói chung và trong sự phát triển kỹ thuật điều khiển tự động nói riêng. Với
những kỹ thuật tiên tiến như vi xử lý, PLC, vi mạch số… được ứng dụng vào
lĩnh vực điều khiển, thì các hệ thống điều khiển cơ khí thơ sơ, với tốc độ xử lý
chậm chạp ít chính xác được thay thế bằng các hệ thống điều khiển tự động
với các lệnh chương trình đã được thiết lập trước.
Trên cơ sở những tiềm năng và chiến lược phát triển mà nhà nước đã
đề ra, nông sản việt ngày càng khẳng định được vị thế ở cả thị trường trong
1


nước và quốc tế, trở thành một trong những mặt hàng trọng điểm, chiếm tỉ
trọng lớn trong ngành xuất khẩu, đóng góp một phần khơng nhỏ vào nền kinh
tế quốc dân.
Trên thị trường cũng đã xuất hiện nhiều loại máy phối trộn dinh dưỡng
nhưng với giá thành khá cao, đòi hỏi kĩ thuật nhiều có thể sẽ khơng phù hợp
với các hộ thương lái vừa và nhỏ. Vì thế, em quyết định thực hiện đề tài để có

thể xây dựng một mơ hình phối trộn dinh dưỡng có thể tùy chỉnh đươc thơng
số theo ý muốn. Với mơ hình này sẽ tiết kiệm được khá nhiều nhân công, việc
phân loại sẽ chính xác hơn.
Đề tài “Nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động phối trộn dinh dưỡng
cung cấp cho cây trồng và áp dụng cho cây dưa chuột trong nhà lưới” được
xây dựng thành một mơ hình có khả năng phối trộn dung dịch dinh dưỡng
cung cấp cho cây dưa chuột trong nhà lưới được cài đặt trước. Kết quả đạt
được là một mơ hình có khả năng phối trộn dung dịch đúng với các số liệu đã
đặt trước, và có thể giám sát chất lượng dinh dưỡng của dưa chuột thơng qua
giao diện được hiển thị màn hình laptop.
3. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu hoạt động của cảm biến EC, cảm biến PH, cảm biến siêu âm.
- Nghiên cứu ngơn ngữ lập trình trên phần mềm PLC S7-1200.
- Nghiên cứu xây dựng mơ hình thực tế trong nhà lưới.
4. Phạm vi giới hạn
Đề tài được nghiên cứu qua các tài liệu, kiến thức về phối trộn dinh dưỡng.

2


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về hệ thống phối trộn dinh dưỡng trong nhà lưới
1.1.1. Khái niệm về trồng rau trong nhà lưới
Trồng rau theo công nghệ cao dùng để chỉ một công nghệ hay một kỹ
thuật hiện đại, tiến tiến được áp dụng vào quy trình sản xuất nhằm tạo ra sản
phẩm có năng suất, chất lượng cao, giá thành hạ. Từ việc tạo, chọn và sử dụng
các giống cây có năng suất, chất lượng, kháng hoặc chống chịu tốt với các
loại dịch hại, đây có thể là những giống lai thế hệ F1, gốc ghép, nuôi cấy mô;
ứng dụng các kỹ thuật tiên tiến trong canh tác từ gieo trồng, bón phân, tưới
nước, phịng trừ dịch hại, thu hoạch, sơ chế, bảo quản và tiêu thụ.

Các kỹ thuật canh tác này có thể được thực hiện trong các nhà lưới, nhà
kính hoặc nhà màng, có thể trên mặt đất, trên khơng hoặc dưới lịng đất, canh
tác trong môi trường đất, các loại giá thể khác nhau (địa canh), trong môi
trường nước (thủy canh) hoặc trong khơng khí (khí canh).
Hồn tồn chủ động, điều khiển và quản lý bằng các chương trình,
trang thiết bị và phương tiện hiện đại như việc cung cấp dinh dưỡng theo nhu
cầu của cây trồng và theo mục tiêu năng suất, chất lượng mong muốn của nhà
sản xuất và những nông dân canh tác theo phương thức này cũng phải được
đào tạo, thực hành và ứng dụng nhuần nhuyễn có thể được gọi là các công
nhân nông nghiệp. Tất cả các yếu tố nêu trên sẽ mang lại giá trị cao cho sản
phẩm khi được đưa vào thị trường.

3


Hình 1.1. Mơ hình trồng cây dưa chuột trong nhà lưới
1.1.2. Đặc trưng của sản xuất rau trong nhà lưới
Chủ yếu sản xuất trong nhà có mái che với trang thiết bị hiện đại, đồng
bộ, kết hợp nhiều công nghệ tiến bộ.
Mơi trường sản xuất được kiểm sốt, đảm bảo vệ sinh.
Đối tượng sản xuất là những loại rau cao cấp, sử dụng giống chất lượng
cao.
Kỹ thuật canh tác tiên tiến, đồng bộ, có tính chun nghiệp cao.
Người quản lý và cơng nhân sản xuất có kiến thức và trình độ chun
mơn giỏi.
Sản phẩm có năng suất và chất lượng rất cao, đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng của thị trường rau cao cấp và xuất khẩu.
Yêu cầu vốn đầu tư ban đầu lớn.

4



1.1.3. Hệ thống phối trộn dinh dưỡng trong nhà lưới
Các hệ thống tưới và bón phân cung cấp sự kiểm soát việc phân phối
nước và dinh dưỡng cho cây trồng.
Hai hệ thống bổ sung cho nhau để cung cấp lượng nước và dinh dưỡng
chính xác cho cây trồng đều đặn khi cần. Hệ thống có thể được cấu hình theo
nhiều cách. Tuy nhiên, các yêu cầu cơ bản là nước cấp đến cây sẽ nhận được
một lượng phân bón chính xác trước khi được tưới cho cây trồng. Điểm mấu
chốt cần nhớ là mỗi khi cây được tưới nước, nó cũng nhận phân bón.
Máy bơm cung cấp phân bón và nước thông qua ống chạy theo chiều
dài của mỗi luống. Ống có đường kính nhỏ, ống carpinet, được cắm vào ống
chính để cung cấp dinh dưỡng đến từng cây.
Các hệ thống đã được thiết kế vì vậy lượng phân bón và nước cấp cho
từng cây là đều như nhau trong khắp nhà kính. Nhà kính lớn hơn thường được
phân chia thành một số khu tưới, với mỗi khu sẽ được tưới nước một cách
tuần tự. Việc tưới nước được điều chỉnh một cách độc lập trong từng khu vực
theo yêu cầu.
Những hệ thống hồi lưu thêm vào mức độ phức tạp cho q trình này.
Trong hầu hết các nhà kính trồng rau hiện đại, một tỷ lệ phần trăm nhất định
của các nước cung cấp đến cây tròng hàng ngày cơ bản được phép chảy qua
hệ thống rễ. Nước chảy qua các rễ cây được gọi là “nước thải dư”.
Hệ thống tuần hoàn được thiết kế để thu thập nước thải để tái sử dụng
trong vụ mùa. Tái sử dụng nước thải giảm thiểu sự mất mát của phân bón và
nước từ các nhà kính ra mơi trường. Trước khi nước thải dư có thể được tái sử
dụng, trước tiên phải được xử lý để giết bất kỳ sinh vật gây bệnh nào có thể
đã tích lũy trong hệ thống. Một số phương pháp điều trị có sẵn và bao gồm
ánh sáng tia cực tím, xử lý ozone, thanh trùng nhiệt và lọc sinh học.

5



Hình 1.2. Hệ thống trộn dung dịch dinh dưỡng cho cây trồng trong nhà lưới
(Khoa cơ điện – Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam)
1.2. Một số ứng dụng của hệ thống phối trộn dinh dưỡng trong sản xuất
1.2.1. Hệ thống phối trộn thức ăn TMR trong chăn ni bị sữa theo thời
gian
TMR (Total Mixed Ration) là khẩu phần thức ăn cho bị sữa kết hợp
giữa thức ăn thơ xanh, thức ăn tinh, các phụ phẩm nông nghiệp và công
nghiệp, các chất bổ sung khoáng, vitamin và các chất phụ gia với một tỉ lệ
nhất định, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho từng giai đoạn sinh trưởng và
phát triển của bị. Mơ hình dưới đây sẽ cung cấp phương pháp tạo ra một khẩu
phần ăn TMR đồng nhất và cân bằng về dưỡng chất, giúp cho người nuôi
nâng cao khả năng hấp thụ dinh dưỡng và chất lượng sữa ở bị.
Phương pháp phối trộn:
Đối với nơng hộ chưa có máy trộn thức ăn TMR thì khẩu phần sau khi
được định lượng sẽ trộn thủ công với công thức: Thức ăn tinh (cám hỗn hợp)

6


+ hèm bia + xác mì + thức ăn thơ (cỏ tươi, cỏ khô, thân cây bắp va rơm khô
được thái thành đoạn ngắn 3–5cm).
Đối với nông hộ đã trang bị máy trộn thức ăn TMR thì tất cả các
nguyên liệu được cho vào máy trộn theo định lượng và thứ tự sau: đầu tiên
cho thức ăn thô vào máy trộn, sau đó cho bắp ủ hoặc cỏ ủ chua, thức ăn tinh
và thức ăn bổ sung được đưa vào cuối cùng.
Khi chuyển đổi từ cách cho ăn truyền thống (cho ăn riêng lẻ thức ăn
tinh và thô) sang thức ăn TMR, nên thực hiện trong thời gian từ 3-5 ngày để
tránh cho bò bị stress và rối loạn hệ tiêu hóa. Thực hiện chuyển đổi theo trình

tự như sau:
- Ngày đầu tiên: 75% thức ăn truyền thống + 25% thức ăn TMR.
- Ngày thứ 2: 50% thức ăn truyền thống + 50% thức ăn TMR.
- Ngày thứ 3: 25% thức ăn truyền thống + 75% thức ăn TMR.
- Ngày thứ 4 trở đi: 100% thức ăn TMR.
Lưu ý:
- Thời gian trộn/mẻ nên tuân theo đúng khuyến cáo của nhà cung cấp
máy trộn thức ăn TMR.
- Thức ăn TMR sau khi phối trộn xong, chỉ sử dụng trong ngày, không
bảo quản lâu để tránh ôi thiu và nấm mốc.

7


Hình 1.3. Hệ thống phối trộn thức ăn TMR trong chăn ni bị sữa.
1.2.2. Hệ thống phối trộn phân hữu cơ
Hệ thống phối trộn phân hữu cơ là hệ thống đảo trộn liên tục chuyên
dùng cho các loại phân hữu cơ, compost.

Hình 1.4. Hệ thống phối trộn phân hữu cơ.

8


Ứng dụng công nghệ điều khiển tự động, việc vận hành hệ thống được
đơn giản hóa đến mức tối đa. Người vận hành chỉ cần cài đặt một lần, hệ
thống sẽ tự động hoạt động.
Hệ thống truyền động kết hợp giữa truyền động điện và thủy lực, đem
lại sự êm ái, yên tĩnh khi vận hành.
Ngoài ra hệ thống đảo trộn phân hữu cơ cịn có thể kết hợp tưới phun

men và bơm gió để trở thành giải pháp hồn hảo đối với việc ủ phân vi sinh.
Thống số kỹ thuật của hệ thống:
- Năng suất phối trộn: 300m³/giờ.
- Cống suất lắp đặt: 8,12kW.
- Không gian lắp đặt: 60m x 25m x 1,5m.
1.2.3. Hệ thống phối trộn thuốc bảo vệ thực vật
Hiện nay, những máy phun thuốc trừ sâu có mặt trên thị trường đều có
ưu điểm là phun nhanh, diện phun rộng, tiết kiệm thuốc, nhưng đi kèm với nó
là những nhược điểm khó khắc phục như: Kích thước cồng kềnh, giá thành
sản xuất cao, khó điều khiển đối với phụ nữ, người có tuổi; khó tháo rời cất
giữ; không phù hợp với vùng đất lúa trũng, bùn lầy; gây ảnh hưởng đến mơi
trường vì sử dụng động cơ có khí thải lớn; diện tích bánh di chuyển lớn, đè
lúa nhiều hơn . . .

9


Hình 1.5. Hệ thống phối trộn thuốc bảo vệ thực vật.
Đây là máy phun sâu đầu tiên di chuyển dưới môi trường ruộng trũng,
thụt lầy bằng guốc trượt tuyết, di chuyển trên bờ bằng bánh xe đạp nên có thể
hoạt động được cả hai môi trường trên cạn và dưới nước. Di chuyển ra đồng
bằng cách buộc vào xe đạp, xe máy (hoặc) kéo bộ. Phun thuốc sâu bằng 2 mô
tơ 12V - 2.0A nhỏ gọn với cơ chế hút chân khơng nên phun khỏe, đều và ít
tiếng ồn; năng lượng phục vụ môtơ bơm bằng 2 ắcquy xe máy 12V - 5A nên
trọng lượng của máy giảm nhiều so với máy dùng động cơ đốt trong.

10


CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Tổng quan về đối tượng
2.1.1. Tổng quan về cây dưa chuột
a. Khái niệm về cây dưa chuột
Dưa leo (dưa chuột):
Có tên tiếng anh/ tên khoa học: Cucumber. Danh pháp 2 phần: Cucumis
sativus. Họ bầu bí: Cucurbitaceae. Là loại cây trồng phổ biến ở nhiều nước.
Là loại rau ăn quả thương mại quan trọng. Dưa chuột thuộc loại bầu bí, thân
dây leo và được sử dụng trong các bữa ăn gia đình như một loại rau ăn mát và
giịn. Dưa chuột có nguồn gốc ở Nam Á, hiện tại đã phát triển ở rất nhiều
Châu lục: Trung quốc, Nga, Nhật Bản, Mỹ, Ba Lan …và có nhiều giống dưa
chuột khác nhau được giao dịch trên tồn cầu.

Hình 2.1. Hình ảnh cây dưa chuột trong nhà lưới.

11



×