Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

MỘT SỐ KỸ CHIẾN THUẬT MÔN VÕ KARATEDO CHO HS KHỐI 7 THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (914.73 KB, 31 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ………………….
TRƯỜNG THCS …………….
=====***=====

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến:
“MỘT SỐ KỸ CHIẾN THUẬT MÔN VÕ KARATE-DO
CHO HS KHỐI 7 THCS”

Tác giả sáng kiến: …………………………
Môn/lĩnh vực: GDTC
Mã môn: 38


…………………., tháng 05 năm 2023

MỤC LỤC
1. Lời giới thiệu.........................................................................................................1
2.Tên sáng kiến:........................................................................................................2
3. Tác giả sáng kiến:..................................................................................................2
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: .................................................................................2
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến...................................................................................2
6. Ngày sáng kiến được áp dụng:..............................................................................2
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:...............................................................................2
7.1. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu.................2
7.2 Cơ sở khoa học....................................................................................................4
7.2.1 Cơ sở lý luận.....................................................................................................4
7.2.2. Cơ sở thực tiễn................................................................................................6
7.2.3. Thực trạng.......................................................................................................7
7.3. Các giải pháp thực hiện......................................................................................9


7.3.1. Xác định mục tiêu cơ bản của bộ môn võ Karate-Do:....................................9
7.3.2. Huấn luyện về yếu tố tâm lí...........................................................................14
7.3.3. Huấn luyện kỹ thuật:.....................................................................................15
7.3.4. Huấn luyện chiến thuật:.................................................................................21
7.3.5. Huấn luyện thể lực:.......................................................................................22
7.4. Kết quả nghiên cứu:..........................................................................................24
7.5. Kết luận - kiến nghị.........................................................................................25
7.5.1. Kết luận:........................................................................................................25
7.5.2. Kiến nghị:......................................................................................................25
8. Những thông tin cần được bảo mật: Không........................................................26
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:....................................................26
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng
sáng kiến lần đầu.....................................................................................................26
11. Danh sách những tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng
kiến lần đầu.............................................................................................................27
Tài Liệu tham khảo:................................................................................................29



CÁC TỪ VIẾT TẮT
CÁC TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT
Trung học cơ sở
Sách giáo khoa
Giáo viên
Học sinh
Thể dục thể thao
Vận động viên
Thể dục
Giáo dục đào tạo

Khoa học tự nhiên
Bồi dưỡng
Văn hóa – Thể dục thể thao

TỪ VIẾT TẮT
THCS
SGK
GV
HS
TDTT
VĐV
TD
GDĐT
KHTN
BD
VH - TDTT


BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu.
Trong cuộc sống hiện nay để đáp ứng được yêu cầu của công việc, học tập,
lao động, sản xuất thì mỗi con người chúng ta phải có sức khỏe. Xuất phát từ thực
tế đó chúng ta dần hiểu rõ vai trị của sức khỏe trong cuộc sống vì vậy việc học tập
và rèn luyện thể dục thể thao để nâng cao sức khỏe ngày càng được chú trọng và
lan tỏa rộng khắp. Trong nhà trường thể dục thể thao ngày càng được chú trọng và
quan tâm. Giáo dục thể chất nhằm rèn luyện cho các em học sinh thể lực, kỹ năng
sống, xây dựng nếp sống lành mạnh, văn minh, tác phong nhanh nhẹn, tính kỷ luật
được nâng cao, qua đó vận dụng linh hoạt bài học vào cuộc sống.
Với học sinh THCS ở độ tuổi phát triển đang trong giai đoạn dậy thì, cơ thể

có nhiều thay đổi nên việc rèn luyện thể dục thể thao để cơ thể phát triển khỏe
mạnh, cân đối là rất cần thiết. Qua các tiết học giáo dục thể chất trong nhà trường
các em được học tập, vui chơi, giải trí, có hứng thú trong học tập nâng cao nhận
thức, đảm bảo sức khỏe để tham gia các môn học khác. Đồng thời qua giờ học giáo
dục thể chất phát hiện ra những em học sinh có năng khiếu có thể tham gia các
cuộc thi thể dục thể thao do cấp trường, cụm, huyện, tỉnh và những học sinh có tố
chất tốt được tham gia các môn thi cấp quốc gia, khu vực...
Trước hết phải có giáo viên chuyên trách về thể dục, thể thao, sân bãi, trang
thiết bị tập luyện, kinh phí cho dạy và học thể dục cho giáo viên và học sinh.
Nhưng cũng cần có biện pháp thích hợp, vì thế việc tìm ra các hình thức để nâng
cao hiệu quả của giáo dục thể chất trong trường học là một vấn đề cấp thiết đặt ra
cho mỗi cán bộ làm công tác thể dục thể thao cũng như mỗi giáo viên thể dục.
Trường THCS Lũng Hòa là một trường có truyền thống dạy tốt và học tốt
của tỉnh Vĩnh Phúc, là trường đóng trên địa bàn xã nên nhu cầu tập luyện thể dục
thể thao của học sinh là rất lớn. Một số môn thế mạnh và giành được nhiều huy
chương của trường đó là mơn, điền kinh, bơi, cầu lơng, bóng chuyền, bóng đá, cờ
vua.
Tuy nhiên xét về tồn diện cơng tác giáo dục thể chất trong nhà trường vẫn
cần được bổ sung và hoàn thiện số giờ học theo quy định của Bộ giáo dục và đào
tạo, cũng như việc giảng dạy thể dục thể thao trong nhà trường còn chưa đủ để đáp
ứng nhu cầu tập luyện của học sinh, sân bãi tập luyện, nhà thể chất cịn đang xây
dựng nên để có khơng gian cho các em tập luyện cịn nhiều hạn chế.
Mơn giáo dục thể chất trong nhà trường là môn học rèn luyện thể chất, phát
hiện năng khiếu của học sinh, môn học giúp cho các em hoàn thiện cơ thể, rèn
luyện nhân cách, đạo đức, trí tuệ, kỹ năng sống và trở thành người có ích cho xã
1


hội. Sau những tiết học văn hóa căng thẳng học sinh được ra ngoài sân hoặc vào
nhà thể chất tham gia vận động, vui chơi giảm bớt sự căng thẳng. Với thời lượng

thời gian cho một tiết học 45 phút, trong đó khi vào đầu giờ các em phải tập trung
lớp, khởi động mất khoảng 5- 7 phút, cuối giờ các em được nghỉ sớm trước 5 phút
để vệ sinh cá nhân trước khi chuyển sang môn học khác do vậy thời gian học tập
chính của bộ mơn giao động 30- 35 phút, thời gian được tập luyện mơn mình yêu
thích ít, các em khao khát được tập luyện thêm. Trong đó Karate-Do là một trong
những mơn thể thao được các em u thích, những năm gần đây bộ mơn này đã và
đang được phát triển rộng rãi trong cả nước, đặc biệt trong các nhà trường, hàng
năm các đợt thi HKPĐ các cấp là HS lại có dịp thi tài năng với những môn thể thao
khác nhau như môn: Vovinam, cờ vua, bóng bàn, điền kinh, đá cầu, cầu lơng, bóng
chuyền, bóng đá, bóng rổ.....Đặc biệt trong năm học 2022-2023 các nội dung thi
đấu được tổ chức với bộ huy chương cho cả nam và nữ do vậy các trường tham gia
thi đấu rất nhiệt tình, sơi nổi. Qua đó thấy được sự quan tâm của Đảng và Nhà
nước là động lực nguồn cổ vũ động viên lớn thúc đẩy phong trào thể dục thể thao
trong giới trẻ, trong các trường học, và ở các địa phương.
Từ những thực tế trên tôi nhận thấy việc tập luyện Thể dục thể thao trong đó
có mơn võ là biện pháp hiệu quả nhất để đem lại sức khỏe cho con người. Do vậy
tôi đưa ra “Một số kỹ, chiến thuật môn võ Karate-Do cho HS khối 7 THCS”
2.Tên sáng kiến: “Một số kỹ chiến thuật môn võ Karate-Do cho HS khối 7
THCS”.
3. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: …………………………
- Địa chỉ: …………………………..
- Số điện thoại: ……………….
- Email: ……………………..
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: …………………….
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Nhằm phát triển sức nhanh, kỹ thuật chính
xác cho môn võ Karate-Do của HS khối 7 - Trường THCS ………………….
6. Ngày sáng kiến được áp dụng: Đề tài được nghiên cứu từ ngày 10/10/2018
cho đến nay.
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:

“Một số kỹ chiến thuật môn võ Karate-Do cho HS khối 7 THCS’’
7.1. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu.
7.1.1. Mục đích nghiên cứu:
2


- Nhằm nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn giáo dục thể chất trong nhà
trường THCS. Đặc biệt là bộ môn Karate-Do.
- Tăng sự hứng thú của các em với mơn Karate-Do. Góp phần nâng cao cơng
tác chun mơn, nâng cao sức khỏe cho học sinh.
7.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nhằm tìm ra 1 số biện pháp hữu hiệu để giúp các em HS tập luyện các bộ
môn giáo dục thể chất, đặc biệt là bộ mơn Karate-Do có chất lượng cao hơn.
- Tạo được cơ sở nền tảng vững trắc, cho đội tuyển môn võ Karate-Do của
trường Lũng Hịa nói riêng và đào tạo hạt giống cho đội Karate-Do của PGD
Huyện nhà nói chung. Giúp HS thường xuyên luyện tập TDTT nhằm nâng cao tố
chất thể lực, chiến thuật và tâm lí khi thi đấu để nâng cao thành tích chung thơng
qua tập luyện 1 số bài tập môn võ Karate-Do.
- Đưa ra kiến nghị, đề xuất cho công tác giáo dục thể chất trong nhà trường ở
trường THCS Lũng Hòa.
7.1.3. Địa điểm, thời gian, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Địa điểm: Trường THCS …………. - Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc
- Thời gian: Sáng kiến được nghiên cứu từ ngày 10/10/2018 cho đến nay.
- Đối tượng khảo sát: - Là học sinh khối 7 của Trường THCS ……….. Huyện Vĩnh Tường - Tỉnh Vĩnh Phúc.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi nội dung: Đề tài đi sâu nghiên cứu kỹ, chiến thuật huấn luyện
môn Karate-Do ở trường THCS.
+ Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu, ứng dụng trong phạm vi trường
THCS Lũng Hòa - Huyện Vĩnh Tường - Tỉnh Vĩnh Phúc.
7.1.4. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp làm mẫu
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp rèn luyện thực hành
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp trải nghiệm thực tế
- Phương pháp đọc phân tích và tổng hợp tài liệu:
Đối với giáo viên thông qua việc đọc, phân tích tài liệu, qua đó hướng dẫn cụ thể,
chi tiết cho học sinh, cũng giúp cho học sinh biết cách đọc và phân tích – tổng hợp
tài liệu khi cần thiết. Cụ thể bằng phương pháp nghiên cứu chỉ thị, nghị quyết, các
3


văn bản của Đảng và nhà nước, các tài liệu liên quan đến giáo dục thể chất cho học
sinh THCS.
- Phương pháp làm mẫu:
Để có cơ sở thực tiễn trong phương pháp này có sử dụng để tìm hiểu về sức nhanh,
kỹ thuật chính xác cho mơn võ Karate-Do trường THCS Lũng Hịa. Đây là một
trong những phương pháp có hiệu quả tốt nhất không chỉ với bộ môn Karate-Do
mà cịn có hiệu quả với tất cả các bộ mơn mang tinh chất thi đấu, đối kháng.
Với phương pháp làm mẫu trực tiếp tôi đã tiến hành gặp gỡ với các giáo
viên giảng dạy lâu năm trong bộ môn để học hỏi và trao đổi một số nội dung. Như
vấn đề tạo hứng thú trong học tập bộ môn giáo dục thể chất của học sinh, các biện
pháp giáo dục nhằm nâng cao ý thức tự giác tập luyện thể dục thể thao của học
sinh.
- Phiếu phỏng vấn:
Nhằm mục đích tìm hiểu về sức nhanh, kỹ thuật chính xác của môn võ
Karate-Do và kết quả học tập môn giáo dục thể chất của học sinh. Để có biện pháp
hỗ trợ nâng cao kết quả học tập môn giáo dục thể chất của học sinh.

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
Phương pháp này được sử dụng trong quá trình nghiên cứu nhằm mục đích
kiểm tra kết quả tập luyện thể dục thể thao của học sinh các khối.
- Phương pháp thống kê:
Thông qua kết quả thực nghiệm thu được để sử dụng thống kê, đánh giá kết
quả của học sinh.
7.2 Cơ sở khoa học
7.2.1 Cơ sở lý luận
Qua kiểm nghiệm và thực tế cho thấy lứa tuổi học sinh cấp THCS có bước
nhảy vọt về thể chất lẫn tinh thần, là thời kỳ các em đang tiến sang giai đoạn phát
triển cao hơn tạo nên nội dung cơ bản và sự khác biệt trong mọi mặt: thể chất, trí
tuệ, tình cảm, đạo đức, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xử lý tình huống….Đây là lứa
tuổi có vị trí quan trọng trong sự hình thành quan điểm xã hội và đạo đức nhân
cách của một con người. Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với công
tác giáo dục, đặc biệt là công tác giáo dục thể chất trong nhà trường. Phong trào
tập luyện thể dục thể thao thực chất là quan tâm đến sức khỏe về thể chất và tinh
thần của con người, vì con người là vốn quý của xã hội, là tài sản vô giá của Quốc
gia. Thể dục thể thao là biện pháp hiệu quả nhất để đem lại sức khỏe cho con
người. Do vậy mà nhiều năm qua Đảng và Nhà nước rất coi trọng công tác giáo
dục thể chất trong các cấp nhà trường, nhằm đào tạo tầng lớp thế hệ trẻ phát triển
toàn diện để kế tiếp sự nghiệp cách mạng, xây dựng kinh tế xã hội theo con đường
chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc. “Giáo dục đào tạo cùng với sự phát triển của
4


khoa học công nghệ đã thực sự trở thành quốc sách hàng đầu … tiền đề cho hành
trang của thế hệ trẻ …” đồng thời cũng khẳng định rõ: “… Sức cường tráng về thể
chất là nhu cầu của bản thân, con người là vốn quý để tạo ra tài sản về trí tuệ và vật
chất cho xã hội, chăm lo cho con người về thể chất là trách nhiệm của toàn xã hội,
của các cấp các ngành, các đoàn thể”.

Qua các văn kiện, chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhà nước chúng ta thấy
sự quan tâm của các cấp lãnh đạo đối với công tác giáo dục thể chất. Chính nhờ sự
quan tâm này mà phong trào thể thao học sinh trong các trường THCS ngày càng
phát triển mạnh mẽ đã được nhiều thành tích cao trong thể thao. Công tác thể dục
thể thao ngày càng tiến bộ và từng bước mở rộng theo nhiều hình thức, nhiều môn
thể thao được khôi phục và phát triển ở trường học trong những năm qua hoạt động
thể dục thể thao đã được tổ chức sôi động ở hầu hết các trường trong cả nước. Góp
phần tích cực vào việc giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện, xây dựng
nếp sống văn hóa, vui tươi lành mạnh, hạn chế được nhiều tiêu cực trong xã hội,
hoạt động thể dục thể thao nhằm cổ vũ và lôi cuốn đông đảo thanh thiếu niên tham
gia rèn luyện thân thể. Bộ giáo dục, ủy ban thể dục thể thao, trung ương đồn thanh
niên cộng sản Hồ Chí Minh chủ trương tổ chức hội khỏe mang tên Phù đổng. Qua
hội khỏe Phù Đổng đã xuất hiện nhiều gương mặt có triển vọng và sau này trở
thành vận động viên cấp kiện tướng.
Qua đó thấy được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước là động lực nguồn cổ
vũ động viên lớn thúc đẩy phong trào thể dục thể thao trong giới trẻ và trong các
trường học.
- Trong tập luyện bộ môn Karate-Do để có được những giờ huấn luyện đạt
hiệu quả cao, trước tiên cần tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong khi tập
luyện, nắm vững nội dung và thực hiện các động tác một cách tốt nhất……
- Giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ nội dung bài tập, làm mẫu chính xác từng
động tác, thao tác thuần thục, phân tích rõ ràng chi tiết từng kỹ thuật, động tác
trước khi lên lớp. Khi làm mẫu động tác phải chính xác, đúng kỹ thuật. Học viên
mới bước vào một mơi trường nào đó thì học giống như trang giấy trắng dễ gây
được ấn tượng trong trí nhớ các em, giống như tờ giấy trắng đã vẽ lên hình tượng
gì thì khơng bao giờ xóa sach được nó. Đồng thời khi phân tích giảng giải kỹ thuật
động tác nên ngắn gọn xúc tích dễ hiểu, mặt khác dùng tranh ảnh, video để minh
họa tạo sự chú ý cho các em.
- Do đặc điểm tâm sinh lí của các em là HS thường hay hiếu động, thiếu tập
trung nhất là trong giờ học ngoại khóa do ảnh hưởng các yếu tố bên ngoài. Vậy

GV cần quán triệt HS thực hiện nghiêm túc nội qui trong giờ học. Nên phân chia
lớp học thành từng nhóm (đội) nhỏ, đồng thời lên kế hoạch thường xuyên cho
nhóm (đội) này thi đua với nhau, để kích thích trong mỗi HS tinh thần cho sự phấn
đấu trong học tập hơn nữa, mặt khác tạo điều kiện cho các em có nhiều cơ hội tập
5


luyện vận dụng những bài tập đã học một cách nhuần nhuyễn, mạnh dạn. Để mỗi
khi thời gian dự thi ở các cấp luôn tự tin mạnh dạn, không nhút nhát, e dè, sợ
sệt….
- Giáo viên có tun dương khích lệ những cá nhân tích cực tham gia tập
luyện và ghi nhận những thành quả của HS đã đạt được trong q trình học tập và
rèn luyện. Từ đó tạo được niềm tin, lòng tự hào của mỗi thành viên trong đội. Bên
cạnh đó cũng nhẹ nhàng phân tích, chỉ ra những điểm cịn yếu kém khó khăn mà
học sinh còn mắc phải.
- Để làm được những điều như trên là GV dạy TD. Tơi phải tìm hiểu kĩ thực
trạng của từng HS của mình từ đó đưa ra những biện pháp tốt nhất, phù hợp nhất,
nhằm giúp cho đội tuyển môn võ Karate-Do khi tham gia các giải đấu có được kết
quả tốt nhất, mang về nhiều thành tích cao nhất.
7.2.2. Cơ sở thực tiễn
7.2.2.1. Khái quát về môn võ Karate-Do.
- Võ sư SuzukiChoji là người Nhật Bản đầu tiên đem môn Karate-Do vào
Việt Nam, là sáng tổ của hệ phái Suzucho Karate-Do là người góp phần thiết lập
mặt bằng vững vàng cho Karate-Do Việt Nam cất cánh. Đạo đường 8 Võ Tánh Huế của ông nay trở thành cái nôi của làng Karate-Do Việt Nam.
Suzucho, ghép tắt của 2 từ Suzuki và Choji, là họ và tên của võ sư Suzuki
Choji. Bởi tên ơng theo hán tự có nghĩa là “ Linh Trường ”, thể hiện khát vọng lưu
lại sự nghiệp dài lâu như tiếng chuông ngân vang, tĩnh thức, nên SuzuchoKarateDo còn được gọi là “ Linh Trường ’’ không “ Thủ Đạo ’’.
Karate-Do là môn thể thao được ngầm chứa trong 9 bài quyền đặc di, gồm 6 bài
YEN và 3 bài MAKI. Số 9 biểu hiện khát vọng khơng ngừng mang tới sự hồn
thiện, hoang mỹ; cũng là biểu tượng sự vận hành của dịch lý. YEN là đồng tiền, là

biểu tượng sự giàu có, phong phú, quá trình tập luyện Karate-Do là quá trình tự
thăng hoa mình. Là quá trình hun đúc của mình 1 cái tâm tràn đầy như nước,1cái
thân trong sáng như trăng,1cái chí sắt đá khơng gì lay chuyển; 1cái đức nhân ái,
công bằng và cao thượng, 1 ý thức thấu đáo mọi lẽ; 1cốt cách ung dung; trầm tĩnh
đĩnh đạc. Đạt đến sự hồn thiện, hồn mỹ. Đó là q trình đạt tới cõi tự tại, tự giác.
- Với mục tiêu thực dụn hiện nay đó là “Học để biết, học để vận dụng vào
thực tiễn cuộc sống, học để làm người, học để làm việc”. Đối với việc tự học
Karate-Do hiện nay. Chúng ta cần có tầm nhìn xa hơn nữa đó là ngồi mục tiêu là
học để biết và học để vận dụng vào cuộc sống hàng ngày thì học Karate-Do cịn để
nâng cao kỹ năng sống của mỗi chúng ta. Mặt khác hướng dẫn cho HS tự học
Karate-Do là đáp ứng chuyên đề dạy học hiện nay. “Rèn luyện kỹ năng sống cho
HS”. Karate-Do là môn thể thao, do tác động của sự vận động toàn thân. Vì vậy bộ
mơn Karate-Do ẩn chứa sâu xa hơn nữa và nó được thể hiện qua 9 bài quyền đặc
6


dị, gồm 6 bài YEN và 3 bài MAKI. Số 9 biểu hiện khát vọng khơng ngừng vươn
tới sự hồn thiện, hoàn mỹ; cũng là biểu tượng sự vận hành của dịch lí.
7.2.2.2. Lợi ích của tập luyện mơn võ Karate-Do.
- Hoạt động Karate-Do đem lại nhiều lợi ích cho con người và đời sống xã
hội, tập luyện Karate-Do trước hết là rèn luyện ý thức con người. Vì khi tập
Karate-Do con người phải cố gắng rất lớn để khắc phục những khó khăn ban đầu
như: Tiêu tốn sức rất lớn. Tập luyện Karate-Do có lợi cho việc củng cố, nâng cao
sức khỏe, cải thiện vóc dáng, thể trạng cũng như hình thành nhân cách con người.
- Karate-Do vừa là môn thể thao thi đấu đối kháng vừa là môn biểu diễn, vì
thơng qua thi đấu vận động viên có thể đem về nhiều huy chương cho đất nước. Vì
các lí do trên mà mơn Karate-Do được xem như một môn thể thao cơ sở và cơ bản
của phong trào TDTT nước ta và phong trào TDTT Olympic thế giới.
Karate-Do là môn thể thao được ngầm chứa trong 9 bài quyền đặc di, gồm 6 bài
YEN và 3 bài MAKI. Số 9 biểu hiện cho sự khát vọng không ngừng mang tới sự

hoàn thiện, hoanf mỹ; cũng là biểu tượng sự vận hành của dịch lý.
Trong đó YEN là đồng tiền, là biểu tượng cho sự giàu có, phong phú, quá
trình tập luyện Karate-Do là quá trình tự thăng hoa mình. Là quá trình hun đúc của
mình 1 cái tâm tràn đầy như nước, 1 cái thân trong sáng như trăng, 1 cái chí sắt đá
khơng gì lay chuyển; 1 cái đức nhân ái, công bằng và cao thượng, 1 ý thức thấu
đáo mọi lẽ; 1 cốt cách ung dung; trầm tĩnh đĩnh đạc. Đây là quá trình đạt đến sự
hoàn thiện, hoàn mỹ.
MAKI là cuộn quyền, là quyền lực. Tập luyện Karate-Do cịn là q trình
hun đúc cho mình sức mạnh, bản lĩnh, quyền năng để có thể vượt thắng những tác
động của thiên nhiên: Gió mưa, nóng lạnh, tật bệnh; những cám dỗ của trần thế,
sắc đẹp, tiền tài, danh vọng, và nỗi sợ hãi trước lẽ thành bại, được mất, sống chết
của kiếp người. Đây là quá trình đạt tới cõi tự tại, tự giác.
7.2.3. Thực trạng.
Trong của bộ môn Giáo dục thể chất chủ yếu dựa vào thành tích sẵn có của
học sinh do vậy đây là công việc những năm học trước, việc tuyển chọn, bồi dưỡng
đội tuyển học sinh năng khiếu hoàn toàn bị động, khơng có kế hoạch chi tiết.
Nghĩa là lúc nào có lịch tổ chức cụ thể thì khi đó nhà trường mới có kế hoạch triển
khai tập luyện. Chính vì vậy việc học mang tính chất nước rút thường hiệu quả sẽ
không cao, nếu chúng ta cho học sinh tập luyện tất cả các ngày liên tục tức là khối
lượng quá nặng với các em, ngược lại nếu chúng ta khơng cho học sinh thực hiện
thường xun liên tục thì khơng có thành tích cao, như vậy thời gian để các em
nghỉ hồi phục tinh thần cũng như sức khỏe hầu như khơng có, làm các em càng tập
càng mệt mỏi, dẫn đến thành tích sẽ bị ảnh hưởng.
7


Bên cạnh đó do thời gian tổ chức các giải đấu còn cập rập nên việc chọn lựa,
sàng lọc đội tuyển chưa được chu đáo, giáo viên chỉ nhìn vào thành tích ở trong
một thời điểm để tuyển chọn mà chưa nhìn nhận đến nhiều yếu tố khác liên quan
đến công tác tập luyện sau này như: Sự ổn định về thành tích, thể lực, tốc độ của

từng học sinh, vì lẽ bất cập đó mà kết quả tập luyện hầu như khơng có gì biến
chuyển thậm chí một số em thành tích có phần kém đi.
Do vậy cơng tác tuyển chọn xây dựng đội tuyển được coi là công việc hết
sức quan trọng nên phải làm việc công phu, chính xác. Trước hết phải chọn những
em có thành tích tốt và ổn định, ngồi ra tơi cịn căn cứ những đặc điểm sau: Phải
cân đối khỏe mạnh, có chiều cao, sải chân, tay dài, không mắc bệnh truyền nhiễm,
tim mạch – huyết áp, đúng hạng cân. Mỗi VĐV trong võ thuật Karate-Do cần nhận
ra 2 thế giới tồn tại trong cuộc sống: Đó chính là ảo ảnh và thực tế của những gì
mình đã làm. Bởi vậy họ phải biết cách chuyển đổi và điều chỉnh những ảo ảnh tồn
tại quanh họ sang thực tế. Và phương thức thực tế duy nhất là hành động và hành
động! Dành thắng lợi.
Trong các buổi tập luyện giáo viên nên kết hợp cho học sinh nghỉ ngơi –
luyện tập hợp lý, trước tiên tạo cho VĐV một tâm lý thoải mái kết hợp với việc
nhận xét cụ thể, tỉ mỉ kết quả tập luyện (thi đấu) của từng học sinh bằng cách ghi
nhật ký hàng ngày để theo dõi điều chỉnh, ngoài những yếu tố, những nội dung mà
giáo viên truyền thụ cho học sinh với thời lượng số tiết học trong kế hoạch, giáo
viên cần ra bài tập về nhà để học sinh thường xuyên luyện tập (theo yêu cầu của
giáo viên). Nhằm mục đích duy trì và đảm bảo thành tích ln ở thời kỳ cao nhất.
Qua thời gian giảng dạy mơn võ Karate-Do cho HS trường THCS Lũng
Hịa. Tơi thường khun nhủ học trị: Mơn võ Karate-Do là mơn thể thao, muốn
tập Karate-Do, em chỉ cần nhìn động tác của cô thị phạm và làm mẫu rồi làm theo
là được: Mặt khác tơi thường nói với HS là: Em biết kỹ thuật Karate-Do phải có
trách nhiệm tập cho em chưa biết kỹ thuật Karate-Do, ngoài việc giúp đỡ bạn cịn
mang tính nhân văn cao cả mà mỗi con người chúng ta cần phải phát huy.
Nhằm nhấn mạnh đề cao cho HS tự tìm hiểu để học tập vươn lên theo chủ đề năm
học. HS phải xác định được mục tiêu, thái độ học tập “Học để biết, để vận dụng
vào trong cuộc sống của mỗi người.....’’
Đối với môn võ Karate-do càng có ý nghĩa thiết thực rõ nét hơn. Vì vậy
cơng tác tun truyền kiến thức và kỹ năng về Karate-do thực dụng trong nhà
trường hiện nay là việc làm cấp bách trước mắt và lâu dài trong sự nghiệp chăm

sóc và bảo vệ trẻ em ở nước ta. Với cương vị và vị trí là cán bộ phụ trách cơng tác
TDTT, giáo viên GDTC trong trường học, đó vừa là trách nhiệm nghề nghiệp vừa
là tình cảm yêu thương bảo vệ trẻ em. Ai cũng biết đến môn võ Karate-Do đó
chính là mơn thể thao khơng chỉ có tác dụng rèn luyện sức khỏe, nâng cao thể chất,
có ý chí cho người tham gia tập luyện mà cịn góp phần rèn luyện kỹ năng quan
8


trọng, giúp cho con người khỏe mạnh, luôn biết tự vệ cho mình và người thân.
Ngồi số HS được tập luyện do GV truyền đạt thì cịn có một số HS tự học môn võ
Karate-Do.
Bản thân tôi từ hè năm học 2017 - 2018 đến nay đã xây dựng kế hoạch giảng
dạy tập trung cho HSG có năng khiếu mơn võ Karate-Do. Hè năm 2018 – 2019
cho đến nay bản thân tôi đã tập trung huấn luyện cho đội tuyển võ Karate-Do khối
7 đều đạt thành tích cao như mong đợi.
Trong năm học này với chủ đề chính cần phát huy đến từng HS là: “Nâng
cao tính chủ động tự học của HS ở tất cả các môn học”. Với nội dung yêu cầu trên,
với môn thể dục tôi muốn đưa ra một số phương pháp tự học trong bộ môn võ
Karate-Do, nhằm đáp ứng nhu cầu tự học môn võ Karate-Do trong thời gian nghỉ
hè. Bằng những phương pháp giảng dạy và các kỹ thuật Karate-Do đơn giản, gần
gũi thực dụng, theo qui trình tự học Karate-Do, để các em nhanh tiếp thu nhanh
nhất. Cũng qua đây giúp cho đồng nghiệp, những người muốn học môn võ KarateDo, rút ra những kinh nghiệm cho việc tự học Karate-Do của chính bản thân mình
và hướng dẫn dạy học Karate-Do cho HS, những người khác chưa biết đến môn võ
Karate-Do nhằm mục đích tiến đến phổ biến cho nhiều người biết đến môn võ
Karate-Do, đặc biệt cho HS của trường. Mục đích cuối cùng tạo điều kiện cho HS
tự học Karate-Do, và biết đến võ Karate-Do nhanh nhất, sâu xa hơn, nhiều HS biết
võ Karate-Do.
7.3. Các giải pháp thực hiện.
7.3.1. Xác định mục tiêu cơ bản của bộ mơn võ Karate-Do:
Đó chính là bài quyền đặc dị của hệ phái Suzucho Karate-Do. Ngồi những

kỹ thuật Karate-Do hiện đại, cịn cả tinh hoa của những kỹ thuật Karate-Do cổ, và
trên tất cả là tinh thần võ đạo mà không 1 Karate-Do chân chính nào khơng thành
tâm hướng tới.
Để có thể theo dõi phương hướng cùng các bước di chuyển đầu mỗi bài
quyền. Lấy điểm xuất phát làm chuẩn, 4 hướng chính của bài quyền là: hướng
trước, hướng sau, hướng phải, hướng trái. Tương ứng với hướng Bắc - Nam Đông - Tây. Tơn trọng tính truyền thống, thì các địn thế bằng tiếng Nhật trước
tiếng Việt sau. Và tơn trọng tính lịch sử tiếng Nhật cổ là thứ tiếng đã được Trưởng
môn Suzuki Choji dùng lúc truyền thụ. Bằng đồ hình, hình ảnh, hình vẽ và những
hướng dẫn cụ thể, đủ giúp bạn tự mình tập luyện thuần thục những bài quyền đặc
dị của hệ phái Suzuki Choji Karate-Do.
O: Junbi Rei: Tư thế chuẩn bị chào.

9


10


- OA Migi Zenkutsu Dachi, Gédan Reou Shuto Kamae: Quay sang phải,
chân phải tất trước, song đao thủ dưới.
- AO: Úhiro Taekawashi, Hidari zenkutsu Dachi, Gédan Reou Shuto
Kamae: Quay sau thành chân trái tấn trước, song đao thủ dưới.
- OB: Migi Zenkutsu Dachi, Chudan Reou Shuto Kamae: Chân phải bước
lên B, thành chân phải tấn trước, song đao thủ giữa.
- BO: UshiroTae kwashi, Hidarizen Kutsu Dachi, Chudan Reoushuto Ka
mae: Quay sau, thành chân trái tấn trước, song đao thủ giữa.
- O: Migi Néko Ashi Dachi, Hidari Reouken Kamae: Chân phải bước lên
O, thành chân phải tấn nhón, hướng Nam, 2 nắm đấm thủ bên hông trái.
- OC: Migi Zen Kutsu Dachi, Hidari Lenzoku Tsuki,Ushiro Moro Hiji
Uchi, Nihon Uké, Moro Téken Tsuki: Chân phải bước sang C, thành chân phải tấn

trước, đấm liên hoàn (Trái trước), 2 tay đánh chỏ hậu, đỡ song thủ, đấm song thủ.
- CO: Ushiro Tae Kawshi, Hidari Zen Kutsu Dachi, Nihon Uké, Moro Té
ken Tsuki: Quay sau thành chân trái tấn trước, đỡ song thủ, đấm song thủ.
- O: Migi Né ko Ashi Dachi, Migi Reouken Kamae: Chân phải bước về
trước, thành chân phải tấn nhón,hướng Đông, 2 nắm đấm thủ bên hông phải.
- OA: Migi Zenkutsu Dachi, Migen Lenzoku Tsuki, Ushiro Moro Hiji
Uchi, Nihon Uké, Moro Téken Tsuki: Chân phải bước về trước, thành chân phải
tấn trước, đấm liên hoàn (Phải trước), 2 tay đánh chỏ hậu, đỡ song thủ, đấm song
thủ.
- OB: Migi Zenkutsu Dachi, Migi Reouken Kamae: Chân trái bước lên
B, thành chân phải tấn trước,tay nắm thủ giữa.
11


- B: Hidari Néko Ashi Dachi Migi Reouken Kamae: Chân trái bước lên
B, thành chân trái tấn nhón, hướng Bắc, 2 nắm đấm thủ bên hông phải
- BQ: Hidari Fudo Dachi, Hidari Moroté Uké: Chân trái bước sang Q,
thành chân trái tấn ngang, tay trái đỡ chống.
- QB: Ushiro Taekawashi, Migi Fudo Dachi, Migi Moroté Uké: Quay
sau, thành chân phải tấn ngang, tay phải đỡ chống.
- QB: SikoDachi, Niho Uké: Chuyển sang trung bình tấn, hướng Bắc, đỡ
song thủ.
- Di Okuri, Migi Néko Ashi Dachi, Migi Tsukami Uké, Chudan, Migi
Téken Tsuki: Chân phải nhảy lên D, tay thủ giữ nguyên, chân trái lướt theo, thành
chân phải tấn nhón, hướng Bắc, tay phải đỡ chộp cùng lúc, chân phải quét, tay phải
đấm giữa.
- D: Hidari Néko Ashi Dachi, Hidari Tsukami Uké, Chudan Hidari Té
Kentsuki: Sau khi chân phải quét, và tay phải đấm, chân phải thu về D, chuyển
thành chân trái tấn nhón, hướng Bắc, tay trái đỡ chộp, cùng lúc chân trái quét, tay
trái đấm giữa.

- DF: Hidari Zenkutsu Dachi, Hidari Ura Ates, Migi Mawashi Hiji Uchi:
Chân trái bước sang F, thành chân trái tấn trước, tay trái đánh tạt ngang, tay phải
đánh chỏ vòng (Vào lòng tay trái).
- FD: Ushiro Tae Kawa Shi Migi Zenkutsu Dach, Migi Ura Até, Hidari
Mawashi Hiji Uchi: Quay sau thành chân phải tấn trước, tay trái đánh tạt ngang,
tay trái đánh chỏ vòng (Vào lòng tay phải ).
- FD: Siko Dachi, Nihon Uké, chuyển sang trung bình tấn, hướng Bắc,
đỡ song thủ.
- FG: Migi Zenkutsu Dachi, Moro Téken Tsuki: Chân phải bước lên G,
thành chân phải tấn trước,đấm song thủ.
- G: Hidari Macgeri: Chân trái đá trước, hướng Bắc.
- GH: Hidari Zenkutsu Dachi, Moro Téken, Tsuki: Chân đá xuống H,
thành chân trái tấn trước, đấm song thủ.
- HG: Siko Dachi, Nibon Uké, Gédan Migi Ura Uchi: Chuyển sang
trung bình tấn, hướng Đơng, đỡ song thủ, tay phải đánh gõ dưới.
- Hj: Migi Zenkutsu Dachi, Migi Lanzoku Tsuki: Chân phải bước lên j,
thành chân phải tấn trước, đấm liên hoàn, (Phải trước).
- Kj: Migi Fudo Dachi, Gédan Hidari Shuto Barai y Yodan Migi Shuto
Kamae: Chân trái bước sang K, thành chân phải tấn ngang, đao tay trái gạt dưới,
đao tay phải thủ trên.
- JK: Hidari Fudo Dachi, Migi Hama Uchi y Yodan Hidari Hama
Kamae: Chuyển sang chân trái tấn ngang, Tay phải đánh búa, tay trái thủ trên.
12


- KG: Migi Zenkutsu Dachi, Migi Len Zoku Tsuki: Chân phải bước lên
G, thành chân phải tấn trước, đấm liên hoàn, (Phải trước).
- KJ: Migi Fudo Dachi, Gédan Hidari Shuto Barai y Yodan Migi Shuto
Kamae: Chân phải bước về J, thành chân phải tấn ngang, đao tay trái gạt dưới, đao
tay phải thủ trên.

- LJ: Taesabaki SikoDachi, Migi Yama Uké: Chân phải trụ, xoay nghịch
(Chân trái từ K về L) thành trung bình tấn, hướng Nam, đỡ trên dưới (Phải trên).
- L: Migi Niko Áhi Dachi Migireouken Kamae: Chân phải rút về L,
thành chân phải tấn nhón, hướng nam, 2 nắm đấm thủ bên hông phải.
- L: Migi Yoko Géri Hidari Yoko Géri: Đá liên hoàn,chân phải đá ngang
hướng Tây, chân trái đá ngang hướng Đông.
- LM: Hidari Zenkutsu Dachi, Hidari Ura Até, Migi Mawshi Hiji Uchi:
Chân đá xuống M, thành chân trái tấn trước, tay trái đánh tạt ngang, tay phải đánh
chỏ vòng (Vào bàn tay trái).
- M: Migi Néko Ashi Dachi, Nihon Uké: Chân phải về M, chân trái trụ
xoay thuận, thành chân phải tấn nhón, hướng Tây Nam, đỡ song thủ.
- MN: Migi Kokutsu Dachi, Gédan Migi Ura Uchi: Chân phải bước lên
N, thành chân phải tấn sau, tay phải đánh gõ dưới.
- N: Hidari MaeGeri: Chân trái đá trước, hướng Tây – Nam.
- NP: Hidari Zenkutsu Dachi, Nihon Uké, Moro Té ken Tsuki: Chân đá
xuống P, thành chân trái đá trước, đỡ song thủ, đấm song thủ.
- P: Migi Mae Géri: Chân phải đá trước, hướng Tây – Nam.
- PB: Migi Zenkutsu Dachi, Nihon Uké, Moro Téken Tsuki: Chân đá
xuống B, thành chân phải tấn trước, đỡ song thủ, đấm song thủ.
- B: Migi Néko Ashi Dachi, Migi Taté shuto kamae: Chân trái bước lên
B, thành chân phải tấn nhón, hướng Nam, đao tay phải thủ dọc.
- BQ: Migi Zenkutsu Dachi, Migi Mae Shutu Uchi: Chân phải bước
sang Q, thành chân phải tấn trước, đao tay phải chém ngang về trước.
- QT: Taesabaki, Hidari Zenkutsu Dachi, Hidari Maeshuto Uchi: Chân
phải trụ, xoay nghịch (Chân trái từ B lên T) thành chân trái tấn trước, đao tay trái
chém ngang về trước.
- TQ: Ushiro Taekawashi, Migi Zenkutsu Dachi, Gédan Migi Shuto Ba
rai: Quay sau thành chân phải tấn trước, đao tay phải gạt dưới.
- QB: Hidari Zenkutsu Dachi, Gédan Hidari TékenTsuki: Bước về trước,
thành chân trái tấn trước, tay trái đấm dưới.

- B: Migi Néko Ashi Dachi, Migi Tatéshuto Kamae: Chân phải bước lên
B, thành chân phải tấn nhón, hướng bắc, đao tay phải thủ doạc.
- BR: Migi Zenkutsu Dachi, Migi Maeshuto Uchi, chân phải bước sang
R, thành chân phải tấn trước, đao tay phải chém ngang về trước.
13


- RS: Tae Sabaki, Hidarizenkutsu Dachi, Hdari Maeshuto Uchi: Chân
phải trụ, xoay nghịch (Chân trái từ B sang S) thành chân trái tấn trước, đao tay trái
chém ngang về trước.
- SR: Ushiro Tae Kawashi,Migi Zenkutsu Dachi, Gédan Migishuto Ba
rai: Quay sau thành chân phải tấn trước,đao tay phải gạt dưới.
- RB: Hidari Zenkutsu Dachi, Gédan Hidari Téken Tsuki: Bước về trước
thành chân trái tấn trước, tay trái đấm dưới.
- B: Migi Nékoshi Dachi, Migi Tates Shutokamae: Chân phải lên B
thành phải tấn nhón, hướng Bắc, đao tay phải thủ dọc.
- AB: Hidari Zenkutsu Dachi, Yodan Hidari Shuto Ukes y Gédan Migi
Shuto Barai: Chân phải lùi về A, thành chân trái tấn trước, đao tay trái đỡ trên,
tay phải gạt dưới.
- OA: Migi Fudo Dachi, Gédan Hidari Shuto Barai y Yodan Migi Shuto
Kamae: Chân trái lùi về O, thành chân phải tấn ngang,đao tay trái gạt dưới, đao tay
phải thủ trên.
7.3.2. Huấn luyện về yếu tố tâm lí.
Thi đấu là sự so sánh thành tích trực tiếp giữa các VĐV với nhau và nó được
tiến hành ở những điều kiện thi đấu như nhau. Để đạt được thành tích cao trong thi
đấu địi hỏi VĐV khơng chỉ phát huy tối đa năng lực thể chất mà còn phải giữ
vững sự ổn định, vững vàng về tâm lí thi đấu. Tuy nhiên khơng phải bất cứ VĐV
nào cũng có 1 trạng thái tâm lí tốt; bên cạnh những yếu tố tâm lí tích cực thì cịn
nhiều VĐV mắc phải những tâm lí tiêu cực như: Trạng thái căng thẳng thờ ơ, lãnh
đạm và chán nản.... trước thi đấu. Sau đây là 1 số nguyên nhân ảnh hưởng tới trạng

thái tâm lí và cách khắc phục.
7.3.2.1. Quy mơ và tính chất của giải thi đấu:
- Trong những giải thi đấu có qui mơ lớn như khu vực, quốc tế...Hay những
cuộc thi đấu lần đầu tiên, quyết định tranh thứ hạng cao nhất... Sẽ gây cho VĐV sự
căng thẳng về tâm lí ở mức độ cao nhất. Đề đảm bảo cho VĐV có tinh thần và tâm
lý thoải mái cao nhất trong thi đấu thì người HLV cần:
+ Động viên, khích lệ VĐV của mình thi đấu hết khả năng, hết sức có thể.
+ Phải cho VĐV làm quen với thảm thi đấu trước khi thi.
+ Cho VĐV của mình khởi động chậm.
7.3.2.2. Trình độ tập luyện và kinh nghiệm thi đấu của VĐV.
- Cùng 1 giải thi đấu cùng 1 tính chất như nhau, nhưng mỗi VĐV sẽ có
những trạng thái khác nhau, vì những VĐV sẽ có trình độ cao, kinh nghiệm có
nhiều nên trạng thái tâm lí sẽ tốt hơn, so với những VĐV mới tham gia thi đấu.
Trong trường hợp này HLV cần

14


+ Chuẩn bị tốt cho VĐV về kỹ chiến thuật... trong q trình tập luyện trước
đó.
+ Thường xun tạo điều kiện cho VĐV của mình thi đấu giao hữu, cọ xát
nhiều để tích lũy kinh nghiệm, cũng như tâm lí khi thực chiến.
7.3.2.3. Sự chênh lệch về trình độ giữa các VĐV.
- Trình độ giữa các VĐV như nhau nên kết quả thắng thua sẽ xảy ra với bất
kỳ VĐV nào. Chính vì thế sự căng thẳng tâm lí ở cả 2 VĐV đều ở mức độ cao.
- Cách khắc phục: Cho VĐV của mình thi đấu cọ xát với những VĐV có
cùng trình độ, đẳng cấp hoặc mạnh hơn 1 chút.
7.3.2.4. Bầu khơng khí tập luyện.
- Nếu tập thể có tinh thần đồn kết tốt thì sẽ gây ảnh hưởng tốt và kích thích
tâm lí thi đấu của VĐV. Ngược lại, sẽ gây cho VĐV tâm lí chán nản, khơng muốn

cố gắng vì thành tích chung của đội.
7.3.2.5. Một số nguyên nhân khác như: Phạm vi giải đấu, tính chất giải đấu......
7.3.3. Huấn luyện kỹ thuật:
Ở mỗi giai đoạn phát triển, kỹ thuật chính là phương tiện hữu hiệu giúp
VĐV thực hiên các địn đánh 1 cách có hiệu quả trong các tình huống thi đấu phức
tạp. Kỹ thuật trong nội dung Karate-Do được phân loại như sau:
7.3.3.1. Bài tập di chuyển tấn cơ bản:
Chủ yếu là tấn:

- Di chuyển từng nửa bước một
15


- Di chuyển từng bước
- Di chuyển kết hợp nửa bước một và bước một
- Di chuyển bằng bước chéo trung gian
- Di chuyển đổi hướng tại chỗ
7.3.3.2. Bài tập di chuyển trong thi đấu:
Thực hiện các bước di chuyển tấn tự nhiên (Kamae) nhằm chiếm vị trí thuận
lợi. Yêu cầu động tác ra địn dứt khốt phải nhanh, linh hoạt tạo khoảng cách thích
hợp với đối thủ sao cho cơng thủ tồn diện.
Một số bài tập nhằm nâng cao trong huấn luyện

- Bật nhún chân tại chỗ
- Bật cao chân tại chỗ
- Bật di chuyển lên xuống
- Di chuyển đổi hướng
- Di chuyển ép và thốt góc thảm
7.3.3.3. Huấn luyện đòn tay:
Đòn tay được xem là 1 nội dung thiết yếu không thể thiếu, được sử dụng trên 2

mặt công và thủ, rất linh hoạt, biến đổi trong từng tình huống, thời cơ cụ thể.
 Các bài tập huấn luyện đòn tay cơ bản:

16



×